Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
720,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ TỈNH HÀ NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ TỈNH HÀ NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Lời cam đoan Error! Bookmark not defined Danh mục chữ viết tắt Error! Bookmark not defined Mục lục Danh mục bảng Error! Bookmark not defined Danh mục biểu đồ, sơ đồ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Các nghiên cứu thiết bị dạy học 10 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý thiết bị dạy học 11 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.3 Thiết bị dạy học 16 1.2.4 Quản lý thiết bị dạy học 17 1.2.5 Phát triển lực 18 1.3 Một số vấn đề lý luận thiết bị dạy học trƣờng trung học sở 21 1.3.1 Vai trò thiết bị dạy học dạy học trường trung học sở 21 1.3.2 Các loại thiết bị dạy học trường trung học sở 22 1.4 Quản lý thiết bị trƣờng trung học sở đáp ứng yêu cầu dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh 24 1.4.1 Chức nhiệm vụ hiệu trưởng quản lý thiết bị dạy học trường trung học sở 24 1.4.2 Nội dung công tác quản lý thiết bị dạy học trường trung học sở Error! Bookmark not defined 1.4.3 Yêu cầu quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học sở đáp ứng yêu cầu dạy học theo hƣớng phát triển lực Error! Bookmark not defined 1.5.1 Các yếu tố chủ quan Error! Bookmark not defined 1.5.2 Các yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ - TỈNH HÀ NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng Error! Bookmark not defined 2.2 Vài nét tình hình giáo dục trung học sở thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tình hình trị, kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tình hình giáo dục cấp trung học sở thành phố Phủ Lý Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng thiết bị dạy học trƣờng trung học sở thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng việc đầu tư kinh phí cho mua sắm thiết bị dạy học cho trường trung học sở thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng việc trang bị thiết bị dạy học trường trung học sở thuộc đối tượng nghiên cứu năm học 2014-2015 2015-2016 Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng hiệu sử dụng thiết bị dạy học Error! Bookmark not defined 2.3.4 Thực trạng phong trào tự làm thiết bị dạy học Error! Bookmark not defined 2.4 Thực trạng việc xây dựng, sử dụng phịng học mơn trƣờng trung học sở thành phố Phủ Lý Error! Bookmark not defined 2.4.1 Phịng học mơn Vật lý Error! Bookmark not defined 2.4.2 Phòng học mơn Hóa học Error! Bookmark not defined 2.4.3 Phịng học mơn Sinh học Error! Bookmark not defined 2.4.4 Phòng học môn Ngoại ngữ Error! Bookmark not defined 2.4.5 Phòng chứa thiết bị Error! Bookmark not defined 2.4.6 Phòng máy vi tính Error! Bookmark not defined 2.4.7 Phịng học mơn Giáo dục thể chất Error! Bookmark not defined 2.4.8 Phòng học dành cho môn khác Error! Bookmark not defined 2.4.9 Phòng Thư viện Error! Bookmark not defined 2.5 Thực trạng quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học sở thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.5.1 Thực trạng nhận thức cần thiết thiết bị dạy học trình dạy học Error! Bookmark not defined 2.5.2 Thực trạng Quản lý việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học Error! Bookmark not defined 2.5.3 Thực trạng Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học Error! Bookmark not defined 2.5.4.Thực trạng quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học Error! Bookmark not defined 2.5.5 Thực trạng quản lý đội ngũ nhân viên thiết bị dạy học Error! Bookmark not defined 2.5.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học sở thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam đáp ứng yêu cầu dạy học theo hƣớng phát triển lực cho học sinh Error! Bookmark not defined 2.6.1 Điểm mạnh Error! Bookmark not defined 2.6.2 Điểm yếu Error! Bookmark not defined 2.6.3 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 2.6.4 Khó khăn Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ - TỈNH HÀ NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Error! Bookmark not defined 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục trung học sở Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đảm bảo tính pháp lý Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Error! Bookmark not defined 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Error! Bookmark not defined 3.1.5 Nguyên tắc tính kế thừa phát triển Error! Bookmark not defined 3.2 Biện pháp quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm cho giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường sử dụng bảo quản thiết bị dạy học Error! Bookmark not defined 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học bám sát với kế hoạch tổng thể trường phù hợp với định hướng phát triển lực người học Error! Bookmark not defined 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy học sử dụng thiết bị dạy học hướng vào tăng cường thực hành có hiệu cho học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên phụ trách quản lý thiết bị dạy học Error! Bookmark not defined 3.2.5 Biện pháp 5: Thực xã hội hóa giáo dục để hỗ trợ cho việc trang bị thiết bị dạy học Error! Bookmark not defined 3.2.6 Biện pháp 6: Tiến hành kiểm tra đánh giá kịp thời có chế độ thi đua khen thưởng để tạo động lực cho giáo viên sử dụng thiết bị dạy học Error! Bookmark not defined 3.3 Mối quan hệ biện pháp Error! Bookmark not defined 3.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhằm đáp ứng yêu cầu thời kì đổi mới, phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa xã hội Đảng Nhà nước ta có quan điểm: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Trong nhiều thập kỉ qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp trồng người Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ X đề mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010 là: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa” Tuy nhiên, GD nước ta chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Chất lượng GD bất cập tất bậc học, ngành học, đội ngũ GV không đồng vừa thiếu, vừa yếu, điều kiện thiết yếu như: CSVC trang TBDH phục vụ cho GD nhiều hạn chế, tượng tiêu cực thi cử bệnh thành tích GD cịn phổ biến, hệ thống chế, sách nhà nước GD chưa hoàn thiện, thiếu hiệu lực… Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng mức đầu tư cho nghiệp GD, đầu tư cho điều kiện CSVC, trang TBDH thấp so với tầm quan trọng vị trí GD hệ thống kinh tế quốc dân, có đầu tư cho GD THCS Việc tăng cường đầu tư cho GD, khắc phục tình trạng bất cập, yếu kém, đáp ứng yêu cầu đất nước, nguyện vọng đáng quần chúng nhân dân, đưa GD Việt Nam phát triển mạnh bền vững, hội nhập với GD giới Trong năm đầu kỷ XXI, trường THCS thành phố Phủ Lý UBND tỉnh Hà Nam, UBND thành phố Phủ Lý, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Nam, PGD&ĐT Phủ Lý quan tâm, đầu tư xây dựng trường sở với quy mô đại, CSVC tương đối đầy đủ, thiết bị giáo dục trang bị bản, đảm bảo theo danh mục TBDH tối thiểu nhà trường phổ thơng, từ tạo động lực định cho đội ngũ GV nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên thực trạng trang bị, quản lý, sử dụng, đầu tư, bảo quản thiết bị giáo dục trường THCS thành phố Phủ Lý nhiều bất cập, chưa phát huy hết vai trò tầm quan trọng thiết bị giáo dục hoạt động giáo dục Cụ thể: Trang bị TBDH thiếu đồng bộ, thiếu chủng loại phịng thí nghiệm; Cơng tác đạo quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục nhà trường chưa coi trọng chưa quan tâm mức; Kinh phí cho việc mua sắm, đầu tư, sửa chữa trang thiết bị giáo dục hạn chế, chưa thường xuyên; Việc bảo quản TBDH nhiều bất cập, chưa quan tâm sát dẫn đến thiết bị nhanh xuống cấp hư hỏng nhiều; Việc sử dụng thiết bị giảng dạy, hoạt động giáo dục chưa GV khai thác triệt để, số GV khơng sử dụng sử dụng thiết bị giáo dục với nhiều lí khác thời gian, công, sức, cơng tác chuẩn bị cịn lúng túng, cán phụ trách thiếu nhiệt tình, Nguyên nhân tình trạng nguồn kinh phí đầu tư cho TBDH ngành GD&ĐT thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam cịn nghèo nàn, mặt khác cơng tác quản lý thiết bị giáo dục trường THCS thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam chưa quan tâm đạo sát sao, chưa có biện pháp tích cực cơng tác quản lý thiết bị giáo dục để nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý thiết bị dạy học trường trung học sở thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực” nhằm nghiên cứu sở lý luận, thực trạng quản lý thiết bị giáo dục trường THCS đưa biện pháp quản lý thiết bị giáo dục góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển lực cho HS địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lý TBDH trường THCS thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam đề xuất biện pháp quản lý TBDH đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực người học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý TBDH trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý TBDH trường THCS thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi đặt cho nghiên cứu là: Quản lý TBDH trường THCS đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển lực cần dựa sở lý luận nào? Thực trạng quản lý TBDH Ở trường THCS thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam nào? Có biện pháp quản lý để nâng cao hiệu sử dụng TBDH trường THCS thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực? Giả thuyết khoa học Thực trạng quản lý TBDH trường THCS thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam quan tâm so với yêu cầu đổi giáo dục hoạt động chưa ý mức, hiệu chưa cao Nếu xác định nguyên nhân thực trạng đề xuất biện pháp quản lý TBDH phù hợp như: Tập trung vào việc tăng cường trang bị, cung ứng TBDH; Đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ khai thác sử dụng hiệu TBDH cho đội ngũ GV, nhân viên; … nâng cao hiệu sử dụng TBDH góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cấp THCS thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý TBDH trường THCS; - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý TBDH trường THCS thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam - Đề xuất biện pháp quản lý TBDH trường THCS thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực Phạm vi nghiên cứu 1.2.2 Quản lý giáo dục Giáo dục tượng xã hội vĩnh nói QLGD (QLGD) Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang “QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ QTDH, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất”.[37] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo “QLGD theo nghĩa tổng quan điều hành phối hợp lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ theo yêu cầu phát triển xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không giới hạn hệ trẻ mà cho người Cho nên QLGD hiểu điều hành hệ thống giáo dục quốc dân”.[2] Theo tác giả Trần Kiểm: “QLGD tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất mắt xích tồn hệ thống nhằm mục đích đảm bảo hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở quy luật trình giáo dục phát triển thể lực, trí lực tâm lực trẻ em”.[30] QLGD q trình tác động có định hướng nhà QLGD việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung kế hoạch nhằm đạt mục tiêu đề Những tác động thực chất tác động khoa học đến nhà trường làm cho nhà trường tổ chức cách khoa học có kế hoạch QTDH theo mục tiêu đào tạo QLGD xem tác động có ý thức nhằm điều khiển, hướng dẫn trình giáo dục, hoạt động cán bộ, GV HS, sinh viên, huy động tối đa nguồn lực khác để đạt tới mục đích nhà QLGD phù hợp với quy luật khách quan 1.2.3 Thiết bị dạy học Hiện có nhiều định nghĩa khác TBDH Các tên gọi sau thường sử dụng ngôn ngữ nói viết nay: - Thiết bị giáo dục – educational equipments - Thiết bị trường học - Thiết bị trường học – school equipments - Đồ dùng dạy học – teaching equipments (aids/implements) 17 - TBDH - teaching equipments - Phương tiện dạy học – means (facilities) teaching - Học cụ - learning - equipments - Học liệu - learning (school) materials Trong số giáo trình giáo dục học lý luận dạy học, nhiều tác giả cho rằng: TBDH thiết bị vật chất, giúp cho GV tổ chức QTDH có hiệu nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ dạy học đề Tùy theo mục đích sử dụng mà người ta dùng nhiều thuật ngữ TBDH với nội hàm khác Theo Vũ Trọng Rỹ, “TBDH hay phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học thuật ngữ vật thể tập hợp đối tượng vật chất GV sử dụng với tư cách phương tiện để điều khiển hoạt động nhận thức HS Cịn HS nguồn tri thức, phương tiện giúp HS lĩnh hội khái niệm, định nghĩa, lý thuyết khoa học, hình thành họ kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo cho việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học giáo dục”.[38] Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ cho “TBDH tập hợp đối tượng vật chất GV HS sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển học tập nhận thức HS Đối với HS nguồn tri thức phong phú, đa dạng, sinh động, phương tiện giúp cho em lĩnh hội rèn luyện kỹ năng, hình thành kỹ xảo”.[25] Từ khái niệm nhà khoa học, hiểu: TBDH hệ thống đối tượng vật chất, phương tiện dạy học GV, HS sử dụng QTDH nhằm đạt mục tiêu dạy học đề 1.2.4 Quản lý thiết bị dạy học Từ khái niệm chức QLGD hiểu: Quản lý TBDH tác động có mục đích chủ thể quản lý để xây dựng, trang bị, bảo quản tổ chức có hiệu TBDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Nội dung TBDH mở rộng đến đâu tầm quản lý phải rộng sâu đến Kinh nghiệm thực tiễn rõ: TBDH phát huy tác dụng tốt công tác giảng dạy quản lý tốt Chính đôi với việc đầy tư trang thiết bị, điều quan trọng hết phải trọng đến việc quản lý TBDH 18 nhà trường Vì TBDH lĩnh vực vừa mang tính kinh tế - giáo dục lại vừa mang tính khoa học, việc quản lý mặt phải tuân thủ theo yêu cầu chug quản lý kinh tế quản lý khoa học Mặt khác cần phải tuận thủ theo yêu cầu quản lý chuyên ngành giáo dục Có thể nói, quản lý TBDH cơng việc người cán quản lý, đối tượng quản lý nhà trường Sự khẳng định vai trị quan tọng cơng tác quản lý nay, việc đạo hoạt động giáo dục đào tạo Đảng nhà nước ta coi việc đổi quản lý trường học biện pháp để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo 1.2.5 Phát triển lực 1.2.5.1 Khái niệm lực Khái niệm lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia” Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác Năng lực hiểu thành thạo, khả thực cá nhân công việc Khái niệm lực dùng đối tượng tâm lý, giáo dục học Có nhiều định nghĩa khác lực Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm Khái niệm lực gắn liền với khả hành động Năng lực hành động loại lực, nói phát triển lực người ta hiểu đồng thời phát triển lực hành động lĩnh vực sư phạm nghề, lực cịn hiểu là: khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích: Năng lực là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực HS Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 19 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, lực chung, cốt lõi” Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà HS Việt Nam cần phải có như: – Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác – Năng lực cơng cụ, bao gồm: Năng lực tính tốn; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin (ITC) [10] Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, cơng tác sống 1.2.5.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi 20 “sản phẩm cuối cùng” QTDH Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Chương trình dạy học định hướng phát triển lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình đxịnh hướng phát triển lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực (Competency) Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát, đánh giá HS cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng phát triển lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng HS Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngồi chất lượng giáo dục khơng thể kết đầu mà phụ thuộc trình thực Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành; - Trong mơn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực; - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ; - Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp; - Năng lực mô tả việc giải địi hỏi nội dung tình huống: ví dụ đọc văn cụ thể Nắm vững vận dụng phép tính bản; 21 - Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học; - Mức độ phát triển lực xác định chuẩn: Đến thời điểm định đó, HS phải đạt gì? 1.3 Một số vấn đề lý luận thiết bị dạy học trƣờng trung học sở 1.3.1 Vai trò thiết bị dạy học dạy học trường trung học sở TBDH có ý nghĩa định tồn QTDH, nhiên khơng phải tự thân có tồn ý nghĩa Nói cách khác khơng phải sử dụng TBDH có tác dụng dạy học – giáo dục, mà phụ thuộc nhiều vào việc người GV sử dụng vào cách nghiên cứu, chế biến tài liệu dạy học mà họ tiến hành Tiết học với việc sử dụng thiết bị kỹ thuật dạy học kiểu tiết học mà bắt buộc người GV phải sử dụng PPDH phù hợp với chúng Những TBDH, đặc biệt thiết bị kỹ thuật dạy học làm thay đổi cấu trúc nhịp điệu tiết học, kết làm thay đổi vị trí người GV tiết học Điều địi hỏi trình độ lành nghề người GV Hiệu sử dụng TBDH lớn họ có trình độ nghiệp vụ cao Khi sử dụng TBDH, đặc biệt thiết bị kỹ thuật dạy học tiết học, người GV có tay nghề làm công việc sau: - Nghiên cứu tài liệu để phân chia chúng xác định xác TBDH cần thiết phải sử dụng, mục tiêu sư phạm sử dụng TBDH, kết cần đạt - Biết tính thiết bị qua phối hợp TBDH khác để đạt hiệu sư phạm cao - Xác định vị trí TBDH tiết học, nghĩa lựa chọn thời điểm tiết học để sử dụng thiết bị đạt hiệu cao - Xác định thời lượng sử dụng thiết bị học - Suy nghĩ kĩ phù hợp TBDH lựa chọn với TBDH khác - Suy nghĩ cẩn thận biện pháp, cách thức chuẩn bị cho HS tri giác tài liệu học tập việc nghiên cứu tài liệu sau quan sát nghe đầy đủ 22 - Xây dựng kế hoạch tiến hành tổ chức tiết học với việc sử dụng phối hợp TBDH cách thích hợp, nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức HS việc lĩnh hội tài liệu học tập 1.3.2 Các loại thiết bị dạy học trường trung học sở * TBDH bao gồm: Thiết bị phục vụ giảng dạy học tập lớp, thiết bị phong thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc, học thiết bị khác xưởng trường, vườn trường, phòng truyền thống, nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng dạy học, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện (Điều 1, Quy chế thiết bị giáo dục trường mầm non, trường phổ thông - Ban hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐ – BGD - ĐT ngày 07/9/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) * Danh mục thiết bị giáo dục: Danh mục thiết bị giáo dục bảng tên gọi thiết bị giáo dục sử dụng trình giảng dạy, học tập nhà trường quy định theo lớp học, môn học; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định ban hành vào chương trình giáo dục bậc học, cấp học nhu cầu sử dụng nhà trường * Chất lượng thiết bị giáo dục: quy định tiêu chuẩn kĩ thuật cụ thể loại sản phẩm Tuỳ theo tầm quan trọng, phạm vi sử dụng, đặc trưng phổ biến loại sản phẩm mà Bộ Giáo dục Đào tạo quy định áp dụng tiêu chuẩn sở tiêu chuẩn ngành, hay tiêu chuẩn quốc gia * Có thể phân loại TBDH thành nhóm sau: - Thiết bị kỹ thuật - Thiết bị trực quan (đồ dùng dạy học trực quan) - Thiết bị thí nghiệm - Sách giáo khoa tài liệu dạy học khác + Thiết bị kỹ thuật: Sự phát triển khoa học – công nghệ, trưởng thành giáo dục đại học ảnh hưởng đến phát triển phương tiện TBDH Từ năm 1950 trở lại xuất phát triển nhanh chóng nhiều phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học Các thiết bị kỹ thuật dạy học bao gồm phương tiện nghe nhìn máy móc dạy học Trong đó, phương tiện nghe nhìn chiếm vị trí quan trọng Các phương tiện nghe nhìn gồm: 23 Các giá mang thơng tin (bản trong, phim, băng từ âm hình, đĩa ghi âm, ghi hình,…) Các máy móc chuyển tải thơng tin ghi giá mang thông tin đèn chiếu, máy chiếu phim, Radio, Cassette, Tivi, Camera, máy vi tính,… + Hệ thống đồ dùng trực quan: Mẫu vật: Vật thật, tiêu bản, vật nhồi, sản phẩm nhân tạo sưu tập Mơ hình maket Hình vẽ, sơ đồ, đồ, tranh vẽ, ảnh + Thiết bị đồ dùng thí nghiệm nhà trường: Là hệ thống trang bị nhằm thể lên lớp có thí nghiệm thực hành HS, giúp HS nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đường thực nghiệm Gồm loại thí nghiệm: Thí nghiệm chứng minh (thí nghiệm biểu diễn): thí nghiệm mà người thầy giáo tiến hành trước tồn lớp nhằm tìm tượng, định luật mới,… Thí nghiệm thực hành: HS tự tiến hành thí nghiệm theo cá nhân hay nhóm nhằm kiểm tra hay khẳng định vấn đề học; đồng thời giúp HS rèn luyện kỹ thực nghiệm Thí nghiệm thực tập: Là đề tài, thí nghiệm tổng hợp nhằm củng cố, ơn tập chương hay chương trình học Các loại thí nghiệm tiến hành lớp học, PHBM, phịng thí nghiệm, xưởng trường, vườn trường Đối với nhiều môn Vật lý, Hóa, Sinh, Kỹ thuật, Cơng nghệ sử dụng thí nghiệm PPDH quan trọng Khi tiến hành thí nghiệm, GV HS thường sử dụng phối hợp phương tiện kỹ thuật, đồ dùng dạy học với thiết bị thí nghiệm Khi điều kiện khơng cho phép tiến hành thí nghiệm lớp hay phịng thí nghiệm xưởng trường, vườn trường phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học giúp làm sáng tỏ số công đoạn tiến trình thí nghiệm, sản phẩm trung gian hay sản phẩm cuối thí nghiệm 24 1.4 Quản lý thiết bị trƣờng trung học sở đáp ứng yêu cầu dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh 1.4.1 Chức nhiệm vụ hiệu trưởng quản lý thiết bị dạy học trường trung học sở 1.4.1.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ Hiệu trưởng trường THCS - Hiệu trưởng có vị trí cao nhất, trung tâm việc điều hành xử lý công việc, người tiên phong, cánh chim đầu đàn nhà trường Hiệu trưởng thủ trưởng đơn vị, chịu trách nhiệm hoàn toàn mặt hoạt động nhà trường Hiệu trưởng có thẩm quyền cao mặt hành chun mơn, thay mặt nhà trường xây dựng mối liên kết nhà trường với cộng đồng, với lực lượng xã hội nói chung để tạo môi trường giáo dục lành mạnh, giáo dục theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Vai trò lãnh đạo người hiệu trưởng: Thực vai trò thủ trưởng đơn vị để điều hành toàn hoạt động nhà trường, hiệu trưởng lập kế hoạch định thực kế hoạch Hướng dẫn thực định tạo ăn ý tập thể cá nhân nhóm, sở thích giải mâu thuẫn nảy sinh trình thực định Tổng kết thực kế hoạch tạo công việc cần làm Hỗ trợ điều kiện cần thiết, liên kết lực lượng thực tốt xã hội hóa giáo dục, xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh phẩm chất trị chun mơn nghiệp vụ Vậy hiệu trưởng có vai trị tạo lập, vai trị triển khai, vai trò đổi vai trò kết hợp - Nhiệm vụ quyền hạn người hiệu trưởng Trong nhà trường, người hiệu trưởng vừa người quản lý vừa người lãnh đạo Nghĩa người hiệu trưởng đồng thời phải đảm nhận hai chức quản lý lãnh đạo, nhiệm vụ quyền hạn người hiệu trưởng vô quan trọng Điều 19 – Điều lệ trường THCS (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT - BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) nêu nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng trường THCS [9] 25 * Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng a) Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; b) Thực nghị Hội đồng trường quy định khoản Điều 20 Điều lệ này; c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; d) Thành lập tổ chuyên môn, tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; đ) Quản lý GV, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại GV, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật GV, nhân viên; thực việc tuyển dụng GV, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động GV, nhân viên theo quy định Nhà nước; e) Quản lý HS hoạt động HS nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại HS, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cho HS tiểu học (nếu có) trường phổ thơng có nhiều cấp học định khen thưởng, kỷ luật HS; g) Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; h) Thực chế độ sách Nhà nước GV, nhân viên, HS; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực công tác xã hội hoá giáo dục nhà trường; i) Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật 1.4.1.2 Vai trò Hiệu trưởng quản lý TBDH trường THCS: Từ lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà trường cho thấy, quản lý tốt TBDH đòi hỏi người Hiệu trưởng trường học cần nắm vững số yêu cầu sau: - Các yêu cầu nội dung chương trình phương pháp mơn, qui định TBDH cho môn học cho hoạt động giáo dục khác - Biết cách phân loại nắm vững nội dung quản lý TBDH 26 - Phải có giải pháp xây dựng, trang bị tổ chức sử dụng TBDH có hiệu cao Giữ gìn bảo quản tốt TBDH trang bị - Phải có lộ trình đầu tư ngắn hạn dài hạn để trang bị TBDH Và nắm nguyên tắc quản lý TBDH trường học: + Quản lý TBDH để thực tốt nhiệm vụ quản lý người Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường + Có kết hợp chặt chẽ, hài hịa cơng tác quản lý hành chun mơn Kế hoạch nội dung quản lý chuyên môn phải đồng ăn khớp với kế hoạch quản lý hành Ngược lại, kế hoạch nội dung quản lý hành phải nhằm phục vụ tốt cho hoạt động dạy học Việc trang bị, sử dụng bảo quản TBDH phải tuân thủ thủ tục quản lý hành Nhà nước + Việc trang bị, sử dụng, bảo quản TBDH phải xuất phát từ nhu cầu việc thực nội dung chương trình đổi PPDH điều kiện thực tế nhà trường địa phương Đồng thời, sở để kiểm tra đánh giá công tác quản lý TBDH nhà trường Nhà trường cần xếp bố trí nhân lực, vật lực, tài lực phục vụ cách tốt cho công tác + TBDH đầy đủ đồng không cho mơn mà cịn cho tất phân môn môn, bao gồm thiết bị chứng minh lý thuyết thí nghiệm thực hành Đảm bảo đồng bộ, đầy đủ TBDH cấp phát với TBDH GV HS tự làm Đảm bảo đầy đủ đồng TBDH đơn giản, truyền thống với TBDH đại Điều quan trọng hết phải đảm bảo đầy đủ đồng cấu nhân quản lý TBDH + Quản lý TBDH nhằm bảo đảm thực tốt nội dung chương trình đổi PPDH Các TBDH trang bị phải có chất lượng tốt, việc sử dụng phải đơn giản, tiện lợi có hiệu cao Việc sử dụng TBDH phải hợp lý, tính tác dụng mục đích 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị số 29 NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục – Quản lý nhà trường – Một số hướng tiếp cận, Trường cán QLGD Trung ương Đặng Quốc Bảo (2002), Tổ chức quản lý: Từ cách tiếp cận, Tập giảng Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển QLGD, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2006), Lý luận dạy học trường THCS, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Ngơ Văn Bình (2012), Các biện pháp quản lí nhằm phát huy hiệu tổ chuyên môn trường THPT chuyên Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định 37/2008/QĐ-BGDĐT, Ban hành Quy định PHBM Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường THPT có nhiều cấp học 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng 11 Trần Đình Châu (2012), Xây dựng mơ hình trường THCS tổ chức hoạt động đổi PPDH, Nhà xuất Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Chí (1996), Suy nghĩ dạy học lấy HS làm trung tâm, Nghiên cứu giáo dục 13 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Chính Phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 28 15 Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tƣ (2000), Về công tác tự làm TBDH, Nghiên cứu giáo dục 16 Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tƣ (2002), Một số ý kiến công tác thiết bị trường học Thực trạng – Nguyên nhân – Giải pháp, Tạp chí phát triển giáo dục 17 Dự án Phát triển giáo dục THCS II (2005), Dạy học theo phòng môn - Kỉ yếu Hội thảo 2005 18 Trần Quốc Đắc, (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng, sử dụng CSVC TBDH trường phổ thông Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Sỹ Đức (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Trần Quý Hiển, Lê Huy Hoàng, Chu Mạnh Nguyên, Trần Quý Thắng (2010), Lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng TBDH Trường THCS - Quyển 3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 20 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nhà xuất Giáo dục 21 Hanold Koontz – Cyvic Odonnell-Heinz Odonnell (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 23 Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá giáo dục, NXB Khoa học Kỹ thuật 24 Trần Thị Minh Hằng (2011), Giáo trình tâm lý học quản lí, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 25 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (2009), Phương tiện dạy học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 26 Bùi Minh Hiền (Chủ biên) – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006), QLGD Nhà xuất Đại học Sư phạm 27 Nguyễn Vinh Hiển (2011), Sử dụng hiệu TBDH góp phần nâng cao chất lượng dạy học q trình đổi tồn diện giáo dục, Tạp chí Thiết bị giáo dục tháng 12 28 Hồ Thiện Hùng (2015), Dạy HS cách học, Viện nghiên cứu giáo dục – 29 Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Kiều, Trần Đình Châu (Đồng chủ biên) Phan Thị Luyến, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Đổi PPDH trường THCS ( Một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 30 Trần Kiểm (2009), Những vấn đề khoa học Quản lí giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 31 M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lí luận khoa học QLGD, Trường Cán QLGD Trung ương 1, Hà Nội 32 Trƣơng Thị Mỹ Lai (2006), Công tác quản lý CSVC, thiết bị giáo dục Hiệu trưởng trường THCS Phú Nhuận (Thành phố Hồ Chí Minh) Thực trạng giải pháp, Tạp chí Thiết bị Giáo dục – tháng 12 33 Các Mác – Ăngghen (1993), Các Mác – Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 34 Huỳnh Công Minh (2010), Giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh hội nhập giáo dục tiên tiến, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 35 Cao Xuân Nguyên (1984), Một số phương tiện kỹ thuật dạy học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 36 Chu Mạnh Nguyên (2010), Bồi dưỡng Hiệu trưởng trường THCS”, tập 3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 37 Nguyễn Ngọc Quang (2010), Lý luận quản lý, Nhà xuất Đại học Sư phạm 38 Vũ Trọng Rỹ (1997), Một số vấn đề lý luận phương tiện dạy học, Tài liệu dùng cho học viên cao học, Viện khoa học Giáo dục Hà Nội 39 Sở GD&ĐT Hà Nam, Báo cáo tổng kết GD&ĐT tỉnh Hà Nam (Từ năm học 2004 - 2005 đến năm học 2014 - 2015) 40 Ngơ Quang Sơn (2005), Vai trị thiết bị giáo dục việc đánh giá hiệu sử dụng thiết bị giáo dục QTDH tích cực, Thông tin QLGD số năm 2005 41 Ngô Quang Sơn (2005), Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng Thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông TTGDTX Trung tâm học tập cộng đồng, Đề tài khoa 30 học cấp Bộ B2004-53-17 42 Phạm Văn Thuần (2015), Quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục, Hà Nội 43 Đặng Thị Thu Thủy (Chủ biên), Phạm Văn Nam, Hà Văn Quỳnh, Phan Đông Phƣơng, Vƣơng Thị Phƣơng Hạnh (2012), Phương tiện dạy học số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 44 Bùi Đức Tú (2013), Giáo dục nghề nghiệp cho HS phổ thông nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực bối cảnh hội nhập quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 45 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2003), Tinh hoa quản lý, Nhà xuất Lao động xã hội 46 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 47 Trần Thế Vinh (2011), Quản lý TBDH trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ 48 Vũ Thành Vĩnh (2007), Giáo trình bồi dưỡng NVTB Trường THCS học phần III, Nhà xuất Hà Nội 49 Trần Đức Vƣợng (2004), Nâng cao hiệu sử dụng TBDH bước đầu thí điểm triển khai dạy học theo PHBM chương trình THCS, Tạp chí Phát triển Giáo dục tháng 50 Trần Đức Vƣợng (2005), Dạy học theo PHBM, biện pháp thiết thực nâng cao hiệu sử dung TBDH góp phần đổi PPDH , Tạp chí Thơng tin quản lí giáo dục tháng 31 ... trạng quản lý TBDH trường THCS thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực Chƣơng Biện pháp quản lý TBDH trường THCS thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam đáp ứng yêu. .. đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Tổng... Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Quản lý thiết bị dạy học trường trung học sở thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực? ?? nhằm nghiên cứu sở lý