Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TẤN GIỎI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN- HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Nguyên Du Đà Nẵng, Năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người cam đoan Nguyễn Tấn Giỏi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN - HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên –Hướng nghiệp dạy nghề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước ta 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3.Quản lý nhà trường (Quản lý TT GDTX - HN dạy nghề) 12 1.3 Lý luận dạy học nghề phổ thông 15 1.3.1 Lý luận phương pháp dạy nghề phổ thông 15 1.3.2 Đặc trưng hoạt động dạy học nghề phổ thông 19 1.3.3 Yêu cầu xu phát triển Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp dạy nghề 21 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề 23 1.4.1 Quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông 23 1.4.2 Quản lý hoạt động học nghề phổ thông 25 1.4.3 Quản lý điều kiện hổ trợ hoạt động dạy học nghề phổ thông 26 iv Chương 30THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN - HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI 30 2.1 Khái quát trình khảo sát 30 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội , giáo dục-đào tạo huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi30 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội (KT- XH) 30 2.2.2 Tình hình Giáo dục đào tạo 31 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDTX - HN và da ̣y nghề huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi 33 2.3.1 Nhận thức cán quản lý (CBQL), giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh hoạt động dạy học nghề phổ thông 33 2.3.2 Thực trạng hoạt động dạy nghề PT giáo viên 34 2.3.3 Thực trạng hoạt động học nghề phổ thông học sinh 39 2.3.4 Thực trạng điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học nghề phổ thông 42 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Giám đốc Trung tâm GDTX - HN & DN huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi 44 2.4.1 Nhận thức quản lý hoạt động dạy học nghề PT các cấ p quản lý giáo du ̣c, cấ p có thẩ m quyề n lực lượng xã hô ̣i 44 2.4.2 Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 46 2.4.3.Thực tra ̣ng về quản lý hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh 55 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN - HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN MỘ ĐỨC 65 3.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng hệ thống 65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 65 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề huyê ̣n Mô ̣ Đức 65 v 3.2.1 Biê ̣n pháp tác động nhận thức nhằm giúp cán quản lý, giáo viên, học sinh xã hội ý thức, trách nhiệm cao việc nâng cao chất lượng da ̣y học nghề phổ thông 65 3.2.2 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học nghề PT giáo viên, kích thích giáo viên có động lực cải tiến phương pháp rèn luyện tay nghề cho học sinh 70 3.2.3 Quan tâm đạo chặt chẽ việc đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học nghề phổ thông 75 3.2.4 Hoàn thiện sở vật chất theo hướng đại hóa, phát huy hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học 82 3.3 Mối liên hệ biện pháp 85 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề 86 3.4.1 Đối tượng để tiến hành khảo nghiệm 86 3.4.2 Kết khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề PT86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC 97 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ BGĐ Ban Giám đốc BGH Ban Giám hiệu CB - GV - NV Cán - Giáo viên - Nhân viên CBQL Cán quản lý CĐSP Cao đẳng Sư phạm CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất ĐHSP Đại học Sư phạm GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GDHN Giáo dục Hướng nghiệp GDTX - HN Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh KHKT Khoa học Kỹ thuật KT - XH Kinh tế - Xã hội PT Phổ thông PHHS Phụ huynh học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông vii TT GDTX - HN Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp TT KTTH - HN Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Quy mô phát triển GD&ĐT huyện Mộ Đức từ 2008 đến 2011 32 2.2 Khảo sát trình độ chun mơn GV dạy Nghề PT 35 2.3 Một số PP GV thực dạy Nghề PT 37 Khảo sát lực GV dạy Nghề, công tác dạy Nghề, điều kiện 38 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 hỗ trợ mức độ quan tâm công tác dạy học Nghề PT Thống kê số lượng HS học Nghề thi thi tốt nghiệp Nghề Phổ thông năm học (Kể bậc học THCS THPT) Khảo sát tình hình học Nghề PT thơng qua việc tham khảo ý kiến 41 HS GV dạy nghề Tình hình CSVC trang thiết bị Trung tâm năm học 43 2011-2012 Ý kiến đánh giá CBQL biện pháp quản lý việc thực 47 chương trình dạy học Nghề PT Ý kiến đánh giá GV dạy Nghề PT biện pháp quản lý 47 BGĐ thực chương trình dạy học Nghề PT Ý kiến CBQL biện pháp quản lý GV soạn bài, chuẩn bị đồ 49 dùng dạy học Nghề PT Ý kiến GV biện pháp quản lý GV soạn bài, chuẩn bị điều 49 kiện CSVC lên lớp cho dạy học Nghề PT Đánh giá CBQL Trung tâm biện pháp quản lý hoạt động 52 đổi PPDH nâng dần chất lượng dạy Nghề PT Tự đánh giá GV Trung tâm biện pháp quản lý hoạt động 2.13 40 đổi PPDH nâng dần chất lượng dạy học Nghề PT thực tế 53 ix 2.14 3.1 3.2 Thống kê số lượng HS đậu tốt nghiệp Nghề PT xếp loại tốt 57 nghiệp năm học Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi 86 biện pháp Kết khảo nghiệm GV trực tiếp dạy Nghề PT tính cần thiết tính khảo thi biện pháp luận văn 88 x DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ mơ hình quản lý trường học theo mục tiêu giáo dục 13 1.2 Sơ đồ thành tố trình dạy học 18 92 cập, cần thiết phải chỉnh đổi dần hợp lý, cố gắng phân tích đánh giá thực trạng cách cụ thể, nguyên nhân khách quan, chủ quan ̣n chế , bất cập Căn vào sở lý luận nghiên cứu, vào thực trạng quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề huyê ̣n Mô ̣ Đức, luận văn đề biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề huyê ̣n Mộ Đức, biện pháp bao gồm: Biê ̣n pháp tác động nhận thức nhằm giúp cán quản lý, giáo viên, học sinh Trung tâm ý thức, trách nhiệm cao việc nâng cao chất lượng dạy học nghề phổ thông Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học nghề phổ thơng giáo viên, kích thích giáo viên có động lực cải tiến phương pháp rèn luyện tay nghề cho học sinh Quan tâm đạo chặt chẽ việc đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học nghề phổ thơng Hồn thiện sở vật chất theo hướng đại hóa, phát huy hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần hoàn chỉnh, nghiên cứu cập nhật, chỉnh lý bổ sung để đảm bảo tính ổn định lâu dài nội dung sách giáo khoa “Hoạt động giáo dục nghề phổ thông”, tạo điều kiện cho người dạy người học có sở thực cách đồng bộ; Có văn quy định cụ thể, khẳng định vị trí hoạt động giáo dục nghề phổ thơng chương trình giáo dục phổ thơng, với vai trị, tầm quan trọng mà có sứ mệnh nghiệp phát triển giáo dục toàn diện, phù hợp với trình đổi giáo dục nước nhà 93 2.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi Điều chỉnh mức thu ho ̣c phí ngân sách đươ ̣c cấ p tính đầ u HS cho phù hợp với viê ̣c trang trải các hoa ̣t đô ̣ng phục vụ dạy học nghề phổ thông TT GDTX - HN dạy nghề huyê ̣n Mô ̣ Đức tình hình nay; Quan tâm đầu tư sở hạ tầng Trung tâm, tăng cường sơ vật chất kỹ thuật, trang thiết bị dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày phong phú, đa dạng loại hình đào tạo nghề điạ phương tỉnh nhà bối cảnh hội nhập quốc tế ngày đổi phù hợp với điều kiện nước nhà 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi Cần quan tâm đạo sâu sát hoạt động Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề, đặc biệt hoạt động dạy học Tăng cường bồi dưỡng, tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GV Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề; tổ chức bồi dưỡng chuyên đề đổi PPDH, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học, hoạt động dạy học nghề phổ thông Đẩy mạnh đầu tư cho Trung tâm CSVC, trang thiết bị theo hướng đại, đồng phù hợp với nhu cầu đòi hỏi ngày cao từ phía người học tốc độ phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2.4 Đối với Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề Mộ Đức Đề nghị BGĐ có văn thức triển khai công tác quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thơng tồn Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề Mô ̣ Đức, phân cấp quản lý cụ thể đến phận trực thuộc tổ, nhóm chun mơn Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ, đồng BGĐ, Tổ chun mơn phịng ban chức triển khai quản lý đổi nội dung, PP, hình thức tổ chức đánh giá kết dạy học nghề phổ thông 94 Tranh thủ mối quan hệ Trung tâm để gia tăng nguồn lực có chất lượng tốt cho Trung tâm, có hỗ trợ tài chính, sở vật chất, tài liệu học tập… Phân bổ phần thích đáng nguồn lực mà Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề Mộ Đức có cho cơng tác quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề, đặc biệt GV trẻ, tham gia nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm tay nghề thực hành chuyên môn Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên vật chất lẫn tinh thần điều kiện được, để họ chủ động mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào q trình dạy học nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề huyê ̣n Mơ ̣ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Khuyến khích giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm hiệu công tác hoạt động dạy học nghề phổ thông giai đoạn tương ứng với môn nghề phổ thông mà đơn vị đào tạo./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quôc Bảo (2003), Tổng quan tổ chức quản lý, Tài tiệu bồi dưỡng cho nữ cán lãnh đạo, quản lý [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương quản lý, Trường CBQLGD TWI [4] Chính phủ nước CHXHCNVN (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Jacques Delors (1996), Giáo dục cho ngày mai, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (4), tr 6-8 [6] Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Đảng CSVN (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Bích Hạnh, Mơi trường theo Sư phạm học tương tác, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [11] Huỳnh Thị Thu Hằng (2004), Nhập môn Khoa học quản lý Quản lý giáo dục,Tập giảng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [12] Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động Hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường THPT, NXB Giáo dục [13] Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Cao Đằng (2008), “Dạy nghề phổ thông theo quan điểm tiếp cận hoạt động sáng tạo”, Tạp chí Giáo dục, (199), tr 39 - 41 [14] Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 96 [15] Mác - Ănghen toàn tập, tập 23 (1993), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [17] Phòng GD & ĐT Mộ Đức (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009; 2009 - 2010; 2010 - 2011 [18] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán QLGD TWI, Hà Nội [19] Trần Hồng Quân (1993), Kết luận Bộ trưởng Bộ GD & ĐT Hội nghị Giám đốc, Sở GD & ĐT từ ngày 23 - 24/7/1993 Hà Nội, Bộ GD & ĐT, Hà Nội [20] Lê Quang Sơn (2005), Tâm lý học quản lý, Tập giảng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [21] Sở GD & ĐT Quảng Ngãi (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009; 2009 - 2010; 2010 – 2011 [22] Phạm Huy Thụ (1994), Đổi Hoạt động Lao động - Hướng nghiệp học sinh phổ thông, Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [23] Trung tâm GDTX - HN dạy nghề huyện Mộ Đức (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009; 2009 - 2010; 2010 – 2011 [24] Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp (2000), Tài liệu sinh hoạt hướng nghiệp Trung học phổ thông, Hà Nội [25] Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, Tài liệu giảng,Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 97 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU KÝ KIẾN (Dành cho học sinh ) Câu 1: Em cho biết ý kiến (đánh dấu “X” vào cột tương ứng) cách khách quan Các ý kiến sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng cho mục đích khác TT NỘI DUNG Học nghề phổ thơng góp phần làm cho học sinh phát triển toàn diện Học nghề phổ thơng giúp học sinh có kiến thức, kỹ lao động nghề nghiệp định Học nghề phổ thông giúp học sinh rèn luyện, hình thành tác phong cơng nghiệp Gia đình em ủng hộ việc học nghề Trung tâm thấy em rèn luyện tốt Bố mẹ khuyến khích em học nghề Trung tâm ngồi việc cộng điểm khuyến khích thi tốt nghiệp cịn có nhiều lợi ích khác Gia đình em khơng muốn cho em học nghề Trung tâm tốn tiền mà khơng đem lại lợi ích Đi học nghề phổ thông Trung tâm nhà trường bắt buộc phải thực Việc học nghề Trung tâm làm cho em cảm thấy nặng nề, gị bó Đi học nghề PT Trung tâm theo phong trào 10 Em học nghề với hứng thú, sở thích 11 Nghề em theo học không với nguyện vọng em 12 Đi học nghề phổ thông Trung tâm sau học xong, thi nghề, có chứng cộng điểm khuyến khích vào điểm thi tốt nghiệp Rất Đúng Không 98 13 Lao động trí óc lao động chân tay đáng quý chọn nghề (phù hợp với lực thân, hoàn cảnh gia đình yêu cầu xã hội) đem lại lợi ích nhiều cho thân, gia đình xã hội 14 Sau học nghề phổ thông, việc chọn lựa nghề nghiệp tương lai em định hình rõ nét 15 Đi học nghề Trung tâm để sau HS có nghề để sinh sống Câu 2: Ý kiến đề xuất em việc quản lý Ban Giám đốc Trung tâm hoạt động dạy giáo viên hoạt động học HS Trung tâm Câu 3: Xin em vui lòng cho biết Họ tên (có thể khơng ghi): Giới tính: Nam Nữ Học sinh lớp: Trường: Xếp loại học lực: Xin cám ơn em! Ngày tháng năm 99 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho CBQL GV dạy nghề phổ thơng Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Đối với cơng tác quản lý ý kiến đồng chí góp ý vơ quý giá Ý kiến đồng chí sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng cho mục đích khác TT Các biện pháp quản lý hoạt động dạyhọc nghề phổ thông giai đoạn Tính cần thiết Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Biện pháp tác động nhận thức nhằm giúp CBQL, giáo viên học sinh ý thức, trách nhiệm cao việc nâng cao chất lượng dạy học nghề phổ thông Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học nghề phổ thông giáo viên, kích thích giáo viên có động lực cải tiến phương pháp rèn luyện tay nghề cho học sinh Quan tâm đạo chặt chẽ việc đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạyhọc nghề phổ thơng Hồn thiện sở vật chất theo hướng đại hóa, phát huy hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Xin chân thành cám ơn hợp tác đồng chí 100 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho CBQL GV dạy nghề phổ thông Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Đối với công tác quản lý ý kiến góp ý đồng chí vơ q giá Ý kiến đồng chí sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng cho mục đích khác Tính khả thi Các biện pháp quản lý hoạt động dạyTT học nghề phổ thông giai đoạn Rất khả thi Biện pháp tác động nhận thức nhằm giúp CBQL, giáo viên học sinh ý thức, trách nhiệm cao việc nâng cao chất lượng dạy học nghề phổ thông Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học nghề phổ thông giáo viên, kích thích giáo viên có động lực cải tiến phương pháp rèn luyện tay nghề cho học sinh Quan tâm đạo chặt chẽ việc đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy-học nghề phổ thơng Hồn thiện sở vật chất theo hướng đại hóa, phát huy hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Xin chân thành cám ơn hợp tác đồng chí Khả thi Khơng khả thi 101 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho Cán Quản lý Giáo viên Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông (NPT) giáo viên CBQL Trung tâm GDTX - HN&DN huyện Mộ Đức Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Những ý kiến đồng chí đóng góp vơ q giá cơng tác quản lý chúng tơi Ý kiến đồng chí sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng cho mục đích khác I NHẬN THỨC CỦA CBQL VỀ TẦM QUAN TRỌNG VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG: Câu 1: Xin đồng chí cho biết hoạt động dạy - học NPT có mức độ quan trọng Trung tâm GDTX - HN&DN? (Chọn phương án trả lời) Rất quan trọng: Quan trọng: Bình thường: Khơng quan trọng: Xin đồng chí cho biết lý sao? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… … Câu 2: Xin đồng chí cho biết nhiệm vụ hoạt động dạy- học NPT Trung tâm GDTX - HN&DN? Cung cấp hệ thống tri thức kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp phổ thông cho học sinh Phát triển lực tư kỹ thuật, góp phần phát triển nhân cách học sinh Hình thành tác phong cơng nghiệp, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Cả nhiệm vụ Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… … Câu 3: Xin đồng chí cho biết biện pháp quản lý hoạt động dạy-học NPT giáo viên Trung tâm cần thiết mức độ nào? (Chọn phương án trả lời) 102 Rất cần thiết: Cần thiết Không cần thiết Khó trả lời Xin đồng chí cho biết lý sao? ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… …… Câu 4: Xin đồng chí cho biết mục tiêu biện pháp quản lý hoạt động dạy- học NPT Trung tâm GDTX - HN&DN gì? (bằng cách đánh dấu “X” vào phù hợp viết vào dịng cịn trống) Nhằm tổ chức cách khoa học hoạt động dạy - học nghề PT Nhằm làm cho hoạt động dạy - học nghề PT đạt hiệu cao Cả mục tiêu Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… Câu 5: Xin đồng chí đánh giá tồn nguyên nhân biện pháp quản lý hoạt động dạy- học nghề PT GV CBQL Trung tâm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… II TÌM HIỂU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC NGHỀ PT CỦA GIÁO VIÊN TRUNG TÂM GDTX - HN VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN MỘ ĐỨC Câu 6: Xin đồng chí cho biết yếu tố khách quan yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nghề PT giáo viên Trung tâm GDTX - HN dạy nghề huyện Mộ Đức? Yếu tố khách quan ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… Yếu tố chủ quan ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 103 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… III ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG CỦA GIÁO VIÊN Câu 7: Qua thực tế công tác quản lý hoạt động dạy - học nghề PT CBQL Trung tâm, xin đồng chí cho biết ý kiến: a Đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy - học nghề PT người CBQL: Rất tốt: Tốt: Khá: Trung bình: Cịn hạn chế: b Đề nghị cải tiến, hoàn thiện biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy - học nghề PT giáo viên: Câu Xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân: Tuổi: ; Nam: Nữ: Thâm niên cơng tác …………………… Chức vụ: ………………………………… Trình độ chuyên môn: CĐ: ĐH: Thạc sỹ: Đã bồi dưỡng kiến thức Quản lý giáo dục: Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí Ngày tháng .năm…… 104 PHỤ LỤC Công cụ đánh giá thực hành nghề phổ thơng * Tiêu chí 1: Chuẩn bị ngun, vật liệu bố trí, xếp dụng cụ thực hành yêu cầu, hợp lý (1 điểm) Trong chương trình nghề phổ thơng có nhiều thực hành học sinh tham gia chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành Đối với này, giáo viên đánh giá tiêu chí sở chủ yếu sau: - Học sinh chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành - Bố trí, xếp nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành hợp lý, khoa học Còn với học sinh tham gia chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu thực hành, giáo viên đánh giá tiêu chí sở quan sát cách bố trí, xếp nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành học sinh học * Tiêu chí 2: Thực quy trình, thao tác kỹ thuật (2 điểm) Tiêu chí đánh giá qua quan sát hoạt động thực hành học sinh - Thực chưa quy trình, thao tác kỹ thuật có nhiều sai sót, tùy theo mức độ sai sót cho từ - điểm - Thực quy trình, vài thao tác kỹ thuật cịn lúng túng có sai sót nhỏ: 1,5 điểm - Thực quy trình, thao tác kỹ thuật: điểm * Tiêu chí 3: Thực thực hành yêu cầu kỹ thuật (4 điểm) Tiêu chí đánh giá qua sản phẩm kết thực hành học sinh: - Thực thực hành có sai sót: - điểm - Thực thực hành đạt yêu cầu kỹ thuật: điểm - Thực thực hành yêu cầu kỹ thuật, có tính sáng tạo (thể sản phẩm kết thực hành): điểm * Tiêu chí 4: Đảm bảo thời gian quy định (2 điểm) - Thực không đảm bảo thời gian quy định: điểm - Thực thời gian quy định: điểm * Tiêu chí 5: Thái độ thực hành (1 điểm) Tiêu chí đánh giá qua quan sát - Thực nghiêm túc nội quy phòng thực hành - Có ý thức tiết kiệm nguyên, vật liệu - Giữ gìn vệ sinh, an tồn lao động 105 PHỤ LỤC Để tạo điều kiện đổi đánh giá kết thực hành, giáo viên tham khảo phiếu đánh giá sau: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THỰC HÀNH Bài:……………………………………………………………………… Họ tên học sinh: ……………………………Lớp:…………… Điểm Điểm chuẩn Tiêu chí đánh giá Chuẩn bị Thực quy trình thao tác kỹ thuật Thực thực hành (sản phẩm) Học sinh 4 Đảm bảo thời gian Thái độ Tổng điểm Điểm đánh giá 10 Giáo viên 106 ... ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên ? ?Hướng nghiệp. .. dạy nghề huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi + Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông TT GDTX -HN dạy huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG... quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề 23 1.4.1 Quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông 23 1.4.2 Quản lý hoạt động học nghề phổ