(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5

104 46 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ XUYÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA TRONG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BAN HÀ NỘI – 2013 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Ban tận tâm hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Thầy cô tổ môn Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Ngữ Văn, phịng Đào tạo, trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy suốt thời gian học tập trƣờng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn trƣờng Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2013 Lê Thị Xuyên i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thống kê tiết học văn miêu tả SGK Tiếng Việt 5………….26 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm trƣờng Tiểu học Trung Văn, Hà Nội … 86 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Phân loại tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa 41 Sơ đồ 2.2 Hệ thống tập rèn kỹ nhận diện phân tích giá trị biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả………………………… 42 Sơ đồ 2.3 Hệ thống tập rèn kỹ tạo lập tu từ nhân hóa văn miêu tả…………………………………………………… 54 Sơ đồ 2.4 Hệ thống tập rèn kỹ chữa lỗi tu từ nhân hóa văn miêu tả…………………………………………………………………… 66 iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục bảng ii Danh mục sơ đồ iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Văn miêu tả biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả 12 1.1.2 Đặc điểm nhận thức việc hình thành kỹ học sinh lớp 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Phân tích phần văn miêu tả chƣơng trình Tiếng Việt 26 1.2.2 Thực tế rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả học sinh lớp 31 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA 37 2.1 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 37 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học Tập làm văn: rèn luyện kỹ tạo lập văn 37 2.1.2 Đảm bảo tính hệ thống, đa dạng, hấp dẫn 37 2.1.3 Đảm bảo tính vừa sức, tạo sức cho học sinh 38 2.1.4 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhận thức học sinh lớp 38 2.2 Mô tả hệ thống tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả cho học sinh lớp 39 2.2.1 Bài tập rèn kỹ nhận diện phân tích biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả 42 2.2.2 Bài tập rèn kỹ tạo lập tu từ nhân hóa viết văn miêu tả 54 2.2.3 Bài tập rèn kỹ chữa lỗi tu từ nhân hóa văn miêu tả 66 iv 2.3 Sử dụng hệ thống tập để rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa cho học sinh lớp 73 2.3.1 Quy trình tổ chức thực hành tập 73 2.3.2 Một số hình thức tổ chức thực hành tập 74 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 80 3.3 Nội dung thực nghiệm 80 3.3.1 Nội dung dạy học thực nghiệm 82 3.3.2 Phiếu tập thực hành nhà 85 3.4 Kết thực nghiệm 86 3.5 Nhận xét, đánh giá từ kết thực nghiệm 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ mục tiêu bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho học sinh tiểu học Bàn vai trò tiếng mẹ đẻ trẻ em, nhà giáo dục ngƣời Nga K.A.Usinxki rõ “Trẻ em vào đời sống tinh thần ngƣời xung quanh thơng qua phƣơng tiện tiếng mẹ đẻ ngƣợc lại, giới bao quanh đứa trẻ đƣợc phản ánh thơng qua cơng cụ này” [Sđd.32] Đối với ngƣời Việt, tiếng Việt tiếng nói phổ thơng, tiếng nói dùng giao tiếp thức dân tộc Việt Nam, nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt trẻ em, chƣơng trình giáo dục tiểu học bên cạnh việc cung cấp kiến thức nhằm trang bị hệ thống kỹ giao tiếp tiếng Việt, chƣơng trình cịn ln coi trọng nhiệm vụ bồi dƣỡng lực cảm thụ văn chƣơng cho học sinh Hai nhiệm vụ quan trọng đƣợc cụ thể hóa qua bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc viết Trong đó, nghe đọc thuộc loại kỹ tiếp nhận ngơn bản, nói viết thuộc loại kỹ sản sinh ngôn Nội dung dạy học Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển loại kỹ sản sinh ngôn bản, xem mơn học cần đƣợc trọng cả, Tập làm văn thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng dạy học tiếng mẹ đẻ dạy học sinh sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, tƣ Thông qua đó, học sinh vận dụng hồn thiện cách tổng hợp kiến thức, kỹ đƣợc học để tạo lập nên văn hay, giàu tính nghệ thuật em 1.2 Xuất phát từ vị trí, vai trị văn miêu tả biện pháp tu từ nhân hóa tiểu học Nội dung dạy học Tập làm văn chƣơng trình tiểu học tập trung vào số thể loại nhƣ văn kể chuyện, văn miêu tả, viết thƣ, Trong đó, thể loại văn miêu tả chiếm thời lƣợng nhiều nhất, xuyên suốt từ lớp đến lớp Bắt đầu từ lớp 2, học sinh đƣợc làm quen số kỹ đơn giản nhƣ: quan sát tranh trả lời câu hỏi, tả ngắn cối, vật, người, quang cảnh, nói viết cảnh đẹp đất nước,… Đến lớp 4, học sinh đƣợc rèn luyện kỹ viết hoàn chỉnh văn miêu tả số kiểu nhƣ: tả đồ vật, cối, vật Lên lớp 5, văn miêu tả thể loại chƣơng trình, với mục đích giúp học sinh tiếp tục hoàn thiện nâng cao kỹ viết văn miêu tả hoàn chỉnh lớp 4, nhƣng kiểu văn tả cảnh, tả người Nhƣ vậy, việc tìm hiểu việc viết văn miêu tả học sinh cấp tiểu học nói chung lớp nói riêng, tìm hiểu kiến thức kỹ sử dụng tiếng việt mà em tiếp nhận rèn luyện suốt năm học Văn miêu tả với đặc trƣng thể văn có tác dụng lớn việc tái đời sống, giúp hình thành phát triển trí tƣởng tƣợng, óc quan sát khả đánh giá, nhận xét Qua văn miêu tả giúp ta cảm nhận văn học sống cách tinh tế, sâu sắc hơn, làm cho tâm hồn, trí tuệ thêm phong phú Để văn miêu tả truyền đạt trọn vẹn ý nghĩa đó, cách thức hỗ trợ hữu hiệu, có mặt biện pháp tu từ, thông qua cách phối hợp sử dụng khéo léo đơn vị từ vựng (trong phạm vi câu hay chỉnh thể câu) có khả đem lại hiệu tu từ, mối quan hệ qua lại đơn vị từ vựng ngữ cảnh rộng Việc dạy học biện pháp tu từ có ý nghĩa vơ quan trọng, giúp ngƣời học biết cách sử dụng ngôn từ hiệu quả, ngôn từ không đảm bảo tính thơng báo, thơng tin mà cịn mang tính thẩm mĩ biểu đạt tình cảm Một biện pháp tu từ đƣợc sử dụng nhiều văn miêu tả nhân hóa, học sinh có kĩ sử dụng biện pháp em nhận thấy hay, đẹp chứa đựng cách nhân hóa vật Từ đó, em biết sử dụng cho đúng, hay để văn miêu tả gợi hình, gợi cảm sinh động 1.3 Xuất phát từ bất cập dạy học văn miêu tả, đặc biệt việc hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp tu từ Thực tế hiệu dạy học văn miêu tả tiểu học nhiều năm chƣa cao Điều thể nhiều phƣơng diện, cách hành văn thiếu sáng tạo tính biểu cảm văn em vấn đề đáng quan tâm Trƣớc hết tính sáng tạo, học sinh biết kết hợp sử dụng biện pháp tu từ nhằm tạo nên sinh động, hấp dẫn cho văn nhƣng hiệu thấp, có văn sử dụng thành công biện pháp tu từ nhƣng hầu nhƣ bắt chƣớc văn mẫu có sẵn khơng hồn tồn liên tƣởng, cảm nhận em Thậm chí nhiều bắt gặp cách miêu tả sai mặt nghĩa Từ việc cách sử dụng hiệu biện pháp tu từ vào viết nên cảm xúc văn thƣờng hời hợt, thiếu độ chân thành Với chất lƣợng việc học văn cấp học dƣới nhƣ thế, phần khiến cho học sinh chƣa thực cảm thấy yêu thích, cảm hứng với mơn Ngữ văn lên học cấp học cao Vì vậy, sở tác dụng quan trọng biện pháp tu từ, việc giúp em viết đƣợc văn cần thiết Dạy học sinh lớp viết đƣợc văn miêu tả có sáng tạo biểu cảm cao, thách thức lớn giáo viên tiểu học Nội dung kiến thức sách giáo khoa hoàn toàn phù hợp đáp ứng khả tiếp nhận học sinh, mang đến hiệu định để viết đƣợc văn đạt yêu cầu trở lên Tuy nhiên, vấn đề phƣơng pháp, cách tổ chức để giúp cho tất học sinh lớp có khả viết đƣợc văn miêu tả hay ý nghĩa công việc dễ dàng Có thể kể số nguyên nhân nhƣ tập làm văn nội dung khó, địi hỏi khả sử dụng tiếng Việt học sinh phải tốt, có tinh tế, nhạy cảm quan sát đối tƣợng miêu tả Mặt khác tƣ liệu phƣơng pháp dạy học kiểu cụ thể nhằm nâng cao, bồi dƣỡng cho học sinh xây dựng văn miêu tả hay cho lớp học cịn ít, chƣa đƣợc tập trung Vì vậy, việc tìm hiểu sâu kỹ luyện viết văn miêu tả giàu hình ảnh, có sáng tạo, biểu cảm cao với quy trình biện pháp tổ chức dạy học cụ thể giúp cho giáo viên vận dụng vào dạy học kiểu cụ thể, nhằm cải thiện chất lƣợng viết văn miêu tả học sinh vấn đề ý nghĩa, đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, đặc biệt vấn đề sử dụng biện pháp tu từ Với vai trò quan trọng nhƣ vậy, việc dạy học văn miêu tả chƣơng trình tiểu học nói chung, lớp nói riêng cần quan tâm trọng đến biện pháp rèn luyện phù hợp với đặc trƣng thể loại để giúp học sinh làm đƣợc văn miêu tả biểu cảm, giàu tính nghệ thuật Một biện pháp gần gũi với đặc trƣng thể loại, góp phần làm tăng tính biểu cảm văn miêu tả cách sử dụng hiệu phƣơng tiện biện pháp tu từ, có biện pháp tu từ nhân hóa Đã có nhiều viết, cơng trình đề cập đến vấn đề kỹ sử dụng biện pháp tu từ văn miêu tả, nhiên việc rèn luyện biện pháp đƣợc thực khối lớp gắn với dạng cụ thể chƣa có Đặc biệt, việc rèn cho học sinh kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp gắn với dạng cụ thể: tả cảnh vấn đề bỏ ngỏ Với mong muốn thực cải thiện tình hình dạy học Tập làm văn học sinh lớp đặc biệt dạy học phần văn miêu tả, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5” Hy vọng kết nghiên cứu phần hỗ trợ hữu ích việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5, góp phần nâng cao hiệu dạy học văn miêu tả, tạo tiếng nói tích cực cho việc đổi phƣơng pháp dạy học Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa cho học sinh khối lớp dạy học văn miêu tả chƣa có đề tài chuyên biệt Song dƣới góc độ tìm hiểu văn miêu tả Tác giả sử dụng thủ pháp lặn, buổi sáng, trƣa, nghệ thuật miêu tả lại đặc điểm chiều ấy? Nêu tác dụng thủ pháp + Tác giả nhận đặc điểm nghệ thuật kênh chủ yếu - GV tiến hành tƣơng tự, GV hƣớng mắt – thị giác dẫn HS trình bày đầy đủ theo gợi ý + Tác giả sử dụng thủ pháp - GV chốt ghi bảng nghệ thuật tu từ nhân hóa để - HS ghi vào miêu tả biến đổi kênh qua từ ngữ “hóa”, “biến” khiến cho ngƣời đọc thấy đƣợc nóng dội kênh Mặt trời, từ làm tranh cảnh vật sinh động, ấn tƣợng 15’ - HS đọc đề Bài tập - Cho HS đọc đề - HS thảo luận nhóm để - GV yêu cầu lớp thảo luận nhóm để làm, nhóm ghi dàn ý vào phiếu tập (HS làm - GV yêu cầu HS trình bày kết nhóm đối chiếu phần ghi - GV nhận xét, tuyên dƣơng dàn chép với đoạn a, ý đúng, có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu b, sau bổ sung lại dàn ý biểu cho cảnh sơng nƣớc chung nhóm viết lại dàn ý khác) - HS trình bày dàn ý văn tả cảnh bảng - Lớp nhận xét - Lớp làm vào 84 2’ Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng – 10 - Đoạn văn trình bày rõ nội câu tả cảnh sơng nƣớc quê em dung miêu tả cảnh vật, - Yêu cầu HS nhà làm có sử dụng biện pháp tu từ - HS thực hành tập nhà so sánh, nhân hóa, có biện pháp tu từ nhân hóa 1’ IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tăng cƣờng sử dụng biện pháp tu từ, đặc biệt biện pháp tu từ nhân hóa - HS lắng nghe thực theo dặn dò GV 3.3.2 Phiếu tập thực hành nhà PHIẾU BÀI TẬP Bài tập 1: Hãy đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu dƣới “Biển thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh, nhƣ dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sƣơng Trời âm u mây mƣa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ… Nhƣ ngƣời biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng” (Theo Vũ Tú Nam) Yêu cầu: 3) Hãy gạch chân biện pháp tu từ nhân hóa mà tác giả sử dụng đoạn văn? 4) Tình cảm tác giả cảnh vật thể nào? Em cách thể đó? 85 Bài tập 2: Chọn từ ngữ cho dƣới điền vào chỗ trống để tạo thành biện pháp tu từ nhân hóa câu văn, đoạn văn sau cho phù hợp với tình cảm tác giả “Khi mặt trời lên, mặt sông lấp lánh nhƣ sa Những buổi trƣa nắng đẹp, dịng sơng nhƣ dải lụa hồng Buổi chiều êm ả, sông Tƣơng trở nên …(1) kì lạ Một vài cá quẫy, thuyền câu nhẹ trôi, ba bốn thuyền chở rau, thực phẩm thị xã, gửi lại bờ tre, ruộng lúa, bãi dâu xanh giọng hò, câu hát Con sơng q mẹ (2) chở tình thƣơng trang trải đêm ngày chốn gần xa” (trích Tuyển chọn Những văn miêu tả lớp 5, NXB ĐHSP, 2013) (1): Dịu dàng, dội, lặng lẽ, yên tĩnh (2): Chăm chỉ, tất bật, chịu khó, cần mẫn Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng -10 câu tả cảnh bốn mùa mà em yêu thích (Yêu cầu: Trong có sử dụng – phép tu từ nhân hóa nhƣ phƣơng tiện để tăng cƣờng tính sinh động, hấp dẫn, biểu cảm cho việc diễn đạt) 3.4 Kết thực nghiệm Tổng số học sinh tham gia lớp thực nghiệm đối chứng 80 học sinh Mỗi lớp có sĩ số 40 Sau tiến hành thực nghiệm thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng thống kê kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm học sinh lớp 5D 5E trƣờng Tiểu học Trung Văn Bảng 3.1 Kết thực nghiệm trường Tiểu học Trung Văn, Hà Nội Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Xếp loại Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN SL HS % SL HS % SL HS % SL HS % Giỏi 15,0 19,4 15,0 15,0 Khá 18 45,0 23 57,5 19 47,5 20 50,0 TB – Yếu 16 40,0 22,5 15 37,5 14 35,0 86 Nhìn vào bảng kết thực nghiệm thấy kết học tập học sinh có dấu hiệu khả quan Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm có tăng lên đáng kể Cụ thể, điểm giỏi 9, 10 lớp thực nghiệm tăng lên từ 15,0% lên 19,4%, tăng 4,4% so với kết ban đầu, lớp đối chứng khơng có thay đổi tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi Tuy nhiên, điều thấy rõ nhất, tỉ lệ học sinh đạt điểm (điểm 7,8) lớp thực nghiệm có gia tăng rõ rệt, từ 45,0% lên 57,5%, tăng 12,5% Cịn lớp đối chứng có gia tăng nhƣng không đáng kể, tăng 2,5% Số lƣợng học sinh đạt điểm TB lớp thực nghiệm cho thấy giảm đáng kể, giảm xuống gần nửa so với ban đầu 40,0% giảm xuống 22,5% Lớp đối chứng giảm 2,5% so với số điểm lúc chƣa tiến hành thực nghiệm Để kiểm nghiệm cách xác đồng thời xác minh lí cho thấy thay đổi này, chúng tơi sốt lại làm học sinh hai lớp Trƣớc tiến hành thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy cịn nhiều học sinh gặp khó khăn việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Vì dẫn đến tình trạng kết làm phần kiểm tra đầu vào chƣa cao Tuy nhiên, sau thời gian thực nghiệm, từ việc phân tích kỹ biện pháp tu từ nhân hóa nhƣ vai trị quan trọng văn tả cảnh nói riêng, miêu tả nói chung, kết kiểm tra sau cho thấy tiến rõ rệt Điều thể rõ kết sau thực nghiệm so sánh với lớp đối chứng Qua thấy lớp đối chứng em làm chƣa tốt phần tập tạo lập văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, tập viết đoạn văn, văn Hầu nhƣ em sử dụng biện pháp này, có vài ba có sử dụng, cịn lại em tả nghiêng việc tả lại vật, phong cảnh cách khơ khan, thiếu hình ảnh, khơng ý thức đƣợc vai trò biện pháp tu từ văn miêu tả, biện pháp nhân hóa Tuy nhiên học sinh lớp thực nghiệm cho thấy khác biệt rõ rệt, hầu hết làm em cho thấy ý thức sử dụng biện pháp tu từ nhƣ nhân hóa, so sánh vào làm Mặc dù có nhiều sử dụng chƣa đƣợc xác 87 hồn tồn, nhƣng cho thấy kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa bắt đầu đƣợc hình thành học sinh lớp Chính việc ý thức đƣợc vai trị tu từ nhân hóa góp phần làm cho tranh cảnh vật trở nên sinh động, hấp dẫn hơn,… nên làm học sinh lớp thực nghiệm cho thấy xuất số đoạn văn hay, hấp dẫn ngƣời đọc kết cao Nhƣ vậy, việc kiểm tra tính khả thi đề tài thơng qua phƣơng pháp định lƣợng bƣớc đầu cho thấy giả thuyết đề tài hoàn toàn phù hợp Bên cạnh hình thức kiểm tra này, chúng tơi tiến hành quan sát, điều tra mặt định tính nhƣ đánh giá hứng thú học sinh qua học em Chúng thấy rằng, việc đƣa hệ thống tập phong phú, dƣới nhiều dạng khác kích thích đƣợc tò mò, hứng thú học tập học sinh Đặc biệt, với quy trình từ dễ đến khó nên hầu hết tất em học sinh từ em có sức học trung bình cảm thấy hệ thống tập “vừa sức” làm tốt kiểu nhận diện, điền từ,… thơng qua em hiểu đƣợc giá trị phép tu từ nhân hóa 3.5 Nhận xét, đánh giá từ kết thực nghiệm Trong trình thực nghiệm, đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn số vấn đề dạy (mục đích, yêu cầu, cách tổ chức, cách đánh giá,…), tập (mục đích, ý nghĩa tập, sở xây dựng tập, thao tác học sinh trình thực tập,…), giáo viên thực nghiệm tổ chức tốt tiết dạy thực nghiệm, dạy nhìn chung có tác động tích cực đến học sinh thực nghiệm Qua học thực nghiệm, học sinh hiểu rõ ý nghĩa biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả, nắm vững thao tác trình thực tập Bảng thống kê cho thấy kết làm học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Ở tập tạo lập tu từ nhân hóa với đề cụ thể học sinh lớp thực nghiệm thực tốt hơn, ý thức tốt việc sử dụng tu từ nhân hóa viết văn miêu tả, đặc biệt có sáng tạo cách sử dụng tu từ nhân hóa viết em Cịn lớp 88 đối chứng có số em có ý thức sử dụng biện pháp tu từ này, tập điền từ ngữ cịn có học sinh sử dụng tu từ nhân hóa chƣa xác, lỗi diễn đạt mắc nhiều Mặc dù học sinh lớp thực nghiệm cịn có điểm non yếu khó tránh khỏi nhƣng nhìn chung kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa em văn miêu tả đƣợc nâng lên đáng kể Sự tiến em cho ta hy vọng vào kết tốt đẹp việc ứng dụng hệ thống tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả Dựa sở thực tiễn kiểm nghiệm, khẳng định hệ thống tập chúng tơi đƣa hồn tồn sử dụng làm tập bổ trợ, giúp học sinh lớp nâng cao kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa tiết hƣớng dẫn tự học phần học văn tả cảnh 89 KẾT LUẬN Trong nhà trƣờng, việc học Tiếng Việt nói chung khơng giúp cho học sinh có đƣợc tri thức ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ, cịn giúp em có kỹ giao tiếp, thực hành ngôn ngữ thông qua nhiều hình thức khác nhƣ nói, viết,… Đối với em học sinh bậc tiểu học, Tiếng Việt môn học quan trọng hàng đầu, tảng cho việc hình thành tiếp thu kiến thức khác Nội dung dạy học Tập làm văn trang bị kiến thức rèn cho em kỹ để hình thành câu nói, câu văn hoàn chỉnh, đầy đủ cấu trúc ngữ pháp, biết cách lựa chọn từ ngữ đúng, hay, biết cách sử dụng cách thức khác để làm ngôn ngữ phong phú Ở thể văn có đặc trƣng riêng mặt ngôn từ thể hiện, văn miêu tả nói chung văn tả cảnh nói riêng với đặc thù tái lại vật, việc dƣới góc độ thơng qua ngơn từ, yêu cầu phải biết cách lựa chọn từ ngữ đúng, hay, cách thức biểu đạt sinh động, hấp dẫn Một biện pháp đáp ứng yêu cầu thể văn miêu tả nói chung văn tả cảnh nói riêng biện pháp tu từ nhân hóa Nhờ có biện pháp tu từ này, ngƣời đọc cảm nhận cách sinh động, hấp dẫn cảnh vật qua câu văn, trang văn Với ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy, nhƣng qua cơng trình nghiên cứu lý luận phƣơng pháp thực tế dạy học Tiếng Việt nói chung, nội dung dạy học Tập làm văn nói riêng, chúng tơi nhận thấy việc rèn cho học sinh kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả chƣa đƣợc quan tâm mức Để phần khắc phục nhƣợc điểm này, chúng tơi thấy cần thiết phải có cơng trình sâu vào nghiên cứu việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả Do vậy, chọn thực đề tài “Xây dựng hệ thống tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5” 90 Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu mà chúng tơi xác lập phần mở đầu, luận văn hoàn thành việc nghiên cứu vấn đề sau: - Xác định đƣợc hệ thống sở lý luận nguyên tắc xây dựng hệ thống tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa cho học sinh lớp viết văn miêu tả Đồng thời, hạn chế việc dạy học văn miêu tả Đây sở khoa học quan trọng việc tiến hành thực đề tài - Luận văn đề xuất hệ thống tập phù hợp với trình độ khả tiếp nhận học sinh lớp 5, vận dụng q trình dạy học văn miêu tả, phần tả cảnh lớp - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi hệ thống tập đƣợc xây dựng luận văn Qua thực nghiệm nhận thấy khả sử dụng biện pháp tu từ học sinh có tiến rõ rệt, em cảm thấy hứng thú với việc viết văn miêu tả, đặc biệt kiểu văn tả cảnh Đặc biệt, em có ý thức rõ vai trò biện pháp tu từ nhân hóa văn tả cảnh nói riêng văn miêu tả nói chung, việc sử dụng biện pháp xác cho thấy xuất câu văn độc đáo, hình ảnh nhân hóa lạ - Văn miêu tả thể văn giàu tính sáng tạo, đích cuối việc dạy văn nói chung văn miêu tả nói riêng nhằm phát triển tâm hồn, nhân cách cho ngƣời học sinh Để đáp ứng đƣợc mục đích nói cần rèn cho học sinh kỹ viết văn miêu tả, có kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Do vậy, việc xây dựng hệ thống tập bổ sung nhằm nâng cao việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa dạy học văn tả cảnh nói riêng, văn miêu tả nói chung cần thiết - Tuy nhiên, để việc rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa học sinh đạt kết cao giáo viên cần thƣờng xuyên hƣớng dẫn học sinh sử dụng biện pháp cách đặt câu, viết đoạn văn để nâng thành sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo văn miêu tả Bên 91 cạnh việc rèn kĩ sử dụng biện pháp nhân hóa dạy học nội dung Tập làm văn, Luyện từ câu giáo viên linh hoạt dạy phân môn khác môn Tiếng Việt Khi chấm bài, giáo viên đọc chữa lỗi cẩn thận cho học sinh, có gợi ý, gợi mở cách viết khác để học sinh khắc sâu cách sử dụng biện pháp viết văn miêu tả - Đặc biệt, để tạo không khí học tập hứng thú, phong phú hơn, giáo viên nên tạo môi trƣờng học tập thân thiện, hấp dẫn, lôi học sinh để phát huy tốt tính tích cực, chủ động học sinh học tập 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, NXB Mặc Lâm, Sài Gòn Đỗ Hữu Châu (1994), Làm văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Xuân Thị Nguyệt Hà (2007), Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ viết văn miêu tả cho học sinh tiểu học, LATS Giáo dục học, Hà Nội Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (2011), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Tạ Đức Hiền, Ngô Thu Yến, Nguyễn Minh Hòa, Nguyễn Kim Sa, Thái Thanh Vân (2013), Tuyển chọn văn miêu tả 5, NXB Đại học Sƣ Phạm Tơ Hồi (1999), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, NXB giáo dục Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng (2004), Văn miêu tả văn kể chuyện, NXB Giáo dục 10 Trần Mạnh Hƣởng, Lê Hữu Tỉnh (2009), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục 11 Trần Mạnh Hƣởng, Nguyễn Trí (2011), Luyện kỹ tập làm văn lớp 5, tập + 2, NXB Giáo dục 12 Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận (2007), Quốc văn giáo khoa thư, NXB Trẻ 13 Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục 14 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2002), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thế Lịch (2001), Cấu trúc so sánh Tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 16.Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (2008), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục 93 17 Lê Phƣơng Nga, Đặng Kim Nga (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục 18 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn luyện kỹ sử dụng Tiếng Việt, NXB Giáo dục 19 Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên (2011), 199 đoạn văn hay lớp 5, NXB Đại học Sƣ Phạm 20 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 21 Nguyễn Khắc Phi (2009), Ngữ Văn 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lý Thị Sơn (2009) Hệ thống tập rèn luyện kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả cho học sinh lớp 4, Luận văn thạc sĩ Sƣ phạm Ngữ Văn 23 Tạ Thanh Sơn, Lê Thanh Hải, Nguyễn Ngọc Hà, Thái Thanh Vân, Trần Yến Lan (2012), Văn miêu tả lớp 5, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 Văn Tân (1977), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 25 Phạm Hồng Thắm, Phạm Thị Hồng Hoa (2012), Hướng dẫn học làm Làm văn – Tiếng Việt 5, NXB Đại học Sƣ Phạm 26 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2007), Làm văn, NXB Đại học Sƣ Phạm 27 Nguyễn Minh Thuyết (2011), Tiếng Việt (2 tập), NXB Giáo dục 28 Nguyễn Minh Thuyết (2011), Tiếng Việt (2 tập), NXB Giáo dục 29 Nguyễn Minh Thuyết (2012), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục 30 Tìm hiểu giá trị từ láy, tính từ tuyệt đối, biện pháp so sánh, nhân hóa viết văn mơ tả (2006), Tạp chí Giáo dục 31 Nguyễn Trí (2001), Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả tiểu học, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Trí (2009), Dạy học Tiếng Việt tiểu học theo chƣơng trình mới, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Trí (2010), Dạy học Tập làm văn tiểu học, NXB Giáo dục 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TRƢỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Bài tập 1: Đọc văn sau thực yêu cầu cuối “Các em nhìn lên bầu trời mà xem Mùa hè nóng chảy lên tia sáng lửa Còn bầu trời nào? Hãy suy nghĩ chọn từ ngữ thích hợp để miêu tả Bọn trẻ nhìn lên bầu trời suy nghĩ Sau vài phút, em nói: - Bầu trời xanh nhƣ mặt nƣớc mệt mỏi ao - Vì mặt nƣớc lại mệt mỏi? – Tôi hỏi lại - Thƣa Thầy, mùa hè, nƣớc dạo chơi sóng Mùa thu, mệt đứng lại với màu xanh nhạt Nó mệt mỏi! Những em khác lại tiếp tục nói: - Bầu trời đƣợc rửa mặt sau mƣa - Bầu trời xanh biếc Cô bé Va-li-a nhỏ nhắn trầm ngâm chỗ Tôi hỏi: - Cịn Va-li-a, em im lặng thế? - Em muốn nói từ ngữ - Em tìm đƣợc câu chƣa? - Bầu trời dịu dàng – Va-li-a khẽ nói mỉm cƣời Sau đó, em muốn nói bầu trời từ ngữ riêng mình: - Bầu trời buồn bã Những đám mây xám từ phƣơng xa trôi tới - Bầu trời trầm ngâm Nó nhớ đến tiếng hót bầy chim sơn ca - Bầu trời ghé sát mặt đất Mùa hè, cao có chim én bay liệng Còn chẳng có chim én nữa, bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi hay nơi nào” (Bầu trời mùa thu - Theo Xu-Khôm-Lin-Xkin, Mạnh Hƣởng dịch) Yêu cầu: 95 1) Hãy gạch chân biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng văn trên? 2) Va-li-a bạn nhỏ tả bầu trời nào? Vì Va-li-a bạn nhỏ lại có cách cảm nhận khác bầu trời vậy? 3) Em thích cách tả bầu trời bạn nhất? Vì sao? Bài tập 2: Hãy chọn từ ngữ thích hợp dƣới điền vào chỗ trống đoạn văn, văn để tạo lập biện pháp tu từ nhân hóa nhằm tăng cƣờng tính sinh động, hấp dẫn, biểu cảm cho đoạn văn “Khi mặt trời lên, mặt sông lấp lánh nhƣ sa Những buổi trƣa nắng đẹp, dịng sơng nhƣ dải lụa hồng Buổi chiều êm ả, sơng Tƣơng trở nên …(1) kì lạ Một vài cá quẫy, thuyền câu nhẹ trôi, ba bốn thuyền chở rau, thực phẩm thị xã, gửi lại bờ tre, ruộng lúa, bãi dâu xanh giọng hị, câu hát Con sơng quê mẹ (2) chở tình thƣơng trang trải đêm ngày chốn gần xa” (trích Tuyển chọn Những văn miêu tả lớp 5, NXB ĐHSP, 2013) (1): Dịu dàng, dội, lặng lẽ, yên tĩnh (2): Chăm chỉ, tất bật, chịu khó, cần mẫn Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng câu tả cảnh bốn mùa mà em yêu thích (Yêu cầu: Trong có sử dụng – phép tu từ nhân hóa nhƣ phƣơng tiện để tăng cƣờng tính sinh động, hấp dẫn, biểu cảm cho việc diễn đạt) Bài tập 4: Chỉ chỗ chƣa hợp lý đoạn văn sau sửa lại cho hợp lí? “ Một vài nón màu ngà nhấp nhơ gần xa Đàn trâu hiền lành gặm cỏ ven đê, bầy nghé nơ đùa bên trâu mẹ Gió xn lƣớt nhẹ, lúa mềm mại non xanh yếu ớt vẫy vẫy, uốn lƣợn Nắng xuân nhuộm hồng thảm lúa Lúa nhƣ gieo nhƣ hát gió xuân nắng mới” Bài tập 5: Tả cảnh trƣờng em lúc tan học 96 PHỤ LỤC ĐỀ BÀI KIỂM TRA SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Bài tập 1: Hãy đọc văn sau thực yêu cầu nêu dƣới: “Mặt trời đứng bóng Mặt hồ phẳng nhƣ gƣơng soi Từng đám mây trắng bồng bềnh trời xanh biếc in xuống lòng nƣớc xanh thẳm, tạo nên màu xanh huyền ảo Hai hàng ven hồ lặng im, trầm ngâm soi nơi bóng nƣớc Có đàn chim nhiên bay ngang qua cất tiếng gọi lanh lảnh nhƣ muốn xé toang không gian yên tĩnh Chừng nhƣ chị gió bị tiếng hót đàn chim làm giật mình, trở dậy làm lao xao hàng cây, gợn song nhỏ, lăn tăn dƣới ánh mặt trời”(Theo Hướng dẫn học làm Làm văn – Tiếng Việt 5, NXB ĐHSP) Yêu cầu: 3) Em gạch chân từ ngữ, câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hóa? 4) Tình cảm, thái độ tác giả vật hồ nào? Dựa vào đâu mà em biết điều đó? Bài tập 2: Hãy thay từ ngữ đƣợc in đậm dƣới vế câu khác để tạo thành biện pháp tu từ nhân hóa, bộc lộ đƣợc cách cảm, cách nghĩ riêng em trƣớc cảnh lũy tre làng? “Ai xa đến thăm làng trầm trồ lũy tre làng tơi Xóm trong, xóm ngồi, xóm Đơng, xóm Đồi bao bọc màu xanh thân mật lũy tre xanh Lũy tre xóm Đơng, xóm Đồi lũy cị Hầu nhƣ quanh năm, sớm sớm chiều chiều cị hàng nghìn cị trắng bay đi, bay đậu kín tre Đàn cò hiền lành, cần mẫn lặn lội đồng xanh, lị dị dọc bãi dâu, bến đị Đình làng, chùa làng có bóng tre xanh bao trùm, chở che Tiếng chuông chùa sớm chiều ngân buông nhƣ bị lũy tre làng níu giữ lại, gió thổi tre xao động nhƣ hịa tiếng chng chùa Cao (trích Tuyển chọn Những văn miêu tả lớp 5, NXB ĐHSP, 2013) 97 Bài tập 3: Trong câu văn sau từ chƣa phù hợp sửa lại cho đúng? c “Nắng hạ bừng lên chan hòa, hàng trăm hàng nghìn hoa sen ngƣợng ngùng rùng Sen đỏ, sen hồng, sen trắng,… xịe cánh ra; đóa hoa sen có hai, ba chục cánh, phập phồng có gió lƣớt qua mặt đầm Nhị sen vàng ƣơm ôm lấy gƣơng sen chũm cau, tỏa hƣơng ngào ngạt” Bài tập 4: Hãy viết đoạn văn khoảng – câu tả dịng sơng hay núi, cảnh quan đẹp quê hƣơng em (trong có sử dụng – biện pháp tu từ nhân hóa) Bài tập 5: Tả cảnh ngày bắt đầu quê em? 98 ... lập tu từ nhân hóa viết văn miêu tả 54 2.2.3 Bài tập rèn kỹ chữa lỗi tu từ nhân hóa văn miêu tả 66 iv 2.3 Sử dụng hệ thống tập để rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa cho học sinh lớp ... xây dựng hệ thống tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa cho học sinh lớp kiểu tả cảnh 39 Hệ thống tập rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả, ngồi việc tu? ?n... tài ? ?Xây dựng hệ thống tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5? ?? Hy vọng kết nghiên cứu phần hỗ trợ hữu ích việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA

  • 2.1. Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập

  • 2.2. Mô tả hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5

  • 2.3. Sử dụng hệ thống bài tập để rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa cho học sinh lớp 5

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan