Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN NGÔN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƯỚNG NGHIỆP HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm quan điểm đề tài 1.2.1 Dạy - học 1.2.2 Quản lý 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy-học 1.3 Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp 1.3.1 Đặc điểm Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp- Hướng nghiệp 1.3.2 Sự phát triển hệ thống Trung tâm KTTH - HN 1.4 Đặc trưng hoạt động dạy-học nghề phổ thông 1.4.1 Dạy-học nghề phổ thông 1.4.2 Dạy-học nghề phổ thông theo giai đoạn phát triển 1.4.3 Đặc trưng hoạt động dạy-học nghề phổ thông 1.5 Quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thông 1.5.1 Các đặc trưng hoạt động dạy-học NPT quản lý hoạt động dạy-học NPT 1.5.2 Đặc điểm quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thông 1.5.3 Yêu cầu quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thông giai đoạn Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƢỚNG NGHIỆP HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát phát triển kinh tế, giáo dục Hải Phịng 2.1.1 Khái qt vị trí địa lý, tình hình kinh tế- trị, văn hố- 4 4 4 6 9 11 15 16 16 19 21 21 26 28 32 32 34 35 36 37 37 37 xã hội Hải Phịng 2.1.2 Tình hình văn hóa giáo dục Hải Phịng 2.2 Tiến trình phát triển Trung tâm giáo dục KTTH – Hướng nghiệp Hải Phòng 2.2.1 Vài nét Trung tâm giáo dục KTTH-HN Hải Phòng 2.2.2 Một số kết đạt 2.3 Thực trạng hoạt động dạy-học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục KTTH - HN Hải Phòng 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy-học nghề phổ thông 2.3.2 Thực trạng nhận thức chủ thể đối tượng hoạt động dạy-học nghề phổ thông 2.3.3 Thực trạng lực chuyên môn việc áp dụng phương pháp dạy-học đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông Trung tâm 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết học tập hoạt động dạy-học nghề phổ thông Trung tâm 2.3.5 Thực trạng điều kiện khai thác sở vật chất phục vụ dạy-học nghề phổ thông Trung tâm 2.4 Thực trạng công tác quản lý dạy-học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục KTTH - HN Hải Phòng 2.4.1 Thực trạng đội ngũ 2.4.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Tiểu kết chương Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƢỚNG NGHIỆP HẢI PHÒNG 3.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thông trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng 3.2.1 Chỉ đạo có hệ thống việc tìm hiểu đối tượng, thăm dị nhu cầu học nghề phổ thơng học sinh, bố trí cách hợp lý, khoa học lớp nghề phổ thơng 3.2.2 Xây dựng quy trình quản lý hoạt động dạy- học nghề phổ thông 39 42 42 43 44 44 48 51 52 53 56 57 61 77 79 79 79 79 79 79 79 85 phù hợp với tình hình thực tế Trung tâm 3.2.3 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy-học nghề phổ thơng giáo viên, kích thích giáo viên có động lực cải tiến phương pháp rèn luyện tay nghề cho học sinh 3.2.4 Quan tâm đạo chặt chẽ việc đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy-học nghề phổ thơng 3.2.5 Hồn thiện sở vật chất theo hướng đại hóa, phát huy hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị dạy -học 3.3 Mối liên hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề 3.4.1 Đối tượng để tiến hành khảo nghiệm 3.4.2 Kết khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 98 106 116 120 120 120 121 123 124 124 126 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Con người nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần yêu nước, u q hương, gia đình tự tơn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo hèn Đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà kinh doanh, nhà quản lý Chính sách sử dụng lao động nhân tài phải tận dụng lực, phát huy tiềm tập thể cá nhân phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước” [2, tr 9] Mục tiêu Giáo dục Việt Nam ghi rõ Điều - Luật Giáo dục 2005: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [23, tr 3] Tính chất, nguyên lý giáo dục - “Triết lý giáo dục Việt Nam” khẳng định Điều - Luật Giáo dục 2005: “1 Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [23, tr.3] Quan điểm giáo dục Đảng từ Nghị cụ thể hóa Luật Giáo dục Việt Nam qua mục tiêu triết lý giáo dục Để thực mục tiêu theo triết lý đó, năm đầu năm kỷ XXI, cần phát triển giáo dục đào tạo, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa động lực thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững “Kinh nghiệm số nước phát triển phát triển cho thấy, phát triển giáo dục bí thành cơng, đường ngắn tắt, đón đầu cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa Mục đích giáo dục đại đào tạo người phát triển tồn diện, người có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ, có đủ sức cạnh tranh q trình phân cơng lao động quốc tế” “Ngày nay, đứng trước đòi hỏi bách phát triển khoa học công nghiệp, thay đổi nhanh chóng xã hội địi hỏi giáo dục cần có điều chỉnh thay đổi sâu sắc, toàn diện” [3, tr.10] “Trong bối cảnh quốc tế nước nay, với đổi thay to lớn đời sống kinh tế - xã hội, hết chất lượng giáo dục đào tạo trở thành vấn đề sống định thành bại quốc gia điều kiện hội nhập với kinh tế giới” [10, tr.11] Chỉ có giáo dục tồn diện, đại đào tạo người phát triển toàn diện, “vừa hồng vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu nguồn lực cho công phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực theo quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng đề Giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hòa nhập cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: lực nhận thức; lực hành động; tính sáng tạo, động; tính tự lực trách nhiệm; lực cộng tác làm việc; lực giải vấn đề phức hợp khả học tập suốt đời Từ yêu cầu mang tầm vĩ mô giáo dục đào tạo nói chung, đơn vị, sở giáo dục cụ thể nói riêng khơng thể đứng ngồi địi hỏi Mỗi sở giáo dục phải đặt cho yêu cầu cụ thể, mục tiêu rõ ràng cần đạt đến, biện pháp phù hợp, linh hoạt để đạt hiệu cao hoạt động đơn vị mình, đặc biệt nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu cấp bách phát triển kinh tế - xã hội Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phải tiến hành đồng nhiều hoạt động công tác chuyên môn đặc biệt hoạt động quản lý chuyên môn Trong quản lý chuyên môn, quản lý hoạt động dạy - học sở giáo dục giữ vai trò then chốt, định chất lượng giáo dục đào tạo Để nâng cao chất lượng dạy học nói riêng, giáo dục đào tạo nói chung, việc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy - học cách hợp lý, khoa học trở thành yêu cầu bắt buộc với người làm công tác quản lý sở giáo dục Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp (KTTH - HN) sở giáo dục phổ thông (Điều 30 - Luật Giáo dục), nhiệm vụ trị (chức nhất) là: Dạy nghề phổ thơng cho học sinh trung học, định hướng nghề nghiệp, góp phần phân lng đào tạo sau trung học cho học sinh phổ thông Việc dạy nghề phổ thông định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng thực từ nhiều năm nay, có đóng góp định cho ngành giáo dục - đào tạo Thành phố Hải Phòng công tác hướng nghiệp đào tạo nguồn nhân lực song thực tế nhiều bất cập, yếu Ngun nhân khơng nhỏ hoạt động quản lý nhà quản lý Trung tâm chưa thực hiệu quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Do vậy, xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thơng để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng trở thành nhu cầu cấp bách Chính vậy, chúng tơi chọn hướng nghiên cứu với tên đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp Hải Phòng giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy - học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý chuyên môn Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất triển khai đồng biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thơng chất lượng hoạt động Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng nâng cao, đáp ứng nhu cầu đổi phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục KTTH - HN - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục KTTH - HN thành phố Hải Phòng giai đoạn vừa qua - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy - học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục KTTH - HN giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Trọng tâm luận văn nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy - học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng giai đoạn 2008 - 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu để xây dựng khung lý thuyết khái niệm công cụ làm luận lý luận cho vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: nhằm tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục KTTH - HN - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: nhằm thu thập thông tin từ đội ngũ cán quản lý đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục KTTH - HN thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thông Phương pháp sử dụng để đánh giá giải pháp đề xuất - Phương pháp quan sát: nhằm thu thập thông tin thực trạng quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng giai đoạn vừa qua 7.3 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin - Phương pháp chuyên gia: trình tiến hành luận văn thường xuyên xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Qua ý kiến chuyên gia, tác giả điều chỉnh nhận định, đề xuất Các phương pháp sử dụng trình xử lý thông tin, xử lý kết điều tra, kết khảo nghiệm - Phương pháp khảo nghiệm: khảo nghiệm để minh chứng tính khả thi giải pháp đưa luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu ( tr – tr 36) Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng ( tr 37 – tr 78) Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng ( tr 79 – tr 123) Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chúng ta biết rằng, hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục trung học phổ thơng giai đoạn học tập quy cuối đa phần thiếu niên học sinh Giáo dục THPT khơng có mục tiêu chuẩn bị nguồn cho giáo dục đại học mà chủ yếu chuẩn bị cho học sinh - người trưởng thành - bước vào sống lao động xã hội Xuất phát từ thực tế đó, thiếu niên học sinh phổ thông dù học lên đại học hay sớm vào sống lao động nghề nghiệp, họ phải trang bị tri thức khoa học, kỹ lao động kỹ thuật, kỹ lao động nghề nghiệp, lực sáng tạo, phát minh nhằm thiết thực góp phần đẩy mạnh công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trên thực tế, khoa học - kỹ thuật phát triển, quy trình cơng nghệ thay đổi, người lao động thường khơng có khả để thích hợp kịp thời Trong đó, đa số học sinh phổ thông rời ghế nhà trường với vốn “văn hóa chay” khơng có sở để hội nhập vào sống lao động - xã hội Ở nước ngoài, nhà khoa học sư phạm Cộng hòa dân chủ Đức trước đề cập đến vấn đề sở khoa học sư phạm tổ chức hoạt động dạy học lao động nghề nghiệp cho học sinh Họ đưa phương thức: Phối hợp, cộng tác chặt chẽ trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp trường phổ thông việc lập kế hoạch thực tập cho học sinh phổ thông Các tác giả Liên xơ cũ trình bày phương pháp thực hành lao động nghề nghiệp cho học sinh phổ thông sở học tập - lao động liên trường Nhiều nhà giáo dục học thuộc tổ chức nghiên cứu lao động, kỹ thuật kinh tế hoạt động dạy học Cộng hòa Liên bang Đức làm sáng tỏ nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức lao động nghề nghiệp Họ khẳng định rằng, hoạt động dạy học lao động - kỹ thuật - kinh tế khơng mang tính quan trọng mơn học khác, mà cịn phận cấu thành giáo dục trung học phổ thông Tác giả Magumi Nishino Viện nghiên cứu giáo dục Nhật Bản nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng tri thức kỹ Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học nghề phổ thông học sinh Trung tâm Tương ứng với mơn nghề khác nhau, khuyến khích việc áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá cho phù hợp với đặc thù môn nghề cụ thể, coi trọng tính hiệu quả, khách quan, toàn diện phương pháp kỹ thuật kiểm tra 3.2.5 Hoàn thiện sở vật chất theo hướng đại hóa, phát huy hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị dạy -học Cơ sở vật chất - kỹ thuật Trung tâm KTTH - HN tất phương tiện vật chất cần thiết để giáo viên học sinh tiến hành tổ chức hợp lý, có hiệu chương trình dạy-học nghề phổ thơng nhằm thực mục tiêu dạy-học NPT đặt Một phận quan trọng sở vật chất - kỹ thuật phương tiện dạy học, sở việc thực phương pháp dạy-học phương tiện để truyền tải thông tin Do tính mục đích thiết kế chế tạo nên phương tiên dạy học NPT chứa đựng nhiều nội dung giáo khoa nguồn tri thức quan trọng học sinh học nghề phổ thông Dạy học nghề phổ thông với đặc thù dạy thực hành chủ yếu Dạy học thực hành gắn liền với việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Do vậy, phương tiện, thiết bị dạy học có vai trị to lớn hiệu dạy học nghề phổ thông Mục tiêu chủ yếu dạy-học nghề phổ thông hình thành số kỹ năng, kỹ thuật nghề góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh Vì vậy, phương tiện, thiết bị dạy học đóng vai trị vơ quan trọng Có thể khẳng định, khơng có phương tiện, thiết bị dạy học cần thiết khơng thể hồn thành mục tiêu dạy học 3.2.5.1 Mục đích Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học giúp cho việc thực hoạt động dạy học có nhiều thuận lợi, góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng dạy học nghề phổ thông Thiết bị dạy học phù hợp với nội dung chương trình, sử dụng có hiệu giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức dễ dàng, nhanh chóng, hứng thú 116 Đồng thời thúc đẩy trình nhận thức phát triển khả tư sáng tạo em Thông qua việc sử dụng phương tiện dạy học, học sinh tiếp cận với phương pháp học tập NPT khác nhau, nên việc nắm kiến thức họ nắm phương pháp, thủ thuật “hành nghề” Đây điểm quan trọng việc hình thành khả “tự hình thành” nghề “tự phát triển” nghề 3.2.5.2 Cách thức tiến hành * Lập kế hoạch Cuối năm học, sau kiểm tra, nắm tình hình sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đơn vị, sở Trung tâm lập kế hoạch: xây dựng, sửa chữa CSVC, mua sắm, bổ sung phương tiện, TBDH, thiết bị thực hành, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa phục vụ cho năm học theo yêu cầu tất môn nghề Xây dựng quy chế, bảo quản CSVC, PT-TBDH * Tổ chức, đạo thực Tham mưu với Sở GD&ĐT, với UBND thành phố, tranh thủ hỗ trợ ngành chức để tăng cường nguồn vốn đầu tư xây dựng sở vật chất Trung tâm mua sắm trang thiết bị, phương tiện dạy học Trước mắt tiếp tục đề nghị UBND thành phố điều chỉnh mức thu lệ phí học nghề phổ thơng cho phù hợp với tình hình chi phí thực tế phục vụ cơng tác dạy học, tình hình tài vật giá Tranh thủ dự án địa phương, trung ương để tăng cường, bổ sung thêm phương tiện, thiết bị dạy học cho trung tâm Tích cực huy động quan tâm ủng hộ tinh thần vật chất từ tổ chức, đoàn thể xã hội, lực lượng quần chúng nhân dân địa phương (đặc biệt bậc phụ huynh có em học Trung tâm) Tăng cường mối liên kết, liên doanh với quan doanh nghiệp, đơn vị trường học để tạo thêm nguồn thu đáng cho đơn vị, góp phần cải thiện đời sống cho cán bộ, giáo viên, tích lũy để xây dựng sở vật chất Tổ chức tốt phong trào tự làm đồ dùng dạy học điều kiện nguồn kinh phí trung tâm cịn hạn hẹp, nhà nước khơng thể cung cấp thoả mãn toàn trang thiết bị cho sở giáo dục Thực tế rằng, tự làm đồ 117 dùng dạy học không mang ý nghĩa kinh tế đơn mà thực có tác dụng phát triển lực trí tụê, bồi dưỡng kích thích hứng thú nghề nghiệp giáo viên học sinh Tuyển chọn, phân công cán giáo viên có kiến thức chun mơn, có ý thức trách nhiệm để quản lý phòng thực hành Người quản lý phòng thực hành phải thường xuyên kiểm tra, quan tâm đến tình trạng thiết bị, đồ dùng dạy học quản lý Xây dựng phịng thư viện chuẩn (có phịng đọc cho giáo viên học sinh), tăng cường loại sách báo, tài liệu tham khảo làm phong phú thêm tủ sách Trung tâm Trưng cầu ý kiến tổ chuyên môn, giáo viên việc mua sắm sách tham khảo, đồ dùng thiết bị cần thiết cho môn nghề, đồng thời lập danh mục tài liệu, đồ dùng dạy học phòng thực hành thư viện để giáo viên nghiên cứu thực kế hoạch dạy học Tích cực nghiên cứu ứng dụng đưa công nghệ thông tin phần mềm dạy học vào dạy học nghề phổ thông Công nghệ thông tin làm thay đổi cách phương pháp dạy học, giúp cho q trình dạy học trở nên tích cực hơn, học sinh có hội tìm kiếm thơng tin, tư liệu, giúp em tự học, tự kiểm tra đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập cách tích cực, chủ động, sáng tạo Kết hợp sử dụng thiết bị dạy học với việc thực nội dung phương pháp dạy học NPT Xét mặt thực nội dung phương pháp dạy học NPT thiết bị dạy học đóng vai trị hỗ trợ tích cực Vì có thiết bị dạy học tốt chuyển tải nội dung từ người dạy tốt tới người học tốt, hay người học chủ động khai thác nội dung hướng dẫn có phương pháp người dạy Sử dụng thiết bị dạy học phù hợp người dạy triển khai phương pháp nhằm truyền đạt nội dung có hiệu Đứng giác độ phương tiện dạy học cịn phận khơng thể thiếu nội dung phương pháp dạy học NPT Cải tiến phương tiện dạy học cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học NPT Khai thác triệt để hiệu sử dụng trang thiết bị, phương tiện dạy học có, đặc biệt thiết bị cung cấp từ dự án Bộ Giáo dục&Đào tạo 118 Chỉ đạo việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học có cách hiệu quả, phát huy tính tích cực học tập học sinh - Khai thác tốt kênh hình SGK theo tiến trình phương pháp mơ hình - Thực nguyên tắc sử dụng PTDH (đúng lúc, chỗ, đủ cường độ) - Sử dụng Graph nội dung dạy học (sơ đồ mô tả cách trực quan cấu trúc nội dung mối liên hệ đơn vị kiến thức dạy) sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý chức đối tượng kỹ thuật, sơ đồ hệ thống hóa kiến thức bài, chương, phần - Kết hợp sử dụng nhiều PPD-H sử dụng PTDH, đặc biệt PPD-H vấn đáp thực hành kỹ thuật nhằm khai thác tối đa hiệu PTDH Chỉ đạo giáo viên giáo dục cho học sinh ln có ý thức bảo vệ cơng, giữ gìn, bảo quản tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, đảm bảo cảnh quan môi truờng trung tâm “Xanh - Sạch - Đẹp” * Kiểm tra, đánh giá Có kế hoạch kiểm tra sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện dạy học thường xuyên định kỳ để kịp thời điều chỉnh, tu sửa trang bị phương tiện, thiết bị, dụng cụ cần thiết phục vụ cho hoạt động dạy học đạt hiệu 3.2.5.3 Điều kiện thực Sự quan tâm đầu tư UBND thành phố, sở GD-ĐT, sở Tài kinh phí cho việc tăng cường CSVC-TBDH điều kiện quan trọng việc thực biện pháp Sự quan tâm cấp lãnh đạo, tổ chức xã hội hỗ trợ trung tâm nguồn tài lực, vật lực, giúp tăng cường CSVC trung tâm theo tinh thần xã hội hoá giáo dục điều kiện quan trọng việc thực biện pháp Thực tế, dự án chương trình UNICEP, ECIP, dự án phát triển giáo dục Trung học sở, Trung học phổ thông giúp cho Trung tâm có hệ thống máy móc thiết bị đại phục vụ cho hoạt động dạy học nghề phổ thông trung tâm nhiều năm qua đạt kết tốt đẹp 119 3.3 Mối liên hệ biện pháp Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông mà chúng tơi vừa nêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp thực Biện pháp “Chỉ đạo có hệ thống việc tìm hiểu đối tượng, thăm dị nhu cầu học nghề phổ thơng học sinh, xếp cách hợp lý, khoa học lớp nghề phổ thông” tiền đề cho biện pháp “Xây dựng quy trình quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thơng phù hợp với tình hình thực tế Trung tâm” Hai biện pháp lại sở cho biện pháp “Chỉ đạo đổi phương pháp dạy-học nghề phổ thơng giáo viên, kích thích giáo viên có động lực cải tiến phương pháp rèn luyện tay nghề cho học sinh” Biện pháp “Chỉ đạo đổi phương pháp dạy-học nghề phổ thông…” lại gắn với biện pháp “Quan tâm đạo chặt chẽ việc đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy-học nghề phổ thơng” biện pháp “Hồn thiện sở vật chất theo hướng đại hóa, phát huy hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học” Các biện pháp gắn quyện với theo logic định, tương hỗ, bổ trợ cho hồn thiện Hệ biện pháp đồng bộ, khơng có ý nghĩa ngang nhau, lúc phải thực tất Khơng hy vọng có hồn chỉnh, trọn vẹn từ đầu, mà để đảm bảo tính khả thi cần có nhấn mạnh thời điểm định phù hợp với điều kiện chủ quan khách quan, nội sinh ngoại lực 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề Các biện pháp luận văn đưa xuất phát từ thực tế quản lý đạo hoạt động dạy-học nghề phổ thông Trung tâm KTTH-HN; từ việc vận dụng lý luận khoa học quản lý giáo dục kinh nghiệm quản lý Ban giám đốc Trung tâm, cán quản lý từ cấp tổ Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Tuy nhiên để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý trên, tác giả cho tiến hành khảo nghiệm Trung tâm giáo dục KTTH-HN Hải Phòng 3.4.1 Đối tượng để tiến hành khảo nghiệm - Cán quản lý người gồm: Ban giám đốc Trung tâm (3 người) Các tổ trưởng tổ chuyên môn, nghiệp vụ (6 người) - Giáo viên trực tiếp tham gia dạy nghề phổ thông 28 người 120 Để khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà đề tài nêu, tác giả đề xuất phiếu hỏi ý kiến với 37 đối tượng 3.4.2 Kết khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm cán quản lý tính cần thiết tính khả thi biện pháp luận văn Tính cần thiết (%) Rất giai đoạn TT Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông cần thiết thiết 100% Chỉ đạo cơng tác tìm hiểu đối tượng, thăm dị nhu cầu học NPT học sinh, xếp cách hợp lý, khoa học lớp nghề Cần Khơng Tính khả thi (%) Không cần thiết Rất Khả khả thi thi khả thi 0% 0% 62,1% 28,4 % 9,5% 100% 0% 0% 97,9% 2,1% 0% 100% 0% 0% 55,8% 44,2 % 0% 7,7% 0% 68,4% 31,6 % 0% 8,5% 0% 21,1% 61,1 % 17,8% phổ thông Tổ chức xây dựng quy trình quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thơng phù hợp với tình hình thực tế Trung tâm Chỉ đạo đổi phương pháp dạy-học nghề phổ thơng giáo viên, kích thích giáo viên có động lực cải tiến phương pháp rèn luyện tay nghề cho học sinh Quan tâm đạo chặt chẽ việc đổi hoạt động kiểm tra, đánh 92,3% giá kết dạy-học nghề phổ thơng Hồn thiện sở vật chất theo hướng đại hóa, phát huy 81,5% hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Kết khảo nghiệm từ bảng 3.1 cho thấy cán quản lý Trung tâm đánh giá cao vị trí, tầm quan trọng vai trị biện 121 pháp: “Chỉ đạo có hệ thống việc tìm hiểu đối tượng, thăm dị nhu cầu học nghề phổ thông học sinh, xếp cách hợp lý, khoa học lớp nghề phổ thơng”; “Xây dựng quy trình quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thơng phù hợp với tình hình thực tế Trung tâm”; “Chỉ đạo đổi phương pháp dạy-học nghề phổ thơng giáo viên, kích thích giáo viên có động lực cải tiến phương pháp rèn luyện tay nghề cho học sinh” Chính biện pháp 1,2,3 100% cán quản lý trí mức độ cao cần thiết Biện pháp là: “Quan tâm đạo chặt chẽ việc đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy-học nghề phổ thông” 90% cán quản lý đồng tình ủng hộ Cịn biện pháp nhà quản lý đánh giá mức độ 80% Về tính khả thi, biện pháp 80% cán quản lý đánh giá khả thi, khả thi biệp pháp 62,1%, với biện pháp 97,9%, với biện pháp 55,8%, với biện pháp 68,4%, riêng biện pháp có 21,1% cán quản lý cho khả thi (do đặc thù trung tâm khó khăn cơng tác xã hội hóa giáo dục) Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm giáo viên trực tiếp dạy nghề phổ thơng tính cần thiết tính khả thi biện pháp luận văn Các biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 87,3% 12,7% 0% 65,2% 25,4% 9,4% 95,7% 4,3% 0% 90,6% 9,4% 0% 100% 0% 0% 58,6% 41,4% 0% 80,3% 19,7% 0% 76,5% 23,5% 0% 84,5% Rất cần thiết 15,5% 0% 35,7% 53,4% 10,9% Kết khảo nghiệm từ bảng 3.2 cho thấy giáo viên trực tiếp tham gia dạy học nghề phổ thơng đánh giá cao tính cần thiết biện pháp với 95,7% đến 100% Bởi họ ý thức muốn nâng cao chất lượng dạy học nghề phổ thơng phải có quy trình quản lý hoạt động dạy học khoa học, hợp lý phải trọng đổi phương pháp giảng dạy Biện pháp 1,4,5 đội ngũ giáo viên đồng tình trí mức độ từ 80,3% đến 87,3% 122 Về tính khả thi biện pháp, 65,2% giáo viên cho khả thi biện pháp 1, 90,6% biện pháp 2, 58,6% biện pháp 3, 76,5% biện pháp 4, có 35,7% giáo viên cho biện pháp khả thi, chí có 10,9 % giáo viên cho biện pháp khơng có tính khả thi Số giáo viên khơng nhìn thấy quan tâm từ cấp ngành quản lý bi quan ủng hộ từ phía lực lượng xã hội vấn đề xây dựng, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện dạy học cho Trung tâm Đây vấn đề nhạy cảm mà CBQL cần quan tâm Qua kết khảo nghiệm biện pháp quản lý cho thấy: Với đối tượng khác có cách nhìn nhận, đánh giá khác biện pháp cụ thể Song thấy rằng: Về bản, biện pháp quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thông mà tác giả đề xuất luận văn đồng tình đánh giá cao cán quản lý cấp đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy trung tâm mức cần thiết có tính khả thi Trong trình thực biện pháp quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thông trung tâm, đồng thuận cán quản lý giáo viên trực tiếp giảng dạy điều kiện vơ quan trọng, đảm bảo cho tính khả thi biện pháp Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp Hải Phòng giai đoạn Các biện pháp CBQL cấp giáo viên trung tâm đánh giá cần thiết có tính khả thi Như vậy, mặt lý thuyết thực tế có đủ sở để thực đồng biện pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý, không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động dạy-học nghề phổ thơng Trung tâm, góp phần phát triển giáo dục toàn diện, phân luồng đào tạo, định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học, tích cực tham gia phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH địa phương đất nước 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nội dung đề cập chương cho phép khẳng định mục đích, nhiệm vụ luận văn đặt hoàn thành Tác giả luận văn rút số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận 1.1 Luận văn nghiên cứu số khái niệm quan điểm liên quan đến lý luận dạy-học, quản lý, quản lý hoạt động dạy-học, đặc trưng hoạt động dạy-học nghề phổ thông, quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thông Đồng thời luận văn làm rõ khái niệm “Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp” - nơi diễn “hoạt động dạy-học nghề phổ thông”, nhằm khẳng định sở pháp lý cho tồn phát triển loại hình sở giáo dục đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân, mơ hình cần thiết quan trọng công cải cách, đổi giáo dục, đặc biệt giải vấn đề “thừa thầy kém, thiếu thợ giỏi” Cơ sở lý luận luận văn khẳng định vị trí quan trọng hoạt động dạy-học nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Khẳng định: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thông đắn, khoa học đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy-học nghề phổ thông Trung tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL Trung tâm trình quản lý đơn vị Việc nghiên cứu lý luận đầy đủ hệ thống giúp cho tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thông, đề xuất số biện pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu QL chất lượng hoạt động dạy-học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục KTTH-HN Hải Phòng 1.2 Luận văn cố gắng khảo sát mô tả tranh tổng thể thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thơng Trung tâm giáo dục KTTH-HN Hải Phịng Để nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập liệu qua phiếu khảo sát ý kiến CBQL cấp, GV HS vấn đề liên 124 quan Số liệu thu từ phiếu khảo sát xử lý thông tin cách nghiêm túc để có kết khách quan tin cậy Qua khảo sát xử lý liệu cho thấy nỗ lực thành tựu mà Trung tâm giáo dục KTTH-HN Hải Phòng đạt thời gian qua Trung tâm xây dựng hệ thống biện pháp tích cực đạo hoạt động dạy-học nghề phổ thơng, thực có hiệu góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Song cơng tác QL cịn bộc lộ thiếu sót, bất cập; có nội dung chưa có biện pháp QL cụ thể có biện pháp QL khơng đầy đủ hiệu thấp Thông qua số liệu thu thập được, tác giả cố gắng phân tích đánh giá cách cụ thể, nguyên nhân khách quan, chủ quan thành công bất cập 1.3 Căn vào sở lý luận nghiên cứu, vào thực trạng quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục KTTH - HN Hải Phòng, luận văn mạnh dạn đề biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm giáo dục KTTH - HN Hải Phịng, biện pháp bao gồm: - Chỉ đạo có hệ thống việc tìm hiểu đối tượng, thăm dị nhu cầu học nghề phổ thơng học sinh, bố trí cách hợp lý, khoa học lớp NPT - Xây dựng quy trình quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thơng phù hợp với tình hình thực tế Trung tâm - Chỉ đạo đổi phương pháp dạy-học nghề phổ thơng giáo viên, kích thích giáo viên có động lực cải tiến phương pháp rèn luyện tay nghề cho học sinh - Quan tâm đạo chặt chẽ việc đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy- học NPT - Hoàn thiện sở vật chất theo hướng đại hóa, phát huy hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học 125 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần nghiên cứu, hoàn chỉnh, bổ sung, cập nhật, chỉnh lý để đảm bảo tính ổn định lâu dài thống nội dung sách giáo khoa “Hoạt động giáo dục nghề phổ thông”, tạo điều kiện cho người dạy người học có sở thực cách đồng bộ; - Có văn quy định cụ thể, khẳng định vị trí Hoạt động giáo dục nghề phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng, với vai trị, tầm quan trọng mà có sứ mệnh nghiệp phát triển giáo dục toàn diện, phù hợp với trình cải cách, đổi giáo dục nước ta 2.2 Đối với UBND thành phố Hải phòng - Điều chỉnh mức thu lệ phí học thi nghề phổ thơng cho phù hợp với chi phí thực tế cho vật tư, thiết bị tiêu hao cần thiết phục vụ hoạt động dạyhọc nghề phổ thông Trung tâm giáo dục KTTH-HN Hải Phịng tình hình - Quan tâm đầu tư sở hạ tầng Trung tâm, tăng cường sơ vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày phong phú, đa dạng loại hình nghề em nhân dân thành phố bối cảnh hội nhập quốc tế 2.3 Đối với sở Giáo dục Đào tạo Hải phòng - Cần quan tâm đạo sâu sát hoạt động mặt Trung tâm, đặc biệt hoạt động chuyên môn - Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trung tâm; Tăng cường tổ chức, bồi dưỡng chuyên đề đổi PPD-H, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy-học, đặc biệt hoạt động dạy-học nghề phổ thông - Thông qua dự án, đầu tư cho Trung tâm sở vật chất, trang thiết bị theo hướng đại, đồng phù hợp với nhu cầu địi hỏi ngày cao từ phía người học tốc độ phát triển khoa học công nghệ 126 2.4 Đối với Ban Giám đốc Trung tâm giáo dục KTTH -HN Hải Phòng - Đề nghị BGĐ có văn thức triển khai cơng tác quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thơng tồn Trung tâm, phân cấp QL cụ thể đến phận trực thuộc tổ, nhóm chun mơn - Xây dựng quy chế phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng BGĐ, tổ chun mơn phịng ban chức triển khai QL đổi nội dung, PP, hình thức tổ chức đánh giá kết dạy học - Tận dụng mối quan hệ trung tâm để gia tăng nguồn lực có chất lượng tốt cho trung tâm, có hỗ trợ tài chính, hỗ trợ chuyên gia tư vấn, công nghệ QL, hỗ trợ CSVC, hỗ trợ tài liệu học tập Phân bổ rõ ràng phần thích đáng nguồn lực mà Trung tâm có cho cơng tác QL hoạt động dạy-học nghề phổ thông - Tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên trung tâm, đặc biệt GV trẻ, tham gia nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm tay nghề thực hành chun mơn Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên vật chất, tinh thần để họ chủ động mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào trình dạy - học nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa TW Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 2- Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Trung ương 1, Hà Nội, 1997 3- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 4- Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí Khoa học tổ chức quản lý Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 5- Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục THPT thời kỳ Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 6- Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, Hà Nội, 2008 7- Các Mác Ăng ghen toàn tập Tập 23 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 8- Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tập giảng - Đại cương lý luận quản lý Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 9- Nguyễn Quốc Chí Tập giảng - Những sở lý luận quản lý giáo dục Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 10- Nguyễn Đức Chính Tập giảng - Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 11- Phạm Tất Dong Đổi công tác hướng nghiệp cho phù hợp với kinh tế thị trường Quán triệt chủ trương đổi nghiệp giáo dục đào tạo, đẩy mạnh, củng cố phát triển trung tâm KTTH-HN-DN Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 1992 12- Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 13- Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 14- Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 128 15- Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 16- Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 17- Phạm Minh Hạc Giáo dục người hôm ngày mai Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1995 18- Phạm Minh Hạc Tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề quản lý giáo dục Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 1/1995 19- Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Tập giảng - Lý luận dạy học đại Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 20- Nguyễn Văn Hộ Thiết lập phát triển hệ thống hướng nghiệp Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 1988 21- Nguyễn Văn Khôi-Nguyễn Cao Đằng Dạy nghề phổ thông theo quan điểm tiếp cận hoạt động sáng tạo Tạp chí Giáo dục số 199 Kỳ 1-10/2008, tr.39-41 22- Trần Kiểm Giáo trình quản lý giáo dục Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, 1997 23- Luật Giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 24- Hồ Chí Minh Bàn công tác giáo dục Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 25- Hồ Chí Minh Tuyển tập - Tập II Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 26- Hồ Chí Minh Nhiệm vụ cô giáo, thầy giáo quan trọng vẻ vang Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962 27- Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm quản lý giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 28- Trần Hồng Quân Kết luận Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Hội nghị Giám đốc Sở GD&ĐT từ 23-7-1993 đến 24-7-1993 Hà Nội Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 1993 29- Nguyễn Gia Quý Quản lý trường học, quản lý tác nghiệp giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 30- Sở GD&ĐT Hải Phòng Báo cáo tổng kết 10 năm đổi nghiệp giáo dục đào tạo Hải Phòng 31- Sở GD&ĐT Hải Phòng Các báo cáo thống kê số liệu năm học 2000-2008 129 32- Phạm Văn Sơn Nguyên tắc quy trình tổ chức hoạt động dạy học nghề phổ thơng Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục số 94/ 2003, tr.30-32 33- Nguyễn Viết Sự Một số khái niệm cấp trình độ đào tạo nghề Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục số 83/2001 34- Trần Quốc Thành Đề cương giảng - Khoa học quản lý đại cương Hà Nội, 2003 35- Phạm Huy Thụ Đổi hoạt động lao động - hướng nghiệp học sinh phổ thông Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 1994 36- Hà Thế Truyền Một số giải pháp tổ chức hoạt động dạy học KTƯD (NPT) cho học sinh bậc trung học trung tâm KTTH-HN-DN Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lý, Hà Nội, 1996 37- Hà Thế Truyền Tổ chức sử dụng hợp lý sở vật chất kỹ thuật hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp Thông tin Khoa học giáo dục số 72/1999 38- Trung tâm giáo dục Kỹ thuật tổng hợp - Hƣớng nghiệp Hải Phòng Báo cáo tổng kết năm học từ 1998 đến 2008 39- Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001-2010 40- Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 41- Jacques Delors Giáo dục cho ngày mai Tạp chí Người đưa tin UNESCO số 4/1996 130 ... quan đến hoạt động dạy- học, quản lý, quản lý hoạt động dạy- học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp; dạy- học nghề phổ thông, quản lý hoạt động dạy- học nghề phổ thông Việc nghiên cứu lý luận... tới hướng nghiệp dạy nghề phổ thông, chưa có tác giả đề cập đến biện pháp quản lý hoạt động dạy- học nghề phổ thông trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp, đặc biệt Trung tâm giáo dục KTTH-HN Hải. .. thông theo giai đoạn phát triển 1.4.3 Đặc trưng hoạt động dạy- học nghề phổ thông 1.5 Quản lý hoạt động dạy- học nghề phổ thông 1.5.1 Các đặc trưng hoạt động dạy- học NPT quản lý hoạt động dạy- học NPT