Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại hà nội lâm sàng và vị thành niên

138 20 0
Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại hà nội lâm sàng và vị thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THU HUYỀN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hoàng Minh HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THU HUYỀN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hoàng Minh HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp mới của nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu mối tương quan tự đánh giá và kết quả học tập 1.1.1 Mối tương quan tự đánh giá bản thân kết quả học tập 1.1.2 Cơ chế tác động mối tương quan tự đánh giá bản thân kết quả học tập 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến mối tương quan tự đánh giá bản thân kết quả học tập 11 1.2 Một số khái niệm bản đề tài 14 1.2.1 Tự đánh giá bản thân 14 1.2.2 Kết quả học tập 32 1.3 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh lớp 34 1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm lý chung học sinh lớp 34 1.3.2.Tự đánh giá bản thân học sinh lớp 36 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1.Giả thuyết nghiên cứu 41 2.2.Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.1.Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.2.Công cụ nghiên cứu 43 2.2.3.Quy trình nghiên cứu 45 2.2.4.Khách thể nghiên cứu 45 2.3.Tổ chức nghiên cứu 47 2.3.1.Địa bàn nghiên cứu 47 2.3.2.Tiến trình thực nghiên cứu 47 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1.Thực trạng tự đánh giá bản thân học sinh lớp tại Hà Nội 50 3.1.1.Thực trạng tự đánh giá bản thân học sinh lớp vào đầu năm học (lần 1) 50 3.1.2.Thực trạng tự đánh giá bản thân học sinh lớp kết thúc học kỳ (lần – sau tháng) 63 3.2.Kết quả học tập học sinh lớp tại Hà Nội 72 3.3.Mối tương quan tự đánh giá bản thân kết quả học tập học sinh lớp tại Hà nội 75 3.3.1.Sự thay đổi tự đánh giá bản thân học sinh lớp tại Hà Nội qua ba tháng 75 3.3.2.Ảnh hưởng kết quả học tập đến thay đổi tự đánh giá bản thân học sinh lớp tại Hà Nội 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 1.Kết luận 86 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài Tự đánh giá bản thân là hạt nhân bản nhân cách, thực thi chức bảo vệ và ảnh hưởng đến mọi khía cạnh tâm lý người Quá trình tự đánh giá bản thân giúp người biết là và tồn tại thế giới này thế nào Cụ thể , nói cho biết được là với tư cách là cá thể độc vô nhị tồn tại trái đất, hành động thế nào với ý nghĩa hành động là gì, mục tiêu ngắn hạn và dài hạn đời sao, các mối quan hệ với người khác thế nào hay định hướng đời Tự đánh giá bản thân tồn tại tất cả các tình h́ng, trải nghiệm người, dù là tiêu cực hay tích cực [56, tr 3] Những người có tự đánh giá bản thân phù hợp với lực thực tế thường có sức mạnh tinh thần để vượt qua khó khăn trở ngại sớng và đạt được hài lịng về bản thân Việc tự đánh giá quá cao hay quá thấp đều gây nên mâu thuẫn bên nhân cách Các nghiên cứu chứng minh người tự đánh giá bản thân là người vơ dụng, thấp thường khơng có khả cải thiện tình thế mà họ phải đối diện [24, tr 96 – 117] Ở lứa tuổi khác tự đánh giá bản thân nghiêng về khía cạnh, nội dung và theo cách thức khác Lớp là lớp cuối cấp, thời điểm các học sinh trải qua quá trình gần năm kể từ bắt đầu bước vào môi trường học tập chính thức Đây là khoảng thời gian quan trọng để các em nhìn nhận, đánh giá lại bản thân về khả học tập, giao tiếp và các mối quan hệ xã hội với vai trị, ý nghĩa các mới quan hệ này Bên cạnh đó, các em kết thúc cấp học tiểu học để chuyển sang cấp học có nhiều thách thức Chính vậy, tại thời điểm này, tự đánh giá bản thân có vai trị quan trọng Tự đánh giá bản thân cách phù hợp giúp các em điều khiển , điều chỉnh hành vi và định hình tương lai theo hướng hợp lý , tích cực Những đánh giá không phù hợp, dù quá cao hay quá thấp không giúp các em có được nhìn chính xác về bản thân, có chiến lược tớt để thích nghi và phát triển sớng Có nhiều ́u tớ ảnh hưởng đến tự đánh giá bản thân học sinh và yếu tố quan trọng cần phải kể đến chính là kết quả học tập Ở độ tuổi này, mối quan tâm các em chưa được mở rộng lứa tuổi mà các em bước vào sau (lứa tuổi dậy thì) hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo học sinh Và kết quả học tập chính là số yếu tố giúp các em nhận biết khả và giá trị bản thân Vậy cụ thể mới tương quan kết quả học tập và tự đánh giá bản thân học sinh lớp là thế nào? Trên thế giới, từ năm 70 thế kỷ trước đến nay, có nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập học sinh Tuy vậy, các nghiên cứu thế giới, khác biệt về văn hóa, nên khơng thể phản ánh được thực tế Việt Nam Ở nước ta, cho đến thời điểm này có nghiên cứu tác giả Đỗ Ngọc Khanh về tự đánh giá bản thân học sinh trung học sở đề cập đến mối tương quan kết quả học tập và tự đánh giá bản thân học sinh nội dung thành phần [9] Như vậy, Việt Nam, cho đến thời điểm tiến hành thực đề tài này, chưa có nghiên cứu nào đề cập đến mới tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập học sinh lớp Từ lý đó, chúng tơi triển khai đề tài "Mối tương quan tự đánh giá thân kết học tập học sinh lớp Hà Nội" 11 Đối tƣợng nghiên cứu Mối tương quan tự đán h giá bản thân và kết quả học tập học sinh lớp tại Hà Nội 12 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu mối tương quan kết quả học tập và tự đánh giá bản thân của học sinh lớp và các ́u tớ có thể ảnh hưởng đến quan hệ này - Đề xuất g iải pháp để tác động tích cực đến mối tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập, giúp các em học sinh có tự đánh giá bản thân phù hợp và kết quả học tập tốt 13 Nhiệm vụ nghiên cƣ́u - Nghiên cứu lý luậ n: hệ thống hóa một số vấn đề lý luận bản về mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập học sinh lớp - Nghiên cứu thực tiễn : Điều tra thực trạng mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập học sinh lớp - Đưa những kết luận và kiến nghị góp phần giúp các em học sinh có tự đánh giá bản thân phù hợp hơn, kết quả học tập tốt 14 Khách thể nghiên cứu 290 học sinh lớp tại trường tiểu học đị a bàn Hà Nội 15 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung vào mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập học sinh lớp - Về thời gian : Đề tài được thực hiện tháng: từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 Thời gian thực hiện điều tra được chia thành đợt, cách tháng:  Thời điểm 1: tháng 10/2011: nghiên cứu tự đánh giá bản thân học sinh lớp tại Hà Nội vào đầu năm học (lần 1)  Thời điểm 2: tháng 1/2012: nghiên cứu tự đánh giá bản thân học sinh lớp tại Hà Nội kết thúc học kỳ và học sinh biết kết quả học tập (lần 2) - Về đị a điểm : Tại trường tiểu học đị a bàn Hà Nội : trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm , trường tiểu học công lập Thành Công và trường tiểu học dân lập Đồng Nhân Chúng lựa chọn trường tiểu học để đảm bảo mẫu nghiên cứu chúng tơi có học sinh thuộc trường dân lập công lập 16 Giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu mang tính dự báo Giả thuyết đặt là: tự đánh giá bản thân kết quả học tập học sinh lớp tại Hà Nội có mới tương quan với nhau: - Tự đánh giá bản thân học sinh có thay đổi qua thời gian nghiên cứu cách tháng - Sự thay đổi chịu ảnh hưởng trực tiếp kết quả học tập 17 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, bao gồm: Thang đo tự đánh giá bản thân Toulouse, phiên bản việt Nam Kết quả học tập: điểm trung bình tất cả các môn học học kỳ - Phương pháp xử lý số liệu 18 Đóng góp mới của nghiên cƣ́u - Đây là một những luận văn thạc sỹ đầu tiên nghiên cứu về mối tương quan giữa kết quả học tập và tự đá nh giá của học sinh lớp - Luận văn góp phần làm sáng tỏ mối tương quan giữa kết quả học tập và tự đánh giá của học sinh lớp tại Hà Nội 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 Tổng quan lịch sử nghiên cứu mối tƣơng quan tự đánh giá và kết quả học tập 1.3.1 Mối tương quan tự đánh giá thân kết học tập Trong tâm lý học, mối tương quan tự đánh giá bản thân kết quả học tập được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Những câu hỏi đặt mối quan hệ hai yếu tố là: tự đánh giá bản thân đóng vai trị thế với trình học tập? Phải thất bại học tập huỷ hoại tự đánh giá bản thân người? Phải học sinh học chúng có tự đánh giá bản thân thấp và ngược lại? Một yếu tố quan trọng hàng đầu trực tiếp ảnh hưởng đến thành tích học tập khả Nhưng thực tế có thể thấy khả khơng phải là điều có thể lý giải hoàn toàn cho kết quả học tập người Có nhiều ́u tớ được nhà nghiên cứu đưa lý giải số ́u tớ quan trọng phải kể đến là tự đánh giá bản thân Đã có nhiều nghiên cứu về mối tương quan tự đánh giá bản thân kết quả học tập được thực từ nửa ći thể kỷ trước đến và từ cho đến kết quả về mối tương quan là điều gây nhiều tranh luận lĩnh vực tâm lý học a Những quan điểm cho khơng có tƣơng quan tự đánh giá bản thân kết quả học tập Đầu tiên phải kể đến tác giả cho có mới tương quan nhỏ, chí là khơng có ý nghĩa và không đáng kể tự đánh giá bản thân kết quả học tập Đi đầu quan điểm hai tác giả Simon Simon (1975): kiểm tra mối tương quan tự đánh giá bản thân với kết quả học tập số thông minh IQ, hai tác giả nhận thấy có mới tương quan nhỏ yếu tố (r = 0,33) Như vậy, cá nhân có tự đánh giá bản 10 thân cao thường nói thơng minh thực tế khơng có chứng mối tương quan tự đánh giá bản thân số thông minh kết quả học tập [72, tr 97-100] Để tổng hợp lại kết quả nghiên cứu tác giả trước, Hansford và Hattie (1982) tiến hành phân tích 128 nghiên cứu về mối tương quan tự đánh giá bản thân kết quả học tập, liên quan tới 200.000 người tham gia Kết quả cho thấy mối tương quan hai yếu tố khoảng giới hạn rộng từ -0,77 đến +0,96, trung bình là 0,21 Điều cho thấy mối tương quan tự đánh giá bản thân kết quả học tập yếu [33, tr 123-142] Tuy vậy, kết quả phần phân tích lại bị ảnh hưởng nhiều yếu tớ khác khách thể, tình trạng kinh tế xã hội, dân tộc, khả năng, thang đo tự đánh giá bản thân và thang đo thành tích học tập, độ tin cậy thang đo Trong nghiên cứu về vai trò tự đánh giá bản thân phát triển vị thành niên, tác giả Zimmerman, Copeland, Shope Dielman (1997) kết luận tác động làm tăng giảm tự đánh giá bản thân đều có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả niên Trong nghiên cứu mình, tác giả đo thể khách thể cách đưa câu hỏi về điểm sớ họ (ví dụ: điểm bạn hầu hết là A, A và B hay…?) Tuy vậy, mối tương quan tự đánh giá bản thân kết quả học tập mà họ tìm được thấp và điều này không giúp ủng hộ niềm tin họ vào việc tự đánh giá bản thân cao dẫn đến kết quả học tập cao [80, tr 117-141] Trong thời gian gần đây, Wilma, Patrick và Josep (2005) tổ chức nghiên cứu trường diễn về mối tương quan tự đánh giá bản thân kết quả học tập học sinh có lực cao Sử dụng thang đo về khả viết tốn học, họ lựa chọn 10% học sinh có điểm sớ đo cao Sau đó, họ dùng thang đo tự đánh giá bản thân Rogenberg để đo mức độ tự đánh giá bản thân cá nhân, và dùng điểm sớ trung bình ći năm học kết quả học tập Các tác giả dùng phần mềm SPSS hệ số tương quan Pearson để phân tích 11 Ảnh hƣởng giới tính đến kết quả học tập Descriptives Diem trung binh hoc tap 95% Confidence Interval for Mean Std N Std Lower Upper Minim Maxim Mean Deviation Error Bound Bound um um Nam 146 9.1920 66703 05520 9.0829 9.3011 7.00 10.00 Nu 144 9.3449 59354 04946 9.2472 9.4427 6.67 10.00 Total 290 9.2679 63515 03730 9.1945 9.3413 6.67 10.00 ANOVA Diem trung binh hoc tap Sum of Between Groups Within Groups Total Squares df Mean Square F Sig 1.696 1.696 4.251 040 114.893 288 399 116.588 289 125 Ảnh hƣởng yếu tố trƣờng học đến kết quả học tập Descriptives Diem trung binh hoc tap 95% Confidence Interval for Mean Std Std Lower Upper Error Bound Bound N Mean Deviation 93 9.5162 49805 05164 9.4137 9.6188 6.67 10.00 Dong Nhan 90 9.2299 63778 06723 9.0963 9.3635 7.00 10.00 Thanh Cong 107 9.0841 67353 06511 8.9550 9.2132 7.00 10.00 Total 290 9.2679 63515 03730 9.1945 9.3413 6.67 10.00 Doan Thi Diem Minimum Maximum ANOVA Diem trung binh hoc tap Sum of Between Groups Within Groups Total Squares df Mean Square F Sig 9.480 4.740 12.701 000 107.109 287 373 116.588 289 126 Multiple Comparisons Diem trung binh hoc tap LSD Mean 95% Confidence Interval Difference (I) truong Doan Thi Diem Dong Nhan (J) truong (I-J) Std Error Sig Dong Nhan 28635* 09033 002 1086 4641 Thanh Cong 43212* 08661 000 2617 6026 -.28635* 09033 002 -.4641 -.1086 14578 08738 096 -.0262 3178 -.43212* 08661 000 -.6026 -.2617 -.14578 08738 096 -.3178 0262 Doan Thi Diem Thanh Cong Thanh Cong Doan Thi Diem Dong Nhan Lower Bound Upper Bound * The mean difference is significant at the 0.05 level Ảnh hƣởng yếu tố cán lớp đến kết quả học tập Descriptives Diem trung binh hoc tap 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean 66 9.5915 47855 05891 9.4739 9.7092 8.00 10.00 khong 222 9.1772 64293 04315 9.0921 9.2622 6.67 10.00 Total 9.2721 63293 03730 9.1987 9.3455 6.67 10.00 co 288 Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 127 ANOVA Diem trung binh hoc tap Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 8.735 8.735 23.514 000 Within Groups 106.237 286 371 Total 114.972 287 Ảnh hƣởng hoạt động ngoại khoá đến kết quả học tập Descriptives Diem trung binh hoc tap 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 238 9.2802 64495 04181 9.1979 9.3626 6.67 10.00 52 9.2117 59086 08194 9.0472 9.3762 7.67 10.00 Total 290 9.2679 63515 03730 9.1945 9.3413 6.67 10.00 ANOVA Diem trung binh hoc tap Sum of Squares df Mean Square F Sig .200 200 495 482 Within Groups 116.388 288 404 Total 116.588 289 Between Groups 128 Sự thay đổi tự đánh giá qua ba tháng nghiên cứu Paired Samples Statistics Pair Pair Pair Pair Mean N TDG lan 3.9365 290 62424 03666 TDG lan 3.8665 290 64706 03800 TDG ve gia dinh lan 4.3815 290 69280 04068 TDG ve gia dinh lan 4.3611 290 83188 04885 TDG ve the chat lan 3.3072 290 88456 05194 TDG ve the chat lan 3.1644 290 87252 05124 3.8776 290 96630 05674 3.8144 290 98456 05782 TDG ve hoc duong xa hoi lan TDGhoc duong xa hoi lan Std Deviation Std Error Mean Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Std Std Pair TDG lan TDG lan Error Interval of the Difference Mean Deviation Mean Lower 06998 65869 03868 02040 85121 04998 Upper Sig (2t df tailed) -.00615 14611 1.809 289 071 -.07798 11878 289 683 Pair TDG ve gia dinh lan TDG ve gia dinh lan 129 408 Pair TDG ve the chat lan - 14282 85751 05035 04371 lan - TDGhoc 06322 1.15646 06791 -.07044 19688 TDG ve the 24192 2.836 289 005 931 289 353 chat lan Pair TDG ve hoc duong xa hoi duong xa hoi lan Tƣơng quan tự đánh giá bản thân với kết quả học tập Paired Samples Statistics Pair Pair Pair Pair Mean N Diem trung binh hoc tap 9.2679 290 63515 03730 TDG lan 3.9365 290 62424 03666 Diem trung binh hoc tap 9.2679 290 63515 03730 TDG ve gia dinh lan 4.3815 290 69280 04068 Diem trung binh hoc tap 9.2679 290 63515 03730 TDG ve the chat lan 3.3072 290 88456 05194 Diem trung binh hoc tap 9.2679 290 63515 03730 3.8776 290 96630 05674 Diem trung binh hoc tap 9.2679 290 63515 03730 TDG lan 3.8665 290 64706 03800 Diem trung binh hoc tap 9.2679 290 63515 03730 TDG ve gia dinh lan 4.3611 290 83188 04885 Diem trung binh hoc tap 9.2679 290 63515 03730 TDG ve the chat lan 3.1644 290 87252 05124 TDG ve hoc duong xa hoi lan Pair Pair Pair 130 Std Deviation Std Error Mean Pair Diem trung binh hoc tap 9.2679 290 63515 03730 TDGhoc duong xa hoi lan 3.8144 290 98456 05782 Mean Pair Diem trung binh hoc tap TDG lan Pair Diem trung binh hoc tap TDG ve gia dinh lan Pair Diem trung binh hoc tap TDG ve the chat lan Pair Diem trung binh hoc tap TDG ve hoc duong xa hoi lan Pair Diem trung binh hoc tap TDG lan Pair Diem trung binh hoc tap TDG ve gia dinh lan Pair Diem trung binh hoc tap TDG ve the chat lan Pair Diem trung binh hoc tap TDGhoc duong xa hoi lan Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Interval of the Std Difference Std Error Deviation Mean Lower Upper t df Sig (2tailed) 5.3314 89880 05278 5.22760 5.43536 101.01 289 000 4.8864 93063 05465 4.77888 4.99400 89.416 289 000 5.9607 1.12834 06626 5.83034 6.09116 89.962 289 000 5.3903 1.15043 06756 5.25738 5.52331 79.791 289 000 5.4014 87230 05122 5.30064 5.50227 105.44 289 000 4.9068 98949 05811 4.79248 5.02120 84.448 289 000 6.1035 1.11049 06521 5.97522 6.23191 93.598 289 000 5.4535 1.11973 06575 5.32415 5.58298 82.940 289 000 131 Khả dự báo tự đánh giá bản thân tổng thể kết quả học tập Coefficientsa Standardize Model (Constant) Diem trung binh hoc tap Unstandardized d Coefficients Coefficients B Std Error 3.164 556 076 060 Beta 074 t Sig 5.689 000 1.267 206 a Dependent Variable: TDG lan Khả dự báo tự đánh giá bản thân gia đình kết quả học tập Coefficientsa Standardize Model (Constant) Diem trung binh hoc tap Unstandardized d Coefficients Coefficients B Std Error 3.025 713 144 077 a Dependent Variable: TDG ve gia dinh lan 132 Beta 110 t Sig 4.245 000 1.880 061 Khả dự báo tự đánh giá bản thân thể chất kết quả học tập Coefficientsa Standardize Model (Constant) Diem trung binh hoc tap Unstandardized d Coefficients Coefficients B Std Error 3.951 751 -.085 081 a Dependent Variable: TDG ve the chat lan 133 Beta -.062 t Sig 5.264 000 -1.051 294 Khả dự báo tự đánh giá bản thân học đƣờng – xã hội kết quả học tập Coefficientsa Standardize Model (Constant) Diem trung binh hoc tap Unstandardized d Coefficients Coefficients B Std Error 2.448 845 147 091 Beta 095 t Sig 2.898 004 1.622 106 a Dependent Variable: TDGhoc duong xa hoi lan Ảnh hƣởng tƣơng tác giới tính và điểm trung bình đến tự đánh giá bản thân tổng thể Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG lan Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig 7.332a 19 386 917 563 Intercept 891.413 891.413 2.117E3 000 Gioitinh 003 003 006 938 TB 2.221 10 222 528 870 Gioitinh * TB 6.205 776 1.842 069 Error 113.667 270 421 Total 4456.393 290 Corrected Model 134 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG lan Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig 7.332a 19 386 917 563 Intercept 891.413 891.413 2.117E3 000 Gioitinh 003 003 006 938 TB 2.221 10 222 528 870 Gioitinh * TB 6.205 776 1.842 069 Error 113.667 270 421 Total 4456.393 290 Corrected Total 120.999 289 Corrected Model a R Squared = 061 (Adjusted R Squared = -.006) Ảnh hƣởng tƣơng tác yếu tố hoạt động ngoại khoá và điểm trung bình đến tự đánh giá bản thân tổng thể Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG lan Type III Sum Source Partial Eta of Squares df Mean Square F Sig Squared 6.794a 18 377 896 584 056 Intercept 813.986 813.986 1.932E3 000 877 Hoatdong 000 000 001 973 000 TB 1.793 10 179 425 934 015 Hoatdong * TB 5.679 811 1.925 066 047 Error 114.205 271 421 Total 4456.393 290 Corrected Model 135 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG lan Type III Sum Source Partial Eta of Squares df Mean Square F Sig Squared 6.794a 18 377 896 584 056 Intercept 813.986 813.986 1.932E3 000 877 Hoatdong 000 000 001 973 000 TB 1.793 10 179 425 934 015 Hoatdong * TB 5.679 811 1.925 066 047 Error 114.205 271 421 Total 4456.393 290 Corrected Total 120.999 289 Corrected Model a R Squared = 056 (Adjusted R Squared = -.007) Ảnh hƣởng tƣơng tác yếu tố hoạt động ngoại khoá và điểm trung bình đến tự đánh giá bản thân học đƣờng – xã hội Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDGhoc duong xa hoi lan Type III Sum Source of Squares df Mean Square F Sig Corrected Model 21.075a 18 1.171 1.225 240 Intercept 759.898 759.898 794.888 000 Hoatdong 1.298E-5 1.298E-5 000 997 9.975 10 998 1.043 407 TB 136 Hoatdong * TB 12.694 1.813 Error 259.071 271 956 Total 4499.472 290 280.146 289 Corrected Total 1.897 070 a R Squared = 075 (Adjusted R Squared = 014) Ảnh hƣởng tƣơng tác yếu tớ tự đánh giá bản thân gia đình lần và điểm trung bình đến tự đánh giá bản thân gia đình lần Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: TDG ve gia dinh lan Type III Sum of Source Mean Squares df Square F Sig 40.217(a) 5.745 10.140 000 Intercept 1.660 1.660 2.929 088 TB 2.473 2.473 4.364 038 se1gd 2.100 2.100 3.706 055 TB * se1gd 2.271 2.271 4.008 046 Error 159.777 282 567 Total 5715.539 290 Corrected Total 199.993 289 Corrected Model 137 Ảnh hƣởng kết quả học tập đến thay đổi tự đánh giá bản thân tổng thể học sinh Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG lan Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig Corrected Model 79.864a 154 519 1.702 001 Intercept 867.998 867.998 2.849E3 000 TB 1.458 10 146 479 902 SE1.tong 45.289 52 871 2.858 000 TB * SE1.tong 32.264 92 351 1.151 227 Error 41.135 135 305 Total 4456.393 290 Corrected Total 120.999 289 Source a R Squared = 660 (Adjusted R Squared = 272) Ảnh hưởng kết quả học tập đến thay đổi tự đánh giá bản thân về thể chất học sinh Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG ve gia dinh lan Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig Corrected Model 90.386a 96 942 1.658 002 Intercept 957.112 957.112 1.685E3 000 TB 3.955 10 396 696 727 SE1.tc 21.530 20 1.077 1.896 015 TB * SE1.tc 65.710 66 996 1.753 002 Error 109.608 193 568 Total 5715.539 290 Corrected Total 199.993 289 Source a R Squared = 452 (Adjusted R Squared = 179) Ảnh hưởng kết học tập đến tự đánh giá thân gia đình học sinh 138 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDG ve gia dinh lan Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig Corrected Model 93.936a 88 1.067 2.023 000 Intercept 720.491 720.491 1.365E3 000 4.510 10 451 855 577 SE1.gd 47.680 23 2.073 3.929 000 TB * SE1.gd 34.518 55 628 1.189 195 Error 106.058 201 528 Total 5715.539 290 199.993 289 TB Corrected Total a R Squared = 470 (Adjusted R Squared = 238) Ảnh hưởng kết học tập đến tự đánh giá thân học đường – xã hội học sinh Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TDGhoc duong xa hoi lan Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig 102.378a 79 1.296 1.531 009 658.518 658.518 777.918 000 9.251 10 925 1.093 369 SE1.hdxh 30.811 13 2.370 2.800 001 TB * SE1.hdxh 58.522 56 1.045 1.235 147 Error 177.768 210 847 Total 4499.472 290 280.146 289 Corrected Model Intercept TB Corrected Total a R Squared = 365 (Adjusted R Squared = 127) 139 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THU HUYỀN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN... đến mới tương quan tự đánh giá bản thân và kết quả học tập học sinh lớp Từ lý đó, chúng tơi triển khai đề tài "Mối tương quan tự đánh giá thân kết học tập học sinh lớp Hà Nội" 11... mối tương quan này 1.3.2 Cơ chế tác động mối tương quan tự đánh giá thân kết học tập a Quan điểm cho khơng có mới tƣơng quan đáng kể tự đánh giá bản thân kết quả học tập Mức độ tự đánh

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 10. Ĺy do chọn đề tài

  • 11. Dói tuong nghiên cứu

  • 12. Muc dích nghiên cứu

  • 13. Nhiêm vu nghiên cuu

  • 14. Khách thể nghiên cứu

  • 15. Pḥam vi nghiên cứu

  • 16. Gỉa thuyết nghiên cứu

  • 17. Phuơng phap nghiên cuu

  • 18. Đong gop mơi cua nghiên cuu

  • 10. Cấu trúc luận văn

  • 1.3.1. Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập

  • 1.4. Một ś khái niệm cơ b̉n của đề tài

  • 1.4.1. Tự đánh giá bản thân

  • 1.4.2. Kết quả học tập

  • 1.5. Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh lớp 5

  • 1.5.1. Đặc điểm phát triển tâm lý chung của học sinh lớp 5

  • 1.5.2. Tự đánh giá bản thân của học sinh lớp 5

  • 2.1. Gỉ thuyết nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan