Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại thuộc chương trình lớp 12 nâng cao

127 9 0
Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại thuộc chương trình lớp 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LẠI THỊ QUỲNH DIỆP TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LỚP 12 – NÂNG CAO Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lâm Ngọc Thiềm HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa trung học phổ thơng lớp 12 – Nâng cao ” hoàn thành Để hồn thành luận văn có hướng dẫn trực tiếp Giáo sƣ - Tiến sĩ Lâm Ngọc Thiềm, giúp đỡ tận tình thầy giáo Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Ngồi cịn có ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo tổ chun mơn Hóa - S i n h , em học sinh lớp 12 học thuộc trường THPT Lê Hồng Phong, trường THPT Hồng Bàng, trường THPT Hải An thành phố Hải Phịng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Giáo sƣ Tiến sĩ Lâm Ngọc Thiềm hướng dẫn tận tình quý báu suốt trình xây dựng hồn thiện Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, tới ban giám hiệu thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Lê Hồng Phong, trường THPT Hồng Bàng, trường THPT Hải An thành phố Hải Phòng, bạn đồng nghiệp gần xa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt Luận văn Thạc sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn Hải Phòng, ngày 20 tháng 11 năm 2011 Tác giả Lại Thị Quỳnh Diệp i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDHSG HH : Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học DD : Dung dịch ĐA : Đáp án ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐKTC : Điều kiện tiêu chuẩn GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HH : Hóa học HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi KLK : Kim loại kiềm KLKT : Kim loại kiềm thổ PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thơng TN - ĐC : Thực nghiệm – Đối chứng TNSP : Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục vi Danh mu ̣c bảng vi Danh mục biểu đồ - đồ thị vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hoạt động nhận thức tư sáng tạo HS trình học tập .5 1.1.2 Lý luận tập dạy học hóa học trường THPT [26] 1.1.3 Lý luận sử dụng tập hóa học dạy học trường THPT [26] 10 1.1.4 Lý luận bồi dưỡng HSG trường THPT 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Thực tế công tác bồi dưỡng HSG trường trung học phổ thông 14 1.2.2 Một số biện pháp bồi dưỡng HSG hóa học bậc THPT [22] 15 Tiểu kết chương 18 Chƣơng 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LỚP 12 – NÂNG CAO 19 2.1 Cơ sở tuyển chọn xây dựng hệ thống tập 19 2.1.1 Theo cấu trúc chương trình sách giáo khoa 19 2.1.2 Theo lực nhận thức học sinh 19 2.1.3 Theo dạng tập 19 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học 19 2.2.1 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 19 2.2.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 19 2.2.3 Hệ thống tập phải phù hợp với mức độ nhận thức .20 2.2.4 Hệ thống tập phải mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết HS .20 2.2.5 Hệ thống tập phải phát triển lực nhận thức, rèn luyện kỹ hóa học cho học sinh 20 2.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập 20 iii 2.3.1 Xác định mục đích hệ thống tập 20 2.3.3 Xác định loại tập, kiểu tập 21 2.3.4 Thu thập thông tin để soạn hệ thống tập 21 2.3.5 Tiến hành xây dựng hệ thống tập 21 2.3.6 Xây dựng tập bồi dưỡng HSG hóa học 22 2.3.7 Thực nghiệm, chỉnh sửa bổ sung 33 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hoá học phần kim loại việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông .33 2.4.1 Sử dụng tập rèn luyện lực phát vấn đề giải vấn đề 33 2.4.2 Sử dụng tập phát triển lực nhận thức trí thơng minh, sáng tạo 40 2.4.3 Sử dụng tập rèn luyện lực thực hành,vận dụng lý thuyết vào thực tế, giải thích tượng tự nhiên sống 44 2.5 Phương pháp sử dụng hệ thống tập phần kim loại để bồi dưỡng HSG lớp 12 trường THPT .45 2.5.1 Biên soạn tài liệu giúp học sinh tự học nhà 45 2.5.2 Tổ chức hoạt động dạy học lớp 46 2.5.3 Kiểm tra, đánh giá 47 2.6 Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phần kim loại lớp 12 để bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông 47 2.6.1 Bài tập cấu tạo nguyên tử cấu trúc tinh thể kim loại, liên kết kim loại, tính chất vật lý 47 2.6.2 Bài tập nội dung tính chất hóa học, điều chế kim loại hợp chất 51 2.6.3 Bài tập phần pin điện,∆G, Ka, Kp, Kc, ∆E, pH, độ tan, tích số tan 74 Tiểu kết chương 87 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 89 3.1.1 Thử nghiệm sử dụng hệ thống tập phần kim loại bồi dưỡng HSG 89 3.1.2 Đánh giá hợp lí, tính khả dụng hiệu hệ thống tập lớp 12 phần kim loại sử dụng bồi dưỡng HSG 89 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 89 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 89 3.3.1 Phạm vi thực nghiệm sư phạm 89 iv 3.3.2 Đối tượng cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm 89 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 91 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 91 3.4.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 94 3.4.2.1 Các kết thu từ việc phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm 94 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC 102 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các chuyên đề bồi dưỡng HSG phần kim loại……………… 90 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra tương ứngcủa ………………… 91 Bảng 3.3 Bảng điểm trung bình kiểm tra độ lệch chuẩn tương ứng kiểm tra…………………………………………………… 92 Bảng 3.4 Phần trăm HS đạt điểm giỏi, trung bình, yếu kém……… 92 Bảng 3.5 Bảng điểm % số học sinh đạt điểm Xi % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống ( kiểm tra lần 1) …………………………………… 92 Bảng 3.6: Bảng điểm % số học sinh đạt điểm % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống ( kiểm tra lần 2)…………………………………… vi 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 3.1: Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra lần 1…….93 Đồ thị 3.2: Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra lần 2…… 94 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát triển đất nước, yếu tố người coi trọng đặt lên hàng đầu Việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài sách lược mà quốc gia phát triển quan tâm đầu tư Ở nước ta, tư tưởng coi trọng nhân tài quan tâm, dù thời đại ghi nhận: “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mẽ, ngun khí suy nước yếu kém” Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (2011) nêu : “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam’’ Xác định rõ vai trị mình, Bộ giáo dục đào tạo đạo việc bồi dưỡng tài trẻ trường phổ thông bước khởi đầu quan trọng để góp phần đào tạo nhân tài lĩnh vực khoa học, công nghệ đời sống xã hội Hệ thống trường THPT có đóng góp quan trọng việc phát bồi dưỡng HSG Tuy nhiên, trường có đầu tư cách thỏa đáng Một hạn chế, khó khăn hệ thống trường THPT tồn quốc gặp phải chương trình, sách giáo khoa, tài liệu cho việc bồi dưỡng HSG cịn thiếu, chưa cập nhật chưa có liên kết trường, nên để dạy cho học sinh, giáo viên phải tự tìm tài liệu, chọn giáo trình phù hợp, phải tự xoay sở để biên soạn, cập nhật giáo trình Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, với mong muốn nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG mơn Hóa học, tơi mong có nguồn tài liệu có giá trị phù hợp việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có tài liệu tham khảo học tập có phương pháp giảng dạy phù hợp, chọn đề tài “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa THPT lớp 12 – Nâng cao ” Lịch sử nghiên cứu Trong năm gần đây, việc phát đào tạo HSG nhằm cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước nhiệm vụ quan trọng bậc THPT Xác định nhiệm vụ quan trọng này, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng HSG tất môn nhà trường Đối với mơn hóa học, có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu như: 2.1.Các luận án tiến sĩ - “ Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thơng” (2006) Vũ Anh Tuấn, ĐHSP Hà Nội 2.2 Các luận văn thạc sĩ - “ Xây dựng hệ thống tập hóa vơ nhằm rèn luyện tư bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT”(2007) Đỗ Văn Minh, ĐHSP Hà Nội - “ Phân loại, xây dựng tiêu chí cấu trúc tập hợp chất tan phục vụ cho việc bồi dưỡng HSG quốc gia”(2006) Vương Bá Huy, ĐHSP Hà Nội - “Xây dựng v s d ụ n g hệ thống tập bồi dưỡng HSG phần kim loại lớp 12 THPT chuyên” - Trần Thị Thùy Dung (2007) - ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Các khóa luận tốt nghiệp - “ Bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia mơn hóa học” (2006) Trần Thị Đào, ĐHSP TP HCM - “ Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT” (2006) Đào Thị Hoàng Hoa, ĐHSP TP HCM Về hệ thống tập phần kim loại có số tác giả quan tâm nghiên cứu, song việc “Tuyển chọn , xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa THPT lớp 12 – Nâng cao ” cịn quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, bối cảnh sách giáo khoa hóa học biên soạn lại định hướng đổi PPDH theo hướng tích cực hóa người học chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách hệ thống Mục đích nghiên cứu ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ THỜI GIAN: 90 PHÚT NỘI DUNG: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu10 D A B C D B D A D C II Phần tự luận (7 điểm) Câu Bán kính nguyên tử Cu là: r = 1,28.10-8 cm (0,5 0,25đ Từ công thức: điểm) 4.r = a  a= 4.r / = (4.1,28.10-8 )/1,41 = 3,62.10-8 cm Số nguyên tử Cu ô sở = 1   Khối lượng riêng: D = (n.M) / (NA.V1 ô ) 0,25đ D= (4.63,55)/(6,023.1023 (3,62.10-8 )3) =8,89 g/cm3 Câu Lấy nhóm chất lượng nhỏ làm mẫu thử đánh dấu mẫu thử (1 đ) 0,5 đ Dùng dung dịch HCl nhận : Mẫu (a) khơng tan, mẫu (d) tan hồn tồn, mẫu (b) (c) tan phần Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 2K + 2HCl 2KCl + H2 Dùng dung dịch NH3 cho vào dung dịch thu mẫu (b) mẫu (c) 0,5 đ đến dư Mẫu (b) tạo kết tủa keo trắng, tan NH3 dư, mẫu (c) tạo kết tủa keo trắng không tan NH3 dư ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + 2NH4Cl AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl Zn(OH)2 + 4NH3 [Zn(NH3)4](OH)2 Câu a Ở catot: MnO-4 + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O 105 0,25đ (1 đ): Ở anot: 2Cr3+ + 7H2O  Cr2O72- + 14H+ + 6e 2 3 Sơ đồ pin: (anot ) Pt Cr2O7 , Cr , H  MnO4 , Mn2 , H  Pt (catot ) b Ở catot: 2CH3COOH + 2e  2CH3COO- + H2 0,25đ Ở anot: H2 + 2OH-  2H2O + 2e Sơ đồ pin: (anot ) H ( Pt ), PH2  1atm NaOH CH 3COOH PH2  1atm, H ,( Pt ) (catot ) c Ở catot: Ag+ + e  Ag 0,25đ Ở anot: Ag +Cl-  AgCl + e Sơ đồ pin: : (anot ) Ag AgCl( r ) , Cl  Ag  Ag (catot ) d Ở catot: Cu2+ + 2e  Cu 0,25đ Ở anot: Cu + 4NH3  Cu(NH3 )2+ + 2e 2 Sơ đồ pin: : (anot ) Cu Cu ( NH )4 , NH Cu 2 Cu (catot ) Câu 1/ Điều kiện để tạo kết tủa Mg(OH)2 ( 1,0 điểm) 0,5đ 1011 OH    3 =10-8  OH    10-4 10 Điều kiện để tạo kết tủa Fe(OH)3 1039 OH    2 =10-37  OH    10-12,33 10 Vậy để tạo kết tủa Fe(OH)3 cần nồng độ ion OH- bé nhiều so với nồng độ OH- để tạo kết tủa Mg(OH)2, nên Fe(OH)3 kết tủa trước 2/ Để tách ion ion Mg2+ Fe3+ khỏi dung dịch A cần tìm 0,5đ điều kiện để Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn Mg(OH)2 chưa kết tủa Điều kiện để tạo kết tủa Fe(OH)3 hoàn toàn 1039 OH   > 6 =10-33  OH   >10-11   H   < 10-3  pH>3 10 Điều kiện để không tạo kết tủa Mg(OH)2 11 10 OH   < 3 =10-8  OH   10-10  pHE0Sn4+/Sn2+=0,15V, nên phản ứng H2SeO3 + 2Sn2+ + 4H+     2Sn4+ + Se + 3H2O xảy theo chiều thuận, E0pin= 0,59V>0 112 0,25đ 3/ Ta có E0 H3AsO4/HAsO2=0,559V>E0I2/I-=0,536V, nên phản ứng HAsO2 + I3- + 2H2O     0,5đ H3AsO4 + 2H+ + 3I- xảy theo chiều nghịch, E0pin=-0,023VE0Fe3+/Fe2+=0,771V, nên phản ứng Ce4+ + Fe2+     0,25đ Ce3+ + Fe3+ xảy theo chiều thuận, E0pin = 0,669V>0 Hướng dẫn: 0,75đ [Ag+] sau trộn = 0,02 [I-] sau trộn = 0,03 0,001 =4.10-4 0,05 0,0001 =6.10-5 0,05 [Ag+] [I-] = 10-4 10-5 = 24 10-9 > T có kết tủa màu vàng tạo thành sau trộn Câu Số mol NaNO3 = 0,36 mol 1, 5đ 0,25đ số mol H2SO4 = 0,72 mol => số mol H+ = 1,44 mol Ta có bán phản ứng: NO3- + 4H+ + 3e mol 0,16 ← 0,25đ → NO + 2H2O (1) 0,16 ← 0,16 ← 0,16 Số mol NO = 0,16 mol => H+ NO3- dư, kim loại phản ứng hết Số mol NO3- phản ứng = 0,16 mol; số mol H+ phản ứng = 0,64 mol Fe → Fe3+ + 3e (1) Zn → Zn2+ + 2e (2) Gọi số mol Fe x mol, số mol Zn y mol Theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta có phương trình 56 x + 65 y = 10,62 (I) Theo định luật bảo tồn electron ta có phương trình 3x + 2y = 0,16.3 (II) Giải hệ phương trình (I), (II) ta có: x = 0,12 y = 0,06 mol 0,25đ mFe = 0,12.56 = 6,72 g => % mFe = 63,28% => % mZn =100% - 63,28 % = 36,72 % Dung dịch Y có 0,2 mol NO3-; 0,8 mol H+; 0,12 mol Fe3+; 0,06 mol 0,25đ 113 Zn2+, thêm bột Cu vào dung dịch Y: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + H2O (3) 0,3 ← 0,8 ← 0,2 → 0,2 (mol) 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ (4) 0,12 → 0,06 Từ phản ứng (3), (4) có tổng số mol Cu = 0,36 mol m1 = 0,36.64 = 23,04 gam VNO = 4,48 lít 2c Thêm m2 gam Zn vào dung dịch Y có 0,2 mol NO3-; 0,8 mol 0,25đ H+; 0,12 mol Fe3+; 0,06 mol Zn2+: Do khối lượng Fe3+ = 0,12.56 = 6,72 gam > khối lượng chất rắn 3,36 gam Nên 3,36 gam chất rắn sau phản ứng có Fe, Zn hết nFe = 3,36/56 = 0,06 mol 3Zn + 8H+ + 2NO3- → 3Zn2+ + 2NO + H2O 0,25đ 0,3 ← 0,8 ← 0,2 Zn 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+ + 0,06 ← 0,12 → 0,12 Fe2+ → Zn2+ + Fe Zn + 0,06 ← 0,06 ← 0,06 Tổng số mol Zn phản ứng 0,3 + 0,12 = 0,42 mol => mZn = 27,3 gam Câu 2,5đ PTHH 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,5đ 2Al + 2NaOH + 6H2O  2Na[Al(OH)4] + 3H2 Trường hợp Al dư Giả sử : Số mol Na = mol Ta có số mol H2 = ½ + 3/2 = mol Trường hợp 0,5đ Số mol Na = mol, số mol Al = x mol Ta có số mol H2 = ½ + x = 1,75.2  x = 2 Vậy %mNa = [1.23/(1.23 + 2.27)].100 = 29,87% 114 %mAl = 100% - 29,87% =70,13% b yAl + 3FexOy  yAl2O3 + 3xFe Phần 1: Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O 0,5đ Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Al2O3 + 6HNO3  2Al(NO3)3 + 3H2O Phần 2: 2Al + 2NaOH + 6H2O  2Na[Al(OH)4] + 3H2 Al2O3 + 2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4] Phần Số mol Al = a mol; số mol Fe = b mol 0,5đ Số mol NO = 0,165 mol Theo phương trình ta có : a + b = 0,165 (*) Theo phần ta có số mol H2 = 0,15 mol  số mol Al = 0,01 mol Số mol Fe = 2,52/56 = 0,045 mol Vậy a/b = 0,01/0,045 = 2/9(**) Kết hợp (*) (**) ta có a = 0,03; b = 0,135 Khối lượng Al2O3 phần 1: 0,5đ 14,49 – 27.0,03 – 56.0,135 = 6,12 gam Số mol Al2O3 = 6,12/102 = 0,06 mol Số mol O nguyên tử = 0,06.18 = 0,18 mol Oxit FexOy có x/y = 0,135/0,18 = 3/4 Vậy công thức oxit sắt Fe3O4 * Tính m 0,5đ Số mol Al2O3 phần = d mol Ta có tỉ lệ số mol Al/ số mol Al2O3 phần = 0,03/0,06  Số mol Al2O3 phần = 0,02 Vậy theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: m = 14,49 + 0,01.27 + 2,52 + 0,02.102 = 19,32 gam 115 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính chào q Thầy/Cơ! Hiện chúng tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa trung học phổ thông lớp 12 – Nâng cao ” Chúng xin gửi đến quý Thầy, Cô “phiếu tham khảo ý kiến” Những thông tin mà quý Thầy, Cô cung cấp giúp đánh giá cần thiết hiệu việc sử dụng hệ thống tập phần kim loại dùng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Rất mong đóng góp ý kiến nhiệt tình q Thầy, Cơ Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân? Họ tên: ……………………………………………………… Công tác trường THPT tỉnh, thành phố … Số năm công tác:…… Quý Thầy, Cô tham gia dạy lớp chuyên hóa, bồi dưỡng HSG bao lâu? Dưới năm Trên 10 năm Từ đến 10 năm Chưa tham gia Quý Thầy, Cơ tham gia bồi dưỡng đội tuyển HSG hóa học cấp nào? Cấp trường Cấp tỉnh Cấp quốc gia Cả đội tuyển Khi dạy bồi dưỡng HSG, theo q Thầy Cơ có cần soạn nội dung chuyên đề bồi dưỡng phát trước cho HS nghiên cứu hay không? Không cần thiết Cần thiết với số chuyên đề khó Rất cần thiết cho chuyên đề Cần thiết để GV trình bày Những nội dung kiến thức phần kim loại đề xuất để dạy lớp bồi dưỡng HSG cấp đảm bảo yêu cầu nào? Nội dung kiến thức phù hợp với chương trình bồi dưỡng HSG Đảm bảo tính khoa học, xác Cung cấp đầy đủ kiến thức kĩ phần kim loại Trình bày nội dung kiến thức đầy đủ, rõ ràng Nội dung kiến thức chuyên đề thiếu cần bổ sung 116 Theo q Thầy Cơ có nên viết tài liệu tự học (tóm tắt kiến thức lí thuyết, tập vận dụng, tên tài liệu cần tham khảo) phát cho HS trước nghiên cứu chuyên đề lớp Không cần thiết  Cần thiết  Rất cần thiết Các Thầy Cơ cho biết nhận xét nội dung kiến thức chuyên đề tập vận dụng phần kim loại dùng để dạy lớp bồi dưỡng HSG đề xuất a Nội dung kiến thức chun đề: Phù hợp với chương trình hóa THPT bồi dưỡng HSG Chưa thật phù hợp Không phù hợp Cịn có nội dung chưa phù hợp b Nội dung trình bày chuyên đề: Đã đảm bảo tính khoa học, xác Chưa đảm bảo tính khoa học, xác Trình bày đầy đủ, rõ ràng Trình bày chưa đủ kiến thức chuyên đề Những nội dung cần bổ sung 117 c Các tài liệu tham khảo cho chuyên đề: Đầy đủ, phong phú Về đảm bảo Chưa đủ, cần bổ sung d Hệ thống tập lựa chọn cho HS vận dụng chuyên đề: Đầy đủ, phong phú, đa dạng Chưa đủ, cần bổ sung Phát triển lực tư sáng tạo Nâng cao lực tự học Xin Thầy Cô cho nhận xét đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập dùng cho việc dạy học lớp bồi dưỡng đội tuyển HSG nội dung a Biên soạn tài liệu giúp HS tự học nhà Không cần thiết  Cần thiết Rất cần thiết b Tổ chức trao đổi thảo luận nội dung học tập khó, thắc mắc tự học nhà Không cần thiết  Cần thiết Rất cần thiết c Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ để HS tự thảo luận, giúp nắm nội dung kiến thức, kĩ phương pháp nhận thức, phát triển tư học Không nên sử dụng Thỉnh thoảng  Nên sử dụng thường xuyên  Sử dụng thường xuyên kết hợp với phương pháp khác d Tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ kiến thức HS Cần thường xuyên học Không thường xuyên Chỉ kiểm tra kết thúc chuyên đề Nội dung đề tài nghiên cứu, đề xuất nêu có ý nghĩa hoạt động bồi dưỡng HSG hóa học? 118 Những ý kiến nhận xét, góp ý khác? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy /cơ Liên hệ: Lại Thị Quỳnh Diệp : ĐT: 0917.714.786 Email: laiquynhdiep@gmail.com 119 ... 18 CHƢƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LỚP 12 – NÂNG CAO 2.1 Cơ sở tuyển chọn xây dựng hệ thống tập 2.1.1... người học chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách hệ thống Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn , xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại thuộc chương trình lớp 12 – Nâng cao để trình bồi dưỡng học... HCM Về hệ thống tập phần kim loại có số tác giả quan tâm nghiên cứu, song việc ? ?Tuyển chọn , xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa THPT lớp 12 – Nâng cao ”

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:40

Mục lục

  • Trang Bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • CHƯƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA TRUNG HỌC PHỔTHÔNG LỚP 12 – NÂNG CAO

  • 2.1. Cơ sở tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập

  • 2.2. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học

  • 2.3. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập

  • 2.4. Một số biện pháp sử dụng hệ thống bài tập hoá học phần kim loại trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông

  • 2.5. Phương pháp sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại để bồi dưỡng HSG lớp 12 ở trường THPT

  • 2.6. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phần kim loại lớp 12 để bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1.Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm

  • 3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan