Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
500,81 KB
Nội dung
Qun lý thit b dy hc ti Trung tõm Giỏo
dc K thut Tng hp- Hng nghip Hi
Phũng trongbi cnh hin nay
ng Kiờn Trung
Trng i hc Giỏo dc
Lun vn Thc s ngnh: Qun lý giỏo dc; Mó s: 60 14 05
Ngi hng dn: PGS. TS. ng Quc Bo
Nm bo v: 2011
Abstract: Xỏc nh c s lý lun ca qun lý thit b dy hc trong hot ng giỏo
dc ngh ph thụng ti Trung tõm K thut tng hp hng nghip (KTTH HN).
ỏnh giỏ thc trng qun lý thit b dy hc trong hot ng giỏo dc ngh ph thụng
ti Trung tõm KTTH - HN Hi Phũng trong giai on hin nay. ng thi xỏc nh
c cỏc nguyờn nhõn ca cỏc thc trng trờn. xut mt s bin phỏp qun lý thit
b dy hc nhm nõng cao cht lng hot ng giỏo dc ngh ph thụng ti Trung
tõm KTTH - HN Hi Phũng trong giai on hin nay.
Keywords: Qun lý giỏo dc; Thit b dy hc; Trng dy ngh; Hi Phũng
Content
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Thit b dy hc ca trng hc l nhng iu kin vt cht cn thit giỳp hc sinh
nm vng kin thc, tin hnh lao ng sn xut, thc nghim v nghiờn cu khoa hc, hot
ng vn ngh v rốn luyn thõn th, bo m thc hin tt phng phỏp giỏo dc v o to
mi.
Để nâng cao chất l-ợng giáodục đào tạo, phải tiến hành đồng bộ nhiều hoạt động giáo
dục, đặc biệt là các hoạt động quản lý. Trong đó quảnlýthiếtbịdạyhọc là tác động có mục
đích của ng-ời quảnlý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống thiếtbị
dạy học , phục vụ đắc lực cho công tác giáodục và đào tạo.
2.Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất một số biện pháp quảnlýthiếtbịdạyhọc chất nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động
giáo dục nghề phổ thông tạiTrungtâmGiáodục KTTH - HN Hải Phòng.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu.
3.1.Khách thể nghiên cứu.
2
Thiết bịdạyhọctạiTrungtâmGiáodục KTTH HN.
3.2.Đối t-ợng nghiên cứu.
Thiết bịdạyhọctạiTrungtâmGiáodục KTTH HN Hải Phòng.
4. Giả thuyết khoa học.
Đề xuất và triển khai đồng bộ các biện pháp quảnlýthiếtbịdạyhọctrong hoạt động
giáo dục nghề phổ thông chắc chắn chất l-ợng của hoạt động giáodục nghề phổ thông tại
Trung tâmkỹthuậttổnghợp - H-ớng nghiệpHảiPhòng sẽ đ-ợc nâng cao, đáp ứng đ-ợc nhu
cầu đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xác định cơ sở lý luận của quảnlýthiếtbịdạyhọctrong hoạt động giáodục nghề
phổ thông tạiTrungtâm KTTH - HN.
- Đánh giá thực trạng quảnlýthiếtbịdạy học.
- Đề xuất một số biện pháp quảnlýthiếtbị dạy.
6. Phạm vi nghiên cứu.
Cơ sở vật chất của nhà tr-ờng gồm tr-ờng sở, thiếtbịdạy học, tài sản vật chất của nhà
tr-ờng. Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung đi sâu vào Thiếtbịdạy học.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Nghiên cứu các đ-ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về công tác dạy nghề phổ
thông.
- Nghiên cứu lý luận về công tác quảnlýthiếtbịdạyhọctrong hoạt động giáodục nghề
phổ thông.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến công tác quảnlýthiếtbịdạyhọctrong hoạt động
giáo dục nghề phổ thông.
7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Ph-ơng pháp tổng kết thực tiễn.
- Ph-ơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
- Ph-ơng pháp quan sát.
7.3. Nhóm ph-ơng pháp xử lý thông tin gồm:
- Ph-ơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia về các lĩnh vực liên quan đến vấn đề
nghiên cứu của đề tài.
+ Sử dụng thống kê toán học.
+ Mô hình hoá, sử dụng phần mềm tin học.
3
Các ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng trong quá trình xử lí các thông tin, xử lí các kết
quả điều tra, kết quả khảo nghiệm.
- Ph-ơng pháp khảo nghiệm.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quảnlýthiếtbịdạyhọctạiTrungtâmGiáodục
KTTH - HN Hải Phòng.
Ch-ơng 3: Biện pháp quảnlýthiếtbịdạyhọctạiTrungtâmGiáodục KTTH - HN
Hải Phòng.
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quảnlýthiếtbịdạy học.
1.1. Tổngquan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới.
Vấn đề dạyhọc lao động nghề nghiệp đã đ-ợc nhiều nhà giáodụchọc nổi tiếng thuộc
tổ chức nghiên cứu về lao động, kỹthuật và kinh tế trong hoạt động dạyhọc của thế giới
nghiên cứu . Các công trình nghiên cứu đã làm sáng tỏ về nội dung, ph-ơng pháp, hình thức tổ
chức dạyhọc lao động nghề nghiệp .
Nhìn chung những công trình nghiên cứu về hoạt động dạyhọc lao động chuẩn bị nghề
nghịêp ở n-ớc ngoài đều chú ý việc cải cách mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp, cơ sở vật chất -
kỹ thuật, thiếtbịdạyhọc nhằm nâng cao hiệu quả dạyhọc lao động chuẩn bị nghề nghiệp cho
học sinh phổ thông . Tuy nhiên trong các công trình này còn ch-a đề cập đến việc tìm kiếm
các giải pháp quảnlýthiếtbịdạyhọc có hiệu quả để dạy nghề phổ thông.
1.1.2. Những nghiên cứu của Việt nam về vấn đề quảnlý TBDH
Những năm gần đây các nhà tâmlý học, giáodục học, xã hội học, kinh tế học, chính
trị học đã đề cập nhiều đến vấn đề dạy nghề cho học sinh phổ thông ở các khía cạnh khác
nhau. Các tác giả nh-: Đặng Quốc Bảo ,Đặng Xuân Hải , Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc
Chí, Trần Khánh Đức, các công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả nói trên đã xây
dựng hệ thống lý luận cốt lõi cho việc vận dụng khoa họcquảnlý TBDH vào nhà tr-ờng
1.2 . Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quảnlýgiáo dục- Quảnlý nhà tr-ờng.
1.2.1.1 Khái niệm quản lý.
Quản lý và tổ chức điều hành, điều khiển hoạt động của một đơn vị, một cơ quan, là
trông coi, giữ gìn và theo dõi thực hiện công việc.
4
- Quảnlý là sự tác động có tổ chức, có h-ớng đích của chủ thể quảnlý lên đối t-ợng
quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt đ-ợc
mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi tr-ờng .
Trong tổ chức hành chính có sự phân định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, quyền lợi
của từng bộ phận, của từng cá nhân; quy định các mối quan hệ chấp hành, quan hệ phối hợp
thực hiện, quan hệ kiểm tra giám sát.
1.2.1.2 Một số quan điểm trongquảnlý
-Quan điểm đáp ứng.
-Quan điểm phù hợp.
-Quan điểm linh hoạt
1.2.1.3 Các chức năng quảnlý
+Kế hoạch hoá(Planing-P); tổ chức (Organizing-O); chỉ đạo (Leading-L); kiểm
tra(Controling-C) và thông tin( Information-I). Có thể tóm l-ợc lại trong công thức và sơ đồ
sau:
M(managenment)= POLCI
1.2.1.4. Quảnlýgiáo dục.
Quản lýgiáodục có thể hiểu là: Quảnlý những tác động có hệ thống, khoa học, có ý
thức và có mục đích của chủ thể quảnlý lên đối t-ợng quảnlý là quá trình dạyhọc và giáo
dục diễn ra ở các cơ sở giáodục nh- các tr-ờng học, trungtâm khoa họckỹ thuật, h-ớng
nghiệp dạy nghề hay một tập hợp các cơ sở phân bố trên địa bàn dân c
1.2.1.5. Quảnlý nhà tr-ờng.
Quảnlý nhà tr-ờng bao gồm các hoạt động sau:
+ Cấu trúc hoạt động dạy : Mục đích, nội dung, ph-ơng pháp, tổ chức, kết quả.
+ Mối quan hệ biện chứng giữa : mục đích, nội dung, ph-ơng pháp, tổ chức, kết quả.
- Hoạt động của giáo viên.
I
O
L
C
P
5
- Hoạt động của học sinh.
1.2.1.6. Quảnlý hoạt động giáodục nghề phổ thông:
Mục tiêu quảnlý hoạt động giáodục nghề phổ thông tạiTrungtâmkỹthuậttổnghợp
H-ớng nghiệptrongdạy nghề phổ thông bao gồm:
+ Quảnlý thực hiện mục tiêu ch-ơng trình
+ Quảnlý đội ngũ giáo viên
+ Quảnlýhọc sinh
+ Quảnlý CSVC và TBDH
1.2.2. TrungtâmGiáodụckỹthuậtTổng hợp- H-ớng nghiệp.
Trung tõm giỏo dc KTTH HN thc hin chc nng : giỏo dc k thut, tng hp,
hng nghip, dy ngh v lao ng sn xut to ra ca ci vt cht. Trung tõm giỏo dc
KHTH-HN cú cỏc nhim v :
Mục đích của dạy nghề phổ thông :
Luật Giáodục đã chỉ rõ : "Mục tiêu của giáodục phổ thông là giúp học sinh phát triển
toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân
cách con ng-ời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t- cách và trách nhiệm công dân, chuẩn
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ
tổ quốc" .
1.2.2.2 Nội dung của dạy nghề phổ thông
Nội dung của dạy nghề phổ thông bao gồm :
* Các tri thức về dụng cụ, nguyên tắc, cấu tạo nguyên lý hoạt động của máy móc,
nguyên nhiên vật liệu, an toàn lao động, tổ chức lao động
* Các tri thức và kỹ năng nghề nghiệp chung: Các tri thức chung về kỹ thuật, công
nghệ, quảnlý và tổ chức sản xuất, hạch toán kinh tế
* Các kỹ năng tổnghợp nh-:
* Các tri thức và kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn .
* Phong cách nghề nghiệp .
* Các tri thức về vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ môi tr-ờng và thẩm mỹ trong lao
động nghề nghiệp.
1.2.3. Bốicảnhhiện nay.
Đứng tr-ớc những khó khăn và thử thách về thực tế của TBDH tạiTrungtâmgiáodục
KTTH- HN đòi hỏi các nhà quảnlýgiáodục có trách nhiệm cần có những nghiên cứu, đúc kết
các kinh nghiệm, biện pháp trong quá trình chỉ đạo và quảnlý TBDH thực tế tại đơn vị để
góp phần nâng cao chất l-ợng hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trunghọc phổ
6
thông tạiTrungtâmgiáodục KTTH HN, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất n-ớc trong
thời kì mới.
1.3. Đặc tr-ng thiếtbịdạyhọctại các nhà tr-ờng.
-Thiết bịdạyhọc ( Teaching Equipment):
Hiện nay có nhiều tên gọi khác nhau về TBDH.
-Thiết bịgiáodục ( TBGD)- educational equipments.
-Thiết bị tr-ờng học (TBTH) school equipments.
-Đồ dùng dạyhọc ( DDDH)- teaching equipments (aids/implements).
TBDH là điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học, là thành tố chủ yếu và quantrọng
nhất trong cấu trúc hệ thống CSVC tr-ờng học.
TBDH các bộ môn đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên nhất, chúng trực tiếp tham gia vào quá
trình giảng dạy và học tập, gắn liền với nội dung và ph-ơng pháp trong từng tiết học nên đ-ợc
xem là bộ phận quantrọng góp phần đổi mới về nội dung và ph-ơng pháp dạy học.
TBDH bao gồm cả các ph-ơng tiện kỹthuậtdạy học.
Các thành tố cơ bản cấu thành quá trình dạyhọc là:
Mục tiêu - Nội dung - Ph-ơng pháp - Giáo viên - Học sinh - Thiếtbịdạy học.
- TBDH góp phần đảm bảo chất l-ợng kiến thức theo những đặc tr-ng cơ bản:
Tính chính xác; khoa học; tính tổng quát; tính hệ thông, tính chuyển hoá;tính thực
tiễn, tính bền vững.
TBDH trong nhà tr-ờng đ-ợc phân loại theo rất nhiều cách, có một số cách phân loại
phổ biến đ-ợc sử dụng sau đây:
Phân loại theo loại hình là căn cứ vào hình thức tồn tại của đối t-ợng nh-:
Phân loại TBDH theo chức năng:
Sơ đồ 1: Cấu trúc hệ thống CSVC tr-ờng học
S 2: M i quan h gia cỏc th nh t c a QTDH
Qu n
lý
M c tiờu
Hc sinh
Phng phỏp
Thi t b d y h c
Ni dung
Giỏo viờn
7
Ph-ơng tiện, TBDH truyền tải thông tin (chứng minh). Ph-ơng tiện, TBDH luyện tập
(thực hành). Ph-ơng tiện, TBDH kiểm tra. Ph-ơng tiện, TBDH hỗ trợ . Ph-ơng tiện, TBDH
phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.
Phân loại theo nguồn gốc, xuất xứ hay giá trị:
Thiết bịdạyhọc chính qui và không chính qui, TBDH tự làm, TBDH giá thành hạ:
TBDH trong nhà tr-ờng phảiđạt đ-ợc những yêu cầu và tính chất sau.
-Phù hợp đối t-ợng
-Phù hợp khả năng và đặc điểm t- duy của học sinh.
1.3.1. Tính s- phạm.
Là sự phù hợp với các yêu cầu về mặt s- phạm nh- độ rõ, kích th-ớc, màu sắc, dễ sử
dụng, phù hợptâm sinh lýhọc sinh
1.3.2. Tính kỹ thuật.
Là mức độ an toàn, khoa học, chuẩn xác trong việc phản ánh hiện thực.
1.3.3. Tính mỹ thuật.
Tính mỹ thuật của TBDH thể hiện ở tính hợp lý, dễ nhìn, dễ lắp đặt sử dụng và dễ
mang lại h-ng phấn cho ng-ời sử dụng nó trong hoạt động giáodục đào tạo.
1.3.4. Tính kinh tế.
Là giá thành t-ơng xứng với hiệu quả giáodục - đào tạo.
Công thức -ớc lệ sau đây thể hiện sự đánh giá chung nhất đối với một TBDH:
Hiệu quả đầu t- =
Hiệu quả s- phạm
Giá thành TBDH
1.4. Nội dung của quảnlýthiếtbịdạyhọctrong các TrungtâmGiáodụcKỹthuậttổng
hợp H-ớng nghiệptrongbốicảnhhiện nay.
1.4.1. Kế hoạch hoá việc mua sắm, trang bị, tái trang bịthiếtbịdạy học.
- Nâng cấp, hoàn thiện TBDH của tr-ờng theo các qui định của Bộ GD - ĐT.
- Xây dựng một th- viện theo chuẩn của Bộ .
- Xây dựng phòng TBDH, phòng thí nghiệm theo qui định của Bộ.
- Lập sổ theo dõi việc sử dụng TBDH đối với từng giáo viên.
- Tổ chức hội thảo về TBDH và việc đổi mới PPDH.
- Cải tạo bổ sung các điều kiện cần thiết cho việc sử dụng thuận lợi TBDH ở các lớp
học, phòng chức năng nh- điện , n-ớc, cấp ánh sáng, màn che sáng. . . .
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch về thiếtbịdạyhọc đã đ-ợc đề ra.
- Biện pháp hành chính: chấp hành các qui chế hiện hành của Bộ Giáodục và Đào tạo
qui chế quảnlýtài sản và tài chính của Nhà n-ớc . . . .
- Sử dụng hợplý nguồn ngân sách, huy động nguồn lực tại chỗ từ cộng đồng.
8
- Động viên thi đua về vật chất và tinh thần.
- Tham quanhọc tập kinh nghiệm.
- Làm mẫu, thao giảng rút kinh nghiệm.
1.4.3. Chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Lãnh đạo nhà tr-ờng phối kết hợp cùng với các tổ, ban chuyên môn th-ờng xuyên
kiểm tra, giám sát đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đã đ-ợc thống nhất đảm bảo rằng kế
hoạch đó luôn luôn đ-ợc thực hiện đúng và hiệu quả.
Chỉ đạo, giám sát, bám sát đôn đốc việc thực hiện kế hoạch là yếu tố quyết định đến
thành công của kế hoạch, thể hiện đ-ợc tính quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo đối với
việc thực hiện kế hoạch.
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả tác động của kế hoạch đề ra.
Kiểm tra đánh giá cũng giúp CBQL đánh giá đ-ợc về hiệu quả các biện pháp, quyết
định mà mình đ-a ra có tác dụng đến đâu, phù hợp ở mức nào, để trên cơ sở đó có sự điều
chỉnh hài hoà hợp lý.
Mục đích của kiểm tra còn để xây dựng nề nếp kỷ luật, nề nếp quản lý. Sau kiểm tra có
khen chê, th-ởng phạt rõ ràng nghiêm minh nhằm động viên đội ngũ cán bộ, giáo viên phải
luôn tự rèn mình v-ơn lên.
1.4.5. Đào tạo bồi d-ỡng cán bộ phụ trách.
- Quảnlý TBDH đúng nguyên tắc quy định của Nhà n-ớc, có đầy đủ hồ sơ và sổ sách
quản lý: sổ tài sản gốc, sổ nhập xuất, sổ theo dõi sử dụng sách, thiếtbị cho m-ợn, sổ theo dõi
việc bảo d-ỡng, sửa chữa. . .
- Nắm chắc các quyết định nh-: Các quyết định về việc ban hành quy chế, danh mục
thiết bịgiáodụctrong tr-ờng
- Thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê theo định kỳ và đột xuất, đặc biệt khi có những
thay đổi về tổ chức, biến động do chủ quan hay khách quan.
1.5.6. Tạo nguồn kinh phí mua sắm.
Kinh phí cho TBDH có từ nhiều nguồn: Ngân sách Nhà n-ớc, ngân sách địa ph-ơng,
đóng góp của nhân dân.
1.5. Tiểu kết ch-ơng 1.
Tóm lại, để quảnlý đ-ợc một khối l-ợng công việc và đáp ứng tốt đ-ợc yêu cầu nh- vậy
trong hoạt động giáodục h-ớng nghiệptại đơn vị thì ng-ời CBQL nói chung và ng-ời quản
lý TBDH nói riêng phải là ng-ời không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và bản lĩnh của ng-ời lãnh đạo. Đây có thể xem nh- một biện
pháp, một điều kiện tiên quyết để thành công trong việc quảnlý TBDH phục vụ giáodục .
9
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quảnlýthiếtbịdạyhọctrong
hoạt động giáodục nghề phổ thông tạiTrungtâmGiáodụcKỹ
thuật tổnghợp H-ớng nghiệpHảiPhòng
2.1. Khái quát về sự phát triển kinh tế giáodục của HảiPhòng .
HảiPhòng nằm ở khu vực Duyên hải đồng bằng Bắc Bộ là một khu vực đông dân c-
có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế , văn hoá, xã hội, là vùng có dân số gần chục triệu ng-ời,
có nhịp độ kinh tế phát triển khá so với toàn quốc. HảiPhòng là thành phố Cảng biển ở phía
Đông Bắc với dân số khoảng 2 triệu ng-ời có nhiều tiềm năng và lợi thế, có truyền thống xây
dựng và đấu tranh bất khuất, sáng tạo và năng động luôn đi đầu trong công cuộc đổi mới và
xây dựng đất n-ớc.
Ngành GD-ĐT HảiPhòng không ngừng tìm kiếm các giải pháp để phát triển đ-ợc sự
nghiệp trồng ng-ời nh- Bác Hồ kính yêu của chúng ta hằng mong muốn. Cũng nh- để thực
hiện có hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết chính phủ, của Bộ GD-ĐT từng b-ớc xây dựng đựơc
một xã hội học tập tại thành phố của mình.
2.2.Tiến trình phát triển của Trungtâmgiáodục KTTH-HN Hải Phòng.
Tại Thành phố HảiPhòng công tác h-ớng nghiệp - dạy nghề cho học sinh phổ thông
đ-ợc chính thức đ-a vào tr-ờng phổ thông kể từ khi có quyết định số 126/CP ngày 19/3/1981
của Thủ t-ớng chính phủ.
+ Ba trung tâm, nhiều năm đ-ợc Bộ GD-ĐT tăng bằng khen
+ Haitrungtâm đ-ợc Nhà n-ớc tặng huân ch-ơng lao động hạng ba
+ Sở Giáodục và Đào tạo đ-ợc Bộ đánh giá cao và tặng cờ đơn vị dẫn đầu về GD-ĐT.
+ Sở Giáodục - Đào tạo hết sức quantâm và chỉ đạo sát sao, đồng thời đã phối kết hợp
cùng Sở Tài chính - Vật giá thành phố ra văn bản h-ớng dẫn mức thu, chi cho hoạt động
h-ớng nghiệpdạy nghề phổ thông.
Nhờ sự quantâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Sở Giáodục - Đào tạo cùng với sự
chuyển biến về nhận thức đối với hoạt động giáodục lao động - h-ớng nghiệp , dạy nghề phổ
thông của các cấp quảnlý và sự cố gắng của các đơn vị giáo dục, từ năm học 2005-2010 hoạt
động giáodục lao động - h-ớng nghiệpdạy nghề phổ thông trên địa bàn thành phố đã chuyển
biến tích cực.
2.3. Thực trạng hoạt động giáodụctạiTrungtâmgiáodục KTTH - HN Hải Phòng.
TrungtâmGiáodụckỹthuậttổnghợp - h-ớng nghiệp ( KTTH - HN ) là cơ sở giáodục
phổ thông (điều 30 - Luật giáo dục), m t n v giỏo d c thu c b c trung h c trong h
th ng giỏo d c qu c dõn. Có chức năng và nhiệm sau.
10
+ Bồi d-ỡng giáo viên kĩ thuật các tr-ờng THPT về giáodục KTTH HN.
+ Tổ chức lao động sản xuất và dịch vụ kĩ thuật phục vụ giáodục đào tạo.
+ Nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học về giáodục KTTH HN cho học sinh
phổ thông;
+ Mở lớp dạy nghề cho thanh thiếu niên và các đối t-ợng khác khi địa ph-ơng có nhu
cầu và các Trungtâm Kĩ thuậttổnghợp h-ớng nghiệp có điều kiện.
+ Về tri thức :
- Nắm đ-ợc các khái niệm cơ bản về thông tin, dữ liệu, xử lý thông tin.
- Nắm đ-ợc tổngquan về phần cứng, phần mềm, các thiếtbị ngoại vi
- Nắm đ-ợc cách khởi động, cách thóat khỏi ch-ơng trình.
- Nắm đ-ợc các lệnh làm việc của một ch-ơng trình, tính năng tác dụng của từng ch-ơng
trình.
+ Về kỹ năng :
- Biết sử dụng thành thạo máy vi tính trong các công tác nghiệp vụ nh- :
Văn phòng, thống kê, kế toán
- Biết đ-ợc các thủ thuật, các cách làm tắt để cải tiến khả năng vận
hành, tiết kiệm thời gian trong quá trình làm việc.
- Sắp xếp đủ số l-ợng, chất l-ợng đội ngũ giáo viên dạy đúng nghề theo ch-ơng trình
- Yêu cầu giáo viên bộ môn xây dựng ch-ơng trình môn nghề do mình phụ trách một
cách cụ thể, đ-ợc tổ chuyên môn góp ý, lãnh đạo Trungtâm phê duyệt, xác định cụ thể mục
tiêu, nội dung và các tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng.
- CBQL cùng với giáo vụ, tổ tr-ởng chuyên môn phân công theo dõi nắm tình hình việc
thực hiện ch-ơng trình hàng tuần, hàng tháng.
- Sử dụng các hồ sơ bảng biểu nh-: sổ đầu bài, phiếu báo giảng, sổ dự giờ, lịch kiểm
tra để nắm thông tin về việc thực hiện ch-ơng trình hàng ngày.
- Thông qua thời khoá biểu phân công giảng dạy để kiểm soát và điều chỉnh tiến độ thực
hiện ch-ơng trình dạy nghề các bộ môn sao cho cân đối giữa các nghề tránh sự thiếu hụt giờ,
thiếu hụt sản phẩm, bài kiểm tra và xử lý các tình huống phát sinh hàng ngày.
Quảnlý quá trình dạy nghề phổ thông chính là quảnlý quá trình chuẩn bị của giáo
viên cho giờ lên lớp ( bao gồm việc soạn giáo án, chuẩn bị trang thiết bị, điều kiện CSVC
cho giờ lên lớp ), việc lên lớp của giáo viên, h-ớng dẫn học sinh tự hoàn thiện các sản phẩm
của quá trình học và cả qúa trình rèn luyện kỹ năng của học sinh.
* Quảnlý hoạt động dạy nghề của giáo viên :
+ Giao nhiệm vụ cho từng giáo viên.
[...]... nghề kỹthuật phục vụ và văn phòng - Nhóm nghề tin học - Nhóm nghề điện 2.4 Thực trạng quản lýthiếtbịdạyhọc tại TrungtâmgiáodụcKỹthuậtTổng hợp- H-ớng nghiệpHảiPhòng 2.4.1 Thực trạng về trang thiếtbịdạyhọc 13 - Diện tích mặt bằng : 3078 m2 + Về hệ thống các phòng học, phòng chức năng Trungtâm có 5 phòngdạy Vi tính, 4 phòngdạy Cắt may, 2 phòngdạy Nấu ăn, 1 phòngdạy Thêu-Móc, 2 phòng dạy. .. của cán bộ quảnlý và giáo viên ở các trungtâm KTTH-HN còn ch-a t-ơng xứng với nhiệm vụ đ-ợc giao *Về cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên TrungtâmTổng số giáo viên trong Trung tâmGiáodụckỹthuậttổnghợp H-ớng nghiệpHảiphòng là 40 ng-ời, nam 27 ng-ời, nữ 13 ng-ời - Về chuyên môn : Số giáo viên tạiTrungtâm có trình độ đại học và cao đẳng là 30 ng-ời ( 96,3% ), trình độ trung cấp... hoá công tác quản lý( Planing)- Tổ chức việc thực hiện (Organizine)- Chỉ đạo, đôn đốc việc giám sát ( Leading) việc thực hiện đó và Kiểm tra (Controling) việc thực thi các biện pháp quảnlý TBDH đó Đây cũng chính là những vấn đề đ-ợc trình bày ở ch-ơng 3 Ch-ơng 3: Biện pháp quản lýthiếtbịdạyhọc tại Trung tâmGiáodụcKỹthuậttổnghợp H-ớng nghiệpHảiPhòngtrongbốicảnhhiệnnay 3.1 Nguyên tắc... bộ quảnlýgiáodục từ trung -ơng đến địa ph-ơng ch-a thấy rõ vị trí vai trò của hoạt động giáodụckỹthuậttổnghợp h-ớng nghiệp và dạy nghề phổ thông - Hạn mức ngân sách cấp cho hoạt động h-ớng nghiệpdạy nghề trong đó có việc cung cấp ngân sách để mua TBDH ở Trungtâm còn nhiều hạn chế Về chủ quan: Cán bộ quảnlý lãnh đạo của Trungtâm còn hạn chế về năng lực và nghiệp vụ quảnlý TBDH - Cán bộ quản. .. dạy Thêu-Móc, 2 phòngdạy Sửa chữa xe máy, 4 phòngdạy Điện dân dụng, 1 phòngdạy Điện lạnh, 1 phòngdạy Điện tử, 1 phòngdạy Tiện kim loại, 1 phòngdạy Hàn, 4 phònghọcLý thuyết và 1 phònghọp hội đồng giáodục + Về trang thiếtbịdạyhọc Song song với các ngành nghề đ-ợc họctạitrungtâm thì do c thự riờng bit ca hot ng giỏo dc hng nghip ngh ph thụng ti Trung tõm giỏo dc KTTH- HN, nờn cú rt nhiu... dạyhọc và h-ớng nghiệp nghề tạiTrungtâm kết luận và khuyến nghị Kết luận * Công tác quảnlý TBDH tại các cơ sở giáodục nói chung và tạiTrungtâm KTTHHN HảiPhòng nói riêng, việc sử dụng TBDH là một nhu cầu không thể thiếu đ-ợc trong công tác giảng dạytrong nhà tr-ờng phổ thông * Biện pháp quảnlý TBDH phù hợp, chặt chẽ, đúng mục đích sẽ góp phần rất lớn trong hoạt động giáodục *Các biện pháp quản. .. to Giáodục THPT trong thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá Nhà xuất bản Giáo dục, 1998 5 B Giỏo dc v o to Quy chế về tổ chức và hoạt động của trung tâmKỹthuậttổnghợp - H-ớng nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000 6 Nguyn Quc Chớ- Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại c-ơng khoa họcquảnlý Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 7 Nguyn c Chớnh Tập bài giảng - Đo l-ờng và đánh giá tronggiáodục và dạy học. .. tiếp của giáo viên, việc học nghề của học sinh thông qua biện pháp dự giờ cùng với giáo vụ, tổ tr-ởng chuyên môn ( theo lịch định kỳ hoặc đột xuất ) *Quản lýhọc sinh học nghề : Việc quảnlýhọc sinh học nghề tạiTrungtâm là việc rất quantrọngtrongquảnlý quá trình dạy nghề phổ thông, việc quảnlý đó bao gồm : + Quảnlý về mặt số l-ợng : Kiểm tra nề nếp chuyên cần của học sinh qua sổ đầu bài, sổ... độ trung cấp là 01 ng-ời (3,7%) Giáo viên gốc là giáo viên kỹthuật có 24 ng-ời ( 88.9% ) +Về độ tuổi: bình quân tuổi đời của giáo viên dạytạiTrungtâm khoảng 40 tuổi + Nguồn gốc của giáo viên chuyển về dạytạitrungtâm gồm : - Giáo viên gốc kỹthuật (Đào tạo từ các tr-ờng ĐHSPKT, CĐSPKT) - Giáo viên đại học s- phạm khoa kỹthuật chuyển sang - Giáo viên các môn dạy văn hóa nh-ng có biết nghề (cắt... Giáodục Việt Nam, 2010 12 Trn Khỏnh c Tập bài giảng-Sự phát triển các quan điểm giáodụchiện đại Tr-ờng Đại họcgiáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 13 Nguyn S c ( ch biờn), Nguyễn Cao Đằng, Đặng Thành H-ng, Nguyễn Trọng Khoa : Những vấn đề cơ bản về công tác thiếtbịdạyhọc NXB Giáodục Việt Nam, 2009 14 ng Xuõn Hi Tập bài giảng -Quản lý sự thay đổi tronggiáodục Tr-ờng Đại họcgiáo dục- Đại học .
Ch-ơng 3: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại Trung tâm Giáo
dục Kỹ thuật tổng hợp H-ớng nghiệp Hải Phòng trong bối cảnh
hiện nay.
3.1. Nguyên tắc. TBDH
1.4. Nội dung của quản lý thiết bị dạy học trong các Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật tổng
hợp H-ớng nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
1.4.1. Kế hoạch