Quản lý thiết bị dạy học tại trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp hải phòng trong bối cảnh hiện nay

108 38 0
Quản lý thiết bị dạy học tại trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp hải phòng trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG KIÊN TRUNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP- HƯỚNG NGHIỆP HẢI PHÒNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG KIÊN TRUNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP- HƯỚNG NGHIỆP HẢI PHÒNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Đặng Quốc Bảo HÀ NỘI- 2011 HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 13 1.3 Đặc trưng thiết bị dạy học nhà trường 23 1.4 Nội dung quản lý thiết bị dạy học Trung tâm Giáo dục Kỹ 37 thuật tổng hợp – Hướng nghiệp bối cảnh 1.5 Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC 41 42 TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát phát triển kinh tế giáo dục Hải Phòng 42 2.2 Tiến trình phát triển Trung tâm GD KTTH-HN Hải Phòng 44 2.3 Thc trng hot ng giỏo dc Trung tâm GD KTTH - HN Hải Phòng 48 2.4 Thực trạng quản lý TBDH Trung tâm giáo dục KTTH - HN Hải Phòng 61 2.5 Đánh giá chung xác định nguyên nhân 66 2.6 Tiểu kết chương 68 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC KTTH- HN HẢI PHÒNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc chọn lựa biện pháp 69 3.2 Các biện pháp 71 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng nhân tố “Thiết bị dạy học” 71 cho lực lượng có trách nhiệm trung tâm 3.2.2 Hồn thiện công tác kế hoạch sử dụng, trang bị phát triển thiết bị dạy 74 học 3.2.3 Cải tiến tổ chức, máy quản lý thiết bị dạy học 76 3.2.4 Tăng cường giám sát đôn đốc việc thực kế hoạch quản lý thiết bị 77 dạy học 3.2.5 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết việc thực kế hoạch sử 79 3.2.6 Chú ý đào tạo bồi dưỡng cán phụ trách thiết bị dạy học có nghiệp vụ 80 3.2.7 Khai thác nguồn vốn để mua sắm, đại hoá thiết bị dạy học 82 3.2.8 Xây dựng chế quản lý nội bộ, tạo đồng thuận đầu tư hiết bị dạy 84 dụng, trang bị phát triển thiết bị dạy học học 3.3 Mối liên quan biện pháp 85 3.4 Kiểm chứng nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 87 3.5 TiĨu kÕt ch-¬ng 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 92 KHUYẾN NGHỊ 93 PHỤ LỤC 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo cáo Ban chấp hành TW Đảng khố VIII trình bày Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có viết: “ Tăng cường sở vật chất bước đại hoá nhà trường, lớp học, sân chơi, bãi tập, máy tính nối mạng internet, thiết bị học tập giảng dạy đại, thư viện ký túc xá ” “ Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét , học vẹt, học chay” [10, tr 12] Thực tiễn giáo dục nước giới nước ta cho thấy khơng thể đào tạo người phát triển tồn diện theo yêu cầu phát triển xã hội sở vật chất thiết bị dạy học tương ứng Thiết bị dạy học trường học điều kiện vật chất cần thiết giúp học sinh nắm vững kiến thức, tiến hành lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, hoạt động văn nghệ rèn luyện thân thể, bảo đảm thực tốt phương pháp giáo dục đào tạo Chúng ta thử hình dung việc dạy học mà khơng có đầy đủ sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên Và thử hình dung việc dạy học khoa học tự nhiên mà khơng có phịng thí nghiệm, giáo dục kỹ thuật tổng hợp mà khơng có xưởng trường, khơng có thiết bị, giáo dục thể chất mà khơng có sân bãi dụng cụ thể dục thể thao Việc giáo dục vệ sinh mà khơng có phương tiện tối thiểu để nhà trường sẽ, giáo dục âm nhạc mà nhạc cụ thử hỏi chất lượng giáo dục nhà trường nào? Tính chất, nguyên lý giáo dục - “Triết lý giáo dục Việt Nam” khẳng định Điều - Luật Giáo dục 2005 [18, tr.3]: Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Quan điểm giáo dục Đảng từ Nghị cụ thể hóa Luật Giáo dục Việt Nam qua mục tiêu triết lý giáo dục Để thực mục tiêu theo triết lý đó, năm đầu năm kỷ XXI, cần phát triển giáo dục đào tạo, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, động lực thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững Kinh nghiệm số nước phát triển phát triển cho thấy, phát triển giáo dục bí thành cơng, đường ngắn tắt, đón đầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục đích giáo dục đại đào tạo người phát triển toàn diện, người có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ, có đủ sức cạnh tranh q trình phân cơng lao động quốc tế Giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hòa nhập cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: Năng lực nhận thức; lực hành động; tính sáng tạo, động; tính tự lực trách nhiệm; lực cộng tác làm việc; lực giải vấn đề phức hợp khả học tập suốt đời Từ yêu cầu mang tầm vĩ mô giáo dục đào tạo nói chung, đơn vị, sở giáo dục cụ thể nói riêng khơng thể đứng ngồi địi hỏi Mỗi sở giáo dục phải đặt cho yêu cầu cụ thể, mục tiêu rõ ràng cần đạt đến, biện pháp phù hợp, linh hoạt để đạt hiệu cao hoạt động đơn vị mình, đặc biệt nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu cấp bách phát triển kinh tế - xã hội Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phải tiến hành đồng nhiều hoạt động giáo dục, đặc biệt hoạt động quản lý Trong quản lý thiết bị dạy học tác động có mục đích người quản lý nhằm xây dựng, phát triển sử dụng có hiệu hệ thống thiết bị dạy học , phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục đào tạo Vấn đề quản lý nhà trường, quản lý cở vật chất thiết bị dạy học có nhiều cơng trình nghiên cứu Các tác giả như: Đặng Quốc Bảo [1], Nguyễn Đức Chính [8], Đặng Xuân Hải [14], Nguyễn Thị Mỹ Lộc [17], Nguyễn Quốc Chí [6], Trần Khánh Đức [12], Nguyễn Thị Phương Hoa [15], cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả nói xây dựng hệ thống lý luận cốt lõi cho việc vận dụng khoa học quản lý vào nhà trường Tại Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phịng, hoạt động dạy nghề phổ thơng định hướng nghề nghiệp cho học sinh thực từ nhiều năm nay, có đóng góp định cho ngành giáo dục - đào tạo thành phố công tác hướng nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, song thực tế nhiều hạn chế Cho đến có cơng trình khoa học tác giả Nguyễn Quang Dũng, Vũ Văn Ngôn nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy- hướng nghiệp nghề cho học sinh phổ thông, nhiên vấn đề quản lý thiết bị dạy học chưa nghiên cứu sâu cách có hệ thống Do việc xây dựng biện pháp quản lý thiết bị dạy học hoạt động giáo dục nghề phổ thơng góp phần nâng cao chất lượng học nghề Trung tâm giáo dục KTTH - HN Hải Phòng trở thành nhu cầu khơng thể thiếu Do chọn hướng nghiên cứu với tên đề tài: “Quản lý thiết bị dạy học Trung tâm Giáo dục kỹ thuật Tổng hợp- Hướng nghiệp Hải Phòng bối cảnh nay” 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học chất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Thiết bị dạy học Trung tâm Giáo dục KTTH – HN 3.2.Đối tượng nghiên cứu Thiết bị dạy học Trung tâm Giáo dục KTTH – HN Hải Phòng Giả thuyết khoa học Đề xuất triển khai đồng biện pháp quản lý thiết bị dạy học hoạt động giáo dục nghề phổ thông chắn chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp Hải Phòng nâng cao, đáp ứng nhu cầu đổi phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận quản lý thiết bị dạy học hoạt động giáo dục nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN - Đánh giá thực trạng quản lý thiết bị dạy học hoạt động giáo dục nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Hải Phòng giai đoạn Đồng thời xác định nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số biện pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Hải Phòng giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Cơ sở vật chất nhà trường gồm trường sở, thiết bị dạy học, tài sản vật chất nhà trường Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung sâu vào “Thiết bị dạy học” Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác dạy nghề phổ thông - Nghiên cứu lý luận công tác quản lý thiết bị dạy học hoạt động giáo dục nghề phổ thông - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến công tác quản lý thiết bị dạy học hoạt động giáo dục nghề phổ thông 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tổng kết thực tiễn: tổng kết kinh nghiệm quản lý thiết bị dạy học hoạt động giáo dục nghề phổ thông trung tâm KTTH - HN - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: nhằm thu thập thông tin từ đội ngũ cán quản lý đội ngũ giáo viên trung tâm KTTH - HN thực trạng biện pháp quản lý thiết bị dạy học hoạt động nghề phổ thông Phương pháp sử dụng để đánh giá giải pháp đề xuất - Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin thực trạng quản lý thiết bị dạy học hoạt động nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Hải Phịng 7.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin gồm: - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài + Sử dụng thống kê tốn học + Mơ hình hoá, sử dụng phần mềm tin học Các phương pháp sử dụng q trình xử lí thơng tin, xử lí kết điều tra, kết khảo nghiệm - Phương pháp khảo nghiệm : khảo nghiệm để minh chứng tính khả thi giải pháp đưa luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng Chương 3: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phịng KÍ HIỆU VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên CNH- HĐH Công nghiệp hoá- đại hoá GD Giáo dục GD& ĐT Giáo dục Đào tạo GD KTTH-HN Giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp- Hướng nghiệp HS Học sinh KTTH-HN Kỹ thuật Tổng hợp- Hướng nghiệp KTXH Kinh tế xã hội NV Nhân viên PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTKTDH Phương tiện kĩ thuật dạy học QLGD Quản lí giáo dục SGK Sách giáo khoa SP Sư phạm TBDH Thiết bị dạy học TBKT Thiết bị kĩ thuật THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN-XH Tự nhiên- xã hội TT Thông tin XHCN Xã hội chủ nghĩa - Học sinh PT tham gia vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường -Nội dung kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi 08 biện pháp quản lí TBDH theo bảng sau Bảng 3.1: Các biện pháp kiểm chứng STT Biện pháp Nội dung biện pháp Biện pháp Nâng cao nhận thức việc sử dụng thiết bị dạy học Biện pháp Hoàn thiện công tác kế hoạch công tác quản lý TBDH Biện pháp Hồn thiện cơng tác tổ chức nhà trường Biện pháp Tăng cường giám sát đôn đốc việc thực kế hoạch công tác quản lý TBDH nhà trường Biện pháp Thực công tác kiểm tra, đánh giá kết việc thực kế hoạch đề Biện pháp Đào tạo, bồi dưỡng cán phụ trách TBDH có nghiệp vụ Biện pháp Khai thác nguồn vốn để mua sắm, đại hoá TBDH Biện pháp Xây dựng chế quản lý nội bộ, tạo đồng thuận nhà trường tạo nên sức mạnh tập thể để tăng cường chất lượng giáo dục Đối tượng khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp cán quản lý, giáo viên Trung tâm GD KTTH-HN Hải Phòng 3.4.3 Các bước kiểm chứng - Bước 1: Lựa chọn đối tượng, chuẩn bị nội dung, lập phiếu điều tra, tổ chức lấy ý kiến đối tượng thực quy trình kiểm chứng theo bước - Bước 2: Lập phiếu điều tra, phiếu điều tra phải thể tiêu chí cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cần thiết mức độ: không cần thiết, cần thiết cần thiết Tính khả thi thể mức độ: khơng khả thi, khả thi khả thi 90 -Bước 3: Lựa chọn đối tượng kiểm chứng cán quản lý, giáo viên trung tâm - Bước 4: Phát phiếu điều tra: tổ chức lấy ý kiến đối tượng kiểm chứng -Bước 5: Thu thập phiếu điều tra, tổng hợp kết kiểm chứng, nghiên cứu, phân tích kết kiểm chứng, đánh giá tính khả thi tính cần thiết biện pháp đề xuất Sau thu thập kết quả, lập bảng kết kiểm chứng, bảng tương quan tính cần thiết tính khả thi bịên pháp 3.4.4 Kết kiểm chứng Tổng số phiếu phát 30 phiếu xin ý kiến, thu lại 30 phiếu trả lời Sau thu thập, tổng hợp 30 phiếu trả lời đối tượng kiểm chứng, ta có kết tính tốn sau: Bảng 3.2: Kết kiểm chứng tính cần thiết 08 giải pháp Rất cần Cần cần thiết thiết thiết Biện STT pháp SL % SL % SL % BP1 25 83% 13% 3% BP2 26 87% 7% 7% BP3 24 80% 13% 7% BP4 26 87% 10% 3% BP5 24 80% 17% 3% BP6 24 80% 13% 7% BP7 22 73% 20% 7% 91 BP8 Tổng 23 77% 81% 17% 15% 7% 4% Căn vào bảng kết kiểm chứng tính cần thiết giải pháp ta có nhận xét sau: Thông qua ý kiến trưng cầu cán quản lý Trung tâm, thấy : 96 % ý kiến khẳng định biện pháp quản lý TBDH có tính cần thiết cần thiết, đặc biệt biện pháp 1, biện pháp xem biện pháp có tính khả thi cao 92 Bảng 3.3: Kết kiểm chứng tính khả thi 08 giải pháp Biện Rất khả thi Khả thi STT pháp SL % SL % SL % BP1 26 87% 10% 3% BP2 25 83% 10% 7% BP3 24 80% 13% 7% BP4 26 87% 10% 3% BP5 24 80% 17% 3% BP6 25 83% 10% 7% BP7 23 77% 20% 3% BP8 24 80% 13% 7% Tổng 82% khả thi 13% 5% Căn vào bảng kết kiểm chứng tính khả thi giải pháp ta có nhận xét sau: 95 % ý kiến khẳng định biện pháp quản lý TBDH có tính khả thi khả thi, đặc biệt biện pháp 1, biện pháp xem biện pháp có tính khả thi cao Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết tính khả thi biện pháp 93 Qua biểu đồ tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý TBDH, kết luận tương quan đồng thuận chặt chẽ biện pháp quản lý TBDH đề tài phù hợp thống nhất, biện pháp đánh giá cần thiết mức độ có mức độ khả thi tương ứng 3.5 Tiểu kết chương Căn vào hệ thống lý luận kết nghiên cứu, kết kiểm chứng thực tiễn quản lý TBDH Trung tâm giáo dục KTTH- HN Hải Phòng năm qua, chúng tơi khẳng định giải pháp đưa có sở khoa học có tính thực tiễn cao Thực tế số nội dung giải pháp áp dụng sở, nhiên chưa áp dụng cách triệt để xuyên suốt có hệ thống mà cịn có nhiều bất cập Vì phải nghiên cứu cách bản, khoa học thực tiễn để đưa giải pháp phù hợp, cần thiết có tính khả thi cao áp dụng vào q trình quản lý TBDH nhà trường Việc xây dựng đưa biện pháp, đảm bảo điều kiện để thực nội dung biên pháp nhằm đạt kết tốt trình thực Nếu biện pháp triển khai đảm bảo trình thực chắn giải pháp đem lại kết mong muốn, công tác quản lý TBDH nhà trường phát triển phát huy tác dụng việc đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động dạy học hướng nghiệp nghề Trung tâm 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với mục đích nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn nhằm đưa biện pháp quản lý TBDH đáp ứng yêu cầu thực tế hoạy động giáo dục hướng nghiệp nghề phổ thông Trung tâm giáo dục KTTH-HN Hải Phịng, chúng tơi tới số kết luận sau: * Công tác quản lý TBDH sở giáo dục nói chung Trung tâm KTTH-HN Hải Phịng nói riêng, việc sử dụng TBDH nhu cầu thiếu công tác giảng dạy nhà trường phổ thông, hoạt động giáo dục hướng nghiệp nghề Thực chất cơng tác quản lý TBDH nhằm mục đích khai thác sử dụng tối ưu hiệu TBDH mang lại * Quản lý sử dụng tốt TBDH hoạt động hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh phổ thông với chức riêng nhiệm vụ góp phần tích cực việc thực đường lối Giáo dục - Đào tạo Đảng Nhà nước vào đời sống xã hội Nhiệm vụ hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh phổ thông mang nhiều ý nghĩa to lớn, toàn diện : Giáo dục, kinh tế, trị xã hội Góp phần tích cực tạo nên lớp người lao động có phẩm chất đạo đức, tri thức tổng hợp, có khả thích ứng nhanh, nhạy với chế thị trường, khai thác vận dụng tốt linh hoạt thiết bị công nghệ để thực tốt công xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN 95 * Biện pháp quản lý TBDH phù hợp, chặt chẽ, mục đích góp phần lớn hoạt động giáo dục hướng nghiệp Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Hải Phịng nói riêng * Có thể khẳng định biện pháp quản lý TBDH hoạt động thiếu cán quản lý Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Hải Phịng Bởi biện pháp tác động đồng thời lên nhân tố trình dạy học thày giáo học sinh; đặc biệt đội ngũ giáo viên: lực lượng ảnh hưởng trực tiếp định đến hiệu đào tạo nhà trường Cũng biện pháp quản lý TBDH góp phần khơng nhỏ vào việc thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có tri thức kỹ thuật, có kỹ tay nghề cho nghiệp đại hố, cơng nghiệp hố đất nước Các biện pháp quản lý TBDH hoạt động hướng nghiệp -dạy nghề phổ thơng có liên quan hữu với tác động hỗ trợ cho tạo thành hệ thống chặt chẽ * Thực tế công tác quản lý TBDH Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Hải Phòng cho thấy người quản lý cần biết sử dụng phối hợp linh hoạt nhiều biện pháp quản lý quản lý TBDH hoạt động dạy nghề phổ thông nhằm đạt hiệu cao KHUYẾN NGHỊ Từ kết luận trên, để quản lý TBDH Trung tâm đạt hiệu cao, chúng tơi xin có số khuyến nghị sau : * Đối với Nhà nước: Tiếp tục đạo triển khai thực có kết chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước nhà lên tầm cao Có chế sách phù hợp để động viên, khuyến khích người làm cơng tác giáo dục * Đối với Bộ Giáo Dục Đào tạo Cần có đạo trực tiếp có hiệu Bộ Giáo dục đào tạo toàn hệ thống Trung tâm nước theo định hướng hoạt động, 96 chế hợp lý, thống theo nội dung tinh thần luật giáo dục ban hành * Đối với Thành phố Hải Phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng Thành phố tiếp tục tạo điều kiện, cấp kinh phí , tăng nguồn vốn đầu tư để Trung tâm tiếp tục mua sắm, bổ sung trang thiết bị dạy học đại, phù hợp với tình hình thực tế xã hội nhu cầu tiếp cận với thiết bị người học Áp dụng chế, sách mở việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho thành phố * Đối với Trung tâm giáo dục KTTH- HN Hải Phòng - Đầu tư đổi sở vật chất, thiết bị dạy nghề,cần có đầu tư đổi máy móc trang thiết bị sở vật chất theo hướng đại hoá phù hợp tốc độ phát triển kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người học, tích cực góp phần thúc đẩy hồ nhập khu vực Xây dựng phát triển đội ngũ,có chế cụ thể nhằm đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán giáo viên làm công tác dạy nghề phổ thông nói chung cán quản lý TBDH nói riêng đủ số lượng, mạnh chất lượng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững, tay nghề cao đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội đại Bổ sung vào qui chế định biên tối thiểu cán bộ, giáo viên trung tâm, định mức dạy, quyền lợi giáo viên cán quản lý, quyền lợi học sinh học nghề phổ thơng cách hợp lý, nhằm khuyến khích động viên giáo viên, học sinh tích cực tham gia hoạt động Huy động nguồn tài đầu tư cho mua sắm TBDH nguyên tắc sử dụng mục đích hiệu cao đầu tư cho hướng nghiệp, dạy nghề Trước mắt tăng mức đầu tư kinh phí có chế hợp lý, giao quyền chủ động cho cán quản lý, động viên khuyến khích thưởng phạt rõ ràng, nghiêm minh hoạt động xây dựng phát triển quy mô hoạt động dạy nghề phổ thông 97 Thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn, nói chuyện chun đề cơng tác quản lý, nhằm bồi dưỡng cập nhật thông tin cho cán quản lý TBDH, giáo viên dạy nghề nội dung tri thức, đổi phương pháp, chế độ sách có liên quan đến cán quản lý TBDH sở PHỤ LỤC: Sổ tổng hợp kế hoạch sử dụng TBDH tuần STT Ngày Tên thí nghiệm Bộ mơn Họ tên Gv Lớp Sĩ số Thiết bị, Ghi đồ dùng 2 Sổ nhật kí hoạt động phịng sử dụng TBDH STT Ngày/ Tiết Tên học Bộ Lớp môn 98 Sĩ số Thiết bị, Gv đồ dùng phụ trách Sổ danh mục quản lý TBDH STT Ngày nhập Tên thiết bị Bộ Đơn Số Tổng giá môn giá lượng trị Ghi Sổ mượn, trả TBDH STT Ngày mượn Tên TBDH Họ tên Bộ môn Gv/ Hs Lớp TBDH mượn Ngày Ghi trả Sổ kiểm kê, lý TBDH Các khoản hư hỏng, hao hụt STT Ngày Tên thiết bị 99 Số lượng Lí 100 Mẫu báo cáo định kì cơng tác TBDH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHỊNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM GD KTTH-HN Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC I TÌNH HÌNH THIẾT BỊ Hư hỏng, mát: Mua sắm, bổ sung mới: Cịn thiếu so với quy định: II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG Đối tượng sử dụng Thực tế sử dụng (Tổ chuyên môn, Tên TBDH Số lần Quy định Bộ GD& ĐT Tên TBDH Số lần lớp, Hs) III CÁC TÌNH HÌNH ĐẶC BIỆT IV CÁC ĐỀ XUẤT Ngày tháng năm Người báo cáo 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo Tập giảng: Quản lý nh nc v giỏo dc- mt s kin gii.Tr-ờng Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 ng Quc Bo Chuyên đề: Phát triển nguồn nhân lực- Phát triển ng-ời Biên soạn 2005- 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo §iỊu lƯ tr-êng phỉ thông , Hà Nội 1979 B Giỏo dc v o to Giáo dục THPT thời kỳ Công nghiệp hóa Hiện đại hoá Nhà xuất Giáo dục, 1998 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chÕ vÒ tổ chức hoạt động trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - H-ớng nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, 2000 Nguyễn Quốc Chí- Ngun ThÞ Mü Léc Đại c-ơng khoa học quản lý Nhà xuất Đại häc Qc gia Hµ Néi, 2010 Nguyễn Đức Chính Tập giảng - Đo l-ờng đánh giá giáo dục dạy học Khoa S- phạm - Đại häc Qc gia Hµ Néi, 2008 Nguyễn Đức Chính Tập giảng Chất l-ợng kiểm định chất l-ợng giáo dục Khoa S- phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 V Cao m Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học kü thuËt, Hµ Néi, 2005 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 11 Nguyễn Tiến Đạt Gi¸o dơc so s¸nh ViƯn Khoa häc Gi¸o dơc ViƯt Nam, 2010 12 Trần Khỏnh c Tập giảng-Sự phát triển quan điểm giáo dục 102 đại Tr-ờng Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 13 Nguyn S c ( ch biờn), Nguyễn Cao Đằng, Đặng Thành H-ng, Nguyễn Trọng Khoa : Những vấn đề công tác thiết bị dạy học NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 14 ng Xuõn Hi Tập giảng-Quản lý thay đổi giáo dục Tr-ờng Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 15 Nguyn Th Phng Hoa Tập giảng- Lí luận dạy học đại Tr-ờng Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hµ Néi, 2009 16 Lê Ngọc Hùng Xã hội học giáo dục NXB Đại học quốc gia, 2008 17 Nguyn Th M Lc Tập giảng Khoa học quản lý - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 18 Lut Giỏo dc Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hµ Néi, 2005 19 Hồ Chí Minh, Bàn công tác giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội, 1972 20 Hà Nhật Thăng Xu thÕ ph¸t triĨn cđa gi¸o dục Việt Nam Tr-ờng Đại học giáo dục- Đại học Quèc gia Hµ Néi,2009 21 Jacques Delors Giáo dục cho ngày mai Tạp chí người đưa tin unesco số4/1996 22 Nghị thành ủy Hải Phòng ngày 20/5/1995 cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh phổ thơng 23 Quyết định 126/CP Hội đồng phủ ngày 19/3/1981 công tác hướng nghiệp trường phổ thôngvà việc sử dụng hợp lý học sinh cấp phổ thông sở phổ thông trung học tốt nghiệp trường 103 104 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG KIÊN TRUNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP- HƯỚNG NGHIỆP HẢI PHÒNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN... văn quản lý thiết bị dạy học Trung tâm Giáo dục kỹ thuật Tổng hợpHướng nghiệp Hải Phòng bối cảnh 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý giáo dục- Quản lý nhà trường 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Trong. .. thiết bị dạy học Trung tâm Giáo dục kỹ thuật Tổng hợp- Hướng nghiệp Hải Phòng bối cảnh nay? ?? 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC:

  • KÍ HIỆU VIẾT TẮT.

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới.

  • 1.1.2. Những nghiên cứu của Việt nam về vấn đề quản lý TBDH

  • 1.2 . Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Quản lý giáo dục- Quản lý nhà trường.

  • 1.2.2. Trung tâm Giáo dục kỹ thuật Tổng hợp- Hướng nghiệp.

  • 1.2.3. Bối cảnh hiện nay.

  • 1.3. Đặc trưng thiết bị dạy học tại các nhà trường.

  • 1.3.1. Tính sư phạm.

  • 1.3.2. Tính kỹ thuật.

  • 1.3.3. Tính mỹ thuật.

  • 1.3.4. Tính kinh tế.

  • 1.4.1. Kế hoạch hoá việc mua sắm, trang bị, tái trang bị thiết bị dạy học.

  • 1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch về thiết bị dạy học đã được đề ra.

  • 1.4.3. Chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đã đề ra.

  • 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả tác động của kế hoạch đề ra.

  • 1.4.5. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ phụ trách.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan