Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 4 - TS. Tạ Quang Ngọc

22 17 0
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 4 - TS. Tạ Quang Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật hành chính 1 - Bài 4: Hình thức, phương pháp và nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước trình bày khái niệm, đặc điểm, phân loại hình thức quản lý hành chính nhà nước; phương pháp quản lý hành chính nhà nước; các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước.

LUẬT HÀNH CHÍNH I Giảng viên: TS Tạ Quang Ngọc v1.0014109222 BÀI HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Giảng viên: TS Tạ Quang Ngọc v1.0014109222 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)  v1.0014109222 Mời bạn xác định hình thức phương pháp quản lý hành nhà nước Vụ việc cán Tư pháp – hộ tịch áp dụng nhằm bảo đảm nguyên tắc quản lý hành nhà nước? MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm hình thức phương pháp, nguyên tắc quản lý hành • Liệt kê hình thức quản lý hành chính, phương pháp quản lý hành Mối quan hệ phương pháp quản lý hành • Phân tích nguyên tắc quản lý hành nhà nước, nội dung nguyên tắc, ý nghĩa vai trò nguyên tắc quản lý hành nhà nước v1.0014109222 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu này, yêu cầu sinh viên cần có kiến thức quản lý nhà nước kiến thức liên quan đến môn học Luật Hiến pháp v1.0014109222 HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho mơn học bao gồm: Giáo trình, văn pháp luật; • Đọc tài liệu tóm tắt nội dung bài; • Ơn lại kiến thức mơn Luật Hiến pháp, Luật Hành chính; • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014109222 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0014109222 4.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hình thức quản lý hành nhà nước 4.2 Phương pháp quản lý hành nhà nước 4.3 Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước 4.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HÌNH THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 4.1.1 Khái niệm, đặc điểm v1.0014109222 4.1.2 Phân loại 4.1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM • Khái niệm Hình thức quản lý hành nhà nước biểu có tính chất tổ chức – pháp lý hoạt động cụ thể loại chủ thể quản lý hành nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt quản lý nhà nước • Đặc điểm:  Hình thức quản lý hành nhà nước phong phú, đa dạng  Hình thức quản lý hành nhà nước chủ yếu chủ thể quản lý hành sử dụng  Hình thức quản lý hành phải trực tiếp gián tiếp phục vụ hoạt động quản lý hành v1.0014109222 4.1.2 PHÂN LOẠI Phân loại Hình thức ban hành văn quy phạm pháp luật v1.0014109222 Hình thức ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật Thực số hoạt động khác mang tính chất pháp lý Áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp Thực tác động nghiệp vụ kỹ thuật 10 4.2 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 4.2.1 Khái niệm, đặc điểm 4.2.2 Yêu cầu phương pháp quản lý hành nhà nước 4.2.3 Các phương pháp quản lý hành v1.0014109222 11 4.2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM • Khái niệm Phương pháp quản lý hành nhà nước cách thức thực chức nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước, cách thức tác động chủ thể quản lý hành nhà nước lên đối tượng quản lý nhằm đạt xử định • Đặc điểm:  Phương pháp quản lý hành nhà nước chủ yếu chủ thể có thẩm quyền sử dụng  Các phương pháp quản lý hành nhà nước phong phú, đa dạng  Chủ thể quản lý sử dụng phương pháp kết hợp nhiều phương pháp để tác động đến đối tượng quản lý v1.0014109222 12 4.2.2 YÊU CẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khi xây dựng, sử dụng phương pháp quản lý hành nhà nước phải đáp ứng u cầu về: • Tính trị; • Tính pháp lý; • Tính khách quan, khoa học v1.0014109222 13 4.2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Phương pháp thuyết phục v1.0014109222 Phương pháp cưỡng chế Phương pháp kinh tế Phương pháp hành 14 4.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 4.3.1 Khái niệm, đặc điểm v1.0014109222 4.3.2 Các nguyên tắc 15 4.3.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM • Khái niệm: Là tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ sở khoa học quản lý, từ chất chế độ, quy định pháp luật làm tảng cho tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước • Các ngun tắc quản lý hành nhà nước có đặc điểm sau:  Tính pháp lý;  Tính khách quan khoa học;  Tính trị;  Tính ổn định tương đối;  Tính hệ thống thống v1.0014109222 16 4.3.2 CÁC NGUYÊN TẮC a Các nguyên tắc trị – xã hội • Ngun tắc Đảng lãnh đạo  Cơ sở thực tiễn:  Lịch sử cách mạng Việt Nam  Từ uy tín trị Đảng  Từ thành tựu công đổi đất nước  Cơ sở pháp lý: Điều Hiến pháp năm 2013  Biểu hiện:  Đảng lãnh đạo thông qua chủ trương, đường lối, quan điểm ghi nhận văn kiện, thị, nghị Đảng  Bằng công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán  Thơng qua vai trị Đảng viên tổ chức Đảng  Thông qua công tác kiểm tra Đảng v1.0014109222 17 4.3.2 CÁC NGUYÊN TẮC a Các nguyên tắc trị – xã hội • Nguyên tắc tập trung, dân chủ  Cơ sở thực tiễn:  Xuất phát từ tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý  Thực tập trung thống quản lý, phát huy quyền làm chủ nhân dân  Cơ sở pháp lý: Điều 3, Điều 6, Điều Hiến pháp năm 2013  Biểu hiện:  Sự phụ thuộc quan hành nhà nước vào quan quyền lực nhà nước cấp  Sự phụ thuộc chiều quan hành nhà nước địa phương  Sự phục tùng cấp cấp địa phương trung ương  Sự phân cấp quản lý  Hướng sở v1.0014109222 18 4.3.2 CÁC NGUYÊN TẮC (tiếp theo) a Các nguyên tắc trị – xã hội (tiếp theo) • Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia vào quản lý hành nhà nước  Cơ sở thực tiễn  Cơ sở pháp lý: Điều 2, Điều 3, Điều 9, Điều 28 Hiến pháp năm 2013  Biểu hiện: •  Nhân dân lao động tham gia vào hoạt động quản lý hành nhà nước hình thức trực tiếp  Nhân dân lao động tham gia vào hoạt động quản lý hành nhà nước hình thức gián tiếp Nguyên tắc bình đẳng dân tộc  Cơ sở thực tiễn: Thực thống đại đoàn kết dân tộc  Cơ sở pháp lý: Điều Hiến pháp năm 2013  Biểu hiện:  Trong công tác đào tạo sử dụng cán bộ, công chức  Trong việc xây dựng, hoạch định sách phát triển kinh tế – xã hội v1.0014109222 19 4.3.2 CÁC NGUYÊN TẮC (tiếp theo) a Các nguyên tắc trị – xã hội (tiếp theo) • Ngun tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa  Cơ sở thực tiễn: Sự tôn trọng, chấp hành pháp luật, bảo đảm pháp chế  Cơ sở pháp lý: Điều Hiến pháp năm 2013  Biểu hiện:  Trong hoạt động ban hành văn pháp luật  Trong hoạt động tổ chức thực pháp luật v1.0014109222 20 4.3.2 CÁC NGUYÊN TẮC (tiếp theo) b Các nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật • • Nguyên tắc quản lý theo ngành, chức kết hợp với quản lý theo địa phương  Các khái niệm:  Khái niệm ngành;  Khái niệm quản lý theo ngành;  Khái niệm quản lý theo chức năng;  Khái niệm quản lý theo địa phương;  Sự cần thiết phải thực nguyên tắc  Biểu hiện:  Trong lĩnh vực xây dựng, ban hành tổ chức thực pháp luật;  Trong hoạt động quy hoạch, kế hoạch;  Trong xây dựng đạo máy chuyên môn Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức với phối hợp quản lý liên ngành  Sự cần thiết phải thực nguyên tắc  Biểu hiện:  Trong hoạt động quản lý ngành  Sự phối hợp ngành ngành, chức với ngành khác 21 có liên quan v1.0014109222 TÓM LƯỢC BÀI HỌC Bài học đề cập số nội dung sau đây: v1.0014109222 • Khái niệm, đặc điểm, phân loại hình thức quản lý hành nhà nước • Phương pháp quản lý hành • Các ngun tắc quản lý hành nhà nước 22 ...BÀI HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Giảng viên: TS Tạ Quang Ngọc v1.00 141 09222 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)  v1.00 141 09222 Mời bạn xác... kỹ thuật 10 4. 2 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 4. 2.1 Khái niệm, đặc điểm 4. 2.2 Yêu cầu phương pháp quản lý hành nhà nước 4. 2.3 Các phương pháp quản lý hành v1.00 141 09222 11 4. 2.1 KHÁI... thức quản lý hành nhà nước 4. 2 Phương pháp quản lý hành nhà nước 4. 3 Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước 4. 1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HÌNH THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 4. 1.1 Khái niệm,

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan