xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa khi viết văn miêu tả

105 1.9K 10
xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa khi viết văn miêu tả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt mơn học chiếm vị trí quan trọng Với tính chất mơn học cơng cụ, ngồi việc cung cấp kiến thức tiếng mẹ đẻ nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kĩ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, đồng thời môn học bồi dưỡng lực tư lòng u q Tiếng Việt Do đó, mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng mẹ đẻ, rèn cho em bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Trong đó, nghe, đọc hai kĩ tiếp nhận ngôn cũn núi, viết hai kĩ sản sinh ngôn Phõn mơn Tập làm văn có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành phát triển kĩ sản sinh ngơn Mơn học có vị trí đặc biệt trình dạy học tiếng mẹ đẻ Tập làm văn nhằm thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng dạy học tiếng mẹ đẻ dạy học sinh sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt để giao tiếp, tư học tập Thông qua môn Tập làm văn, học sinh vận dụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức, kĩ Tiếng Việt học vào việc tạo lập nên văn hay, giàu tính nghệ thuật Trong phõn mụn Tập làm văn lớp 4, văn miêu tả chiếm thời lượng lớn so với loại văn khác Văn miêu tả thể loại văn có tác dụng lớn việc tái đời sống, giỳp học sinh hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả đánh giá, nhận xét Qua văn miêu tả giúp ta cảm nhận văn học sống cách tinh tế, sâu sắc hơn, làm cho tâm hồn, trí tuệ thêm phong phú Những văn miêu tả có tác dụng to lớn phần có mặt biện pháp tu từ Biện pháp tu từ cách phối hợp sử dụng khéo léo đơn vị từ vựng (trong phạm vi câu hay chỉnh thể trờn cõu) có khả đem lại hiệu tu từ mối quan hệ qua lại đơn vị từ vựng ngữ cảnh rộng Việc dạy học biện pháp tu từ có ý nghĩa vơ quan trọng giỳp người học biết cách sử dụng ngơn từ có hiệu cao Ngơn từ dùng khơng đảm bảo tính thơng báo thơng tin mà cịn mang tính nghệ thuật, thẩm mĩ biểu đạt tình cảm Thơng qua việc học biện pháp tu từ không giúp người học cảm thụ hay, đẹp văn nghệ thuật mà ham muốn tạo hay, đẹp ngôn từ Hai biện pháp tu từ sử dụng nhiều văn miêu tả biện pháp so sánh nhân hóa Khi học sinh học kiến thức sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả, em nhận thấy hay, đẹp chứa đựng cách so sánh, nhân hóa vật Từ đó, em biết sử dụng biện pháp tu từ cho đúng, cho hay để viết văn miêu tả gợi hình, gợi cảm sinh động Thực tế cho thấy khả sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa để viết văn miêu tả học sinh lớp nhiều hạn chế Các văn viết học sinh thường sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa có sử dụng chưa hay, chưa phù hợp hiệu chưa cao Vì vậy, văn miêu tả em học sinh lớp thường khơ khan, câu văn thiếu hình ảnh, đơn điệu, mang tính liệt kê, mơ tả Bên cạnh đó, nhiều giáo viên cịn lúng túng việc hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp tu từ văn miêu tả So sánh nhân hoá hai biện pháp tu từ sử dụng nhiều nói viết văn Hai biện pháp tu từ không dạy thành riêng chương trình Tiếng Việt tiểu học cũ từ líp Một đến líp Năm Chúng dạy cho học sinh giỏi khối Bốn, khối Năm nói đến giê tập đọc khai thác nội dung học Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học mới, hai biện pháp tu từ đưa vào cho học sinh làm quen từ líp Hai dạy thức thành riêng cho học sinh líp Ba phân mơn Luyện từ câu Luyện từ câu tên gọi phân môn Từ ngữ, ngữ pháp Cách gọi việc đưa hai biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá vào dạy cho học sinh nhằm phản ánh chuyển đổi sách giáo khoa Tiếng Việt Học sinh học hai biện pháp tu từ khơng phải nh líp (THCS) Học sinh khơng học tiết lý thuyết so sánh, nhân hoá Học sinh tiếp thu kiến thức so sánh nhân hố thơng qua hệ thống tập Đặc biệt biện pháp tu từ so sánh dạy cho học sinh líp Ba suốt học kỳ I, cịn biện pháp nhân hoá dạy suốt học kỳ II Điều giúp học sinh sớm vận dụng biện pháp so sánh, nhân hố cách nói, viết, làm cho câu văn trở nên sinh động, có hình ảnh Đồng thời cịn khắc phục tình trạng trước học sinh viết câu văn khô, hình ảnh, khơng sinh động Mặt khác, học hai biện pháp tu từ này, học sinh thu nhận ý đồ tác giả gửi gắm văn, thơ Thơng qua đó, học sinh trau dồi kiến thức Tiếng Việt cách tốt Điều giúp học sinh học Tiếng Việt sản sinh văn có hiệu Theo đó, ta thấy việc đưa hai biện pháp tu từ so sánh, nhân hố vào dạy cho học sinh hồn tồn phù hợp Học sinh luyện nói nhiều giê học phân môn Tiếng Việt Việc hiểu biết hai biện pháp so sánh, nhân hoá kỹ vận dụng chúng vào lời nói giúp học sinh học tiếng Việt ngày tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp tu từ so sánh nhân hóa dạy Tiểu học, nội dung dạy học phần văn miêu tả cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tìm hiều khả sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp 4, dạng tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa Lịch sử vấn đề So sánh nhân hóa hai biện pháp tu từ phổ biến, dùng nhiều lời ăn tiếng nói hàng ngày tác phẩm văn chương nghệ thuật Chính có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều luận văn nghiên cứu vấn đề Về biện pháp so sánh: Theo GS Đinh Trọng Lạc: so sánh (cịn gọi so sánh hình ảnh, so sánh tu từ) biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan không đồng với hồn tồn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng Mơ hình cấu tạo so sánh hồn chỉnh gồm bốn yếu tố: Yếu tố 1: yếu tố bị so sánh Yếu tố 2: yếu tố tính chất vật hay trạng thái hành động Yếu tố 3: yếu tố thể quan hệ so sánh Yếu tố 4: yếu tố đưa làm chuẩn để so sánh Theo tác giả Cự Đỡnh Tỳ: so sánh tu từ cách công khai đối chiếu hai đối tượng cựng cú dấu hiệu chung nhằm biểu cách hình tượng phẩm chất bên đối tượng So sánh tu từ gồm hai vế: vế so sánh (vế A) vế so sánh (vế B) Mối quan hệ vế A vế B gắn với theo công thức sau: A B (tựa, dường như) B (hoặc A) A (hoặc B) nhiêu A B Theo TS Nguyễn Thế Lịch: so sánh đưa xem xét giống nhau, khác nhau, , phương diện với vật khác coi chuẩn Có thể khơng phải mà nhiều vật, nhiều thuộc tính so sánh Theo tác giả Nguyễn Thỏi Hòa: so sánh hình thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai đối tượng cú nột tương đồng để gợi hình ảnh cụ thể, xúc cảm thẩm mĩ nhận thức người đọc, người nghe So sánh gồm bốn yếu tố: so sánh, sở so sánh, từ so sánh so sánh Về biện pháp nhân hóa Theo GS Đinh Trọng Lạc: nhân hóa (cịn gọi nhân cách hóa) biến thể ẩn dụ, người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng người, nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ Về mặt hình thức, nhân hóa cấu tạo theo hai cách: - Dùng từ tính chất, hoạt động người để biểu thị tính chất, hoạt động đối tượng khơng phải người - Coi đối tượng người tâm tình trị chuyện với Ngồi cịn có nhiều nhà nghiên cứu hay số sinh viên, học viên cao học khóa học trước tìm hiểu biện pháp so sánh biện pháp nhân hóa Tuy nhiên sâu tìm hiểu hai biện pháp có ứng dụng văn miêu tả ứng dụng biện pháp văn miêu tả Hoặc có ứng dụng kiểu định phần văn tả cối hay văn tả loài vật Về văn miêu tả Cuốn sách “Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả” tác giả Nguyễn Trí viết, gồm hai phần lớn: Phần thứ nhất: cung cấp tri thức bản, cần thiết văn miêu tả nói chung, kiểu miêu tả nói riêng Các tri thức bao gồm hiểu biết ba mặt: yêu cầu miêu tả, đối tượng miêu tả ngôn ngữ miêu tả Ở kiểu bài, tác giả nêu số hiểu biết có tính chất đặc thù Phần thứ hai: trình bày yêu cầu đặc biệt sâu phân tích số điểm phương pháp dạy văn miêu tả Trong phần này, tác giả trình bày yêu cầu phương pháp dạy văn miêu tả theo SGK CCGD: đề cao tính chân thực, nhấn mạnh yêu cầu quan sát trực tiếp, ý yêu cầu rèn kĩ theo hướng HS (chủ thể hoạt động) rèn kĩ năng, GV người tổ chức hướng dẫn HS chiếm lĩnh kiến thức Ngồi hai phần trên, tác giả cịn giới thiệu thêm số đoạn văn miêu tả hay, số kinh nghiệm soạn dạy văn miêu tả Trong sách này, tác giả đề cập đến vấn đề cần phải sử dụng biện pháp, phương tiện tu từ dạy kiểu văn miêu tả Nhưng dừng lại việc liệt kê biện pháp sử dụng văn tác giả chưa nói tới vấn đề biện pháp sử dụng văn Cuốn sách “Dạy Tập làm văn trường Tiểu học” tác giả Nguyễn Trí đề cập đến vấn đề văn miêu tả văn học văn miêu tả nhà trường, đồng thời đề cập đến phương pháp dạy học văn miêu tả nhà trường Cuốn sách “Văn miêu tả kể chuyện” tác giả Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng giới thiệu viết suy nghĩ, kinh nghiệm thân viết văn miêu tả văn kể chuyện Tác giả Phạm Hổ gián tiếp nói lên vai trị, vị trí so sánh nhân hóa văn miêu tả Nhưng nói qua, nói cách sơ lược chưa gợi ý, hướng dẫn cách sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa Cuốn sách “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” tác giả Lê Phương Nga Nguyễn Trí Trong sách này, tác giả Nguyễn Trí đề cập đến vấn đề sau: văn miêu tả chương trình Tập làm văn Tiểu học, số vấn đề dạy – học văn miêu tả lớp 4, lớp 5, nghệ thuật miêu tả, dạy tiết quan sát tìm ý lớp lớp Ngồi cịn có nhiều sách tuyển chọn văn miêu tả hay bậc Tiểu học Như vậy, văn miêu tả nhà trường Tiểu học nhiều tác giả quan tâm Các tác giả tìm hiểu sâu văn miêu tả đề phương pháp dạy học văn miêu tả nhà trường Tiểu học Tuy nhiên tác giả đề cập chưa nhiều đến việc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả Tóm lại, vấn đề hướng dẫn HS lớp sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa văn miêu tả vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu Gần cú số luận văn đề cập đến vấn đề chưa phải ứng dụng hai biện pháp văn miêu tả HS lớp Tuy nhiên nghiên cứu tảng, sở cho vấn đề nghiên cứu Trên đây, điểm qua số cơng trình nghiên cứu so sánh, nhân hóa văn miêu tả Song chưa có tác giả đề cập đến vấn đề hướng dẫn HS sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa văn miêu tả Hai biện pháp vấn đề SGK đưa vào chương trình dạy học mơn Tiếng Việt lớp từ năm học 2004 – 2005 Đây vấn đề dặc biệt chưa GV dạy tích hợp với mơn học khỏc nờn HS khó nắm bắt kiến thức so sánh nhân hóa, vậy, việc áp dụng hai biện pháp văn miêu tả gặp khó khăn định Điều khiến cho nhà giáo dục đặt loạt suy nghĩ trăn trở: làm để HS ứng dụng điều học hai biện pháp văn? Làm để HS viết dược văn miêu tả hay? Cần hướng dẫn HS để HS viết văn có nhiều hình ảnh, cảm xúc? Tất vấn đề định hướng giúp chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích chúng tơi nghiên cứu đề tài xây dựng hệ thống tập giúp học sinh sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa viết văn miêu tả, tạo hứng thú cho học sinh viết văn, góp phần tháo gỡ khó khăn dạy học văn miêu tả Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến việc rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa cho học sinh Tìm hiểu vấn đề rèn kỹ sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa văn miêu tả chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, thực trạng sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp Xây dựng hệ thống tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa để luyện viết văn miêu tả cho học sinh lớp Tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi hệ thống tập theo đề xuất đề tài Giả thuyết đề tài Nếu xây dựng hệ thống tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa đa dạng thể loại, phong phú nội dung, phù hợp với trình độ học sinh hướng vào hoạt động luyện viết văn miêu tả cho học sinh lớp kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa em nâng cao, văn miêu tả học sinh sinh động, giàu hình ảnh, hấp dẫn Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt mục đích nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích Phương pháp sử dụng để tìm hiểu quan điểm, luận điểm tài liệu khoa học liên quan để xác lập sở lí luận đề tài Đó lý thuyết văn miêu tả, văn miêu tả đồ vật, cối, vật, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa Phương pháp khảo sát thực tế Chúng sử dụng phương pháp để khảo sát làm học sinh Đây phương pháp địi hỏi phải tiến hành cơng phu, tỉ mỉ tốn nhiều thời gian nhằm nắm thực trạng việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp Phương pháp thống kê Để làm sở cho việc rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa cho học sinh lớp 4, chúng tơi dùng phương pháp thống kê để tổng hợp tư liệu khảo sát qua làm học sinh, tìm lỗi sai, thống kê phân loại lỗi sai việc sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa cho học sinh Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm phương pháp quan trọng trình nghiên cứu, nội dung quan trọng luận văn Qua phương pháp thực nghiệm, kết cụ thể định lượng rõ ràng có kết luận giá trị thực tiễn tính khả thi vấn đề đặt luận văn Phương pháp tiến hành sau đưa lý thuyết hệ thống tập Đây khâu thực hóa nội dung lý thuyết tập Đồng thời, khâu kiểm tra, đánh giá kết quả, từ rút nhận xét, kết luận q trình nghiên cứu Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến việc rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp - Khảo sát thực trạng việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp ưu điểm nhược điểm - Xây dựng tập nhằm rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả cho học sinh lớp nhằm giúp học sinh sử dụng hiệu biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng hệ thống tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa viết văn miêu tả Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 cà chua tác giả tập trung nhóm khác nhận xét, sửa miêu tả gì? chữa, bổ sung (?) Tác giả dùng biện HOA SẦU ĐÂU pháp nghệ thuật miêu tả? - Tác giả tả chùm hoa, không (?) Nêu tác dụng việc sử ý đến màu sắc, hình dáng dụng từ ngữ, hình ảnh kích thước hoa sầu đó! đâu mà tả mùi hoa (GV giải thích thêm: GV vừa HS lắng nghe nói vừa tranh hoa sầu đâu: Hoa sầu đâu hoa xoan, nhìn thấy xoan hoa xoan vùng thôn quê Do xoan cao, hoa nhỏ, màu tím nhạt, nở thành chùm nên tác giả tập trung miêu tả chùm hoa mùi hương hoa.) - GV u cầu nhóm trình - HS trình bày, nhóm khác bày tiếp câu hỏi nhận xét, bổ sung (GV chốt: TG sử dụng biện pháp - HS lắng nghe nhân hóa: hoa sầu đâu nở cười, chùm hoa đu đưa có võng Phép so sánh: mùi thơm hoa dịu dàng hương hoa cau, hương hoa mộc Ngoài việc sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa, TG cịn thể 91 rõ tình cảm hương thơm loài hoa làng quê qua câu văn cuối Đoạn GV tiến hành tương tự - TG tả cà chua theo trình tự GV hướng dẫn để HS trình bày thời gian: từ hoa rụng đến đầy đủ theo gợi ý kết quả, từ xanh đến chín - Hình ảnh nhân hóa: đêm rủ hoa lặn, leo nghịch ngợm, gieo náo nức cho người - Hình ảnh so sánh: đàn gà mẹ đơng con, cà chua chín mặt trời nhỏ hiền dịu b Bài tập 2: Chọn - HS đọc yêu cầu hai đề sau: Em viết đoạn văn tả loại mà em u thích Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa Viết đoạn văn tả loại hoa - HS đọc yêu cầu lựa chọn mà em thích Trong đoạn đề văn có sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa GV gợi ý: chọn loại hoa - HS lắng nghe viết đoạn văn loại mà em có quan sát tỉ mỉ Tìm hình ảnh so sánh nhân hóa để đoạn văn 92 hay, có hình ảnh Sau HS viết xong, GV yêu cầu HS đọc đoạn văn nêu - HS đọc nêu hình câu văn có hình ảnh so ảnh so sánh nhân hóa sánh nhân hóa đoạn văn GV nhận xét, sửa chữa hướng dẫn, gợi ý HS lựa chọn hình ảnh so sánh, nhân hóa phù hợp làm viết hay Củng cố - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực theo - Yêu cầu HS tự sửa viết dặn dò GV tăng cường sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa - Đọc tìm hiểu: Hoa mai vàng, trái vải tiến vua 3.7 Kết luận chung thực nghiệm Trên sở phân tích kết thu trước sau thực nghiệm, nhận thấy bổ trợ thờm cỏc tập giúp HS rèn kỹ sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa văn miêu tả có tác dụng tích cực, góp phần nâng cao kết văn miêu tả HS tiếp thu làm tập mà chúng tơi đưa cách nhiệt tình, say mê, hứng thú GV cảm thấy dạy khơng cịn nặng nề phải nói nhiều, hướng dẫn nhiều GV nhiều thời gian giải thích vỡ cỏc yêu cầu tập rõ ràng 93 Qua việc tiến hành thực nghiệm khẳng định, hệ thống tập hoàn toàn sử dụng làm tập bổ trợ giúp HS lớp nâng cao kỹ sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa tiết hướng dẫn tự học 94 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu nội dung tình hình dạy văn miêu tả trường Tiểu học, nhận thấy văn miêu tả chiếm vị trí quan trọng phõn mụn Tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm giúp HS lớp nói riêng HS Tiểu học nói chung học tốt văn miêu tả Song chưa đủ lẽ thực tiễn cho thấy khả học văn miêu tả HS nhiều điều đáng bàn Do đó, để khắc phục phần khó khăn dạy HS học văn miêu tả, mạnh dạn xây dựng hệ thống tập nhằm rèn kỹ sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa văn miêu tả Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu phần đầu, luận văn hoàn thành việc nghiên cứu vấn đề sau: - Luận văn xác định sở lí luận nguyên tắc xây dựng hệ thống tập rèn kĩ sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa văn miêu tả cho HS lớp nhằm giúp hệ thống tập có chỗ dựa mặt lí luận đảm bảo khả thực thi thực tiễn dạy văn miêu tả trường Tiểu học - Luận văn đưa hệ thống tập phù hợp với trình độ HS, vận dụng q trình dạy học văn miêu tả lớp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hệ thống tập xây dựng phạm vi luận văn Qua thực nghiệm nhận thấy khả sử dụng hai biện pháp tu từ so sánh nhân hóa HS có tiến rõ rệt Đây kết mà mong đợi từ ngày đặt bút triển khai đề tài Văn miêu tả loại hình sáng tạo nghệ thuật Đích cuối việc dạy học văn nói chung văn miêu tả nói riêng phát triển tâm hồn, 95 nhân cách cho HS Để đáp ứng mục đích nói trên, cần rèn cho HS kĩ học văn miêu tả có kĩ sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa Do vậy, việc xây dựng số tập bổ sung nhằm nâng cao việc rèn kĩ sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa cho HS lớp cần thiết Tuy nhiên, để việc rèn kĩ sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa cho HS đạt kết cao GV cần thường xuyên hướng dẫn HS sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa đặt câu, viết đoạn văn để nâng cao thành sử dụng cách linh hoạt hai biện pháp văn miêu tả Bên cạnh việc rèn kĩ sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa phõn mụn Tập làm văn Luyện từ cõu thỡ GV cần linh hoạt dạy kết hợp cỏc phõn mụn khỏc môn Tiếng Việt Khi chấm HS, GV cần đọc chữa lỗi cách tỉ mỉ, cần gợi ý, hướng dẫn, gợi mở nhiều cách viết để HS lựa chọn cách viết phù hợp lựa chọn hình ảnh phù hợp câu văn, đoạn văn để HS khắc sâu cách sử dụng hai biện pháp văn miêu tả Để HS hứng thú với việc học văn miêu tả, bên cạnh việc đưa tập hay, phù hợp với trình độ tiếp nhận em GV cần tạo mơi trường học tập thân thiện, hấp dẫn, lôi để phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập Luận văn bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học cố gắng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1990), Mấy vấn đề dạy học Tiếng Việt phổ thơng, NXB Giáo dục Lê A, Bùi Minh Tốn, Nguyễn Quang Ninh (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Võ Hồng Anh, Thùy Dương (1999) 54 văn chọn lọc lớp 4, NXB Trẻ TPHCM Hồng Hịa Bình (2001), Dạy văn cho HS Tiểu học, NXB Giáo dục, 1997 Đỗ Lê Chẩn, Đào Duy Mẫn, Hoàng Văn Thung, Yêu thơ văn em tập viết, NXB Giáo dục Văn Giá, Nguyễn Nghiệp, Nguyễn Trí, Trần Hịa Bình (1997), Văn miêu tả tuyển chọn, NXB Giáo dục Dương Thị Hương, Phan Phương Dung (2007), Giúp em hiểu cảm thụ văn hay bậc Tiểu học, NXB Giáo dục, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt, NXB Giáo dục Trần Mạn Hưởng, Phan Phương Dung, Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Hoàng Túy (2007), Dạy học Tập làm văn phù hợp với trình độ học sinh, B Giáo dục 10 Trần Mạnh Hưởng(2002), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, NXB Giáo dục 11 Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Lưu Đức Khôi (1995), Tập làm văn lớp 4, NXB Giáo dục 12 Tơ Hồi (1999), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, NXB Giáo dục 97 13 Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Thế Lịch (2001), Cấu trúc so sánh Tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 15 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục 16 Lê Phương Nga (2004), Những sai phạm cần tránh xây dựng tập Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 78 17 Lê Phương Nga (2001), Dạy học Tập đọc Tiểu học, NXB Giáo dục 18 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 19 Nguyễn Quang Ninh, 150 tập rèn cách viết đoạn văn, NXB Giáo dục 20 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 21 Nguyễn Quốc Siêu, Bồi dưỡng văn Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia 22 Nguyễn Quốc Siêu, Bồi dưỡng văn Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia 23 Tạ Thanh Sơn, Nguyễn Việt Nga, Phạm Đức Minh, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Thanh Hà (2007), 155 làm văn Tiếng Việt 4, NXB Tổng hợp TPHCM, 24 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, NXB Đại học Sư phạm 25 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu (2003), Văn miêu tả nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục 26 Hoàng Văn Thung, Lê A, Đinh Trọng Lạc (1998), Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Minh Thuyết (2007), Sách giáo khoa Tiếng Việt (2 tập), NXB Giáo dục 98 28 Nguyễn Minh Thuyết (2007), Sách giáo viên Tiếng Việt (2 tập), NXB Giáo dục 29 Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục 30 Đặng Mạnh Thường (2007), Tập làm văn 4, NXB Giáo dục 31 Vũ Khắc Tuân (2006), Bài tập luyện viết văn miêu tả, NXB Giáo dục 32 Lê Hữu Tỉnh, Trần Hịa Bình (2000), Những làm văn chọn lọc 4, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Trí (2001), Dạy Tập làm văn trường Tiểu học, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Trí (1993), Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả, NXB Giáo dục, 99 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo, Cơ giáo Khoa Ngữ văn, Tổ Lí luận phương pháp dạy học Tiếng Việt trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Thầy giáo, Cô giáo Khoa Ngữ văn, Tổ Lí luận phương pháp dạy học Tiếng Việt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt PGS.TS Nguyễn Quang Ninh - người Thầy tận tình bảo, hướng dẫn tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cơ giáo có giảng, chuyên đề thật bổ Ých để tác giả có hành trang tri thức, khơng phục vụ hồn thành luận văn mà cịn phục vụ cho cơng việc tác giả sau Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy, Cô giáo em học sinh khối trường Tiểu học dân lập Lê Quý Đôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Luận văn tác giả nghiên cứu hoàn thành với nỗ lực cao nhất, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp Hội đồng khoa học, Thầy giáo, Cô giáo đồng nghiệp, bạn bè, để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! 100 Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Người viết Lý Thị Sơn 101 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THCS : Trung học sở HS : Học sinh GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa CCGD : Cải cách giáo dục KHXH : Khoa học xã hội 102 MỤC LỤC Trang 103 ... học, thực trạng sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp Xây dựng hệ thống tập rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa để luyện viết văn miêu tả cho học sinh... điểm - Xây dựng tập nhằm rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả cho học sinh lớp nhằm giúp học sinh sử dụng hiệu biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả Cấu trúc khóa luận... - Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến việc rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp - Khảo sát thực trạng việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa văn miêu tả

Ngày đăng: 18/12/2014, 02:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan