1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Vấn đề sử dụng ngôn ngữ trong văn bản diễn thuyết

90 232 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG –––––––––––––––– VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT (Nghiên cứu trường hợp văn diễn thuyết TP Hải Phòng) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐỨC TỒN HẢI PHÒNG-2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS TS Nguyễn Đức Tồn tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, Ban giám hiệu, Phòng Quản lí Sau đại học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện để em hồn thành khóa học thực tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bạn học viên lớp Cao học Ngơn ngữ Việt Nam khóa bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian vừa qua iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phong cách chức ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các nhân tố hình thành 1.1.3 Các phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt 11 1.2 Khái quát diễn thuyết văn diễn thuyết 13 1.2.1 Diễn thuyết 13 1.2.2 Văn diễn thuyết 14 1.2.3 Các nhân tố giao tiếp chi phối việc sử dụng ngôn ngữ diễn thuyết 19 1.3 Các yếu tố phi ngôn ngữ kèm ngôn ngữ diễn thuyết 21 1.3.1 Yếu tố không gian, thời gian 21 1.3.2 Cử chỉ, điệu biểu cảm diễn giả 22 1.4 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT 26 2.1 Một số đặc điểm chung từ tiếng Việt liên quan đến nội dung luận văn 26 2.1.1 Khái niệm từ tiếng Việt 26 2.1.2 Những góc độ nghiên cứu từ tiếng Việt 27 2.2 Đặc điểm từ văn diễn thuyết 31 2.2.1 Đặc điểm từ văn diễn thuyết xét góc độ từ loại 31 2.2.2 Đặc điểm từ văn diễn thuyết xét góc độ nguồn gốc 46 2.3 Nhận xét 48 iv 2.4 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGỮ ĐIỆU VÀ KHUÔN NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN DIỄN THUYẾT 51 3.1 Một số lý thuyết ngữ điệu khuôn ngôn ngữ giao tiếp chung 51 3.1.1 Ngữ điệu 51 3.1.2 Khuôn ngôn ngữ 53 3.2 Đặc điểm ngữ điệu khuôn ngôn ngữ văn diễn thuyết 55 3.2.1 Đặc điểm ngữ điệu 55 3.2.2 Đặc điểm khuôn ngôn ngữ 64 3.3 Các yếu tố phi ngôn ngữ ảnh hưởng đến nhịp điệu khuôn ngôn ngữ diễn thuyết 71 3.3.1 Yếu tố không gian, thời gian 71 3.3.2 Cử chỉ, điệu biểu cảm người diễn thuyết 73 3.4 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 76 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt PCDT PCCNNN Giải thích Phong cách diễn thuyết Phong cách chức ngôn ngữ vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 3.1 Tên bảng Kết khảo sát từ văn diễn thuyết Kết khảo sát từ xét theo nguồn gốc văn diễn thuyết Kết khảo sát khuôn văn diễn thuyết Trang 31 46 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Diễn thuyết trước cơng chúng cách thức (nghệ thuật) trình bày vấn đề trước nhóm người hay đám đơng nhằm truyền tải thông tin thông điệp làm cho người nghe hiểu, tin tưởng, bị thuyết phục thay đổi hành vi theo định hướng diễn giả Diễn thuyết giống số hình thức truyền thơng khác, có yếu tố thường biểu thị như: nói điều với ai, sử dụng phương tiện kết mong muốn đạt gì? Diễn thuyết trước cơng chúng khác diễn văn hay buổi nói chuyện đơn tính hùng biện, thuyết phục cao 1.2 Muốn thuyết phục người khác, muốn truyền bá tư tưởng, muốn thể tình cảm lời nói lợi khí đắc lực Nghệ thuật nói trước cơng chúng nghệ thuật có quy tắc riêng, phương tiện riêng Để nâng cao hiệu ngôn ngữ phải sử dụng ngơn ngữ phong cách để đạt hấp dẫn, lơi hình thức diễn đạt bóng bẩy, gợi cảm diễn giảng từ việc sử dụng từ ngữ, câu văn đến bố cục văn diễn thuyết Song bên cạnh đó, diễn thuyết kèm yếu tố phi ngôn ngữ để đạt hiệu định, thuyết phục người nghe trình diễn thuyết 1.3 Việc lựa chọn ngôn ngữ diễn thuyết vô quan trọng diễn giả (người diễn thuyết trước cơng chúng), nội dung văn có thuyết phục, hấp dẫn hay không phụ thuộc chủ yếu vào việc lựa chọn ngôn ngữ diễn thuyết kèm theo yếu tố phi lời (ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,…) Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ lý thuyết phong cách diễn thuyết đồng thời góp phần nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ văn diễn thuyết đảm bảo tính thuyết phục, tính hiệu giao tiếp ngôn ngữ luận văn vào nghiên cứu “Vấn đề sử dụng ngôn ngữ văn diễn thuyết (Nghiên cứu trường hợp văn diễn thuyết TP Hải Phòng) 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu nước Trên giới, nhà khoa học tìm hiểu nghiên cứu từ sớm nghệ thuật diễn thuyết trước công chúng nhận thấy diễn thuyết có số điểm gần giống với diễn văn, nói khơng có nghĩa diễn thuyết diễn văn Đây hai thể loại khác có số điểm chung đặc điểm văn yếu tố chi phối q trình nói trước cơng chúng Quyển sách giáo khoa chủ đề viết 2.400 năm trước, nguyên lý trình bày cặn kẽ đem vào ứng dụng qua trải nghiệm nhà hùng biện Hy Lạp cổ đại Từ thời Ai Cập cổ đại, người ta biết đào luyện nghệ thuật diễn thuyết trước công chúng Trong môn học kinh điển Hy Lạp La Mã, thuật hùng biện (soạn trình bày diễn văn) chiếm phần kỹ quan trọng sống thường nhật, nơi công cộng chỗ riêng tư Aristotle Quintilian bàn luận thuật hùng biện mục tiêu nó, với quy luật hình thái rõ ràng Thuật hùng biện xem phần giáo dục đại học tổng quan suốt thời Trung Cổ thời Phục hưng Nghệ thuật diễn thuyết trước công chúng phát triển từ thời Hy Lạp cổ đại Người thời sau biết đến thuật hùng biện Hy Lạp qua tác phẩm cổ xưa Nhà hùng biện Hy Lạp diễn thuyết với tư cách cá nhân đại diện cho khách hàng cho cộng đồng, muốn thành cơng tòa án, trường, hay đời sống xã hội phải học để biết kỹ thuật nói chuyện trước đám đông Mặc dù Hy Lạp đánh thống trị trị, kỹ huấn luyện nghệ thuật diễn thuyết trước công chúng người Hy Lạp người La Mã tiếp nhận rộng rãi Cùng lúc với trỗi dậy Cộng hòa La Mã, nhà hùng biện La Mã chép dung hòa kỹ diễn thuyết trước cơng chúng người Hy Lạp Người La Mã phát triển thuật hùng biện thành giáo trình đầy đủ với hướng dẫn ngữ pháp (nghiên cứu thi ca), thực hành kỹ năng, phương pháp soạn diễn văn hai thể loại thảo luận hay tranh luận cơng khai Cicero có ảnh hưởng sâu đậm thuật hùng biện theo phong cách Latin, nhấn mạnh đến giáo dục tổng quan lãnh vực khoa học nhân văn kỹ khai thác hóm hỉnh óc hài hước nhằm tác động đến cảm xúc cử tọa, nghệ thuật chuyển chủ đề (thường dùng để đánh lạc hướng người nghe đột ngột dẫn họ trở lại chủ đề chính) Trong thời Đế quốc La Mã, dù khơng xem trọng tâm đời sống trị thời Cộng hòa, thuật hùng biện nhân tố quan trọng luật pháp, hình thức giải trí, với nhà hùng biện tiếng đạt nhiều danh lợi nhờ khả diễn thuyết Phong cách Latin tiếp tục trì ảnh hưởng đầu kỷ 20 Với trỗi dậy phương pháp khoa học nhấn mạnh vào phong cách “đơn giản” nghệ thuật viết nói, diễn văn trang trọng ngày xa diễn văn cổ điển khía cạnh trau chuốt bóng bẩy, thành bại trị gia ngày phụ thuộc vào hiệu diễn văn Abraham Lincoln, Adolf Hitler, Marcus Garvey, John F Kennedy Bill Clinton thăng tiến nghiệp phần lớn nhờ vào kỹ hùng biện họ [63] Khi xã hội dịch chuyển văn hóa biến thiên, nguyên lý thay đổi dù trì tính qn chúng Kỹ thuật phương pháp hình thái thuộc môn truyền thông học từ lâu dựa vào cấu trúc hùng biện phụ thuộc vào cử tọa Tuy nhiên, tiến khoa học kỹ thuật cung ứng cho diễn giả thiết bị tinh vi hơn, thí dụ hội nghị trực tuyến viễn thông Hội nghị trực tuyến công nghệ đại làm thay đổi cung cách truyền thông diễn giả đại chúng 69 sáng tạo cách trình bày, tiếp cận vấn đề; rèn luyện lực bình luận, đánh giá thơng tin; tích cực nghiên cứu thực tế để phát hiện, nắm bắt mới; tổng kết kinh nghiệm hay từ thực tiễn đời sống nhân dân Hai là, phải đáp ứng cách cao yêu cầu thông tin loại công chúng cụ thể Nhu cầu thông tin xuất nhu cầu hoạt động nhận thức (nghe để biết nghe để biết để làm) Hoạt động thực tiễn công chúng đa dạng, nhu cầu thông tin đa dạng Khơng thể chọn nội dung nói cho nhiều đối tượng khác Nội dung hướng tới đối tượng, nhóm người nghe cụ thể Trong trường hợp công chúng chưa xuất nhu cầu thơng tin vấn đề quan trọng đó, mà vấn đề lại đặt yêu cầu giáo dục trị tư tưởng cần chủ động hướng dẫn, khơi gợi, kích thích quan tâm họ Chỉ người nghe xuất nhu cầu thơng tin, đòi hỏi đáp ứng họ có tâm thế, thái độ sẵn sàng tiếp nhận thơng tin, có hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu (tìm tài liệu để đọc, đến hội trường để nghe nói chuyện ý lắng nghe ) Việc phân loại đối tượng người nghe, nắm vững nhu cầu thơng tin, biết kích thích thường xuyên đáp ứng yêu cầu thông tin đối tượng, vừa yêu cầu, vừa điều kiện đảm bảo thành cơng nói Ba là, nói phải mang tính thời sự, tính cấp thiết, phản ánh vấn đề nóng bỏng sống Giá trị sức lôi người nghe, ý nghĩa đạo tư tưởng hành động nội dung nói thời điểm đưa tin, thời điểm tổ chức buổi nói chuyện định Nếu buổi nói chuyện tổ chức thời điểm, sức thu hút người nghe lớn Ngược lại, triển khai chậm, thơng tin thiếu tính thời sức hấp dẫn bị hạn chế, hiệu công tác tuyên truyền tác dụng Bốn là, đề cương nói cần bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, lơgic, có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với trình nhận thức, thể phương pháp trình bày với vấn đề, quan điểm nêu phần nội dung, 70 nội dung chủ đề diễn thuyết cần có khn đề cương khác nhau, nhiên khuôn chung dẫn đưa đẩy mà người diễn thuyết thường sử dụng văn diễn thuyết Năm là, đề cương nói phải thể hai yêu cầu: nêu luận điểm thơng tin, tư liệu làm ví dụ chứng minh luận điểm Trong phần cần nêu lên luận điểm (nhận định) chủ yếu Sau luận điểm, nhận định phải đưa số ví dụ, số liệu chứng minh cho luận điểm Tuỳ theo khả năng, trí nhớ người diễn thuyết, cần thể rõ luận điểm ví dụ chứng minh đề cương (trong đề cương cần dự kiến tình có câu hỏi người nghe đặt Người diễn thuyết phải chủ động trả lời, đối thoại, tạo nên khơng khí thân thiện, vui vẻ q trình diễn thuyết) 3.2.2.4 Khn phần kết luận Đây phần tổng kết nói, cố nhận thức người nghe cổ vũ hành động Yêu cầu chung phần kết luận là: tóm tắt, nhấn mạnh nội dung, cổ vũ hành động, tạo mối giao lưu, tình cảm người nói người nghe Phần cần ngắn gọn, tránh dài dòng Cụ thể phần này, người diễn thuyết thường sử dụng khn ngơn ngữ sau: Nói tóm lại, Tựu trung lại Như trình bày Trên tơi vừa trình bày… Đề nghị bác, đồng chí mong bác, đồng chí cần nắm quan tâm đến nội dung … Tôi trân trọng quan tâm theo dõi bác, đồng chí nội dung tơi báo cáo, trình bày, trao đổi thông tin hội nghị hôm Tôi xin trân trọng cám ơn bác, đồng chí tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành nhiệm vụ, làm báo cáo viên hội nghị 71 Tôi mong tiếp tục nhận quan tâm tạo điều kiện bác, đồng chí cho phép tiếp tục thông tin trao đổi chuyên đề, thông tin thời Xin trân trọng cám ơn chúc sức khoẻ bác, đồng chí! Xin cảm ơn bạn sinh viên…các bạn người trẻ trung, động… hi vọng Xin cảm ơn cô, chị dành thời gian cho buổi diễn thuyết tuyên truyền ngày hôm nay… chúc cô, chị… Các khuôn phần kết luận văn thường câu hoàn chỉnh nhằm khẳng định, kết thúc nội dung cần tuyên truyền kèm theo lời chúc tốt đẹp dành cho người nghe 3.3 Các yếu tố phi ngôn ngữ ảnh hưởng đến nhịp điệu khuôn ngôn ngữ diễn thuyết 3.3.1 Yếu tố không gian, thời gian Như nói trên, khơng gian thời gian diễn thuyết vô quan trọng buổi diễn thuyết, có tác động tích cực tiêu cực q trình diễn thuyết Có thể làm thay đổi ngữ điệu khuôn diễn thuyết xây dựng từ trước Chính người diễn thuyết cần khảo sát trước yếu tố để diễn thuyết hoàn thiện đạt hiệu cao Chẳng hạn, buổi nói chuyện với bạn sinh viên Trường Đại học Hải Phòng vấn đề Hội nhập quốc tế, thông thường người diễn thuyết đảm bảo khuôn văn diễn thuyết: mở đầu (giới thiệu đôi nét trước diễn thuyết), triển khai nội dung diễn thuyết, kết luận thời gian bố trí hợp lý, phần mở đầu kết luận ngắn nội dung thơng thường phần giới thiệu ngắn gọn súc tích, nhiên yếu tố không gian thời gian tác động đến phần mở đầu văn diễn thuyết Người diễn thuyết phải nói nội dung ngồi văn chuẩn bị: thời tiết nóng - phòng khơng có điều hòa, dùng quạt tường gây tiếng ồn lớn, ghế khơng có chỗ tựa - ghế nhựa thấp, bàn khơng có để ghi chép… diễn 72 vào thời gian ngày nghỉ Chính yếu tố chi phối mà người diễn thuyết buộc phải phá vỡ cấu trúc khuôn chuẩn bị, dành thời gian nhiều cho phần mở đầu nói lời đưa đẩy, tạo khơng khí khơng làm cho người nghe thấy căng thẳng, mệt mỏi tập trung vào nói mình, đặc biệt người diễn thuyết sử dụng ngữ điệu nói phù hợp, lúc cao, lúc thấp, linh hoạt Đôi lúc cao giọng hỏi thực tế để khẳng định đôi lúc lại thấp giọng thông cảm với bạn sinh viên: -…Hơm nay, lớp thực có khó khăn cho người ngồi ghế khơng có tựa lưng, khơng có điều hòa mát lạnh, tất nhiên niên không cần đến ghế dựa lưng ngồi khom khom khổ… quạt quay gây tiếng ồn lớp hơm có điều kiện tương đối vất vả Thứ hai hôm lớp học vào ngày nghỉ, thông thường học vào hành thứ kéo lên đây, khơng biết lợi lộc khơng đây… ngày hôm cố gắng để nghe để gì, mà muốn nghe chuyện hay em phải cho tơi biết em muốn nghe gì, khơng báo cáo viên lại nói tràng giang đại hải, không tập trung vào vấn đề gì, khơng? đấy… hơm bạn phải nói xem bạn thích nghe tơi nói chuyện Có thể q trình báo cáo viên nói, em giơ tay ý kiến chúng em khơng muốn nghe chuyện thế… phải tương tác, chủ động nói chuyện mang lại hiệu bõ cơng bỏ ngày thứ ra, bõ cơng phải ngồi bàn ghế ko tiện nghi không ạ? mà lại kéo đây, ngồi buổi sáng để ko biết nói chuyện hóa hành Đoàn niên muốn tổ chức kiện tập trung lại hành Đã tập hợp lại phải có chuyện hấp dẫn bổ ích nhá ngun tắc hoạt động đồn ngồi với phải có chuyện hay ho hấp dẫn, không tập hợp lại để hành nhau, phải không ạ? tinh thần làm việc phải thế… 73 Nhưng người diễn thuyết quán triệt Nghị Đảng hội trường lớn, điều kiện sở vật chất đảm bảo vào buổi sáng mát mẻ bố cục khuôn diễn thuyết diễn tuần tự, câu từ sử dụng gọt giũa gần đề cương soạn thảo Nói vậy, yếu tố khơng gian, thời gian có tác động trực tiếp đến việc sử dụng ngữ điệu khuôn ngôn ngữ q trình diễn thuyết Chính vậy, để diễn thuyết đạt hiệu cao, người diễn thuyết bỏ qua việc tìm hiểu trước yếu tố để tránh xảy “rủi ro” khơng đáng có chuẩn bị diễn thuyết công phu 3.3.2 Cử chỉ, điệu biểu cảm người diễn thuyết Cử chỉ, điệu biểu cảm người diễn thuyết ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu cách sử dụng khuôn ngôn ngữ Nếu từ đầu đến cuối buổi diễn thuyết, người nói có thái độ, cử chỉ, điệu khiến cho buổi diễn thuyết nhàm chán, hấp dẫn làm giảm hiệu buổi diễn thuyết Người diễn thuyết phải nắm rõ nội dung diễn thuyết đối tượng diễn thuyết để có thái độ biểu cảm hay cử chỉ, điệu phù hợp Nếu nội dung diễn thuyết mang sắc thái buồn, người diễn thuyết không nói to, cao giọng, ngữ điệu nhanh, dồn dập miệng cười… ngược lại, nội dung diễn thuyết niềm tư hào dân tộc, niềm vui tồn Đảng, tồn dân người diễn thuyết khơng thể nói với ngữ điệu chậm, trầm, nói nhỏ có ánh mắt buồn rầu được… Như ngơn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố phi ngơn ngữ, biết vận dụng hài hòa, linh hoạt, phù hợp đạt hiệu cao việc truyền đạt nội dung diễn thuyết Tuy nhiên, thái độ, cử chỉ, điệu người diễn thuyết không đơn giản dựa vào nội dung để biểu phù hợp mà phải phụ thuộc vào đối tượng giao tiếp Khi người nghe cảm thấy căng thẳng tỏ cảm xúc mệt mỏi, không tương tác buổi diễn thuyết người diễn thuyết cần chủ động thay đổi số yếu tố khuôn xây dựng như: nói 74 câu chuyện ngồi lề để giảm bớt căng thẳng, cho nghỉ giải lao, v.v đạt hiệu cao diễn thuyết Hoặc người chăm nghe mà có số đối tượng nói chuyện to, khơng tương tác, người diễn thuyết nói nhỏ lại với ngữ điệu chậm mắt thể quan sát đối tượng gây ồn… khiến cho họ nhận thức việc làm ảnh hưởng đến xung quanh trật tự lắng nghe Lúc người diễn thuyết lại tiếp tục trò chuyện, nói to lên, thay đổi ngữ điệu cho phù hợp 3.4 Tiểu kết chương Trong chương 3, chúng tơi trình bày đặc điểm chung ngữ điệu khuôn ngôn ngữ văn diễn thuyết Đây đặc điểm quan trọng ngữ điệu khuôn giao tiếp văn diễn thuyết nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu việc cung cấp thông tin đạt hiệu cao thuyết phục người tiếp nhận thơng tin Qua chúng tơi vào tìm hiểu trình bày ảnh hưởng yếu tố phi ngôn ngữ như: không gian, thời gian, thái độ, cử chỉ, điệu đến việc sử dụng ngữ điệu, khuôn ngôn ngữ trình diễn thuyết Ở đặc điểm ngữ điệu, qua khảo sát văn diễn thuyết, nhận thấy ngữ điệu người diễn thuyết thể sau: thể chủ yếu ngữ điệu kết thúc ngữ điệu chưa kết thúc; thể chức ngữ pháp; thể chức biểu cảm; thể chức lôgic; thể chức dụng học theo cung bậc khác nhau, ngữ điệu cao, thấp phù hợp với chức thể Ở đặc điểm khn ngơn ngữ chúng tơi so sánh khuôn văn 03 đề tài diễn thuyết tìm khn chung cho văn diễn thuyết Qua khuôn chung, vào tìm hiểu đặc điểm cụ thể phần: phần mở đầu dù khuôn phần mở đầu văn diễn thuyết lời kính thưa, lời chào, lời dẫn để giới thiệu vào nội dung diễn thuyết… trình xây dựng phần mở đầu, người diễn thuyết hồn tồn chủ động đưa đẩy vào câu nói, ví von hình ảnh, câu hỏi gần gũi với chủ đề diễn 75 thuyết… Phần nội dung, người diễn thuyết triển khai theo đề cương định sẵn theo trình tự, lơgic định đưa đẩy vào số câu chuyện trình trao đổi nội dung diễn thuyết để giảm bớt căng thẳng… Ở phần tổng kết diễn thuyết, thường củng cố nhận thức người nghe cổ vũ hành động Yêu cầu chung phần kết luận là: tóm tắt, nhấn mạnh nội dung, cổ vũ hành động, tạo mối giao lưu, tình cảm người nói người nghe Phần cần ngắn gọn, tránh dài dòng Cuối diễn thuyết có lời chúc tốt đẹp dành cho người nghe để tạo ấn tượng cho tồn diễn thuyết 76 KẾT LUẬN Dựa vào khái niệm lí thuyết tảng về: Phong cách ngôn ngữ chức năng; Khái quát diễn thuyết văn diễn thuyết; Các yếu tố phi ngôn ngữ kèm ngôn ngữ diễn thuyết khái niệm, bình diện ngôn ngữ học truyền thống (từ/từ loại/nguồn gốc) lý thuyết ngữ điệu, khuôn ngôn ngữ giao tiếp, chúng tơi vào mơ tả, phân tích, nhận xét đặc điểm từ, ngữ điệu khuôn ngôn ngữ văn diễn thuyết; từ bước đầu xây dựng nhìn chung phong cách ngơn ngữ diễn thuyết, góp phần nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ trình diễn thuyết diễn giả Luận văn đặc điểm chung từ văn diễn thuyết xét góc độ từ loại nguồn gốc Đây đặc điểm quan trọng nhất, đặc trưng từ văn diễn thuyết, loại từ đặc trưng xuất lại phụ thuộc vào nội dung diễn thuyết đối tượng, hồn cảnh diễn thuyết Xét góc độ từ loại, văn diễn thuyết khảo sát, danh từ xuất nhiều với 9.820 từ, chiếm 49,08%, động từ xuất nhiều thứ hai với 5.122 từ, chiếm 25,60% tính từ đứng vị trí số với 2.320 từ, chiếm tỉ lệ 11,60% Sự xuất danh từ, động từ, tính từ tần số xuất số từ đặc trưng phụ thuộc vào nội dung chủ đề diễn thuyết, tiểu từ (trợ từ, tình thái từ) đại từ phụ thuộc vào đối tượng diễn thuyết hoàn cảnh diễn thuyết Đối tượng diễn thuyết giúp cho người diễn thuyết lựa chọn đại từ xưng hô phù hợp từ cảm thán hồn cảnh q trình diễn thuyết trước cơng chúng Xét góc độ nguồn gốc, từ Hán Việt chiếm đa số, 64% Vì từ Hán Việt có nghĩa khái qt, qt trang trọng, xác nên sử dụng nhiều văn diễn thuyết Nó phân chia tỉ lệ theo nội dung: có văn sử dụng nhiều từ Hán Việt (chẳng hạn, văn quán triệt Nghị Đảng), 77 có văn xuất nhiều từ tiếng Anh (văn trò chuyện với sinh viên vấn đề hội nhập) Xét theo đặc điểm ngữ điệu, văn diễn thuyết thể chủ yếu ngữ điệu kết thúc ngữ điệu chưa kết thúc; thể chức ngữ pháp; thể chức biểu cảm; thể chức lôgic; thể chức dụng học theo cung bậc khác nhau, ngữ điệu cao, thấp phù hợp với chức thể Xét đặc điểm khn ngơn ngữ, văn diễn thuyết có 03 phần chính: Mở đầu, nội dung, kết luận Đặc điểm cụ thể phần sau: phần mở đầu dù có khn lời kính thưa, lời chào, lời dẫn để giới thiệu nội dung diễn thuyết… trình xây dựng phần mở đầu, người diễn thuyết hồn tồn chủ động đưa đẩy vào câu nói, ví von hình ảnh, câu hỏi gần gũi với chủ đề diễn thuyết… Phần nội dung triển khai theo đề cương định sẵn theo trình tự, lơgic định, đưa đẩy số câu chuyện trình trao đổi nội dung diễn thuyết để giảm bớt căng thẳng… Ở phần tổng kết diễn thuyết, thường củng cố nhận thức người nghe cổ vũ hành động Yêu cầu chung phần kết luận là: tóm tắt, nhấn mạnh nội dung, cổ vũ hành động, tạo mối giao lưu, tình cảm người nói người nghe Phần cần ngắn gọn, tránh dài dòng Cuối diễn thuyết có lời chúc tốt đẹp dành cho người nghe để tạo ấn tượng cho toàn diễn thuyết Như vậy, với kết đạt được, luận văn góp phần vào việc nghiên cứu đặc điểm văn diễn thuyết phong cách ngôn ngữ diễn thuyết Kết nghiên cứu luận văn vận dụng vào hoạt động thực tiễn diễn thuyết trước cơng chúng Ngồi ra, kết nghiên cứu luận văn áp dụng vào việc giảng dạy số học phần phong cách học nói chung, văn diễn thuyết nói riêng./ 78 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT (Ghi âm buổi diễn thuyết - gỡ file ghi âm thành văn viết) (1) nghị kết luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII - quán triệt tới đối tượng Đảng Viên (các Lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên Huyện ủy - HĐND - UBND huyện An Dương); (2) Vấn đề mở cửa Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt cho giai đoạn tới - đối tượng diễn thuyết Đoàn niên (sinh viên Trường Đại học Hải Phòng); (3) Vấn đề giảm thiểu cân giới tính sinh - đối tượng diễn thuyết phụ nữ (phụ nữ xã An Hòa, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng) 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arixtôt (1964), Nghệ thuật thơ ca, H [2] Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (2007), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội [5].Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H [6] Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐH & THCN [7] Nguyễn Tài Cẩn (chủ biên) (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, NXB ĐH&THCN, H [8] Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H [9] Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, H [10] Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB ĐH QGHN, H [11] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, H [12] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [14] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2009), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam [15] Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 [16] Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội [17] Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB ĐHQG Hà Nội [18] Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Việt Nam, H [19] Phạm Văn Đồng (2000), “Giữ gìn sáng tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (Số 6) [20] Nguyễn Thiện Giáp (2005), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H [21] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Thiện Giáp - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Song Hà - Phiên dịch (2005), Nghệ thuật nói trước cơng chúng (Dale Cernegie), NXB Văn hóa Thơng tin [24] Tơ Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, NXB Lao động - Xã hội.11 [25] Võ Xuân Hào (2009), Giáo trình Ngữ âm học tiếng Việt đại, trường Đại học Quy Nhơn [26] Nguyễn Thái Hoà (1998), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ-phong cách-thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Trương Thị Huệ - Nguyễn Mạnh Quang - Phiên dịch (2011), Nghệ thuật nói chuyện trước cơng chúng (Stephen E Lucas), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [29] Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, NXB Giáo dục, H 81 [30] Nguyễn Văn Khang (2014), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Văn Khang (2015), Tìm hiểu ngơn ngữ văn hóa Việt qua khn giao tiếp tiếng Việt, Việt Nam học phương diện văn hóa truyền thống, NXB Khoa học Xã hội [32] Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, tập III – Tu từ học [33] Đinh Trọng Lạc (1991), Vấn đề xác định phân loại phong cách chức tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, Số [34] Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, H [35] Đinh Trọng Lạc (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2002), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, tái lần thứ 6, H [38] Ðinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hoà (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [39] Đặng Thị Lanh (2001), Giáo trình ngữ âm học Tiếng Việt, Tài liệu in rơnêơ, Đại học Sư phạm Hà Nội [40] Nguyễn Hiến Lê (2009), Nghệ thuật nói trước cơng chúng, NXB Văn hóa Thông tin [41] Hồ lê (1995), Quy luật ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội [42] Phong Liễu (2007), Diễn thuyết trước cơng chúng, NXB Văn hóa [43] Hồng Trọng Phiến (1974), Các giảng phong cách học tiếng Việt đại, Tài liệu in rônêô, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội [44] Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trung tâm Từ điển học 82 [45] Vũ Hồi Phương (2013), Diễn văn trị tiếng Việt nhìn từ góc độ lý thuyết, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế” [46] Vũ Hồi Phương (2014), Quan điểm Hồ Chí Minh tuyên truyền miệng, Tạp chí Lý luận trị & Truyền thơng [47] Vũ Hồi Phương, Trần Thị Vân Anh (2015), Phong cách Hồ Chí Minh qua khảo sát biện pháp tu từ tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập, Tạp chí Lý luận trị & Truyền thơng [48] Vũ Hồi Phương (2016), Giá trị thời đại diễn ngôn Lời kêu gọi quốc dân bỏ phiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận trị & Truyền thơng [49] Vũ Hồi Phương (2016), Từ ngữ xưng hô biểu thị quyền lực diễn văn trị tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ học – Những vấn đề lý luận thực tiễn [50] Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học-Xã hội, Hà Nội [51] Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2012), Tiếng Việt thực hành, tái lần thứ 12, NXB Giáo dục, Hà Nội [53] Nguyễn Đức Tồn (2001), Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, H [54] Nguyễn Đức Tồn (2010), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, H [55] Nguyễn Đức Tồn, Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hóa nay, Tạp chí Ngơn ngữ số 12/2010 1/2011 [56] Nguyễn Nguyên Trứ (1988), Đề cương giảng Phong cách học 83 [57] Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB ĐH & THCN, H [58] Cù Đình Tú (1975), Tu từ học tiếng Việt đại, Tài liệu in rônêô, Đại học Sư phạm Việt Bắc, Bắc Thái [59] Cù Đình Tú (1974), “Đặc điểm diễn đạt tiếng ta qua phương tiện ngữ âm”, Ngôn ngữ, (Số 3), tr 56-60 [60] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB ĐH&THCN, H [61].Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, H [62] Viện Ngôn ngữ học (1980), Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Khoa học-Xã hội, Hà Nội [63] https://vi.wikipedia.org ... dụng ngôn ngữ văn diễn thuyết đảm bảo tính thuyết phục, tính hiệu giao tiếp ngôn ngữ luận văn vào nghiên cứu Vấn đề sử dụng ngôn ngữ văn diễn thuyết (Nghiên cứu trường hợp văn diễn thuyết TP Hải... v.v Vì văn diễn thuyết tồn dạng viết (tức văn soạn thảo chuẩn bị trước diễn thuyết) dạng nói (sử dụng âm ngôn ngữ) Chương vào làm rõ vấn đề lý thuyết văn diễn thuyết dạng nói; văn diễn thuyết. .. yếu tố ngôn ngữ để nâng cao chất lượng diễn thuyết Ưu đặc trưng diễn thuyết diễn giả sử dụng kênh phi ngơn ngữ hoạt động Nếu diễn giả biết sử dụng cách nhuần nhuyễn kênh phi ngơn ngữ diễn thuyết

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w