1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong pháp luật tố tụng dân sự việt nam

95 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN PHA BIÊN THỜI ■ PHÁP KHẨN CẤP TAM ■ TRONG PHÁP LUÂT DÂN sư■ VIÊT NAM ■ Tố TUNG ■ ■ Chuyên ngành: M ã số: L u ậ t d â n sụ v t ố tụ n g d â n sụ 0507 LUÂN • ÁN THAC • sĩ LƯÂT • HOC • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PTS Đặng Quang Phương Tn Vỉ ê tí sv HÀ NỘI, NĂM 1997 MỤC LỤC » • M đầu Chương I 1.1 1.1.1 1.1.2 Trang Một s ố vấn đê chung biện pháp khẩn cấp tạm thịi Vài nét hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời Giai đoạn trước có Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Giai đoạn từ có Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân đến 16 Khái niệm ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời 32 Quy định pháp luật tố tụng dãn số nước biện pháp khẩn cấp tạm thời 34 Biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án đân 37 Điều kiện thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 37 2.1.1 Điều kiện áp dụng 37 2.1.2 Thủ tục áp dụng 40 2.1.3 Hiệu lực pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời 42 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời 43 1.2 1.3 Chương I I 2.1 2.2 Buộc bên phải thực việc cấp dưỡng 2.2.2 2.2.3 43 Giao người chưa thành niên cho cá nhãn, quan tổ chức chăm nom 46 Trả tiền lương tiền công lao động 49 2.2.4 K ê biên tài sản tranh chấp để tránh việc tẩu tán 51 2.2.5 Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp 53 2.2.6 Cho thu hoạch báo quản sản vật liên quan đến việc tranh chấp 56 Cấm buộc đương thực số hành vi định 60 2.2.7 Chương III 3.1 Thực tiễn áp dụng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thòi 64 Thực tiễn áp dụng 64 3.1.1 Tinh hình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 64 3.1.2 Một số vấn đề phát sinh từ thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi 70 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn 74 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện ơưy định pháp luật tố tạng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời 75 Những địi hỏi việc nồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời 75 3.1.3 3.2 3.2.1' 3.2.2 Một số kiến nghị, ní.ẳm hồn thiện quy định pháp ỉ dật tố tụng dan vể biện pháp khẩn cấp tạm thời 77 Kết luận 87 Danli mục tài liệu tham khảo 91 MỞ ĐẦU / TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐE t i Sau nước ta giành độc lạp (tháng năm 1945), Nhà nước ta, đứng đầu Chủ tịch Hổ Chí Minh quan tâm xây dựng ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm bước quản lý xã hội mặt, nâng cao hiệu lực máy quyền nhãn dân, đảm bảo giữ vững độc lập dân tộc xây dựng đất nước Cho đến nay, trải qua nửa kỷ có hệ thống pháp luật bao gồm nhiều ngành luật khác Cùng với đời phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật tố tụng dân có bước phát triển tiến bộ, phù hợp với tiến chung xã hội, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giải tranh chấp dân Pháp luật tố tụng dân từ đến trải qua nhiều giai đoạn phát triển ngày hoàn chỉnh Đặc biệt, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (TTGQCVADS) Hội đồng Nhà nước (nay ủ y ban thường vụ Quốc hội) thông qua ngày 29 tháng 11 năm 1989 có hiệu lực từ ngày tháng năm 1990 kế thừa phát triển quy định pháp luật tố tụng dân quy định văn quy phạm pháp luật từ năm 1945 đến năm 1989 Pháp luật tố tụng dân tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tố tụng dân phát sinh trình giải vụ án dân Trong pháp luật tố tụng dân Việt Nam mà cụ thể Pháp lệnh TTGQ CVA D S có nhiều chế định xây dựng nhằm điều chỉnh cách toàn diện hoạt động quan tòa án, viện kiểm sát, đương trình giải vụ án dân Cùng với chế định đó, chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) xây dựng quy định chi tiết Chế định BPKCTT quy định nhằm trao thẩm quyền cho tòa án giải vụ kiện dân định tạm thời nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách đương để bảo vệ chứng vụ án, đảm bảo cho việc giải vụ án cách đầy đủ, xác hiệu Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy, quy định BPK C TT Pháp lệnh TTGQ CVAD S chung chung, đơn giản, khó áp dụng, khó phát huy thực tế Là người theo học chương trình cao học luật (chuyên ngành luật dân tố tụng dân sự), tiếp thu kiến thức khoa học giảng viên đầu ngành luật dAn Việt Nam thân tham gia giải số vụ án dân thời gian qua, chúng tơi biết có nhiều vụ án khơng áp dụng kịp thời BPKCTT áp dụng không biện pháp dẫn đến việc xét xử việc thi hành án gặp nhiều khó khăn chứng bị sai lạc, tài sản mà án định định bị chuyển dịch trước án thi hành Vì thế,(chứng?tơi nhận thấy việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu quy định BPKCTT pháp luật tố lụng dân Việt Nam nhằm tìm giải pháp hĩru hiệu xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật điều cán thiết Hơn nữa, kỳ họp thứ VIII, Quốc hội khóa IX định đưa việc xây dựng Bộ luật tố tụng dan vào chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội Chúng mong muốn rằng, việc nghiên cứu bảo vệ thành công luận án đề tài dược tham khảo góp phần nhị bé vào việc xây dựng thành công Bộ luật tố tụng dân Nhà nước ta 2 TÌNH HÌNH NGH IỀN u Đ Ẽ TÀI Cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách c1ày đủ có hệ thống vấn đề Mặc dù có số viết sách, báo pháp lý, giáo trình trường đại học đề cập vấn đề mang tính chất giới thiệu B P K C T T quy định Pháp lệnh TTGQ CVA DS kèm theo số giải thích bình luận ngắn gọn nghiên cứu BPKCTT cụ thể Chúng biết, trình soạn thảo Bộ luật tố tụng dân sự, Ban soạn thảo quan tâm đến vấn đề đến chưa có tài liệu nghiên cứu vấn đề công bố MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐỀ t i Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu, đánh giá quy định hành pháp luật tố tụng dãn BPKCTT; so sánh, đối chiếu với quy định BPKCTT tố tụng kinh tế, lao động nhằm thấy nét đặc trưng BPKCTT tố tụng dan sự, từ rút điểm tích cực, phù hợp cần tiếp tục trì, nâng cao; điểm hạn chế cần bổ sung, sửa đổi Đối tượng nghiên cứu đề tài Iihững quy định BPK C TT Pháp lệnh TTG Q CVA D S hành Ngồi ra, chúng tơi cịn nghiên cứu chế định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế; Pháp lệnh thủ lục giải tranh chấp lao động số văn tố tụng dân số nước nhằm so sánh với Pháp lệnh TTG Q CVA D S Để đạt mục đích nêu trên, luận án này, phạm vi nghiên cứu bao gổ 111* - Tìm hiểu số C|iiy định BPKCTT số văn pháp luật củaViệt Nam từ trước đến - Phán tích, đánh giá quy định BP K C T T Pháp lệnh TTGQCVADS - Phân tích, so sánh BPKCTT Pháp lệnh TTG Q C VA D S với BPKCTT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Từ thấy mối quan hệ quy định BPKCTT văn pháp luật - Nghiên cứu có so sánh với pháp luật tố tụng dãn số nước có quy định BPKCTT ị - Nghiên cứu số vụ án có áp dụng BP K C T T làm sở cho việc đề xuất kiến nghị nhằm xây dựng hòan thiện ch ế định "BPK C TT" pháp luật tố tụng dân Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Để thực yêu cầu đặt luận án, việc nghiên cứu đề tài tiến hành dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình nghiên cứu phải nắm vững vận dụng quy luật, cặp phạm trù phép biện chứng vật vào việc phân tích, đánh giá kết nghiên cứu Ngồi ra, q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng số phương pháp riêng phương pháp: Lịch sử, tổng hợp phân tích, so sánh, giả định, trừu tượng khoa học N/IỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đây vấn đề quan tftm nghiên cứu từ trước đến mà quy định lại có ý nghĩa quan trọng trình giải vụ án tỉ An s ự Trong thực tế quy định pháp luật BP K C T T áp dụng chưa tổng kết, đánh giá cách mức Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá quy định hành nhằm kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn khách quan điều nên làm cần thiết Mặt khác quy định BPKCTT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động có nhiều vấn đề giống so với Pháp lệnh TTG Q C V A D S thẩm quyền định áp dụng, nội dung biện pháp, trình tự, thủ tục áp dụng Chính thế, nghiên cứu nhằm kiến nghị xây dựng Bộ luật tố tụng dân có kết hợp quy định B P K C T T pháp lệnh BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Bố cục luận án định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu dề tài; ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham kháo, luận án có cấu sau: - Chương I : Một sô vấn đê chung vê biện pháp khẩn cấp tạm thòi - Chưoiig 2: Biện pháp khẩn cấp tạm thòi theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân - Chương 3: Thực tiễn áp dụng nhũng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời Chương M Ộ T S Ố VẤN Đ Ể C IIU N G V Ể B IỆ N PH Á P KHA N cấp tạm thời 1.1 VÀI NÉT VỀ S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN c ủ a p h p LUẬT TỐ TỤNG DẦN s ự VỂ BIỆN PHÁP KHAN c p , tạ m t h i 1.1.1 dân Giai đoạn trước có Pháp lệnh thủ tục giải vụ án Để tìm hiểu hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam chế định BPKCTT nghiên cứu số văn pháp luật trước năm 1945 Đặc điểm pháp luật thời kỳ trước năm 1945 văn pháp luật tố tụng l iêng biệt Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tơi thấy có số văn pháp luật đáng ý: * B ộ luật dân - thương - tố tụng thi hành tòa Nam án Bắc Kỳ ban hành theo Nghị định ngày tháng 12 năm 1921 có hiệu lực thi hành từ ngày I tháng năm 1923 phạm vi Bắc Kỳ Bộ luật có số nội dung đáng ý quy định thủ tục khẩn cấp sau: Tại Chương thứ I, Tiết thứ VI: Thủ tục phụ đái, Mục thứ I: Phương pháp bảo thủ, có ghi: “Nếu làm kiện chánh, có bên đươnq cớ ỳ sợ nông vụ đ ã (hay chưa) thâu hoạch đất bị kiện bị tán tììất, làm cho phái thiệt hại, bên đươỊiíỊ có th ể xin tòa án đ ã thụ lý việc sức giao nông vụ cho người đệ tam lý dịch sở khán thủ; sức tiônq vụ cần thâu hoạch nqười khán thủ thâu hoạch mà bảo hùi Ịìììát mại Nếu phát mại đem ỹ kỷ tồn phịnẹ lục tịa án, chờ (len có Ún định n

Ngày đăng: 14/08/2020, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN