1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Biện pháp về quản lý hoạt động dạy nghề cho học sinh phổ thông của trung tâm giáo dụng thường xuyên tiên du, bắc ninh

103 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 828,34 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường ĐHBK Hà Nội, cảm ơn Khoa SPKT, thầy cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Cao Văn Sâm - Hiện công tác Tổng cục dạy nghề Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Ninh, đồng chí cán bộ, chuyên viên Phòng Phổ thông phụ trách công tác HN-DN, cảm ơn đồng chí Ban giám đốc Trung tâm GDTX Tiên Du, Ban giám hiệu trường THPT mà tác giả điều tra khảo sát giúp đỡ, cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Tuy thân cố gắng, song chắn luận văn nhiều thiếu sót, kính mong tham gia góp ý thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện có tác dụng thiết thực nâng cao hiệu quản lý DNPT góp phần đẩy mạnh hoạt động DNPT trường THPT huyện Tiên Du thời gian tới Bắc Ninh, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả Đinh Quang Toàn i BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT BGD-ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BGD-ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo HSPT : Học sinh phổ thông CNH - HĐH : Công nghiệp hoá đại hoá HN : Hướng nghiệp DNPT : Dạy nghề phổ thông ĐH.ĐB : Đại hội đại biểu GD - LĐ-HN : Giáo dục - Lao động - Hướng nghiệp NXB : Nhà xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông GDTX : Giáo dục thường xuyên GD-ĐT : Sở Giáo dục Đào tạo UBND : Ủy ban nhân dân KTTH – HN : Kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp KT - XH : Kinh tế - Xã hội ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông 1.1.1 Ngoài nước: 1.1.2 Ở nước: 1.2 Những khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 16 1.2.3 Nghề phổ thông, dạy nghề phổ thông, quản lý dạy nghề phổ thông 19 1.3 Quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông trƣờng THPT trung tâm GDTX Tiên Du 23 1.3.1 Quản lý giáo viên chuẩn bị trước lên lớp 23 1.3.2 Quản lý giáo viên thực qui chế chuyên môn 24 1.3.3 Quản lý kiểm tra đánh giá dạy nghề phổ thông giáo viên 25 1.3.4 Quản lý sở vật chất phục vụ dạy nghề phổ thông 26 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông 27 1.4.1 Các yếu tố chủ quan 27 1.4.2 Các yếu tố khách quan 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 28 iii CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN - TIÊN DU 29 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu, tổ chức khảo sát 29 2.2 Thực trạng hoạt động dạy nghề cho học sinh phổ thông Trung tâm GDTX Tiên Du 30 2.2.1 Số lượng giáo viên DNPT 30 2.2.2 Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ DNPT 31 2.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động DNPT 32 2.2.4 Kết dạy nghề phổ thông 33 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề cho học sinh phổ thông Trung tâm GDTX Tiên Du 34 2.3.1 Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên 34 2.3.2 Quản lý giáo viên chuẩn bị trước lên lớp 35 2.3.3 Thực trạng quản lý giáo viên thực qui chế chuyên môn 37 2.3.4 Quản lý việc kiểm tra đánh giá DNPT giáo viên 40 2.3.5 Quản lý sở vât chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động DNPT 43 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông trung tâm GDTX Tiên Du 45 2.4.1 Ưu điểm 45 2.4.2 Hạn chế 47 2.4.3 Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 49 CHƢƠNG III: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN - TIÊN DU 50 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho học sinh phổ thông 50 3.1.1 Cơ sở lí luận việc đề xuất biện pháp 50 3.1.2 Cơ sở thực tiễn việc đề xuất biện pháp 52 iv 3.2 Biện pháp quản lý dạy nghề cho học sinh trung học phổ thông Trung tâm GDTX Tiên Du 54 3.2.1 Biện pháp 1: Giải tốt mối quan hệ Dạy nghề Hướng nghiệp 54 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi quan điểm đạo tổ chức hoạt động DNPT cho học sinh THPT huyện Tiên Du 59 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi tổ chức hoạt động DNPT đáp ứng yêu cầu thực tiễn 62 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động DNPT cho học sinh trường THPT 64 3.2.5 Biện pháp 5: Áp dụng số chế độ, sách khuyến khích hoạt động cho học sinh THPT 67 3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng học sinh trường THPT năm 2015 - 2016 .30 Bảng 2.2:Tình hình giáo viên trung tâm so với yêu cầu thực tế đến năm 2015 30 Bảng 2.3 Thực trạng biện pháp quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên 34 Bảng 2.4: Điều tra công tác quản lý việc chuẩn bị lên lớp giáo viên 36 Bảng 2.5: Điều tra công tác quản lý giáo viên thực qui chế chuyên môn 39 Bảng 2.6: Điều tra việc quản lý giáo viên kiểm tra, đánh giá DNPT 42 Bảng 2.7: Thực trạng thiết bị, máy móc trung tâm GDTX Tiên Du 44 Bảng 2.8: Thống kê phòng học DNPT Trung tâm GDTX Tiên Du 45 Bảng 3.1:Tình hình học nghề số trường THPT tiêu biểu khảo sát liên tục năm .61 Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .72 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp điều tra tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 73 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các chức quản lý 14 Sơ đồ 3.1: Quá trình hướng nghiệp nhà trường 56 vii MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Căn lí luận Hiện đất nước ta chuyển sang giai đoạn với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật cần nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp cấu trình độ, ngành nghề để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Nguồn nhân lực đâu ta phải làm để có nguồn nhân lực chất lượng cao Chúng ta quên lời dạy Bác Hồ “ Vì nghiệp 10 năm phải trồng Vì nghiệp trăm năm phải trồng người” Câu nói Bác rõ tầm chiến lược lâu dài nghiệp giáo dục Để có người có sức khỏe, có tri thức có kỹ định nghề nghiệp có ước mơ hoài bão lớn lao hai mà trình lâu dài gian khổ với kết hợp chặt chẽ giáo dục Gia đình - Nhà trường - Xã hội Giáo dục phát triển không ngừng với phát triển kinh tế - xã hội khoa học kỹ thuật Giáo dục động lực phát triển kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật lại động lực để thúc đẩy giáo dục phát triển Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa Giáo dục Việt Nam phải đặt cho mục tiêu quan trọng: đào tạo nguồn nhân lực, chuẩn bị cho đất nước lớp người lao động có đầy đủ phẩm chất lực đáp ứng nhu cầu giai đoạn Đảng ta xác định giáo dục phải thực phương châm: “ Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Coi trọng công tác hướng nghiệp, dạy nghề phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương” [ Trích văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ IX ] Đường lối Đảng xác định cho ngành Giáo dục Đào tạo rõ ràng Ngành Giáo dục Đào tạo cụ thể hoá đường lối thông qua Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Giáo dục - đào tạo số 33/2003/CT BGD-ĐT ngày 23/7/2003 hoạt động dạy nghề phổ thông cần tích cực đẩy mạnh giai đoạn tới Đó “Nâng cao chất lượng mở rộng việc dạy nghề phổ thông để giúp cho học sinh tìm hiểu nghề, làm quen với số kỹ nghề nghiệp Sở Giáo dục Đào tạo giao tiêu, kế hoạch dạy nghề phổ thông cho trường Đồng thời vào điều kiện giáo viên điều kiện sở vật chất mà giao tiêu kế hoạch dạy nghề phổ thông cho trung tâm GDTX sở khác có chức dạy nghề phổ thông Những trường THCS THPT tổ chức dạy học buổi / ngày phải dành thời gian theo qui định cho học sinh học nghề phổ thông trung tâm GDTX trường THCS, THPT” Chỉ thị đặt dạy nghề phổ thông vị trí quan trọng trình giáo dục nhà trường, bối cảnh giáo dục đào tạo Trong yêu cầu trường tổ chức dạy nghề phổ thông thời gian qua phải tích cực mở rộng nâng cao trước, đồng thời trường THPT chưa tổ chức dạy nghề phổ thông đơn vị thời gian tới “Phải dành thời gian theo qui định cho học sinh học nghề phổ thông” Kế hoạch dạy nghề phổ thông xác định cho sở giáo dục kế hoạch cứng năm học, tiêu pháp lệnh bắt buộc trường THPT phải thực Hàng năm sở Giáo dục Đào tạo giao tiêu dạy nghề phổ thông với tiêu năm học khác cho trường THPT Công tác hướng nghiệp, dạy nghề hoạt động trọng tâm chiến lược giáo dục quốc gia Thật vậy, với thị trên, “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thông nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực, có hiệu vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động sản xuất trực học lên bậc học cao phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội” Qua phân tích trên, lần hiểu rõ dạy nghề phổ thông trường THPT quan trọng, cấp thiết Các trường THPT, trung tâm GDTX phải tích cực liên kết với nhau, bổ sung cho điều kiện đặc trưng đơn vị để thực nhiệm vụ dạy nghề phổ thông cho học sinh, góp phần thực nhiệm vụ trị mà ngành Giáo dục - Đào tạo giao phó 1.2 Căn thực tiễn Tiên Du huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh tái thành lập ngày 09/08/1999, tiếp giáp với thành phố Bắc Ninh, huyện Quế Võ, Yên Phong, Thuận Thành, Gia Lâm (Hà Nội) thị xã Từ Sơn Huyện Tiên Du gồm có 13 xã thị trấn Thị trấn Lim xã Cảnh Hưng, Đại Đồng, Hiên Vân, Lạc Vệ, Liên Bão, Minh Đạo, Nội Duệ, Phật Tích, Phú Lâm, Tân Chi, Tri Phương, Việt Đoàn, Hoàn Sơn.Tổng số dân điều tra tính đến ngày 1/4/2013 dân số huyện Tiên Du có 136.346 người với diện tích tự nhiên 95,687 km2 Huyện chịu tác động lớn phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh Nền kinh tế huyện liên tục có số tăng trưởng cao, bình quân 15 năm (2009 - 2013) đạt 15,36% năm Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, nhiên thu nhập GDP vị trí trung bình nước Tiên Du huyện có truyền thống hiếu học có nhiều thành tựu giáo dục Tỷ lệ số lao động có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cao.Cán quản lý có trình độ đạt chuẩn cao, điều ảnh hưởng lớn đến nghiệp phát triển giáo dục đào tạo huyện nói chung dạy nghề phổ thông trường THPT nói riêng Trong trình chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế từ huyện nông sang huyện có kinh tế công nghiệp (phấn đấu đến năm 2020) trở thành huyện tỉnh Bắc Ninh có kinh tế công nghiệp nên nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Tiên Du mà khởi đầu dạy nghề, hướng nghiệp cho học sinh THPT vô cần thiết Trong năm gần thực tế dạy nghề phổ thông trường THPT đặt vai trò, vị trí.Các trường THPT huyện tổ chức dạy nghề phổ thông đơn vị phối hợp với trung tâm GDTX nên đạt thành tích tốt Để đạt chất lượng tốt trình dạy nghề phổ thông cho học sinh PHỤ LỤC Phụ lục CÔNG VĂN HƢỚNG DẪN TỔ CHỨC THI VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỀ PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2015 – 2016 UBND TỈNH BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 1208/SGDĐT – GDTrH Bắc Ninh, ngày 19 tháng 10 năm 2015 V/v hướng dẫn tổ chức thi cấp Giấy chứng nhận Nghề phổ thông năm học 2015 – 2016 Kính gửi: - Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thị xã thành phố; - TTKTTH – HN tỉnh, trung tâm GDTX huyện, thị xã; - Các trường THPT Căn vào công văn số 8608/BGDĐT – GDTrH ngày 16/8/2007, số 10945/ BGDĐT – GDTrH ngày 27/11/2008 hướng dẫn hoạt động giáo dục nghề phổ thông Quy chế thi tốt nghiệp THPT hành Bộ GD ĐT, Sở GD ĐT hướng dẫn đơn vị tổ chức thi cấp giấy chứng nhận Nghề phổ thông cho học sinh lớp 9, 12 năm học 2015 – 2016 sau: Nguyên tắc tổ chức kỳ thi - Sở GD ĐT chịu trách nhiệm tổ chức đề thi; định tổ chức thành lập Hội đồng coi thi, chấm thi (bao gồm thi lý thuyết thi thực hành); duyệt kết thi cấp giấy chứng nhận NPT; hướng dẫn sử dụng kinh phí thi - Sở GD ĐT giao Giám đôc trung tâm GDTX só Tỉnh, TTKTTH – HN Tỉnh, Trung tâm GDTX huyện, thị xã làm cụm trưởng cụm; Cụm trưởng có trách nhiệm: kiểm tra điều kiện dự thi thí sinh theo Quy chế; tổng hợp đảm bảo tính xác số liệu cụm, đề xuất địa điểm hội đồng coi thi, lãnh đạo hội đồng coi thi, số lượng giám thị; đề xuất thành lập hội đồng chấm; đảm bảo sở vật chất, an ninh cho hội đồng coi thi, chấm thi đặt địa bàn cụm 82 - Kỳ thi quản lý theo chương trình phần mềm thống nhất, đảm bảo xác, khoa học, an toàn, qui chế Ngày thi, đối tƣợng điều kiện dự thi 2.1 Ngày thi - Ngày thi lý thuyết THCS: 29/12/2015 - Ngày thi lý thuyết THPT: 31/12/2015 Cụ thể: Ngày Thời Môn thi gian Thời gian phát đề Tính làm 29/12/2015 Lý cho thí sinh làm thuyết 45 phút 8h25’ 8h30’ thuyết 45 phút 8h25’ 8h30’ THCS 31/12/2015 Lý THPT - Lịch thi thực hành: Sở GD ĐT Quyết định Hội đồng thi thực hành sở đề xuất cụm trưởng, phù hợp với điều kiện địa phương - Lịch làm việc Sở GD ĐT, hội đồng thi, chấm thi thực phụ lục mẫu biểu đính kèm Công văn (các mẫu biểu gửi file nén để đơn vị sử dụng) 2.2 Đối tƣợng điều kiện dự thi - Đối tƣợng dự thi: Học sinh trường THCS, THPT, Trung tâm GDTX hoàn thành chương trình giáo dục NPT (cấp THPT: 105 tiết; cấp THCS: 70 tiết) Bộ GD ĐT ban hành - Điều kiện dự thi: + Học sinh tự nguyện đăng ký dự thi + Không nghỉ học 11 tiết ( cấp THPT) không tiết (cấp THCS) chương trình NPT + Điểm trung bình giáo dục NPT đạt từ 5.0 trở lên Hội đồng coi chấm thi - Các hội đồng coi thi, chấm thi thực theo qui chế thi tốt nghiệp THPT hành Bộ GD ĐT quy định hướng dẫn Sở GD ĐT - Các cụm trưởng chịu trách nhiệm phối hợp với phòng GD ĐT, trường THCS, THPT tổ chức hội đồng coi thi, chấm thi lý thuyết thực hành cho 83 học sinh đơn vị Các đơn vị cấn xếp, bố trí phòng thi, tổ chức coi thi, chấm thi đảm bảo thi nghiêm túc, quy chế lịch qui định Nội dung thi, cách tính điểm trung bình thi 4.1 Nội dung thi - Theo chương trình Bộ GD ĐT ban hành đạo Sở GD ĐT Bắc Ninh (cấp THPT: 105 tiết; cấp THCS: 70 tiết) - Lý thuyết: thi viết 45 phút theo chương trình nghề dự thi, điểm hệ số - Thực hành: bao gồm trình bày qui trình làm sản phẩm, tối đa 120 phút, điểm hệ số 4.2 Cách tính điểm trung bình (ĐTB) thi Điểm thi lý thuyết + (Điểm thực hành x 3) ĐTB= Cấp giấy chứng nhận xếp loại - Sở GD ĐT cấp giấy chứng nhận NPT cho tất học sinh có ĐTB thi đạt từ 5,0 trở lên thi dƣới 3,0 điểm - Học sinh cấp giấy chứng nhận xếp thành loại theo tiêu chuẩn sau: + Loại giỏi: có ĐTB thi từ 9,0 đến 10 điểm + Loại khá: có ĐTB thi từ 7,0 đến 9,0 điểm; điểm thi lý thuyết đạt từ 5,0 trở lên + Loại TB: trường hợp lại Kinh phí Nguồn kinh phí trích khoản 30% học phí người học nộp trung tâm GDTX, trung tâm KTTH – HN Tỉnh (cụm trưởng), bao gồm: coi thi, chấm thi, Giấy chứng nhận, đề thi, văn phòng phẩm…(yêu cầu đơn vị tổ chức thi không thu thêm khoản trái quy định thí sinh) Nhận công văn này, Sở GD ĐT yêu cầu Phòng GD ĐT huyện, thị xã, thành phố, trường THPT, trung tâm GDTX, trung tâm KTTH – HN nghiêm túc thực 84 Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lãnh đạo Sở (b/c); - Lưu VT, GDTrH, CVP 85 PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ VIỆC HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Em cho biết ý kiến việc trả lời câu hỏi dƣới tích (dấu x) vào ô trống tƣơng ứng: Trong nghề sau, em thích học nghề (có thể đánh dấu nhiều ô)? Nghề làm vườn Nghề Điện dân dụng Nghề may mặc Tin học Nghề gò, hàn Nghề đan lát Tinh thần tham gia học tập bạn học sinh lớp (trong trƣờng) em thấy nhƣ (chỉ chọn ô)? Hào hứng học tập Bình thường Không hào hứng Thờ với việc học tập Nội dung dạy nghề mà em đƣợc tiếp thu theo em có phù hợp với thực tế không (chỉ chọn ô) Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp tí Trong suốt đợt học nghề, thầy (cô) giáo tổ chức cho lớp em đƣợc thực hành lần (chỉ chọn ô)? Hai lần Ba lần Bốn lần Năm lần 86 Trên lần Không thực hành lần Trong suốt đợt học nghề, thầy (cô) giáo tổ chức cho lớp em đƣợc tham quan, tìm hiểu thực tế nội dung liên quan đến nghề mà em đƣợc học lần (chỉ chọn ô)? Một lần Hai lần Ba lần Trên lần Không có lần Em thấy việc đánh giá cho điểm (qua lần kiểm tra thực hành)của thầy, cô giáo dạy nghề lớp em nhƣ (có thể chọn nhiều ô)? Đánh giá cho điểm xác Đánh giá cho điểm không xác Đánh giá cho điểm mức chủ yếu động viên Em đánh giá nhƣ việc tổ chức thi nghề vừa qua phòng GD& ĐT (có thể chọn ô)? Kỳ thi nghiêm túc Bình thường Kỳ thi không nghiêm túc Kỳ thi tổ chức khoa học Kỳ thi tổ chức không khoa học Em học xong chƣơng trình nghề 105 tiết, em đem kiến thức kỹ thực hành thu lƣợm đƣợc từ đợt học nghề để vận dụng vào thực tế sống đƣợc không (chỉ chọn ô)? Vận dụng tốt Vận dụng lúng túng Vận dụng hiệu Trƣờng em thực việc dạy học nghề phổ thông nhƣ nào(có thể chọn nhiều ô)? Ban giám hiệu phân công (hoặc hai) thây (cô) dạy cho trường 87 Chỉ có thầy (cô) chủ nhiệm dạy Nhà trường không tổ chức dạy Nhà trường bố trí vào tiết sinh hoạt lớp Nhà trường tập trung học sinh toàn khối để học Nhà trường bố trí học riêng theo lớp Nhà trường bố trí riêng thành tiết theo thời khóa biểu tiết văn hóa khác 10 Em thấy tiết học khóa nhƣ nào(có thể chọn nhiều ô) Thầy trò làm việc nghiêm túc Bình thường Không nghiêm túc Rất có tác dụng Có tác dụng Không có tác dụng 88 PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG _ Xin đồng chí cho biết ý kiến việc tích (dấu x) vào ô trống tƣơng ứng câu hỏi dƣới đây: Trong nghề sau, Thầy (cô) thấy nghề phù hợp với học sinh nhà trƣờng thầy (cô) công tác (có thể đánh dấu nhiều ô)? Nghề làm vườn Nghề Điện dân dụng Nghề may mặc Tin học Nghề gò, hàn Nghề đan lát Nghề chụp ảnh Nghề trồng lúa 10 Nghề chăn nuôi Tinh thần tham gia học nghề phổ thông em học sinh lớp thầy (cô) trực tiếp giảng dạy nhƣ (chỉ chọn ô)? Hào hứng học tập Bình thường Không hào hứng Thờ với việc học tập Theo thầy (cô ), chƣơng trình dạy nghề 105 tiết hành Bộ GD&ĐT áp dụng với học sinh THPT có phù hợp không? (chỉ chọn ô) Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp tí Có nhiều chỗ phải điều chỉnh, bổ sung 89 Thầy cô đánh giá nhƣ sách giáo khoa dạy nghề Bộ GD& ĐT mà nhà trƣờng sử dụng (chỉ chọn ô) Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp tí Có nhiều chỗ phải điều chỉnh, bổ sung 5.Công tác quản lý đạo phòng GD ĐT, ban giám hiệu nhà trƣờng việc dạy học nghề phổ thông sao? (chỉ chọn ô)? Có quan tâm sát Bình thường Không có quan tâm Trong suốt đợt học nghề, thầy (cô) tổ chức cho em học sinh (lớp mà thầy, cô đƣợc phân công giảng dạy) thực hành lần (chỉ chọn ô)? Hai lần Ba lần Bốn lần Năm lần Trên lần Không thực hành lần 7.Trong suốt đợt học nghề, thầy (cô) tổ chức cho em học sinh đƣợc tham quan, tìm hiểu thực tế nội dung liên quan đến nghề mà em đƣợc học lần (chỉ chọn ô)? Một lần Hai lần Ba lần Trên lần Không có lần Chế độ cho điểm Bộ GD& ĐT quy định việc dạy học nghề hành theo thầy, cô có phù hợp không (chỉ chọn ô)? 90 Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp tí Có nhiều chỗ phải điều chỉnh, bổ sung Việc tổ chức dạy học nghề phổ thông cho học sinh trƣờng thầy (cô) đƣợc thực nhƣ (có thể chọn nhiều ô)? Thực nghiêm túc Thực không nghiêm túc Xếp tiết vào thời khóa biểu khóa môn học khác Bố trí dạy vào buổi riêng Học vào buổi chiều tuần Học vào buổi chiều tuần chủ nhật Học vào chủ nhật Mỗi buổi học tiết Mỗi buổi học tiết 10 Mỗi buổi học tiết Các điều kiện phục vụ cho dạy học nghề phổ thông trƣờng thầy, cô nhƣ nào(có thể chọn nhiều ô)? Không có giáo viên chuyên trách, phải bố trí giáo viên khác dạy Có giáo viên chuyên trách đảm nhận Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học đầy đủ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu thốn Được cha, mẹ học sinh quan tâm Cha mẹ học sinh không quan tâm 7.Học phí học nghề phù hợp Học phí học nghề thấp 10 Theo thầy (cô) học sinh tự nguyện tham gia học nghề đâu (có thể chọn nhiều ô)? Để cộng điểm xét tốt nghiệp thi vào THPT 91 Do thấy việc học nghề có tác dụng Do lo sợ không học bị nhà trường đánh giá hạnh kiểm 11 Thầy (cô) đánh giá nhƣ việc tổ chức thi nghề vừa qua phòng GD & ĐT (có thể chọn ô)? Kỳ thi nghiêm túc Bình thường Kỳ thi không nghiêm túc Kỳ thi tổ chức khoa học Kỳ thi tổ chức không khoa học 12 Theo thầy (cô) với việc học sinh học xong chƣơng trình nghề 105 tiết, học sinh đem kiến thức kỹ thực hành thu lƣợm đƣợc từ đợt học nghề để vận dụng vào thực tế sống đƣợc không (chỉ chọn ô)? Vận dụng tốt Vận dụng lúng túng Vận dụng hiệu 13 Ý kiến tổng quát thầy (cô) việc tổ chức dạy học nghề phổ thông cho học sinh THPT mà thực (chỉ chọn ô)? Rất có tác dụng, nên tiếp tục trì Có tác dụng phải điều chỉnh, bổ sung nhiều mặt Không có tác dụng nên bỏ 14 Ý kiến thầy, cô việc thực công tác dạy nghề phổ thông nay? Cần phải tiếp tục làm 2.Tiếp tục làm phải bổ sung điều chỉnh nhiều mặt Chưa nên áp dụng học sinh THCS Nên giao cho gia đình tổ chức, đoàn thể, xã hội khác 92 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ VIỆC DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Xin đồng chí cho biết ý kiến việc tích (dấu x) vào ô trống tƣơng ứng câu hỏi dƣới đây: Trong năm học 2014 – 2015 , đơn vị đồng chí chọn nghề để dạy cho học sinh (có thể đánh dấu nhiều ô)? Nghề làm vườn Nghề Điện dân dụng Nghề may mặc Tin học Nghề gò, hàn Nghề đan lát Nghề chụp ảnh Nghề trồng lúa 10 Nghề chăn nuôi Tinh thần tham gia học nghề phổ thông em học sinh nhà trƣờng đồng chí nhƣ (chỉ chọn ô)? Hào hứng học tập Bình thường Không hào hứng Thờ với việc học tập Theo đồng chí, chƣơng trình dạy nghề 105 tiết hành Bộ GD&ĐT áp dụng với học sinh THPT có phù hợp không? (chỉ chọn ô) Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp tí Có nhiều chỗ phải điều chỉnh, bổ sung Việc phân công giáo viên đảm nhận việc dạy nghề phổ thông cho học sinh trƣờng, trung tâm đồng chí thực nhƣ nào(chỉ chọn ô)? Sử dụng giáo viên chuyên trách 93 Không có giáo viên chuyên trách nên phải sử dụng giáo viên khác có chuyên môn phù hợp (ví dụ GV Sinh, KT dạy nghề Làm vườn, trồng trọt; GV Toán dạy nghề Tin học, GV Vật lý, KTCN dạy nghề Điện, gò hàn ) Sử dụng giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chuyên môn sử dụng Công tác quản lý đạo phòng GD-ĐT, Sở GD& ĐT việc dạy học nghề phổ thông sao? (chỉ chọn ô)? Có quan tâm sát Bình thường Không có quan tâm Giáo viên tham gia dạy nghề trƣờng, trung tâm đồng chí có tuổi đời nhƣ nào? (chỉ chọn ô)? Thường giáo viên trường Thường 25 đến 35 tuổi Thường 35 đến 45 tuổi Thường 45 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi Không cần quan tâm đến tuổi, cần đối tượng dạy có hiệu hay không Chế độ cho điểm Bộ GD& ĐT quy định việc dạy học nghề hành theo đồng chí có phù hợp không (chỉ chọn ô)? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp tí Có nhiều chỗ phải điều chỉnh, bổ sung Việc tổ chức dạy học nghề cho học sinh trƣờng, trung tâm đồng chí đƣợc thực nhƣ (có thể chọn nhiều ô)? Xếp tiết vào thời khóa biểu khóa môn học khác Bố trí dạy vào buổi riêng Học vào buổi chiều tuần 94 Học vào buổi chiều tuần chủ nhật Học vào chủ nhật Mỗi buổi học tiết Mỗi buổi học tiết Mỗi buổi học tiết Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học nghề phổ thông trƣờng, trung tâm đồng chí sao(có thể chọn nhiều ô)? Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học đầy đủ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu thốn Bình thường 10 Theo đồng chí học sinh tự nguyện tham gia học nghề đâu (có thể chọn nhiều ô)? Để cộng điểm xét tốt nghiệp thi vào THPT Do thấy việc học nghề có tác dụng Do lo sợ không học bị nhà trường đánh giá hạnh kiểm 11 Đồng chí đánh giá nhƣ việc tổ chức thi nghề vừa qua phòng GD& ĐT (có thể chọn ô)? Kỳ thi nghiêm túc Bình thường Kỳ thi không nghiêm túc Kỳ thi tổ chức khoa học Kỳ thi tổ chức không khoa học 12 Theo đồng chí với việc học sinh học xong chƣơng trình nghề 105 tiết, học sinh đem kiến thức kỹ thực hành thu lƣợm đƣợc từ đợt học nghề để vận dụng vào thực tế sống đƣợc không (chỉ chọn ô)? Vận dụng tốt Vận dụng lúng túng Vận dụng hiệu 13 Đồng chí có kiến nghị với cấp đạo việc tổ chức dạy học nghề phổ thông cho học sinh THPT nay? (có thể chọn nhiều ô)? 95 Rất có tác dụng, nên tiếp tục trì Có tác dụng phải điều chỉnh, bổ sung nhiều mặt Không có tác dụng nên bỏ Nên tăng mức học phíư Phải điều chỉnh chương trình cho phù hợp 14 Sự liên kết nhà trƣờng với sở sản xuất địa bàn công tác dạy nghề cho học sinh trƣờng đồng chí (chỉ chọn ô)? Thường xuyên Không thường xuyên 14 Ý kiến đồng chí việc thực công tác dạy nghề phổ thông nay? (chỉ chọn ô) Cần phải tiếp tục làm 2.Tiếp tục làm phải bổ sung điều chỉnh nhiều mặt Chưa nên áp dụng học sinh THPT Nên giao cho gia đình tổ chức, đoàn thể, xã hội khác 96 ... III: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN - TIÊN DU 50 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho học. .. luận quản lý hoạt động dạy nghề cho học sinh trung học phổ thông Chƣơng II: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề cho học sinh trung học phổ thông Trung tâm GDTX Tiên Du Chƣơng III: Biện pháp quản. .. Quản lý 10 1.2.2 Quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 16 1.2.3 Nghề phổ thông, dạy nghề phổ thông, quản lý dạy nghề phổ thông 19 1.3 Quản lý hoạt động dạy nghề

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Kì - Bùi Trọng Tuấn (1984), Một số vấn đề lí luận của quản lý Giáo dục, trường CBQLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận của quản lý Giáo dục, trường CBQLGD
Tác giả: Nguyễn Kì - Bùi Trọng Tuấn
Năm: 1984
14. Trần kiểm(1997), Quản lý giáo dục và trường học ,Viện KHGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và trường học
Tác giả: Trần kiểm
Năm: 1997
15. Đặng Bá Lãm(1998), Phương hướng và chính sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam,Nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng và chính sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 1998
16. Nguyễn Ngọc Quang(1998), Góp phần đổi mới lí luận dạy học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới lí luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
17. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề về khoa học quản lý NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về khoa học quản lý NXB Chính trị quốc gia
Tác giả: Nguyễn Bá Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia"
Năm: 2000
18. Phạm Văn Sơn (2009), Hướng nghiệp – Chọn nghề, NXB Bộ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng
Tác giả: Phạm Văn Sơn
Nhà XB: NXB Bộ giáo dục
Năm: 2009
20. Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo Dục – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm kỹ thuật
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo Dục – Hà Nội
Năm: 2002
21. Trần Khánh Đức ( 2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
22. Trần Khánh Đức (2002), Phát triển giáo dục Nghề nghiệp, NXB Giáo DụcHà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục Nghề nghiệp
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
Năm: 2002
23. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học đại cương tập 1, NXB giáo dục, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương tập 1
Nhà XB: NXB giáo dục
1. Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9. Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Hà Nội năm 2001 Khác
2. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành TW khoá 9 Khác
3. Luật Giáo dục - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1998 Khác
4. Chiến lược phát triển Giáo dục giai 2001 - 2010 số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng chính phủ Khác
5. Bộ Giáo dục - Đào tạo. Hướng dẫn thực hiện chương trình dạy nghề PT cho học sinh PTTH tháng 9/1998 Khác
6. Bộ GD-ĐT: Điều lệ trường THPT ra ngày 11/7/2000 Khác
7. Bộ GD-ĐT. Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh phổ thông tháng 8/2001 Khác
8. Bộ GD-ĐT. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDLĐ - Hướng nghiệp năm học 2002 - 2003. Số 6676/LĐHN ngày 5/8/2002 Khác
9. Bộ Giáo dục - Đào tạo. Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường giáo dục HN cho học sinh phổ thông, số 33/2003. BGD-ĐT ngày 23/7/2003 Khác
12. Sở GD-ĐT Bắc Ninh: Báo cáo tổng kết các năm học 2012 - 2013, 2013 - 2014, 2014 - 2015 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w