1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Tiếp cận yếu tố mạch lạc trong văn bản diễn ngôn viết tiếng Anh theo đường hướng ngữ pháp chức năng

10 119 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 378,12 KB

Nội dung

Bài viết trình bày một số nét về vấn đề mạch lạc và các mối quan hệ của mạch lạc được giải thích trong khuôn khổ của Ngữ pháp chức năng (Functional Grammar). Qua đó, tìm hiểu các phương pháp tiếp cận mối quan hệ giữa ngữ pháp và diễn ngôn: phương pháp tiếp cận theo tầng bậc (Layering approaches), phương pháp tiếp cận theo mô-đun, phương pháp tiếp cận hợp nhất (Integrative), hay còn gọi là Ngữ pháp diễn ngôn chức năng (Functional Discourse Grammar), nhằm định hướng cho người dạy và học tiếng về việc hiểu yếu tố mạch lạc trong văn bản diễn ngôn một cách khoa học hơn.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v TIẾP CẬN YẾU TỐ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN DIỄN NGÔN VIẾT TIẾNG ANH THEO ĐƯỜNG HƯỚNG NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG PHAN THỊ LỆ HOA * * Đại học Ngân hàng TPHCM, ✉ hoaptl@buh.edu.vn Ngày nhận bài: 17/01/2018; ngày sửa chữa: 10/5/2018; ngày duyệt đăng: 20/5/2018 TÓM TẮT Mạch lạc xem đặc điểm thiết yếu để có văn viết hiệu Mạch lạc đề cập đến kết cấu diễn ngơn viết mà qua tất yếu tố phải nối kết với cách rõ ràng hợp lý Có nhiều phương pháp tiếp cận đề cập đến vấn đề nâng cao nhận thức người học tiếng Anh ngoại ngữ tầm quan trọng yếu tố mạch lạc diễn ngôn viết Trong viết này, sơ lược vài nét phương pháp tiếp cận yếu tố mạch lạc văn diễn ngôn tiếng Anh theo đường hướng Ngữ pháp chức Cụ thể, viết trình bày số nét vấn đề mạch lạc mối quan hệ mạch lạc giải thích khn khổ Ngữ pháp chức (Functional Grammar) Qua đó, tìm hiểu phương pháp tiếp cận mối quan hệ ngữ pháp diễn ngôn: phương pháp tiếp cận theo tầng bậc (Layering approaches); phương pháp tiếp cận theo mô-đun; phương pháp tiếp cận hợp (Integrative), hay gọi Ngữ pháp diễn ngôn chức (Functional Discourse Grammar), nhằm định hướng cho người dạy học tiếng việc hiểu yếu tố mạch lạc văn diễn ngôn cách khoa học Từ khóa: diễn ngơn viết, mạch lạc, ngữ pháp chức ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tác giả Butler cộng (2000), diễn bên ngôn ngữ văn bao gồm hai mức độ: mức độ nội dung mức độ diễn đạt Học ngôn ngữ học cách diễn đạt nghĩa cách hình thành ngơn hay văn thành thể thống ngữ cảnh Việc dạy ngữ pháp ngơn ngữ vậy: ngữ pháp chức khuyến khích người dạy suy nghĩ việc dạy ngữ pháp theo mơ hình chức cú, cú diễn đạt khả tạo nghĩa tồn ngơn hay văn Đặc biệt là, giảng dạy kỹ viết cho sinh viên, người dạy nên trọng đến khía cạnh này, tức làm để sinh viên hoàn tất văn văn hay nội dung mạch lạc ý Bài viết nghiên cứu vài nét phương pháp tiếp cận yếu tố mạch lạc văn diễn ngôn tiếng Anh theo đường hướng Ngữ pháp chức Bài viết trình bày: nghiên cứu vấn đề mạch lạc mối quan hệ KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 111 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI mạch lạc giải thích khn khổ Ngữ pháp chức (Functional Grammar) Qua đó, tìm hiểu phương pháp tiếp cận mối quan hệ ngữ pháp diễn ngôn: phương pháp tiếp cận theo tầng bậc (Layering approaches), phương pháp tiếp cận theo Mô-đun (Modular approaches) hay phương pháp tiếp cận Hợp (Integrative) (phỏng theo Butler, 2000; Mackenze, 2004, tr.121), nhằm định hướng cho người dạy tiếng việc hiểu yếu tố mạch lạc văn diễn ngôn cách khoa học MẠCH LẠC VÀ LIÊN KẾT Thuật ngữ mạch lạc xuất thập kỷ gần đây, cụ thể giai đoạn thứ hai việc nghiên cứu văn Tuy nhiên, khái niệm mạch lạc văn vấn đề hồn tồn khơng lại phức tạp Một diễn ngôn mạch lạc diễn ngôn mà người nghe/ người đọc tạo lập mối quan hệ diễn ngôn cụ thể với diễn ngơn trước (Nunan, 1998) Sự liên kết thường giải thích mối liên kết đơn vị diễn ngơn, quy chiếu đến mối quan hệ diễn ngôn hành ngữ cảnh Theo quan điểm Halliday Hasan (1976), mạch lạc liên kết Mạch lạc thể bề sâu quan hệ nghĩa, liên kết thể bề mặt hình thức liên kết khứ chỉ, hồi chỉ, quy chiếu, lặp lại, đồng nghĩa, yếu tố giả định giả định văn phương thức góp phần tạo nên mạch lạc văn Trong ví dụ (1) sau ‘it’ câu thứ hai giả định ‘the bread’ câu thứ Chúng có quan hệ thông qua mối quan hệ quy chiếu (1) The bread is stale You can feed it to the birds (Bánh mì để lâu hư Con đem cho lũ chim ăn đi.) 112 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 Trong trường hợp khác, liên kết tạo lập thơng qua hình thức biểu đạt ‘but’, ‘so’, ‘in that case’ Những quan hệ quan hệ liên hợp, nghĩa quan hệ cấu trúc báo hiệu từ nối biểu thị mối quan hệ đẳng lập hay quan hệ phụ thuộc Halliday Hasan (1976) cho rằng, để có tính mạch lạc văn bản, người đọc phần dựa vào công cụ liên kết sử dụng văn quan hệ liên hợp, quan hệ phi liên hợp, phép quy chiếu, phép lặp lại, Hai ví dụ sau (2) (3) đưa hai trường hợp quan hệ thời gian, hai mối quan hệ liên hợp công cụ liên kết văn (2) As soon as she finished that project, she started working on the next (as soon as: từ nối biểu thị mối quan hệ phụ thuộc) (Ngay hồn tất đề án đó, bắt tay vào đề án tiếp theo.) (3) She finished her work at her office Afterwards, she rushed to her daughter’s school (Cơ hồn tất cơng việc văn phòng Sau đó, vội vã đến trường gái.) Ví dụ (3) diễn đạt lại cách dùng công cụ liên kết hai câu thành câu nghĩa văn không thay đổi (3a) After she finished her work at her office, she rushed to her daughter’s school (after: từ nối biểu thị mối quan hệ phụ thuộc) (3b) She finished her work at her office; afterwards, she rushed to her daughter’s school (afterwards: từ nối biểu thị mối quan hệ đẳng lập) Tuy nhiên, theo tác giả Brown Yule (1983, tr.196), tồn mối liên kết điều kiện tiên cho mạch lạc Nghĩa là, có nhiều chuỗi phát ngôn/câu thể rõ ràng dạng văn mà khơng có mối liên kết đánh dấu rõ ràng NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN SỰ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG 3.1 Phương pháp tiếp cận theo tầng bậc (Layering Approaches) Theo phương pháp tiếp cận theo tầng bậc, mặt bản, Dik (1977) Hengeveld (1997, tr.1-16) đưa mơ hình so sánh tương quan diễn ngôn với ngữ pháp Nói chung, phương pháp tiếp cận khung lý thuyết dựa sở quan điểm từ vựng – ngữ nghĩa học (lexicosemantically), có kết cấu gồm ba tầng bậc câu Theo kết cấu này, mơ hình/cấu trúc ngữ pháp mở rộng hướng lên bậc câu nhằm khẳng định mối tương quan đơn vị cao kết cấu cú theo tầng bậc cú phức (complex clause), đơn vị thấp kết cấu diễn ngôn hành động ngôn từ (speech act)/phát ngơn (utterance) Qua đó, thấy rằng, hai tác giả Dik Hengeveld, đặc biệt Hengeveld có xu hướng bàn mối quan hệ liên kết mạch lạc, có lẽ họ theo quan điểm từ hình thức đến chức (form-to-function) khuôn khổ Thuyết Chức luận (Functionalism) mơ hình lên gọi mơ hình diễn ngôn phổ quát tiếp cận theo hai quan điểm: cấu trúc quan hệ Để giải thích cấu trúc diễn ngôn, Dik dùng lại tên gọi Hengeveld sử dụng cho cấp độ phạm vi cấu trúc cú giải thích kiện diễn ngơn có tầng bậc liên nhân (interpersonal layer) bao gồm phận tương tác thái độ; tầng bậc đại diện (representational layer) bao gồm bố cục nội dung yếu tố truyền tải nội dung Tương đương với hai tầng bậc hai đơn vị xếp theo thứ bậc Xét theo tầng bậc liên nhân, hai hành động ngôn từ (được nhận biết cú đơn cú phức) lượt (hay chuỗi ngôn ngữ người phát ngơn) kết hợp thành chuỗi liên tục qua mối quan hệ phụ thuộc Còn xét theo tầng bậc quan hệ biểu trưng, chuỗi mệnh đề vị ngữ cú đơn cú phức tạo thành hồi (truyện) (có thể bao gồm hồi phụ) (Hình 1) 3.1.1 Mơ hình diễn ngơn Dik (1997) Khi giới thiệu khái niệm mạch lạc, Dik (1977, tr.433-441) có đề cập đến nghiên cứu mạch lạc liên kết Halliday Hasan (1976) Cơng trình hai tác giả chủ yếu bàn liên kết liệt kê nhiều công cụ mà nhà ngôn ngữ học (đặc biệt nhà ngôn ngữ học theo Thuyết Hệ thống) phân loại công cụ liên kết phép trùng lặp (anaphora), chuỗi quy chiếu (reference chains) Theo Dik (1977, tr.415-422), phương thức mạch lạc phân biệt thành: mơ hình diễn ngơn phổ qt (global discourse decisions) mơ hình cấu trúc phổ quát (global structural patterns), theo quan điểm diễn ngôn sản phẩm (discourseas-product) (Dik, 1977, tr.422-432) Trong số phương thức diễn ngôn bậc cao, Dik (1977) miêu tả mối quan hệ mạch lạc theo Hình 1: Sự kiện diễn ngôn (Dik, 1977, tr.428) Mặc dù tác giả Dik (1977, tr.430) lưu ý rằng: mối quan hệ đơn vị hai tầng bậc không cần phải đối (one-to-one), tác giả lại thừa nhận rằng, chuỗi lượt lời thông thường xảy đồng thời với hội thoại (ví dụ lời đồng ý đến dự bữa ăn tối tạo lập chuỗi gồm có năm thành tố nêu trên) KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 113 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Theo quan điểm quan hệ hay chức năng, tác giả Dik (1997, tr.432) lần tán đồng mối tương quan kết cấu chức cú phức cấu trúc tu từ diễn ngôn Tác giả cho “mơ hình cấu trúc cú xem mơ hình phận diễn ngơn nói chung” Ngồi ra, tác giả giải thích thêm rằng, mối quan hệ liên tục điều chỉnh vai tương tác (interectants) thông qua đặc trưng hình thức nghĩa (ví dụ thức thì) thơng qua dấu hiệu siêu giao tiếp rõ ràng Những dấu hiệu đánh dấu chuyển tiếp giai đoạn hay phản ánh cấu trúc diễn ngôn theo thứ bậc Trở lại vấn đề mạch lạc, tác giả Dik liên đới khái niệm với nguyên tắc chuỗi tự nhiên theo cú (mạch lạc cục – local coherence) theo đơn vị diễn ngôn (mạch lạc phổ quát – global coherence) Dik khẳng định rằng, nói chung cơng cụ ngơn ngữ giống sử dụng để tạo mạch lạc hai cấp độ, gồm có sáu loại cơng cụ miêu tả sau: khung (frames), chuỗi hình tượng (iconic sequences), tính liên tục đề ngữ (topic continuity), tiêu điểm (focus), liên kết đuôi-đầu (Tail-Head linking) từ nối (connectors) Khung (frames) định nghĩa “sự biểu đạt tinh thần mặt kết cấu hành động chấp nhận kiện ngôn từ mối quan hệ với bối cảnh theo thể chế biết” (Dik, 1977, tr.434) Nếu cấu trúc thể chế bao gồm chuỗi kiện theo tiêu chuẩn, khung (frames) gọi “bản thảo (script)” (ví dụ cơng thức nấu ăn) Cho dù khung/bản thảo có liên quan đến cấu trúc hay nội dung hay khơng xem phần kiến thức tổng quát người phát ngôn giúp họ đánh giá mạch lạc diễn ngơn (xét tính tương thích với điều kiện đặt khung thích hợp) hay để tạo mạch lạc diễn ngôn nhờ vào phép suy luận (nghĩa cách điền vào giả thiết bắc cầu có liên quan đến khung không nêu rõ văn bản) 114 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 Chuỗi biểu tượng xem nguồn mạch lạc khác giả định rằng, chuỗi phản ánh xếp theo thứ tự mặc định sở tri nhận, ví dụ (4) đây: (4a) She got caught in the rain yesterday and fell ill (Hôm qua cô bị mắc mưa cô bị bệnh.) (4b) Before falling ill, Mary got caught in the rain (Trước bị bệnh, cô bị mắc mưa.) Ví dụ đưa chuỗi nguyên nhân – kết Những mặc định tự nhiên khác đề cập đến đặt kiện trước kết xảy ra, điều kiện trước hậu gây hay đặt hành động trước mục đích Tính liên tục chủ đề đề cập phương thức quan trọng khác để đạt mạch lạc thông qua cấu phép quy chiếu hồi chỉ, phép song song cú pháp, quy chiếu chuyển mạch, tượng tỉnh lược mối quan hệ chủ đề biết (chủ đề cũ) (given topics) chủ đề phụ (sub-topics) dựa giả định chủ đề diễn ngôn với khung cấu trúc khung nội dung (sub-topics) tạo bố cục tự nhiên diễn ngơn Dik (1977) giải thích rằng, ví dụ miêu tả hộ (chủ đề) người ta mong đợi rằng, yếu tố khung nhà bếp, phòng, chọn làm đề thể phụ khai triển thành chủ đề biết sản phẩm thể tương đương (episodes) (trong sản phẩm tổng thể) theo thể loại – nguyên tắc xếp cụ thể Ngồi ra, tác giả Dik (1977) nhận xét thêm mức độ mạch lạc bị ảnh hưởng việc đặt yếu tố trọng tâm diễn ngơn chuỗi diễn ngơn, ví dụ (5) sau (5) Q: Who are you going to meet in Paris? (Bạn dự định gặp Paris?) A1: MY BEST CHILDHOOD FRIEND in Paris A2: My best childhood friend in PARIS NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v Trong ví dụ (5), yếu tố trọng tâm xác định trước câu hỏi, từ để hỏi “who” yêu cầu tiêu điểm song song ví dụ A1 Các tham tố Tiêu điểm (Focality) Chủ đề (Topicality) xem ảnh hưởng đến tính mạch lạc diễn ngơn theo nghĩa chúng xác định: lựa chọn khung vị ngữ mà qua cú/hành động ngơn từ phối hợp; lựa chọn loại cú/hành động ngôn từ; diễn đạt thực đơn vị diễn ngôn biết Cái gọi liên kết đuôi-đầu (Tail-Head linking) xem cơng cụ khác “một cú bắt đầu thành tố tóm tắt cách ngắn gọn thành phần thiết yếu cú hay ngữ cảnh trước” Rõ ràng loại kết cấu có điểm chung với loại phát triển Đề ngữ khác theo trường phái Prague Scholars phạm vi Ngữ pháp Chức Hệ thống Cuối cùng, tác giả Dik (1977, tr.440) đề cập đến liên kết nguồn mạch lạc khác mà vai trò chúng liên kết cú với cú trước đó, đồng thời xác định mối quan hệ nghĩa học hai cú ví dụ (6) sau (6) He says that he saw nothing.  However, I don’t believe what he says is the truth (Anh nói khơng nhìn thấy Tuy nhiên, tơi khơng tin anh nói thật.) Trong ví dụ (6) trên, “however” báo trước mệnh đề trái với nội dung đề cập mệnh đề trước Dik (1977) cho từ nối (connectors) từ liên kết đẳng lập (coordinators) Từ liên kết đẳng lập có chức phạm vi ngữ pháp câu nhiều từ nối (connectors) lẫn từ liên kết đẳng lập (coordinators) giống nghĩa (but/nevertheless) 3.1.2 Mơ hình ngữ pháp diễn ngôn theo Hengeveld (1997, tr.1-16) Hengeveld (1977) xây dựng mơ hình sở lý thuyết Dik (1977) Kroon (1997, tr.17-32) Tác giả phác thảo mơ hình ngữ pháp diễn ngơn hai trục: trục thứ bậc (hieratical axes) hay trục cấu trúc (structuralaxis) trục quan hệ (relational axis) Trục thứ bậc có liên quan đến phân đoạn diễn ngơn thành đơn vị liên tiếp nhỏ hơn; trục quan hệ có liên quan đến liên kết tầng bậc bậc cấu trúc diễn ngơn tuyến tính Mơ hình ngữ pháp diễn ngơn Hengeveld (1997, tr.17-32) mặc định thứ bậc đơn gồm chín tầng bậc khác nhau, nhóm thành ba cấp độ (Bảng 1) Bảng 1: Mơ hình ngữ pháp diễn ngôn Hengeveld (1997, tr.1-16) Biến số Cấp độ biểu trưng xn fn en Tên gọi Đơn vị Cá thể Quan hệ hay thuộc tính Trạng thái việc Thuật ngữ Khung vị ngữ Vị ngữ Cấp độ liên nhân XN FN EN Nội dung mệnh đề Ngôn trung Hành động ngôn từ Mệnh đề Khung ngôn trung Phát ngôn Cấp độ tu từ MN TN DN Lượt lời Loại diễn ngôn Diễn ngôn Đoạn văn Khung diễn ngôn Văn KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 115 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Trong đó, (D) – cấp độ tu từ (Rhetorical level) bổ sung cho (E) (e) – cấp độ liên nhân (Interpersonal level) cấp độ biểu trưng (Represational level) Ở cấp độ tu từ (D) đơn vị phân tích văn bản, hành động ngơn từ nhóm thành (M) – lượt lời Lượt lời nhận biết đoạn văn phạm vi độc thoại hay lượt vai (M) phạm vi đối thoại Các lượt lời nhóm thành (T) – loại diễn ngôn cụ thể (như đàm thoại) mơ hình cấu trúc diễn ngơn theo thứ bậc (hierarchcal structure of discourse) Cấp độ 1: Cấp độ tu từ (Rhetorical level) D1: [(T1: TYP (T1)) (M1: [E1] (M1))…(MN)](D1) (7) He stayed home yesterday, because he was ill (Cấp độ tu từ) (Hơm qua anh nhà anh bị ốm.) Cấp độ 2: Cấp độ liên nhân (Interpersonal level) (Cậu bé vừa chạy nhà vừa khóc.) (10b) I am exhausted because I have overworked all this week (Vị ngữ (e) ‘am exhausted’ biểu đạt nghĩa theo phương thức kết hợp với mệnh đề (X) ‘because I have overworked all this week’ để giải thích lý bị mệt.) (Tơi mệt nhồi suốt tuần làm việc sức.) (11c) If you try harder, you will pass the xam with distinction (Mệnh đề (X): ‘If you try harder’ biểu đạt nghĩa theo phương thức kết hợp.) (Nếu bạn cố gắng nữa, bạn thi đậu với thứ hạng danh dự.) (12d) Watch out, because the wall is going to collapse (Phát ngôn (E) ‘Watch out’ biểu đạt nghĩa theo phương thức kết hợp.) (Coi chừng! Bức tường đổ.) (E1: [(F1: ILL (F1))(S)(A)(X1: [e1] (X1))](E1) (11) Ví dụ phương thức chuỗi (phỏng theo Hengeveld, Kees (1997), tr 6-7) (8) He stayed home yesterday The reason he did is that he was ill (Cấp độ liên nhân) (a) but we had a seamstress (nhưng chúng tơi có thợ may) (Hơm qua anh nhà Lý anh bị ốm.) (b) and we were calling her Mietje (và gọi cô Mietje) Cấp độ 3: Cấp độ biểu trưng (Representational level) (e1: [(f1: Predβ (f1)) (x1) … (xn)] (e1)) (9) The reason he stayed home yesterday is that he was ill (Cấp độ biểu trưng) (Lý anh nhà hôm qua anh bị ốm.) (Hengveld, 1997, tr.4) (10a) The little boy ran home crying (Vị từ (f) ran crying biểu đạt nghĩa theo phương thức kết hợp; ‘ran’ ‘crying’ xảy đồng thời) 116 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 (c) But I think we were calling everyone Mietje back then (Nhưng nghĩ gọi người Mietje.) (d) You know, I don’t know why (Bạn biết đấy, không hiểu sao.) (e) but anyway, (nhưng sao) (f) so that was also a Mietje (cũng Mietje) NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v (g) And uh – she was from Belgium (Và ơ… cô đến từ Bỉ) 3.1.3 Các phương pháp tiếp cận diễn ngôn theo Mô-đun (Modular Approaches) (h) And there were – she was a Belgian refugee, (Và cô người tị nạn người Bỉ) Theo Kroon (1997, tr.17-32) tác giả tiêu biểu đường hướng tiếp cận theo Mô-đun, đơn vị nhỏ cấu trúc diễn ngôn hành động ngôn từ (như theo Hengeveld (1997, tr.1-16), mà “hành động diễn ngôn.” Tác giả Kroon (1997, tr.17-32) cho rằng, chức giao tiếp hành động diễn ngôn phụ thuộc vào cấu trúc giao tiếp lớn “hành động ngơn từ” xếp vào loại phạm vi câu, mà đặc điểm ngơn trung xác định đặc tính từ vựng ngữ pháp cú tách biệt Tác giả thừa nhận rằng, cấu trúc ngữ pháp cấu trúc diễn ngơn có quan hệ với thơng qua hành động ngôn từ (Mô-đun thứ nhất) hành động diễn ngôn (Mô-đun thứ hai) (i) ‘cause during the war, during the First World War (vì Chiến tranh giới thứ nhất) (j) all those refugees were coming from Belgium, (tất người tị nạn đến từ Bỉ) (k) and they were coming to Zealand (và họ đến Zealand) (l) and they were looking for work there (và họ tìm kiếm việc làm đó) (m) And so SHE was ouir seamstress, (…) Trở lại vấn đề mối quan hệ liên kết, Hengeveld Halliday Hasan (1976) miêu tả mối liên kết theo tượng ngôn ngữ học để nhận biết chúng Tuy nhiên, thêm vào đó, Hengeveld phân loại chúng theo thứ bậc, chất miền, tùy theo khả chúng kết hợp hay liên kết chuỗi hay không (Bảng 2) Bảng 2: Quan hệ liên kết Quan hệ liên kết Cấp độ Chuỗi chủ thể cấp độ thuật từ Liên kết từ vựng cấp độ vị từ (f) Chuỗi thời gian tiền/ cấp độ vị ngữ (e) hậu cảnh kiện cấp độ mệnh đề Chuỗi tham luận (X) Chuỗi hành động ngôn cấp độ ngôn trung trung (câu hỏi/trả lời) (F) Động lực chuỗi ngôn cấp độ phát ngôn từ (E) cấp độ đoạn văn Liên kết Đuôi-Đầu (M) Giống miêu tả tầng bậc ngôn từ Hengeveld (1997, tr.1-16), mô-đun diễn ngôn Kroon chứng minh cấu trúc thứ bậc quan hệ Kết cấu thứ bậc mơ hình tên gọi thuật ngữ hành động (act), lượt lời (move), trao lời (exchange), giao dịch tương tác Trong kết cấu quan hệ bao gồm ba loại quan hệ: đẳng lập, phụ thuộc, hai lượt lời trao lời tham gia quan hệ tương tác Mối quan hệ xác định mối quan hệ chức hai lượt lời tương tác (ví dụ mời chấp nhận lời mời) Ngoài ra, Kroon (1997) nhận xét nghiên cứu đầy đủ yếu tố diễn ngôn cần phải cân nhắc đến: mối quan hệ đơn vị diễn ngơn bối cảnh ngồi văn bản, kết cấu đề ngữ chuỗi chủ đề 3.1.4 Các phương pháp tiếp cận Diễn ngơn tích hợp (Integrative Approaches): Ngữ pháp diễn ngôn chức (Functional Discourse Grammar) Ngữ pháp Diễn ngôn Chức đạt đến hòa hợp đường hướng tầng lớp đường hướng theo Mơ-đun Trong mơ hình (2004a), KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 117 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Hengeveld cho rằng, thành tố khái niệm (có liên quan đến phát triển ý định giao tiếp kết hợp khái niệm hóa thích hợp), thành tố bối cảnh (được hiểu vùng diễn ngôn bao gồm phạm vi kiến thức bên giao tiếp) Thành tố âm học hay yếu tố tương đương dạng tình thái vơ thanh, thành tố ngữ pháp từ xuống (top-down) bao gồm cấp độ: liên nhân, biểu trưng biểu đạt Mỗi cấp độ nhận hiểu mô-đun riêng biệt mô-đun xếp theo tầng bậc nội Bảng minh họa quy tắc nhằm liên kết mô-đun bao gồm cấp độ đơn vị phân tích Bảng 3: Mơ hình cấp độ liên kết (phỏng theo Kroon, Caroline, 1997, tr.17-32) Mức độ Đơn vị Khung ngôn trung Liên nhân Từ vị Vận hành tố Khung vị ngữ Từ vị Biểu trưng Vận hành tố Mơ hình cấu trúc Hình vị Âm học Mơ hình ngôn điệu Âm Hengeveld (1997) nhận xét rằng, phân biệt xác định vị trí thành tố khái niệm mặt ý định giao tiếp mặt khác khái niệm hóa phản ánh thành tố ngữ pháp cấp độ liên nhân biểu trưng Do đó, nghiên cứu Kroon (1997, tr.17-32), Hengeveld (1997, tr.1-16) giải thích thêm rằng, đơn vị thấp mức độ liên nhân hành động ngôn từ thừa nhận mơ hình ơng mà hành động diễn ngơn Ngồi ra, tác giả khuyến 118 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 nghị rằng, lượt lời, đơn vị tối thiểu cấu trúc trao lời, bao gồm hành động trung tâm bổ sung hai hành động phụ Mỗi hành động phụ biểu đạt khung ngơn trung (bao gồm tham thể, luận nội dung giao tiếp) Cấp độ biểu trưng có liên quan đến miêu tả thực thể thuộc thứ tự khác chúng xuất giới phi ngôn ngữ (nghĩa thực thể thuộc thứ tự thứ ba hay nội dung mệnh đề (p), thực thể thứ tự thứ hai hay trạng thái vụ (e), thực thể thứ tự thứ hay cá thể (x), thực thể khơng có thứ tự hay đặc tính (f)) Cuối cùng, cấp độ biểu đạt biểu trưng cấu trúc thành tố Cấu trúc bắt đầu mức độ đoạn văn (Para), bao gồm hai câu (S) Mỗi câu bao gồm hai cú (Cl), cú bao gồm hai cụm vị từ (PrP) cụm quy chiếu (RP), cụm quy chiếu bao gồm hai từ vị (Lex) Ngoài cấu trúc tầng bậc hướng xuống hai mức độ liên nhân biểu trưng, Hengeveld nhận xét rằng, cấu trúc tầng bậc hướng lên đặc tính tất cấp độ phân tích Do đó, cấp độ liên nhân, kết cấu tầng bậc hướng lên bao gồm lớp lượt vai (turn) trao lời (exchange) đối thoại, cấp độ biểu trưng lớp hồi (episode) truyện (story) thể loại kể truyện, ví dụ cấp độ biểu đạt có phần (section) chương (chapter) giao tiếp dạng văn Mặc dù khả lớp hướng lên cung cấp đầu mối chất cho mơ hình diễn ngơn phạm vi Ngữ pháp diễn ngôn chức năng, để giải thích đầy đủ mạch lạc mối quan hệ mạch lạc cách mà mối quan hệ có liên quan đến ngữ cảnh diễn ngôn, rõ ràng cần phải giải thích sâu vấn đề dựa phân tích tồn chuỗi diễn ngôn xác thực theo đường hướng khiến nghị Connolly (1997, tr.89-116) NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: ĐỊNH HƯỚNG CHO NGƯỜI DẠY TIẾNG VỀ VIỆC HIỂU YẾU TỐ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN DIỄN NGÔN trọng thể nội dung cần diễn đạt mục đích giao tiếp văn hay ngơn Nói chung, phương pháp tiếp cận nhằm giúp người dạy có nhìn bao quát mạch lạc mối quan hệ mạch lạc theo mơ hình theo đường hướng Ngữ pháp chức (Functional Grammar), làm mục tiêu định hướng giảng dạy ngôn ngữ hướng người học học ngôn ngữ để sử dụng gắn liền với ngữ cảnh sử dụng cụ thể (language to use in context) Người dạy không nên gượng ép người học học quy tắc lý tưởng hóa với hình thức ngữ pháp cố định tách rời với ngữ cảnh sử dụng Cụ thể là, Việt nam, từ năm học tiếng Anh bậc phổ thông, giảng dạy kỹ viết, giáo viên nên xem lại bổ sung tập luyện viết, chẳng hạn như, giảng dạy cách biểu đạt cấu trúc ngữ pháp dùng đoạn văn ngữ cảnh tình sử dụng, thay dừng giới hạn câu tách biệt Tóm lại, vấn đề lỗi diễn đạt rời rạc, dài dòng, lủng củng ngắn ngủn, khô khan, không mạch lạc chiếm đa số luận sinh viên Việt Nam viết tiếng Anh vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu để có biện pháp giúp họ khắc phục tạo lập văn có hiệu mặt học thuật Hơn nữa, mức độ nhận định mạch lạc văn chủ yếu tuỳ thuộc vào khả tư duy, thái độ tình cảm, trình độ hiểu biết kiến thức người đọc Bên cạnh đó, có số yếu tố khác giúp người đọc/người nghe xác định chuỗi câu mạch lạc chuỗi câu khơng mạch lạc Do đó, việc giảng dạy cho người học hiểu tầm quan trọng vấn đề mạch lạc viết diễn đạt trôi chảy để tạo rõ ràng cho văn vô cần thiết Điều đòi hỏi người dạy phải có nhìn có hệ thống mạch lạc mối quan hệ mạch lạc Khi đó, việc giảng dạy nhấn mạnh với người học rằng, liên kết mạch lạc yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng văn viết Vì chừng mực đó, loại liên kết tần suất sử dụng mối liên kết văn phản ánh kỹ sáng tạo người viết ảnh hưởng đến đặc tính phong cách bố cục văn mà người viết tạo lập Do đó, đánh giá văn viết sinh viên (ngay từ cấp độ thấp) tính thống mạch lạc văn bản, người dạy nên áp dụng cách đánh giá theo đề nghị Feez (1998) qua cách mà người học sử dụng: trường từ vựng (lexical sets), liên kết tạo lập thông qua hình thức biểu đạt mối quan hệ đẳng lập (coordinators) hay quan hệ phụ thuộc (subordinators), phép quy chiếu, phân phối thông tin đoạn văn cú Rõ ràng rằng, việc dạy học ngôn ngữ ngày từ sở ban đầu người dạy khơng giảng dạy cấu trúc ngữ pháp, mà hướng người học nắm vững kỹ tạo lập diễn ngơn biết KẾT LUẬN Do đó, mạch lạc mối quan hệ mạch lạc theo mơ hình tầng bậc, mơ-đun tích hợp phạm vi quan điểm Ngữ pháp chức (Functional Grammar) có mối tương quan đến đường hướng Ngữ pháp chức Tuy có giống rõ ràng mơ hình Hengeveld, Kroon Dik, có khác biệt đáng lưu ý Ý niệm đường hướng tiếp cận theo mô-đun dường nêu rõ nghiên cứu Dik (1977, tr 409), đó, đường hướng tiếp cận theo thứ bậc diễn ngôn ngữ pháp xem tách biệt chúng quan hệ kết cấu diễn ngôn xem chứa thứ bậc biểu trưng liên nhân Kroon tách biệt rõ ràng hai thứ bậc thành hai mơ-đun tương đương dù quan hệ nhau, Hengeveld (1997, tr.1-16) mặc nhận thứ bậc đơn gồm chín tầng lớp nhóm thành ba cấp độ: tu từ (rhetorical), liên nhân (interpersonal) biểu trưng (representational) Hơn nữa, Hengeveld miêu tả lại ngữ pháp phạm vi Ngữ pháp chức KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 119 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI đơn vị cấu thành mô hình phát sinh ngơn ngữ học/mơ hình khái niệm bao gồm cấp bậc liên nhân (interpersonal), biểu trưng (representational), cấu trúc (structural)./ Tài liệu tham khảo: Nunan, D (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, NXB Giáo dục, Hà Nội Butler, D., et al (2000), Using Functional Grammar: An Explorer’s Guide Sydney NSW: Macquaie Univeristy Brown, G and Yule, G (1983), Discourse Analysis Cambridge: Cambridge University Press Edited by Kees Hengeveld Berlin/New York: Mouton de Gruyter Feez, S (1998), Text-based Syllabus Design NCELTR, Sydney: Macquarie Univeristy Halliday, M.A.K and Hasan, Ruqalya (1976), Cohesion in English London: Longman Hengeveld, K (1997), Cohesion in Functional Grammar In Butler, Christopher S./ Connelly, John H./Gatward, Richard A./Vismans, Roel M (eds) Discourse and Pragmatics in Functional Grammar Mouton de Gruyter, Berlin/ New York, pp 1-16 Coulihard, M (1977), An Introduction to Discourse Analysis Longman, London 10 Kroon, C (1997), Discourse Markers, Discourse Structure and Functional Grammar In Butler, Christopher S./Connolly, John H./Gatward, Richard A and Vismans, Roel M (eds) Discourse and Pragmatics in Functional Grammar, Mouton de Gruyter, New York, pp 17-32 Dik, S C (1977), The Theory of Functional Grammar Part II: Complex and derived constructions (Functional Grammar Series 21) 11 Sinclair, J and Coulihard, M (1975), Toward an Analysis of Discourse, Oxford: Oxford University Press Connolly, J H (2004), “The Question of Discourse Representation in Functional Discourse Grammar” In Machenzie, J Lachlan/GosmezGonza1lez, Mária de los A1ngeles (eds), pp.89-116 APPROACHES TO COHERENCE IN ENGLISH WRITTEN DISCOURSE USING FUNCTIONAL GRAMMAR PHAN THI LE HOA Abstract: Coherence is considered one of the characteristics of effective writing Coherence refers to the organization of written discourse of text by which all elements are clearly and logically connected to each other There have been a variety of approaches which discuss on how to raise EFL learners’ awareness of importance of textual coherence This article aims to briefly discuss charactersitics of some approaches using Functional Grammar on coherence in English written discourse Specifically the paper discusses coherence and its relations explained in the scope of Functional Grammar; through which it tries to investigate some approaches on relations between grammar and discourse: Layering approaches, Modular approaches, Integrative approach: Functional Discourse Grammar in order to direct the teacher and learners to fully comprehending coherence in written discourse in a more systematic way Keywords: written discourse, coherence, functional grammar Received: 17/01/2018; Revised:10/5/2018; Accepted for publication: 20/5/2018 120 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 ... PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN SỰ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG 3.1 Phương pháp tiếp cận theo tầng bậc (Layering Approaches) Theo phương pháp tiếp cận theo tầng bậc, mặt bản, Dik... NGHỊ: ĐỊNH HƯỚNG CHO NGƯỜI DẠY TIẾNG VỀ VIỆC HIỂU YẾU TỐ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN DIỄN NGÔN trọng thể nội dung cần diễn đạt mục đích giao tiếp văn hay ngơn Nói chung, phương pháp tiếp cận nhằm giúp... nhìn bao quát mạch lạc mối quan hệ mạch lạc theo mơ hình theo đường hướng Ngữ pháp chức (Functional Grammar), làm mục tiêu định hướng giảng dạy ngôn ngữ hướng người học học ngôn ngữ để sử dụng

Ngày đăng: 17/01/2020, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w