Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương andehit xeton và axit cacboxylic hóa học 11 nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh yếu kém
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ TIẾN HƯNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG ANĐEHIT – XETON VÀ AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH YẾU KÉM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ TIẾN HƯNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG ANĐEHIT – XETON VÀ AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH YẾU KÉM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60140111 Cán hướng dẫn: PGS TS TRẦN TRUNG NINH Hà Nội - 2014 ii LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt khóa học trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Trung Ninh – người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường trung học phổ thơng Lý Thường Kiệt, thành phố Hải Phịng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận văn Bên cạnh đó, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp lớp cao học Hóa K8 – Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nguồn cổ vũ lớn lao, tiếp thêm sức mạnh cho tác giả suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả mặt Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2014 Tác giả Vũ Tiến Hưng iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học DH Dạy học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học quốc gia Đktc Điều kiện tiêu chuẩn GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HH Hóa học HS Học sinh HTBT Hệ thống tập KTĐG Kiểm tra đánh giá Nxb Nhà xuất OXH Oxi hóa PGS Phó giáo sư PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PP KTĐG Phương pháp kiểm tra đánh giá PTHH Phương trình hóa học PU Phản ứng SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm iv MỤC LỤC Lời mở đầu i Danh mục từ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học giới Việt Nam 1.1.2 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học hóa học 1.2 Dạy học phân hóa 1.2.1 Khái niệm dạy học phân hóa 1.2.2 Quy trình dạy học phân hóa 1.2.3 Ưu, nhược điểm dạy học phân hóa trường phổ thơng 11 1.3 Bài tập hóa học 12 1.3.1 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học giảng dạy hóa học 12 1.3.2 Cách sử dụng tập hóa học dạy học 13 1.4 Những biểu hiện, nguyên nhân biện pháp giúp đỡ học sinh yếu mơn Hóa học 14 1.4.1 Những biểu HS yếu học tập mơn Hóa học 14 1.4.2 Ngun nhân yếu học sinh học tập hóa học trường trung học phổ thông 14 1.4.3 Một số biện pháp để giúp đỡ học sinh yếu 15 1.5 Thực trạng học sinh yếu mơn Hóa học Hải Phịng 19 1.5.1 Thực trạng học sinh yếu môn Hóa học ( số liệu điều tra ) 19 1.5.2 Kết điều tra 19 Tiểu kết chương 22 Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG ANĐEHIT-XETON VÀ AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH YẾU KÉM 23 v 2.1 Cấu trúc chương anđehit-xeton axit cacboxylic hóa học 11 23 2.1.1 Vị trí, nội dung kiến thức chương anđehit – xeton axit cacboxylic hóa học 11 23 2.1.2 Mục tiêu, cấu trúc chương anđehit – xeton axit cacboxylic 23 2.2 Một số nguyên tắc xây dựng sử dụng tập hóa học 25 2.3 Quy trình lựa chọn xây dựng hệ thống tập Hóa học anđehit- xeton axit cacboxylic hóa học 11 26 2.4 Xây dựng hệ thống tập chương anđehit- xeton axitcacboxylic để nâng cao hứng thú kết học tập cho HS 27 2.4.1 Hệ thống tập bổ sung kiến thức 28 2.4.2 Hệ thống tập củng cố kiến thức 32 2.4.3 Hệ thống tập dạng biết 35 2.4.4 Hệ thống tập dạng hiểu 38 2.4.5 Hệ thống tập dạng vận dụng 42 2.4.6 Thiết kế số giảng đề kiểm tra hóa học theo hướng hoạt động hóa nhằm giúp đỡ học sinh yếu 46 2.4.7 Xây dựng sử dụng tập hóa học để thiết kế trị chơi tạo hứng thú dạy học Hóa học 76 Tiểu kết chương 84 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 85 3.2 Kế hoạch phạm vi thực nghiệm 85 3.3 Qúa trình thực 86 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 87 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra nguyên nhân học sinh yếu kém…………… 20 Bảng 1.2 Kết điều tra biểu học sinh yếu kém……… 20 Bảng 1.3 Kết điều tra u thích với việc học mơn Hóa học học sinh……………………………………………………………… 21 Bảng 1.4 Kết điều tra mức độ u thích việc giải tập hóa học học sinh…………………………………………………………… 21 Bảng 3.1: Kết điều tra chất lượng học tập môn HH Trường THPT Lý Thường Kiệt……………………………………………………… 87 Bảng 3.2: Kết điều tra chất lượng học tập môn HH Trường THPT Thủy Sơn……………………………………………………………… 87 Bảng 3.3: Bảng kết kiểm tra số 88 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần xuất tích lũy – Bài kiểm tra số 89 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất tích lũy…………………………… 89 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết kiểm tra…………………… 90 Bảng 3.7:Bảng phân loại kết thực nghiệm……………………… 90 Bảng 3.8: Bảng kết - Bài kiểm tra số 2…………………………… 91 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy – Bài kiểm tra số 2………………………………………………………………… 92 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất tích lũy………………………… 92 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp kiểm tra ………………………… 93 Bảng 3.12: Bảng phân loại kết thực nghiệm……………………… 93 Bảng 3.13: Tổng hợp tham số đặc trưng………………………… 94 Bảng 3.14: Bảng giá trị điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp… 95 Bảng 3.15: Bảng giá trị p mức độ ảnh hưởng ES………… 95 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Đồ thị tích lũy so sánh kết kiểm tra số 1…………… 88 Hình 3.2: Biểu đồ phân loại HS đề số 1……………………………… 89 Hình 3.3: Đồ thị đường tích lũy so sánh kết kiểm tra đề số 2…… 91 Hình 3.4: Biểu đồ phân loại HS qua kiểm tra số 2………………… 92 Hình 3.5: Biểu đồ phân loại HS qua hai kiểm tra………………… 93 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong công đổi đất nước với mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố, tiến tới dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người coi nhân tố quan trọng hàng đầu, định phát triển nhanh, hiệu bền vững Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cần phải có chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI nêu: “ Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, ” Sự đổi GD nhằm tạo người tồn diện có lực, phẩm chất đạo đức, có sức khoẻ, có tri thức động sáng tạo Trong đó, đổi PPDH hiểu tổ chức hoạt động học tập chủ động, sáng tạo cho người học, từ khơi dậy thúc đẩy lịng say mê, phát triển nhu cầu tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh tự thân người học, phát huy khả tự học họ Hoá học mơn khoa học thực nghiệm lí thuyết, cung cấp cho học sinh tri thức hóa học phổ thơng tương đối hồn chỉnh chất, biến đổi chất, mối liên hệ cơng nghệ hóa học, môi trường người Để học tốt môn Hoá học, bên cạnh việc nắm vững lý thuyết, học sinh phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức thu thông qua hoạt động thực nghiệm, thực hành giải tập Việc giải tập hố học khơng củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà phương tiện để HS tìm tịi, hình thành kiến thức Từ thực tế công tác vùng nông thôn, nhận thấy nhận thức em nhiều hạn chế, em chủ yếu nhà nghèo, ý thức tự học, tự rèn luyện ít, điều kiện học tập cịn nhiều thiếu thốn, đó, lượng học sinh yếu nhiều Là giáo viên trực tiếp đứng lớp băn khoăn làm để nâng cao khả nhận thức cho học sinh yếu dạy học mơn Hố học? Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học chương anđehit – xeton axit cacboxylic Hóa học 11 nhằm nâng cao hứng thú kết học tập học sinh yếu kém” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa học nghiên cứu khía cạnh, mức độ khác đưa để khắc phục tình trạng học sinh yếu, như: “Những biện pháp giúp học sinh yếu đạt yêu cầu có kết cao học tập mơn Hố học trường Trung học phổ thơng tỉnh miền núi phía Bắc” ThS.Trịnh Văn Thịnh, 2005, ĐHSP Hà Nội “Nâng cao khả nhận thức tư học sinh Trung học phổ thơng qua hệ thống tập hố vơ 11 chương trình bản” Tác giả Trần Thị Hải Yến, 2011, Đại học Giáo dục - ĐHQG “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohiđrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông” Tác giả Lê Thu Hòa, 2012, Đại học Giáo dục - ĐHQG “Nâng cao hiệu học tập cho học sinh yếu thơng qua dạy học phần Hóa học vô lớp 11 Trung học phổ thông” Tác giả Hoàng Sơn Hải, 2012, Đại học Giáo dục - ĐHQG “Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hoá học chương cacbohiđrat hoá học 12 cho học sinh yếu trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn - Yên Bái” Tác giả Nguyễn Thanh Hải, 2013, Đại học Giáo dục - ĐHQG Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu bồi dưỡng học sinh yếu phần hóa học hữu 11 chương anđehit - xeton axit cacboxylic Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu đề xuất số biện pháp ... DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG ANĐEHIT -XETON VÀ AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH YẾU KÉM 23 v 2.1 Cấu trúc chương anđehit -xeton. .. việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập để bồi dưỡng học sinh yếu, Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hoá học chương anđehit - xeton axit cacboxylic hóa học 11 nhằm nâng cao. .. xây dựng sử dụng tập hóa học 25 2.3 Quy trình lựa chọn xây dựng hệ thống tập Hóa học anđehit- xeton axit cacboxylic hóa học 11 26 2.4 Xây dựng hệ thống tập chương anđehit- xeton axitcacboxylic