Ẩn dụ trong văn bản diễn thuyết chính trị mỹ và việc dịch ẩn dụ từ tiếng anh sang tiếng việt

202 11 0
Ẩn dụ trong văn bản diễn thuyết chính trị mỹ và việc dịch ẩn dụ từ tiếng anh sang tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NHƢ NGỌC ẨN DỤ TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CHÍNH TRỊ MỸ VÀ VIỆC DỊCH ẨN DỤ TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu Mã số: 62 22 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Mạnh Hùng PGS.TS Tô Minh Thanh Phản biện độc lập: GS.TSKH Lý Toàn Thắng PGS.TS Lê Khắc Cƣờng Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thiện Giáp Phản biện 2: PGS.TS Lê Khắc Cƣờng Phản biện 1: PGS.TS Dƣ Ngọc Ngân Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Tƣ liệu Luận án xác thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học TP.HCM, tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc ii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU BẢNG HÌNH VẼ Stt Số hiệu 4.1 Tên hình Hiện tƣợng mơ hồ cấu trúc Trang 154 BẢNG BIỂU Stt Số hiệu Tên bảng biểu Trang 0.1 Kết nhận diện giải thích ý nghĩa ẩn dụ kỳ thi tốt nghiệp hệ Vừa làm vừa học ngày 26/06/2013 2.1 Thủ pháp nhận diện ẩn dụ nhóm Pragglejaz 47 2.2 Các dạng thức ẩn dụ nhóm Krishnakumaran & Zhu 49 2.3 Các dạng thức ẩn dụ văn diễn thuyết trị Mỹ 55 2.4 Thành phần cấu tạo ẩn dụ ngôn ngữ Chủ nghĩa 66 phân biệt chủng tộc DT I tỷ lệ phân bố 2.5 Thành phần cấu tạo ẩn dụ ngôn ngữ Chủ nghĩa phân 68 biệt chủng tộc DT II tỷ lệ phân bố 2.6 Thành phần cấu tạo ẩn dụ ngôn ngữ Chủ nghĩa phân 69 biệt chủng tộc DT III tỷ lệ phân bố 2.7 Thành phần biểu thức ngôn ngữ ẩn dụ Chủ nghĩa phân 70 biệt chủng tộc theo DT IV tỷ lệ phân bố 2.8 Thành phần biểu thức ngôn ngữ ẩn dụ Chủ nghĩa phân 72 biệt chủng tộc theo DT V tỷ lệ phân bố 10 2.9 Kết thống kê dạng thức ẩn dụ ngôn ngữ Chủ nghĩa 72 iii Stt Số hiệu Tên bảng biểu Trang Kết thống kê nguyên ẩn dụ tri nhận Chủ 90 phân biệt chủng tộc 11 2.10 nghĩa phân biệt chủng tộc 12 2.11 Kết thống kê loại ẩn dụ Chủ nghĩa phân biệt chủng 91 tộc theo chức tri nhận 13 3.1 Các miền nguồn thông dụng ẩn dụ trong văn 96 diễn thuyết trị Mỹ 14 3.2 Các chủ đề đƣợc thể qua ẩn dụ trong văn diễn 98 thuyết trị Mỹ 15 3.3 Các miền nguồn khác đƣợc dùng để biểu đạt ý niệm tự 121 16 3.4 Miền nguồn “sức mạnh tự nhiên” đƣợc dùng để diễn đạt 125 ý niệm chiến tranh 17 4.1 Số lƣợng ẩn dụ dùng phân tích khảo sát 137 18 4.2 Các chiến lƣợc dịch đƣợc sử dụng 137 19 4.3 Các mơ hình dịch ẩn dụ đề xuất 155 20 4.4 Quy trình dịch ẩn dụ đề xuất 157 21 4.5 Đọc hiểu ý nghĩa tổng thể văn diễn thuyết trị 157 “Hillary's Remarks at the Montana Democratic Party Mansfield-Metcalf Dinner in Butte, MT” (05/04 2008) 22 4.6 Đặc điểm nhân học sinh viên tham gia khảo sát 166 23 4.7 Các hoạt động liên quan đến việc khảo sát trực tiếp lớp 168 học thí điểm Quy trình dịch ẩn dụ 24 4.8 Thơng tin thành phần Ban đánh giá kiểm tra khảo sát 169 iv Stt Số hiệu Tên bảng biểu Trang 25 4.9 Kết điểm trung bình cộng sinh viên ba 171 kiểm tra 26 4.10 Điểm chênh lệch phần dịch ẩn dụ Bài kiểm tra Bài 172 kiểm tra 27 4.11 Thang điểm xếp loại kết dịch 173 28 4.12 Kết xếp loại phần dịch ẩn dụ Bài kiểm tra 173 kiểm tra 29 4.13 Các dịch ẩn dụ sinh viên Bài kiểm tra 175 30 4.14 Kết xếp loại phần dịch ẩn dụ Bài kiểm tra 176 v DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Thuật ngữ đầy đủ & DMC different mapping conditions (các điều kiện ánh xạ khác nhau) DT dạng thức MIP metaphor identification procedure (thủ pháp nhận diện ẩn dụ) MTP metaphor translation pattern (mơ hình dịch ẩn dụ) SMC similar mapping conditions (các điều kiện ánh xạ giống nhau) TP.HCM thành phố Hồ Chí Minh tr trang VBDTCT văn diễn thuyết trị 10 Vd Ví dụ vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Danh mục hình biểu bảng ii Danh mục thuật ngữ từ viết tắt iii Mục lục vi MỞ ĐẦU 0.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 0.2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 0.2.1 Mục đích nghiên cứu 0.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 0.3 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 0.3.1 Nghiên cứu ẩn dụ nói chung 0.3.1.1 Giai đoạn tiền tri nhận 0.3.1.2 Giai đoạn tri nhận 0.3.2 Nghiên cứu ẩn dụ văn diễn thuyết trị 0.4 10 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 0.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 0.4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 0.5 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 0.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 0.5.2 Nguồn ngữ liệu 13 0.6 14 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 0.6.1 Ý nghĩa khoa học 14 0.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 0.7 BỐ CỤC LUẬN ÁN 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 vii 1.1 VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CHÍNH TRỊ 17 1.1.1 Văn diễn ngơn 17 1.1.2 Xác định phạm vi “văn diễn thuyết trị” 18 1.1.3 Diễn thuyết trị 18 1.1.4 Phong cách ngơn ngữ văn diễn thuyết trị 20 1.2 23 CÁC CÁCH TIẾP CẬN VỀ ẨN DỤ 1.2.1 Theo quan niệm tiền tri nhận 23 1.2.2 Theo quan niệm tri nhận 25 1.2.2.1 Khái niệm ẩn dụ tri nhận (ẩn dụ ý niệm) 25 1.2.2.2 Ánh xạ phóng chiếu miền nguồn miền đích 26 1.2.2.3 Các phƣơng thức cấu thành ẩn dụ tri nhận 28 1.2.2.4 Ẩn dụ ngôn ngữ ẩn dụ tri nhận 36 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH ẨN DỤ 37 1.3.1 Định nghĩa dịch 37 1.3.2 Dịch ẩn dụ 38 1.3.2.1 Khả dịch đƣợc ẩn dụ 38 1.3.2.2 Phƣơng pháp chiến lƣợc dịch ẩn dụ 40 1.4 GIẤC MƠ MỸ 43 1.5 TIỂU KẾT 45 CHƢƠNG 2: NHẬN DIỆN ẨN DỤ TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CHÍNH TRỊ MỸ VÀ ĐIỂN CỨU ẨN DỤ VỀ CHỦ NGHĨA PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC 2.1 46 QUY TRÌNH NHẬN DIỆN ẨN DỤ TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CHÍNH TRỊ MỸ 46 2.1.1 Quy trình nhận diện ẩn dụ ngơn ngữ 46 2.1.2 Quy trình nhận diện ẩn dụ tri nhận 56 2.2 ĐIỂN CỨU NHẬN DIỆN ẨN DỤ VỀ CHỦ NGHĨA PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC 64 viii 2.2.1 Nhận diện ẩn dụ ngôn ngữ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc theo dạng thức 65 2.2.1.1 Ẩn dụ ngôn ngữ Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc theo dạng thức I 65 2.2.1.2 Ẩn dụ ngôn ngữ Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc theo dạng thức II 67 2.2.1.3 Ẩn dụ ngôn ngữ Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc theo dạng thức III 68 2.2.1.4 Ẩn dụ ngôn ngữ Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc theo dạng thức IV 69 2.2.1.5 Ẩn dụ ngôn ngữ Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc theo dạng thức V 71 2.2.1.6 Kết phân tích ẩn dụ ngơn ngữ Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc theo dạng thức 72 2.2.2 Nhận diện ẩn dụ tri nhận Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc theo nguyên lựa chọn miền ý niệm 73 2.2.2.1 Ẩn dụ tri nhận có nguyên tƣơng liên trải nghiệm 73 2.2.2.2 Ẩn dụ tri nhận có nguyên tƣơng đồng cấu trúc lĩnh hội 78 2.2.2.3 Ẩn dụ tri nhận có nguyên nguồn gốc sinh học văn hóa 85 2.2.2.4 Kết phân tích ẩn dụ tri nhận Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc theo nguyên lựa chọn miền ý niệm 90 2.3 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CHÍNH TRỊ MỸ VÀ ĐIỂN CỨU ẨN DỤ VỀ TỰ DO VÀ CHIẾN TRANH 3.1 93 CÁC MIỀN Ý NIỆM THÔNG DỤNG CỦA ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CHÍNH TRỊ MỸ 93 3.1.1 Các miền nguồn thông dụng 93 3.1.2 Các miền đích thơng dụng 97 3.2 SỰ VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG THỨC CẤU THÀNH ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CHÍNH TRỊ MỸ 99 3.2.1 Sử dụng sáng tạo tính ƣớc lệ ẩn dụ 99 3.2.2 Tận dụng hiệu chức tri nhận ẩn dụ 104 3.2.3 Xây dựng hình ảnh giàu hình tƣợng dựa vào chất ẩn dụ 107 ix 3.2.4 Sử dụng linh hoạt ẩn dụ cấp độ khái quát ẩn dụ cấp độ cụ thể 109 3.3 111 ĐIỂN CỨU ẨN DỤ TRI NHẬN VỀ TỰ DO VÀ CHIẾN TRANH 3.3.1 Ý niệm Giấc mơ Mỹ 111 3.3.2 Ẩn dụ tri nhận Tự ẩn dụ tri nhận Chiến tranh 114 3.3.2.1 Ẩn dụ tri nhận Tự 114 3.3.2.2 Ẩn dụ tri nhận Chiến tranh 123 3.3.3 Kết phân tích đặc trƣng ẩn dụ tri nhận Tự ẩn dụ tri nhận Chiến tranh 129 3.4 130 TIỂU KẾT CHƢƠNG 4: DỊCH ẨN DỤ TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CHÍNH TRỊ TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT VÀ ĐIỂN CỨU ẨN DỤ VỀ XUNG ĐỘT CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ 4.1 131 XÁC LẬP QUY TRÌNH DỊCH ẨN DỤ TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT 131 4.1.1 Cơ sở xác lập quy trình 131 4.1.2 Điển cứu đối chiếu ẩn dụ tiếng Anh Xung đột trị Chính sách trị văn diễn thuyết trị Mỹ với dịch tiếng Việt 136 4.1.2.1 Kết thống kê chiến lƣợc dịch 137 4.1.2.2 Kết phân tích tƣơng đƣơng dịch theo quan điểm tri nhận 139 4.1.3 Đề xuất quy trình dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt theo quan điểm tri nhận 4.2 156 KHẢO SÁT KẾT QUẢ ỨNG DỤNG QUY TRÌNH DỊCH ẨN DỤ TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT 166 4.2.1 Phƣơng pháp tiến hành 166 4.2.2 Quy trình thực khảo sát 168 4.2.3 Quy trình đánh giá kết khảo sát 170 4.2.4 Kết khảo sát nhận xét 172 4.3 178 TIỂU KẾT 177 Có thể thấy sinh viên vận dụng MTP1, MTP2 MTP3 sáng tạo, đƣa nhiều giải pháp dịch ẩn dụ câu Một số sinh viên mau chóng tìm ánh xạ phù hợp để đƣa đƣợc tƣơng đƣơng dịch chuẩn xác hay Câu Xếp loại Đạt Không đạt Số lượng Tỷ lệ Câu Câu Câu Câu 10 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Xuất sắc 18 34.6% 1.9% 17.3% 11 21.2% 11 21.2% Giỏi 15.4% 1.9% 0% 1.9% 15.4% Khá 9.60% 3.8% 9.6% 3.8% 11.5% Trung bình 13.5% 1.9% 1.9% 3.8% 7.7% Trung bình 3.8% 7.7% 16 30.7% 9.7% 11 21.1% Yếu 13.5% 11.6% 17.3% 3.8% 5.8% Kém 9.6% 37 71.2% 12 23% 29 55.8% 17.3% 52 100% 52 100% 52 100% 52 100% 52 100% Tổng cộng Bảng 4.14: Kết xếp loại phần dịch ẩn dụ Bài kiểm tra Kết cho thấy MTP1 MTP3 đƣợc vận dụng hiệu cho câu dịch câu dịch 10 Tuy nhiên, câu dịch 7, nhiều sinh viên (88,8%) chọn dịch nguyên văn “trả bạn đi” giống dịch nhóm Cảnh Dƣơng, hay khơng hiểu đƣợc ý nghĩa ẩn dụ đƣa tƣơng đƣơng dịch sai: “lấy lại mình”, “quay lại để trả/ toán khoảng nợ”, “bắt ngƣời gây thảm họa phải trả giá” Đây lỗi cần phải ý áp dụng Quy trình dịch ẩn dụ (lỗi chúng tơi giải thích rõ ví dụ 245, tr.163 – 164); câu dịch 9, nửa số sinh viên (59,6%) chƣa tìm ánh xạ tƣơng ứng biểu thức ngôn ngữ ẩn dụ “been on the sidelines” vốn xuất phát từ ẩn dụ ý niệm CHÍNH TRỊ LÀ MỘT TRÕ CHƠI (POLITICS IS A GAME) dịch thành: “có bất đồng”, “đứng bên bờ vực”, “đứng trƣớc chênh vênh”, “chịu giày vò”, “bị bỏ rơi” Điều lần 178 cho thấy giảng viên cần yêu cầu ngƣời học ý đến ba nguyên tắc đề cập mục 4.1.3, tr.156 – 166, phải hƣớng dẫn cách xác định rõ miền ý niệm ánh xạ áp dụng MTP2 MTP3 4.3 TIỂU KẾT Chƣơng trình bày sở xác lập quy trình dịch ẩn dụ quan điểm tri nhận tiến hành điển cứu phân tích đối chiếu dịch tiếng Việt 494 ẩn dụ liên quan đến ý niệm xung đột trị sách trị VBDTCT Mỹ Chƣơng xác định sáu chiến lƣợc đƣợc sử dụng để dịch ẩn dụ bốn mơ hình dịch ẩn dụ cụ thể làm sở giúp cho việc phân tích chuyển dịch ẩn dụ mang tính thao tác khoa học VBDTCT Mỹ Từ đó, chúng tơi đề xuất Quy trình dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt gồm bốn bƣớc, nhƣ đúc kết đƣợc ba nguyên tắc quan trọng dịch ẩn dụ Trong điển cứu, dẫn chứng minh họa đƣợc phân tích chi tiết đối chiếu với cách biểu đạt tiếng Việt để tìm đƣợc tƣơng đƣơng tri nhận phù hợp, giúp định hình rõ cách vận dụng mơ hình dịch ẩn dụ với thủ thuật chuyển đổi/ chiến lƣợc dịch phù hợp Ngoài ra, khảo sát thực nghiệm đƣợc tiến hành để chứng minh đƣợc tính khả thi hiệu việc vận dụng Quy trình dịch ẩn dụ vào thực tế dạy học dịch 179 KẾT LUẬN Luận án “Ẩn dụ văn diễn thuyết trị Mỹ việc dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt” giải ba vấn đề quan trọng liên quan đến ẩn dụ VBDTCT Mỹ: nhận diện ẩn dụ, phân tích đặc trƣng ẩn dụ, xác lập quy trình dịch ẩn dụ Sử dụng ngơn ngữ q trình sáng tạo tự do; quy luật nguyên tắc cố định, nhƣng hình thức sử dụng ngơn ngữ cách sáng tạo vơ phong phú (Chomsky 1996: 99) [52] Điều đƣợc thể rõ nét qua cách diễn giả trị Mỹ sử dụng ẩn dụ VBDTCT Qua phân tích luận án, khẳng định rằng: Ẩn dụ VBDTCT Mỹ thể độc đáo tri nhận sức sáng tạo ngôn ngữ Luận án kế thừa cơng trình nghiên cứu ẩn dụ hai giai đoạn tiền tri nhận tri nhận, phát triển sâu số định hƣớng để mang lại góc nhìn đa dạng ẩn dụ lĩnh vực nghiên cứu mẻ Việt Nam – ẩn dụ diễn thuyết trị Về mặt lý luận, luận án tổng kết lại luận điểm văn diễn thuyết, ẩn dụ ngôn ngữ ẩn dụ tri nhận, dịch ẩn dụ Dựa vào sở lý luận này, luận án sâu phân tích ẩn dụ VBDTCT Mỹ đạt đƣợc số kết phƣơng diện lý luận:  Xác lập đƣợc quy trình nhận diện ẩn dụ, từ nhận diện ẩn dụ ngôn ngữ – biểu bề mặt ngôn ngữ đến nhận diện ẩn dụ tri nhận – cấu trúc ý niệm bề sâu thuộc tƣ duy; từ đó, ẩn dụ đƣợc hiểu trọn vẹn từ hình thức thể bên ngồi hàm ý bên  Nêu rõ 14 miền ý niệm nguồn (trong có 13 miền nguồn đƣợc đƣa tài liệu nghiên cứu trƣớc miền nguồn giá trị kinh tế/ giá trị tài chúng tơi phát hiện, bổ sung thêm) nhóm miền ý niệm đích thơng dụng (thể nhóm chủ đề hệ thống trị Mỹ); phân tích đặc trƣng ẩn dụ tri nhận VBDTCT Mỹ thể qua cách vận dụng phƣơng thức cấu thành ẩn dụ tri nhận: tính ƣớc lệ ẩn dụ đƣợc sử dụng 180 sáng tạo, chức tri nhận ẩn dụ đƣợc vận dụng hiệu quả, chất ẩn dụ đƣợc khai thác để xây dựng hình ẩn giàu hình tƣợng, ẩn dụ cấp độ khái quát cấp độ cụ thể đƣợc sử dụng linh hoạt  Xác lập sở, phân tích biện luận cho phƣơng pháp dịch ẩn dụ quan điểm tri nhận luận, hƣớng nghiên cứu lĩnh vực dịch thuật giới có triển vọng ứng dụng để nâng cao chất lƣợng dạy học dịch thuật Việt Nam Trên sở vận dụng kết nghiên cứu lý luận nêu trên, lần lƣợt chƣơng chính, luận án tiến hành ba điển cứu chủ đề trị quan trọng thuộc phạm trù Giấc mơ Mỹ, phạm trù tảng, chi phối hệ thống trị Mỹ Từ đó, luận án phân tích ẩn dụ phƣơng diện thực hành, giúp ngƣời nghiên cứu ngôn ngữ, ngƣời dạy, ngƣời học tiếng Anh có nhìn đầy đủ sâu sắc ẩn dụ hai góc độ ngơn ngữ tƣ duy:  Điển cứu chƣơng vận dụng quy trình nhận diện ẩn dụ ngơn ngữ ẩn dụ tri nhận sở chúng vào việc nhận diện ẩn dụ Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Trên sở ngữ liệu đƣợc chọn khảo sát, điển cứu nhận diện dạng thức ẩn dụ ngôn ngữ tiếng Anh thống kê tỷ lệ phân bố dạng thức; điển cứu phân tích cách xác định nghĩa ngữ cảnh từ ngữ ẩn dụ cách xác định nguyên chọn lựa miền ý niệm cấu trúc ý niệm ẩn dụ tri nhận  Điển cứu chƣơng giúp làm rõ số đặc điểm ẩn dụ tri nhận tiếng Anh VBDTCT Qua phân tích ẩn dụ tri nhận Tự Chiến tranh, điển cứu cho thấy cách tƣ lĩnh vực trị nét văn hóa đặc trƣng ngƣời Mỹ (sự gần gũi với thiên nhiên, tính thực dụng, điển tích), từ mở rộng hiểu biết văn hóa ngơn ngữ ngƣời Mỹ  Điển cứu chƣơng làm rõ yếu tố thuộc tri nhận văn hóa có ảnh hƣởng đến việc tạo văn đích có đƣợc tƣơng đồng với văn nguồn Việc đối chiếu ẩn dụ tiếng Anh chủ đề Xung đột trị Chính sách trị với tƣơng đƣơng chúng dịch tiếng Việt làm rõ khác biệt tri nhận ngƣời Mỹ ngƣời Việt Có đến gần nửa (45%) số ẩn dụ tiếng Anh đƣợc chuyển dịch sang tiếng Việt với tƣơng đƣơng tri nhận không theo kiểu “một đối một” Ẩn dụ vấn đề khó thực hành dịch 181 việc dịch ẩn dụ ngơn ngữ thuộc văn hóa khác khơng phải quy trình giản đơn “thẳng tắp” Có nhiều cách trải nghiệm giới hoàn toàn khác ngƣời Việt ngƣời Mỹ ảnh hƣởng hai văn hóa phƣơng Đơng phƣơng Tây, nhƣ có nhiều cách biểu đạt bề mặt ngơn ngữ khác ngôn ngữ nguồn ngôn ngữ đích; miền ý niệm ẩn dụ văn tiếng Anh có “bóng dáng văn hóa nguồn” dịch, cần phải tìm hiểu ánh xạ ý niệm để tìm tƣơng đƣơng tri nhận văn đích phù hợp với văn hóa ngƣời Việt, để làm đƣợc nhƣ ngƣời dịch cần phải tích lũy nhiều kinh nghiệm tiếp cận ẩn dụ tiếng Anh mà tiếng Việt Khảo sát việc áp dụng quy trình dịch ẩn dụ đƣợc đề xuất luận án sinh viên chuyên ngành Biên – Phiên dịch cho thấy tính khả thi hiệu quy trình nhƣ khó khăn giải pháp khắc phục vận dụng vào thực tế dạy học dịch Kết nghiên cứu đối chiếu ẩn dụ VBDTCT Mỹ với cách diễn đạt tƣơng đƣơng tiếng Việt sở quan trọng để xác lập phƣơng thức chuyển dịch hiệu quả, góp phần tháo gỡ vƣớng mắc xuất trình dạy học dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt; 248 dẫn chứng ẩn dụ minh họa cụ thể (gồm 201 ẩn dụ tiếng Anh 47 ẩn dụ tiếng Việt) đƣợc phân tích phần văn luận án nhƣ 802 dẫn chứng ẩn dụ bổ sung thêm (tiếng Anh) phần phụ lục luận án dùng tham khảo việc biên soạn giáo trình phục vụ thiết thực cho việc dạy học ngoại ngữ, đặc biệt môn học liên quan đến ngữ học Anh, nghệ thuật diễn thuyết dịch thuật nhƣ xây dựng ngân hàng đề thi phục vụ cho cơng tác khảo thí Do số lí khách quan, luận án chƣa đề cập đến hay đề cập chƣa đủ mức nhƣ u cầu số vấn đề có liên quan nhiều đến đề tài nghiên cứu  Chƣa sử dụng đủ nhiều biểu thức ngôn ngữ ẩn dụ ẩn dụ tri nhận VBDTCT Việt Nam Thể chế trị Việt Nam với truyền thống văn hóa ngƣời Việt có nhiều điểm khác biệt so với thể chế trị văn hóa Mỹ Các văn diễn thuyết phần lớn diễn giả trị Việt Nam có dấu ấn cá nhân, vậy, chúng tơi gặp nhiều khó khăn việc thu thập 182 ẩn dụ VBDTCT tiếng Việt Các văn lúc dễ dàng tiếp cận dƣới dạng hoàn chỉnh mà chủ yếu đƣợc trích dẫn lại phƣơng tiện thông tin đại chúng Đa số diễn giả trị Việt Nam khơng sử dụng nhiều ẩn dụ Nếu thử chọn ngẫu nhiên hai khách trị Việt Nam Mỹ so sánh văn diễn thuyết họ, thấy có chênh lệch rõ tỷ lệ sử dụng ẩn dụ Vì thế, q trình phân tích minh họa chiến lƣợc dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt, phải bổ sung ngữ liệu đƣợc trích dẫn từ báo chí Việt Nam để làm rõ tƣơng đồng dị biệt ngơn ngữ văn hóa hai dân tộc  Chƣa đề cập đến ảnh hƣởng quan điểm hay xu hƣớng trị cách dùng ẩn dụ VBDTCT Mỹ Chẳng hạn, liệu diễn giả trị Mỹ thuộc hai đảng đối lập đảng Cộng hịa đảng Dân chủ có khác biệt đáng kể cách dùng ẩn dụ hay khơng Câu hỏi cịn bỏ ngỏ, không tiếp cận ẩn dụ VBDTCT Mỹ từ góc độ phân tích diễn ngơn mà tập trung nhận diện phân tích đặc trƣng chúng văn nhằm phục vụ cho việc dạy học dịch nên không coi ảnh hƣởng yếu tố nhƣ quan điểm hay xu hƣớng trị việc sử dụng ẩn dụ vấn đề trọng tâm luận án Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận án mở hƣớng nghiên cứu tƣơng lai:  Trên sở đặc trƣng văn hóa ngơn ngữ tiếng Anh đƣợc xác định luận án, tiến hành nghiên cứu đối chiếu toàn diện ẩn dụ tiếng Anh tiếng Việt, nhƣ nghiên cứu ẩn dụ văn diễn thuyết tiếng Việt, đề tài chƣa đƣợc nghiên cứu Việt Nam  Khảo sát thu thập ẩn dụ tiếng Việt nhiều lĩnh vực để xây dựng kho ngữ liệu cho việc biên soạn từ điển ẩn dụ tiếng Việt  Nghiên cứu dịch ẩn dụ từ tiếng Việt sang tiếng Anh, thách thức lớn lĩnh vực dịch thuật Việt Nam, nhƣng lĩnh vực hứa hẹn nhiều phát thú vị góc độ tri nhận luận 183 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc (2013), “Xác lập quy trình ẩn dụ tiếng Anh (Trên liệu văn diễn thuyết Mĩ)”, Từ điển học Bách khoa thƣ, (26): 31 – 37 Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc (2014), “Phân tích ẩn dụ diễn ngơn trị Mĩ”, Ngôn ngữ học & Đời sống, (219): 41 – 47 Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc (2014), “Một số đặc điểm ẩn dụ tri nhận diễn ngơn trị Mỹ”, Khoa học Xã hội, (186): 39 – 48 Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc (2014), “Xác lập quy trình dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt (trên liệu văn diễn thuyết trị Mỹ)”, Ngôn Ngữ, – 2014: 59 – 71 Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc, Nguyễn Thị Kiều Thu (2014), “Activities using computer-based technologies in teaching translation and interpreting” (Sử dụng công nghệ thông tin việc giảng dạy dịch thuật), Kỷ yếu Hội thảo International Ceference on English learning and teaching (ICELT 2012), Khoa Ngữ văn Anh – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG TP.HCM, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, 61 (6 – 2014): 325 – 334 Nguyễn Thị Kiều Thu, Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc (2014), “A Survey of the Teaching of Translation at the Faculty of English Linguistics & Literature, USSH, VNU-HCM” (Khảo sát phƣơng pháp giảng dạy dịch thuật Khoa Ngữ văn Anh, Trƣờng ĐHKHXHNV, ĐHQG TP.HCM), Proceedings of 2014 International Conference on English Language Teaching (ICELT 2014), Hanoi: Knowledge: 397 – 416 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học Đối chiếu, Hà Nội: Giáo dục Cao Xuân Hạo (2002), “Bắt buột Tùy ý – hai cách biểu đạt nghĩa ngôn ngữ”, Ngơn ngữ, 9: – 23 Cù Đình Tú (1983), Phong cách đặc điểm tu từ tiếng Việt, Hà Nội: Đại học Trung học Chuyên nghiệp Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn Cấu tạo văn bản, (Tái lần 2), Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Hà Nội: Khoa học Xã hội Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, (Tái lần 9), Hà Nội: Giáo dục Đinh Trọng Lạc & Nguyễn Thái Hòa (2009), Phong cách học tiếng Việt, Hà Nội: Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt, Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Hạ Dƣơng Châu (2009), Những diễn thuyết tiếng nước Mỹ, Hà Nội: Công An Nhân dân 10 Hà Thanh Hải (2011), Đối chiếu phương thức ẩn dụ nhìn từ lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận liệu báo chí kinh tế Anh Việt (Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học), TP HCM: Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Ly Lan (2009), “Đối chiếu thể tình cảm qua lớp từ phận thể từ góc nhìn tri nhận người Anh người Việt”, Ngôn ngữ, 12: 25 – 36 13 Lý Tồn Thắng (1994), “Ngơn ngữ tri nhận không gian”, Ngôn ngữ, 4: – 14 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Hà Nội: Khoa học xã hội 15 Ngơ Tự Lập (2005), “Điển tích sống văn học”, Sông Hƣơng, 193: 70 – 74 16 Nguyễn Đức Dân (2009), “Tri nhận thời gian người Việt”, Ngôn ngữ, 12: – 14 185 17 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Ngôn Ngữ, 10 – 11 (221 – 222): – 19 Nguyễn Đức Tồn (2009), “Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ”, Ngôn ngữ, Số 1: 12 – 23 20 Nguyễn Lai (2009) “Một số suy nghĩ ẩn dụ khái niệm giới thơ ca theo góc độ tri nhận luận”, Ngơn ngữ, 10: – 10 21 Nguyễn Lân (1966), Ngữ pháp Việt nam – Lớp 7, Hà Nội: Bộ Giáo dục 22 Nguyễn Ngọc Vũ (2009), Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt chứa yếu tố phận phận thể người góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học), TP.HCM: Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn 23 Nguyễn Thị Quyết (2012), “Ẩn dụ ý niệm đời thơ tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, 6: 19 – 28 24 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Hà Nội: Giáo dục 25 Nguyễn Thƣợng Hùng (2005), Dịch thuật: Từ lý thuyết đến thực hành TP.HCM: Văn hóa Sài gịn 26 Nguyễn Văn Hán (2012), Định vị thời gian tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh) (Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học), TP.HCM: Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn 27 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Hà Nội: Giáo dục 28 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Hà Nội: Bộ Giáo dục 29 Phan Thế Hƣng (2008), Ẩn dụ góc độ ngơn ngữ tri nhận (qua liệu tiếng Anh tiếng Việt (Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học), TP.HCM: Đại học Sƣ phạm 30 Phan Văn Hòa & Nguyễn Thị Tú Trinh (2010), “Khảo sát ẩn dụ ý niệm đời, chết thời gian thơ ca tiếng Anh tiếng Việt”, Khoa học & Công nghệ, (40), Đà Nẵng: Đại học Đà Nẵng: 106 – 113 31 Trần Bá Tiến (2012), Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện Ngơn ngữ học Tri nhận (Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học), TP Vinh: Trƣờng Đại học Vinh 32 Trần Thị Phƣơng Lý (2012), Ẩn dụ ý niệm phạm trù thực vật tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh) (Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học), Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 33 Trần Thị Thanh Hải & đồng tác giả (2009), Nghiên cứu phép ẩn dụ trng văn kinh tế thương mại tiếng Anh (có so sánh với tiếng Việt) (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ), Hà Nội: Bộ Giáo dục Đào tạo 186 34 Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Hà Nội: Lao động – Xã hội 35 Trịnh Sơn Hoan (2008), “Vài nét chủ nghĩa thực dụng Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, 10: 58 – 62 36 Võ Kim Hà (2011), Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu với tiếng Anh tiếng Pháp), (Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học), TP.HCM: Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Tiếng Anh 37 Adams J T (1931), The Epic of America, Boston: Little, Brown & Co 38 Al-Hasnawi A R (2007), “A Cognitive Approach to Translating Metaphors”, Translation Journal, Vol 11, No (7) 39 Aristotles (1996), Poetics (Translated by M Heath), London: Penguin 40 Aristotles (2008), The Art of Rhetoric (Translated by W Rhys Roberts), London: Penguin 41 Atwater D F (2007), “Senator Barack Obama: The Rhetoric of Hope and the American Dream”, Journal of Black Studies 38 (2): 121 – 129 42 Bernstein R J (1960) (Ed.), On Experience, Nature and Freedom, Representative Selections by John Dewey, New York: Bobbs Merrill Company 43 Blum E J (2007), “Lincoln's American Dream: Clashing Political Perspectives”, Journal of the Abraham Lincoln Association 28 (2): 90 – 93 44 Breton A (1931), “Free Union”, in: Michael Benedikt (Ed.) (1974), The Poetry of Surrealism: An Anthology, Boston & Toronto: Little, Brown and Co.: 183 45 Cameron L & Low G (1999), Researching and Applying, Cambridge: Cambridge University Press 46 Carter R (2004), Language and Creativity – The Art of Common Talk, London: Routledge 47 Catford J C (1965), A Linguistic Theory of Translation, London: Oxford University Press 48 Castro M A B (2013), Formal, syntactic, semantic and textual feature of English shell nouns, PhD Thesis, University of Granada 49 Charteris-Black J (2005), Politicians and Rhetoric: The Persuasive Power of Metaphor, Basingstoke & New York: Palgrave-MacMillan 50 Charteris-Black J (2009), “Metaphor & Political Communication”, in: Andreas Musolff & Jörg Zinken (Eds), Metaphor & Discourse, Basingstoke & New York: Palgrave-MacMillan: 97 – 115 187 51 Chilton P (1996), Security Metaphors: Cold War Discourse from Containment to Common European Home, Frankfurt/Main: Peter Lang 52 Chomsky N (1996), “Reflection on Language”, Resonance, Journal of Social Science, 3: 85 – 104 53 Collins COBUILD (2006), Collins COBUILD Advanced Learner's English Dictionary, New York: HarperCollins Publishers 54 Cruse D.A (2000), An Introduction to Semantics and Pragmatics, Oxford: Oxford University Press 55 Dagut M (1976), “Can Metaphor be Translated”, Babel 12 (2): 21 – 33 56 Davidson D (1984 [1978]),“What Metaphors Mean”, Inquiries into Truth and Interpretations, New York: Clarendon Press: 254 – 64 57 Deignan A (1995), Collins Cobuild English Guides 7: Metaphor, London: HarperCollins 58 Deignan A (2003), “Metaphorical Expressions and Cultures: An Indirect Link”, Metaphor and Symbol 18 (4): 255 – 271 59 Dervin D (2008), “The Dream-Life of Hillary Clinton", Journal of Psychohistory 36 (2): 157 – 162 60 Eidenmuller M E (2008), Great Speeches for Better Speaking, New York: Mc Graw Hill 61 Emanatian M (1995), “Metaphor and the Expression of Emotion: The Value of Cross-Cultural Perspectives”, Metaphor and Symbolic Activity 10 (3): 163 – 182 62 Enkvist N E (1989), “From Text to Interpretability: A Contribution to the Discussion of Basic Terms in Text linguistics”, Research in Text Theory, vol 12, Berlin/New York: Walter de Gruyter: 369 – 398 63 Fairclough, N (1989), Language and Power, London: Longman 64 Fauconnier G & Turner M (1995), “Conceptual Integration and Formal Expression”, Journal of Metaphor and Symbolic Activity, Vol.10(3): 183 – 204 65 Fauconnier G & Turner M (1998), “Conceptual Integration Networks”, Cognitive Science, Vol 22(2): 133 – 187 66 Fellbaum C (1998), WordNet: An Electronic Lexical Database, MA, Cambridge: MIT Press 67 Fernández E S et al (2003): “Translations We Live by: The Impact of Metaphor Translation on Target Systems” in the 8th International Cognitive Linguistics Conference, Madrid: Universidad Europea de Madrid 68 Gasby A (2001), Longman Dictionary of Contemporary English, London: Longman 188 69 Geary J (2011), I is an Other – The Secret Life of Metaphor and How It Shapes the Way We See the World, New York: HaperCollins Publisher 70 Geiger R A & Rudzka-Ostyn B (Eds.) (1993), Conceptualizations and Mental Processing in Language, Berlin: Walter de Gruyter & Co 71 Gibbs R W (1984), “Literal Meaning and Psychological Theory”, Cognitive Science 8: 275 – 304 72 Gibbs R W (1993), Process and Products in Making Sense of Tropes, in: Ortony A (Ed.), Metaphor and Thought (2nd Ed.), Cambridge: Cambridge University Press, 252 – 276 73 Gibbs R W (1994), The Poetics of Mind – Figurative Thought, Language and Understanding, Cambridge: Cambridge University Press 74 Goatly A (1997), The Language of Metaphors, London: Routledge 75 Goatly A (2007), Washing the Brain – Metaphor and Hidden Ideology, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company 76 Gove P B (1995), Webster's Third New International Dictionary, Unabridged, New York: Macmillan 77 Grady J E (1997), Foundation of Meaning: Primary Metaphors and Primary Scenes, PhD Dissertation, Berkeley: University of California 78 Grady, J E (1999), “A Typology of Motivation for Conceptual Metaphor: Correlation vs Resemblance”, in: Steen G, & Gibbs R (Eds.), Metaphor in Cognitive Linguistics, Philadelphia: John Benjamins: 79 – 100 79 Gunta R & Karapetjana I (2009), “The Use of Language in Political Rhetoric: Linguistic Manipulation”, SDÜ Fen Edebiyat Fakültesi, Sosyal Bilimler Dergisi, (19): 111 – 122 80 Halliday M A K (1989), Spoken and Written Language (2nd Ed.), London: Arnold 81 Holm N (2002), “Translating the Jump of a Horse – Two Translations of Frederico García Lorca's Poeta en Nueva York”, Linguistica Antverpiensia, Vol 1: 227 – 239 82 Holmes, J S (1998), Translated Papers on Literary Translation and Translation Studies, Amsterdam: Rodopi 83 Hornby A S (2005), Oxford Advance Learner’s Dictionary (7th Ed.), Oxford: Oxford University Press 84 Hurford J R., Heasley B., & Smith M B (2007), Semantics – A Coursebook, New York: Cambridge University Press 85 Jackendoff R (1983), Semantics and Cognition, Cambridge, MA: MIT Press 86 Jackendoff R (1992), Languages of the Mind: Essays on Mental Representation Cambridge, MA: MIT Press 189 87 Kernell S & Jacobson G.C (2007), The Logic of American Politics (Bản dịch tiếng Việt), Hà Nội: Chính trị Quốc gia 88 Kưvecses (1999), “Metaphor: Does It Constitute or Reflect Cultural Models?”, in: Gibbs R & Steen G (Eds.), Metaphor in Cognitive Linguistics, Amsterdam: John Benjamins, 167 – 188 89 Kövecses Z (2010), Metaphor – A practical Introduction (2nd Ed.), New York: Oxford University Press 90 Krishnakumaran S & Zhu X (2007), “Hunting Elusive Metaphors Using Lexical Resources”, Association for Computational Linguistics Stroudsburg, PA, USA: 13 – 20 91 Lakoff G (1987), “Metaphor and Symbolic Activity”, Lawrence Erlbaum Association, Inc., 2(3): 219 – 222 92 Lakoff G (1995), “The Neurocognitive Self: Conceptual System Research in the Twenty-first Century and the Rethinking of What a Person Is” in: Robert L Solso, Dominic W Massaro (Eds.), The Science of the Mind: 2001 and Beyond, New York: Oxford University Press: 221 – 235 93 Lakoff G (1999), “Metaphorical Thought in Foreign Policy – Why Strategic Framing Matters”, a project directed by the Aspen Institute, Benton Foundation, and Rockefeller Brothers Fund 94 Lakoff G., Espenson J., & Schwartz A (Cognitive Group) (1991), The Master Metaphor List, Bekerley: University of California 95 Lakoff G & Johnson M (1980, 1999), Metaphor We Live By, Chicago – London: University of Chicago Press 96 Lakoff G & Turner M (1989), More than Cool Reason: A Field Guide to Poetic Metaphor, Chicago: The University of Chicago Press 97 Landtsheer C D., Vries P D., & Vestessen D (2008), “Political Impression Management: How Metaphors, Sound Bites, Apperance Effectiveness, and Personality Traits Can Win Elections”, Jounal of Political Marketing, Vol 7, Issue – 4: 217 – 238 98 Langacker R W (1991), Concept, Image, and Symbol: The Cognitive Basis of Grammar, Berlin & New York: Mouton de Gruyter 99 Larson M L (1984), Meaning Based Translation, A Guide to Cross-language Equivalence Lanham: University Press of America 100 Lucas S E (2007), The Art of Public Speaking, New York: Mc Graw Hill 101 Lucas S E L & Medhurst M J (2008), Words of a Century: The Top 100 American Speeches, 1900 – 1999, Oxford: Oxford University Press 190 102 Mandelblit N (1995), “The Cognitive View of Metaphor and Its Implications for Translation Theory”, Translation and Meaning, Maastricht: Universitaire Press, 482 – 495 103 McElhanon K A (2006), “From Simple Metaphors to Conceptual Blending: The Mapping of Analogical Concepts and the Praxis of Translation”, Journal of Translation (1): 31 – 81 104 Mensah E O (2011), “The Metaphor: A Rhetorical Tool in Some Selected Speeches of Martin Luther King, Jr and Kwame Nkrumah”, Language in India: Strength for Today and Bright Hope for Tomorrow, Vol 11 (4) 105 Mio J S (1997), “Metaphor and Politics”, Metaphor and Symbol, 12 (2), 113 – 133 106 Newmark P (1988), A Textbook of Translation, London: Prentice Hall International Ltd 107 Nida E A & Taber C R (1969), The Theory and Practice of Translation, With Special Reference to Bible Translating, Leiden: Brill 108 Nilsson T (2001), Noun Phrases in British Travel Texts: A Corpus-Based Study, PhD Thesis, Uppsala University 109 Paris R (2002), “Kosovo and the Metaphor War”, Political Science Quarterly Vol 117, Number – 2002: 424 – 450 110 Pinker S (2007), The Stuff of Thought: Language as a Window into Human Nature, New York: Viking Penguin 111 Pragglejaz Group (2007), “MIP: A Method for Identifying Metaphorically Used Words in Discourse”, Metaphor and Symbol 22 (1): – 39 112 PÜtz M (1992), Thirty Years of Linguistics Evolution, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company 113 Radden G (1992), “The Cognitive Approach to Natural Language”, in: PÜtz M (Ed.), Thirty Years of Linguistics Evolution, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company, 513 – 411 114 Richards C J., Platt J & Platt H (1992), Dictionary of Language Teaching & Applied Linguistics, Singapore: Longman Singapore Publishers 115 Richards I A (1936, 1965), The Philosophy of Rhetoric, New York – London: Oxford University Press 116 Robertson D (1993), A Dictionary of Modern Politics, London: Europa Publications Limited 117 Rosch E (1978), “Principles of Categorization”, in Rosch E & Lloyd B B (Eds.), Cognition and Categorization Hillsdale: Lawrence Erlbaum Associates: – 48 118 Rosch E (1973), “Natural categories”, Cognitive Psychology (4): 328–350 191 119 Schäffner, Ch (2004), “Metaphor and Translation: Some Implications of a Cognitive Approach”, Journal of Pragmatics 36: 1253 – 1269 120 Shafritz J M (1992), The HapperCollins Dictionary of American Government and Politics, New York: HarperPerennial 121 Shel L (2010), Say it like Obama and Win – The Power of Speaking with Purpose and Vison, New York: McGraw-Hill 122 Shore B (1996), Culture in Mind: Cognition, Culture, and the Problem of Meaning, Oxford: Oxford University Press 123 Snell-Hornby M (1988), Translation Studies: An Integrated Approach, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company 124 Steen G J (1994), Understanding Metaphor in Literature, London: Longman 125 Steen G J., Dorst A G., Herrmann J B., Kaal A A & Krennmayr T (2010), “Metaphor in usage”, Cognitive Linguistics 21 (4): 765 – 796 126 Suri J (2008), “Henry Kissinger, the American Dream, and the Jewish Immigrant Experience in the Cold War”, Diplomatic History 32 (5): 719 – 747 127 Tabakowska E (1993), Cognitive Linguistics and Poetics of Translation, Berlin: Gunter Narr Verlag 128 Urbonait J & Šeškauskien I (2007), “HEALTH Metaphor in Political and Economic Discourse: a Cross-Linguistic Analysis”, Studies about Languages 11: 68 – 73 129 Van den Broeck, R (1981), “The Limits of Translatability Exemplified by Metaphor Translation”, Poetics Today 2: 73 – 87 130 Van Dijk T A (1997), “What is political discourse analysis?”, in: Dins Blommaert J & Bulcaen C (Eds.), Political Linguistics, Amsterdam: Benjamins: 11 – 52 131 Van Dijk T A (1998), Ideology: A Multidisciplinary Approach, London: Sage Publications 132 Weaver G R (1999), “American Cultural Values”, Kokusai Bunka Kenshu (Intercultural Training), Special Edition: – 15 133 Wittgenstein L (1953) Philosophical Investigations, (Edited by Anscombe G E M & Rhees R., Translated by Anscombe G.E.M.), Oxford: Blackwell 134 Wittgenstein L (1969), On Certainty (Edited by Anscombe G E M & von Wright G H., Translated by Anscombe G.E.M & Paul D.), Oxford: Blackwell ... 3: ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CHÍNH TRỊ MỸ VÀ ĐIỂN CỨU ẨN DỤ VỀ TỰ DO VÀ CHIẾN TRANH 3.1 93 CÁC MIỀN Ý NIỆM THÔNG DỤNG CỦA ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CHÍNH TRỊ MỸ... trƣng ẩn dụ tri nhận Tự ẩn dụ tri nhận Chiến tranh 129 3.4 130 TIỂU KẾT CHƢƠNG 4: DỊCH ẨN DỤ TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT CHÍNH TRỊ TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT VÀ ĐIỂN CỨU ẨN DỤ VỀ XUNG ĐỘT CHÍNH TRỊ... trung vào đề tài cụ thể hơn: ? ?Ẩn dụ VBDTCT Mỹ việc dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt? ?? Các VBDTCT Mỹ (một nƣớc sử dụng tiếng Anh tiếng mẹ đẻ) có tần suất sử dụng ẩn dụ cao Việc phân tích ẩn dụ

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan