SKKN biện pháp nhằm nâng cao chất lượng văn mieu tả cho học sinh lớp 5

21 498 0
SKKN biện pháp nhằm nâng cao chất lượng văn mieu tả cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I THỰC TRẠNG VIẾT VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 4-5 TRONG TRƯỜNG Như nói muốn viết văn hay phải có khả quan sát tinh tế , khả phát khả cảm nhận Ngoài cần phải có óc tưởng tượng, kỹ dùng từ xác, viết câu có hình ảnh.Tuy nhiên nhiều viết em rập khuôn theo hướng dẫn tìm ý dàn ý mẫu giáo viên Bài viết em có nét chung giống nhau, thiếu sáng tạo chưa giàu hình ảnh Thống kê chất lượng 27 kiểm tra Tập làm văn của học sinh lớp 4A năm học 2009-2010 đề bài" Hãy tả lại mà em thấy thích nhất" Kết sau: LỚP 4A Sĩ số 27 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 0 13 48,2 11 40,7 11,1 II NGUYÊN NHÂN Qua dự thăm lớp trực tiếp giảng dạy, nhận thấy kết viết văn học sinh chưa cao nguyên nhân sau: 1.Về phía giáo viên - Giáo viên chưa mạnh dạn tìm tòi, nghiên cứu nhiều biện pháp, chưa thực gây hứng thú, tính tích cực học sinh - Giáo viên thiếu tin tưởng vào HS nên hướng dẫn kĩ, tỉ mỉ dẫn đến việc HS lười suy nghĩ, lười động não, không huy động khả vốn có khiến cho văn trống rỗng thiếu tình cảm cá nhân đặc biệt sáng tạo - Các phân môn Tiếng việt môn học khác chưa thực đạt hiệu việc trang bị hiểu biết, đặc biệt phát triển khả suy nghĩ kỹ cho HS 2.Về phía học sinh - Coi nhẹ việc quan sát thực tế, chưa chịu khó tưởng tượng - Vốn từ ngữ nhiều em hạn chế - Khả tích luỹ kiến thức từ thực tế sống chưa phong phú - Chưa biết phối hợp nhiều giác quan quan sát III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌCC SINH LỚP -5 Trang bị cho HS kiến thức văn miêu tả 1.1 Thế miêu tả? - Miêu tả dùng lời văn hay nét vẽ mà thể vật - Văn miêu tả loại văn vào điều quan sát, ghi chép, cảm nhận đối tượng ( đồ vật, cối, loài vật, người…) dùng ngôn ngữ để vẽ hình ảnh chân thựccủa đối tượng đó, trình bày theo bố cục hợp lí diễn đạt lời văn sinh động, khiến cho người đọc, người nghe thấy, cảm nhận - Đối tượng văn miêu tả là cảnh vật, đồ vật, vật, cối, người quen thuộc quen thuộc xung quanh Vì miêu tả cần tập trung tả nét tiêu biểu đối tượng miêu tả Để văn sinh động hấp dẫn với người đọc ta lồng vào câu bình luận thể cảm xúc mạnh mẽ khác 1.2 Cách quan sát miêu tả - Để có văn chân thực sinh động khâu quan sát thực tế thiếu a) Quan sát theo trình tự định hợp lí +Quan sát bao quát đối tượng + Quan sát phận: từ vào trong, từ xuống dưới, từ xa đến gần, b) Quan sát nhiều giác quan + Mắt để nhìn hình dáng, kích thước, màu sắc,… + Tay để sờ, mó, nắn,gõ, đo đạcxem đối tượng mềm, nhẵn hay sù sì, + Tai để nghe âm đối tượng phát tiếng động âm phát từ đối tượng khác liên quan đến đối tượng + Mũi để ngửi hương thơm,mùi, + Lưỡi để nếm vị c) Quan sát phải liền với óc tưởng tượng lựa chọn ngôn ngữ biểu cho toát lên xác chất vật d) Khi quan sát cần tập trung tránh phân tán tư tưởng gò bó Cảm nhận đối tượng miêu tả tâm hồn, tình cảm 1.3 Ngôn ngữ văn miêu tả - Ngôn ngữ văn miêu tả cần xác, cụ thể, giàu hình ảnh có nét riêng biệt.Do viết cần lựa chọn từ ngữ gợi cảm có hình ảnh mang lại cho đối tượng tả với thực tế vốn có mà lại phải có nét khác biệt với đối tượng khác 1.4 Cấu tạo đoạn văn, văn miêu tả Bài văn phải có cấu tạo rõ phần( Mở bài, thân bài, kết bài) Đoạn văn cần có câu mở đoạn câu kết đoạn Giữa đoạn phải có câu chuyển đoạn từ ngữ có tác dụng nối để nối đoạn với đoạn 1.5 Những dạng miêu tả - Tả đồ vật - Tả vật - Tả cối - Tả cảnh - Tả người Mở rộng vốn từ, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ kỹ quan sát, cảm nhận đối tượng miêu tả cho HS qua phân môn Tiếng Việt Như biết, muốn làm tốt văn phải có vốn văn học đáng kể mà lứa tuổi nhỏ điều thật không dễ Nếu HS vốn kiến thức văn học văn nghèo nàn, khô khan thiếu hình ảnh Vì GV để em cảm nhận đối tượng miêu tả cách tự nhiên, vốn từ ngữ hiểu biết mình.Công việc đòi hỏi người GV phải kiên trì, chịu khó kiên nhẫn.Chúng ta rèn luyện bổ sung kỹ qua số phân môn môn Tiếng Việt Cụ thể sau: Nội dung Tập làm văn lớp 4-5 thường gắn với chủ điểm học Tập đọc Quá trình hướng dẫn HS thực kỹ phân tích đề, quan sát, tìm ý,nói, viết đoạn văn văn hội giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết sống theo chủ điểm học.Việc phân tích dàn bài, tìm ý cho đoạn văn góp phần phát triển lực phân tích, tổng hợp HS Tư hình tượng trẻ rèn luyện phát triển nhờ biện pháp so sánh, nhân hoá học văn kể chuyện Trong tiết Tập đọc GV ý phần đọc diễn cảm giúp học sinh tìm hiểu đặt vào tâm trạng nhân vật Qua việc phát đoạn tìm hiểu nội dung đoạn giúp HS viết văn có bố cục rõ ràng, biết cách trình bày văn cách mạch lạc, không lộn xộn Trong tiết dạy Luyện từ câu GV cần quan tâm tới việc mở rộng vốn từ ngữ giúp HS hiểu kỹ thêm từ theo chủ đề ,hiểu thêm thành ngữ ,tục ngữ Tìm nhiều hiểu nghĩa từ đồng nghĩa,trái nghĩa Trong tiết học câu GV thường xuyên quan tâm sửa câu văn cho HS cho có hình ảnh Ví dụ: HS viết "Chiếc bút chì em vỏ có kẻ sọc." GV hướng dẫn HS sửa lại là: Chiếc bút chì em khoác áo kẻ sọc tuyệt đẹp Hoặc : Anh bút chì khoác áo kẻ sọc trông đĩnh đạc đáng yêu làm sao! *Một số cách sử dụng từ ngữ viết văn tả cảnh; a Sử dụng từ láy:Từ láy tiếng việt thường có giá trị gợi tả, biểu cảm lớn Chính sử dụng từ láy viết văn tả cảnh làm cho người đọc, người nghe cảm thụ hình dung cách cụ thể, tinh tế sống động Ví dụ : Hương thơm ngào ngạt toả từ lúa non b Sử dụng tính từ tuyệt đối: Đó tính từ có tiếng thứ có nghĩa, tiếng thứ hai tạo từ hình tượng có tác dụng sắc thái khác tính chất tiếng thứ biểu thị như: đỏ mọng, đặc sệt, suốt Trong văn miêu tả tính từ tuyệt đối yếu tố ngôn ngữ thiếu vật, tượng, hoạt động trở nên sinh động, cụ thể có hồn chúng gắn liền với đặc diểm, thuộc tính riêng vốn có chúng, mà tính từ tuyệt đối lại từ có khả biểu thị sắc thái riêng biệt vật, tượng Ví dụ: Đường vào làng em rải nhựa phẳng lì, dài năm số c Sử dụng biện pháp so sánh:So sánh thể nhận thức xác, mẻ, gợi hình ảnh đẹp đẽ, sinh động thể sâu sắc thái độ, tình cảm người trước đối tượng miêu tảvà làm đẹp ngôn từ người sử dụng.Trong văn miêu tả nhờ có so sánh để tạo nên hình ảnh sống động, gợi hình, gợi cảm tạo cách nói mẻ, làm cho cách diễn đạt trở nên phong phú, uyển chuyển, tăng sức mạnh biểu cảm cho lời nói Ví dụ:Hoàng hôn dần buông rắc tia nắng cuối mặt biển xanh êm đềm d Sử dụng biện pháp nhân hoá: Nhân hoá biện pháp miêu tả sinh động, hấp dẫn vật, tượng; thể kín đáo tình cảm, cảm xúc cách nói hình ảnh vật, tượng Nhân hoá văn miêu tả dùng để miêu tả cảnh vật, đồ vật, vật cách sống động, có hồn Sử dụng biện pháp nhân hoá tăng thêm mềm mại, uyển chuyển, trữ tình diễn đạt Ví dụ: Ngày mai thôi, phượng đỏ rực không khoe với bạn học sinh màu sắc tươi rói e Sử dụng biện pháp ẩn dụ: Ẩn dụ phương tiện tu từ có tác dụng tạo hình ảnh nghệ thuật, gợi nên cảm xúc cho người đọc, người nghe cảm giác vật giống cảm giác trước đối tượng miêu tả Ví dụ: Chao ôi, trông sông,vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm g Lựa chọn từ thay từ: Mỗi chi tiết miêu tả, thường có từ ngữ, hình ảnh thích hợp , nên việc lựa chọn từ ngữ miêu tả cần phải dựa sở nội dung cần biểu đạt, biểu thái độ, tình cảm người viết trước đối tượng cần miêu tả Đó việc cần thể xác nội dung cần biểu đạt, thích hợp với việc biểu hịên thái độ, tình cảm người viết, phù hợp với từ có mặt ngôn Ví dụ:Nếu viết:Đường làng em vào ngày mùa lúc đông vui nhộn nhịp Ta cảm thấy câu văn chưa có sức thuyết phuc người đọc, người nghe Vì cần lựa chọn từ ngữ để thay cho câu văn trở nên sinh động hấp dẫn Ví dụ: "Ngày mùa đến, từ sáng sớm đến tối khuya, đường làng quen thuộc ấy, lúc đầy ắp tiếng cười nói vui vẻ cô, bác xã viên." Như với việc thay từ ngữ thích hợp ta đưa người đọc, người nghe đắm chìm cảnh ngày mùa thật đông vui, nhộn nhịp Nâng cao lực viết câu việc phân tích chữa câu sai Chữa câu sai có tác dụng tích cực việc rèn kỹ viết câu cho học sinh Theo lí thuyết hoạt động lời nói, giai đoạn cuối hoạt động sản sinh lời nói kiẻm tra kết Phát hiện, phân tích chữa lỗi viết kiểm tra kết trình viết Việc làm mặt giúp học sinh loại bỏ lỗi viết câu làm mình, hình thành kĩ viết em; mặt khác , giúp giáo viên nắm trình độ học sinh, từ có biện pháp dạy học thích hợp 3.1 Cách chữa câu sai a Nguyên tắc chữa câu sai Một câu sai thường có nhiều cách chữa, cách chữa tốt Yêu cầu việc chữa câu sai phải cho câu chữa có nội dung, cấu trúc gần với câu cũ liên kết tốt với câu hữu quan Điều có nghĩa không tuỳ tiện thêm bớt từ ngư , đặc biệt thực từ, bời việc làm thường kéo theo thay đổi nội dung, chí cấu tạo câu Cũng cần tránh thay đổi trật tự từ, bời lẽ việc làm khiến cấu trúc câu thay đổi, khiến câu không liên kết với câu khác Cần gợi ý để học sinh chữa câu nhiều cách, sau đưa câu hình thành vào ngữ cảnh chọn cách chữa có nội dung, cấu trúc gần với câu ban đầu liên kết chặt chẽ với câu khác b Các bước phân tích lỗi, chữa câu sai Để việc chữa câu đạt hiệu quả,nên tiến hành thao tác chữa câu theo bước chủ yếu sau: - Phát phân tích lỗi: Tìm thành phần chính, phụ trog câu, xem câu có cấu tạo hay không, phân tích xem nội dung câu có tường minhvà logíc không, có gắn với mục đích ói, phù hợp với tình giaotiếp hay không, - Phỏng đoán nguyên nhân gây lỗi: Do nhầm lẫn thành phần câu, không hiểu nghĩa từ, không nắm cấu trúc câu, đưa cách nối ngữ vào văn viết, không dùng dấu câu hay dùng dấu câu không quy tắc, - Căn vào nguyên nhân gây lỗi để chữa câu cho bám sát nội dungvà cấu trúc câu cũ, đảm bảo liên kết với câu khác bài, vừa tiết kiệm từ 3.2.Một số ví dụ lỗi cách chữa lỗi viết câu thường gặp viết học sinh Căn vào chế mắc lỗi phạm vi lỗi lời nói, chia lỗi viết câu viết học sinh thành loại: lỗi câu ( lỗi câu rời ) lỗi câu ( lỗi văn bản) Lỗi câu phát chữa câu đứng biệt lập Kiểu lỗi biều thành dạng chủ yếu lỗi cấu tạo lỗi nội dung Một số lỗi cấu tạo xuất với tần số cao, có chế hình thành , quy dạng tiêu biểu Trái lại lỗi nội dung lại phức tạp khó đưa dạng chung Theo kết qủa tìm hiểu tôi, lỗi nội dung thường kèm với lỗi khác, lỗi từ lỗi cấu tạo câu, chí hệ việc dùng từ sai viết câu không cấu tạo Với câu vậy, việc chữa lỗi dùng từ hay lỗi cấu tạo câu không đồng thời giải vấn đề nội dung Lỗi câu lỗi phân tích chữa cách hiệu đặt câu ngữ cảnh hay tình nói Các lỗi đa dạng, nhiên, có số lỗi có tần số xuất tương đối cao xếp câu không trật tự, dùng từ liên kết không đúng, không dùng dấu câu dùng dấu câu không chức a Lỗi câu rời Có hai kiểu lỗi câu rời lỗi cấu tạo lỗi nội dung Trong làm em, lỗi cấu tạo câu chiếm tỉ lệ tương đối cao quy số dạng phổ biến Các câu sai tuý nội dung chiếm tỉ lệ thấp Vì câu sai nội dung đa dạng, khó quy dạng điển hình nên việc chữa câu sai loại hiệu quả" làm mẫu " rõ chữa câu sai cấu tạo Từ nhận xét đây, cho rằng, hướng dẫn học sinh lớp 4-5 chữa câu sai, trước hết nên ý tới câu sai cấu tạo Bởi vì, cần chữa số câu sai cấu tạo điển hình, học sinh theo mẫu mà chữa nhiều câu sai tương tự Mặt khác, mối quan hệ đôi cấu tạo nội dung câu, hiểu rõ cấu tạo câu, viết câu cấu tạo ngữ pháp, học sinh hạn chế bớt câu " có vấn đề " nội dung viết Có loại câu sai cấu tạo câu thiếu thành phần câu thừa thành phần *Câu thiếu thành phần: Ví dụ1: Trong làm làm văn phần kết học sinh lớp viết: " Qua việc làm mẹ cho em thấy mẹ người giàu lòng nhân hậu hết lòng yêu thương trẻ." Câu điển hình cho dạng câu thiếu chủ ngữ người viết nhầm trạng ngữ với chủ ngữ Muốn chữa câu giáo viên yêu cầu em xác định thành phần phụ câu để phát lỗi sai câu( thiếu chủ ngữ, có trạng ngữ vị ngữ ) Để câu có đủ thành phần cần bổ sung chủ ngữ, "cải tạo" để câu đủ thành phần.Giáo viên giúp học sinh đưa cách sửa sau: Cách 1: Tạo nòng cốt cho câu để có câu sau: Qua việc làm mẹ, em thấy mẹ người giàu lòng nhân hậu hết lòng yêu thương trẻ Cách 2; Chuyển trạng ngữ thành chủ ngữ để có câu sau: Những việc làm mẹ cho em thấy mẹ người giàu lòng nhân hậu hết lòng yêu thương trẻ Ví dụ 2: Trong văn tả người, học sinh viết : " Mẹ em, người bạn lớn mà vô thân thiết với em." Trường hợp sai người viết mang lối nói không chuẩn mực ngữ vào bút ngữ Đây câu giới thiệu thuộc mẫu: " Ai gì? " Cách chữa đơn giản nhát thêm từ vào trước "người bạn " để có câu Cũng cho nguyên nhân tạo c©u sai ngườiviết nhầm thành phần thích chủ ngữ vị ng÷ câu theo cách phân tích này,câu chưa có vị ngữ, việc cần làm để có câu thêm cho câu vị ngữ thích hợp.Có thể giúp học sinh sửa sau: Cách 1: Mẹ em người bạn lớn mà vô thân thiết với em Cách 2: Mẹ em, người bạn lớn mà vô thân thiết với em, bảo cho em điều hay lẽ phải Như vậycó thể nói muốn chữa câu thiếu thành phần, cần phải thêm thành phần " thiếu" cho câu đây, cần hiểu thao tác "thêm" theo nghĩa rộng: bổ sung thành phần câu thiếu,hoặc cải biến thành phần câu vốn giữ chức khác thành thành phần thiếu câu * Câu thừa thành phần: Không phổ biến câu thiếu thành phần, song viết học sinh Nguyên nhân chủ yếu gây loại lỗi em mang thói quen lời nói miệng vào viết b Lỗi câu văn Câu sai văn câu để riêng lẻ hoàn toàn bình thường cấu tạo nội dung nhiên, đặt trongbài, đoạn,chúng bộc lộ ' vấn đề"không ổn Với câu vậy,cần xem xét chữa câu ngữ cảnh * Lỗi trật tự câu Ví dụ: Trong văn tả vật mà em yêu thích, học sinh viết: " Con mèo nhà em nặng khoảng 1,5 kg Lông màu tro Em nhớ có lần, vườn chuối, thấy chuột béo vàng Nó rón rén, co lại nấp vào gốc chuối Mắt nhìn chuột lao tới chỗ chuột, giây lát, tóm gọn chuột vào miệng.Đầu to nắm đấm em Mắt tròn xoe, tinh nghịch." Nếu đứng riêng lẻ câu đoạn văn cấu tạo Tuy nhiên, xem xét đoạn, ta thấy có số câu xếp theo thứ tự không hợp lí,lẽ phải nêu hết chi tiết hình dáng mèo miêu tả hoạt động nó, người viết miêu tả hoạ tđộng chưa tả xong hình thức Chính cách xếp chi tiết phá vỡ mạch lạc văn Với lỗi cụ thể này, giáo viên cần sử dụng câu hỏi gợi mở để học sinh tách riêng chi tiết nói hoạt động mèo, sau hướng dẫn em xếp chi tiết theo trật tự thích hợp, kết là: Con mèo nhà em nặng khoảng 1,5 kg Lông màu tro Đầu to nắm đấm em Mắt tròn xoe, tinh nghịch Em nhớ có lần, vườn chuối, thấy chuột béo vàng Nó rón rén, co lại nấp vào gốc chuối Mắt nhìn chuột lao tới chỗ chuột, giây lát, tóm gọn chuột vào miệng Như vậy, để hạn chế lỗi này, cần ý hướng dẫn học sinh biết cách quan sát, tìm ý, lựa chọnvà xếp ý, lập dàn trước viết, nguyên nhân sâu xa lỗi không thuộc kỹ viết câu, mà thuộc kĩ lập dàn ý *Lỗi từ liên kết Khi viét văn, học sinh hay dùng sai từ liên kết, đặc biệt từ xưng hô từ thay Chẳng hạn viết lúc xưng em, lúc lại xưng mình; có thay cho từ có nội dung số nhiều lại dùng đại từ số ngược lại Ví dụ: Trong văn miêu tả khu vườn nhà em, học sinh viết: " Có bướm trắng rủ đến chơi vườn cải Nó hợp thành đàn, bay rập rờn cành hoa." Trong đoạn văn học sinh sử dụng đại từ số để thay cho cụm từ có ý nghĩa số nhiều Cách sử dụng từ tạo logíc viết Với lỗi cần giúp học sinh phát từ thay từ thay không tương hợp để học sinh lựa chọn lại đại từ số nhiều thích hợp để vào vị trí từ *Lỗi dấu câu Các lỗi dấu câu bắt nguồn từ việc học sinh chưa thực hiểu đầy đủ vai trò, tác dụng loại dấu câu Khi viết bài, có trường hợp học sinh không dùng dấu câu, có trường hợp dùng dấu câu cách tuỳ tiện Điều làm cho lời nói em trở nên rói rắm cấu tạo mơ hồ nội dung - Không dùng dấu câu Ví dụ:Xuân cối vườn có thêm sức sống nhãn xanh tuơi mơn mởn bụi chuối đẻ thêm nhiều cô hoa hồng khoe hoa đỏ thắm chị cúc khoác váy vàng rực rỡ Trong đoạn viết mục đích miêu tả hiện, dấu câu hoàn toàn vắng mặt Chính điều đoạn văn em viết trở nên rối rắm cấu trúc tối tăm lôgíc Với lỗi cần hướng dẫn em xác định danh giới ý, sau sử dụng dấu câu thích hợp để ngăn cách ý - Dùng dấu câu không chức năng: tức dùng dấu chấm vào chỗ dấu phẩy tạo câu có thành phần phụ nòng cốt Ví dụ: Để đứng vững trước gió mưa Cây bàng có chùm rễ to khoẻ cắm sâu vào lòng đất Với lỗi giáo viên cần gợi ý để em thấy quan hệ câu sai câu sau đó: Câu sai nêu mục đích việc đựơc nói đến câu đứng sau, từ em phát câu sai thành phần trạng ngữ câu đứng sau dấu câu phải dấu phẩy.Câu câu đơn có trạng ngữ: Để đứng vững trước gió mưa, bàng có chùm rễ to khoẻ cắm sâu vào lòng đất 4.Rèn luyện kỹ viết văn sở quy trình sản sinh ngôn ngữ Sau HS có kiến thức, có vốn từ ngữ GV tiến hành rèn cho HS kỹ viết văn 4.1.Giúp HS nắm quy trình sản sinh ngôn Khi tạo lập văn văn miêu tả cần qua bước sau: - Định hướng văn ( Nhận diện văn miêu tả; phân tích đề văn miêu tả) -Tìm ý lập dàn ý( xác định dàn ý văn miêu tả cho; quan sát đối tượng;tìm xếp ý thành dàn ý văn miêu tả) - Diễn đạt thành văn (Xây dựng đoạn văn miêu tả; liên kết đoạn văn thành văn miêu tả) - Kiểm tra, sửa chữa văn bản( đối chiếu văn miêu tả nói, viết thânvới mục đích yêu cầu diễn đạt; sửa lỗi nội dung hình thức diễn đạt) 4.2.Rèn luyện tạo mở gián tiếp kết mở rộng lớp HS làm quen với dạng mở gián tiếp kết mở rộng.Dạng HS biết viết hay ,có khả lôi người đọc Vì GV nên khuyến khích HS viết mở ,kết theo dạng Muốn GV cần hướng dẫn HS làm quen dần với dạng phương pháp rèn luyện theo mẫu phần Tập làm văn miêu tả cách : +GV giới thiệu văn miêu tả có mở gián tiếp kết mở rộng +Phân tích mẫu - GV dùng câu hỏi : Đoạn đoạn mở kết thúc văn để HS nhận biết đoạn mở gián tiếp kết mở rộng 10 - GV dùng câu hỏi: Câu nói gì?để giúp HS nhận ý mở kết bài, sau GV ghi ý lên bảng +HS thực hành viết đoạn mở gián tiếp kết mở rộng cho văn miêu tả học - HS viết ý - HS đổi cho để hoàn thiện +Kiểm tra đánh giá kết - Từng HS đọc mở gián tiếp kết mở rộng cho bạn nhóm (lớp) nghe - GV hướng dẫn ,đánh giá đoạn theo yêu cầu:có ý nào,thiếu ý ,có ý hay,có câu viết sai - Từng HS tự sửa đoạn viết chép đoạn văn sửa vào +Khi HS biết viết đoạn mở gián tiếp kết mở rộng GV yêu cầu HS viết đoạn mở gián tiếp kết mở rộng cho đề văn tổ chức sửa HS nắm cách viết cách thành thạo *Một vài cách mở thường gặp +Mở bài cách giới thiệu Theo cách ,chúng ta đề cập trực tiếp đến đối tượng Ví dụ1:Hãy tả học sinh gương mẫu lớp em Một HS mở sau:Trong lớp em khen Minh người vừa học giỏi lại vừa dễ mến Ví dụ 2:Hãy tả quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em Với đề HS khác viết:Như thường lệ , đến sáng thứ hai trường em tổ chức lễ chào cờ đầu tuần +Mở cách nêu lí Với cách này,chúng ta nêu rõ nguyên mà ta bắt gặp đối tượng Ví dụ 1:Hãy tả nữ y tá chăm sóc cho người bệnh MB:Hôm qua, em theo mẹ vào thăm dì Lan nằm viện, em có dịp gặp cô Hoa, nữ y tá bệnh viện huyện +Mở cách Đây cách mở dùng ân thanh, tiếng động khiến người đọc phải ý đến đối tượng 11 Ví dụ:Hãy tả lại thương binh MB:Lộc cộc! lộc cộc!Nghe tiếng động quay lại nhìn.Một thương binh lê đôi nạng gỗ nặng nề tới.Tôi xúc động nhìn Ví dụ 2: Hãy tả lại cảnh nhộn nhịp sân trường em chơi MB:Tùng! Tùng! Tùng! Tiếng trống báo hiệu chơi, khiến lớp bồn chồn.Thầy thông báo học kết thúc, chúng em ùa khỏi lớp bầy ong vỡ tổ +Mở đoạn văn hay câu thơ Cách mở hay, gây ấn tượng mạnh cho người đọc song lại khó.Sau dẫn đoạn văn hay câu thơ người đọc phải khéo léo dẫn dắt đến đối tượng Ví dụ :Hãy tả lại dòng sông quê em MB: Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay Với nhà thơ Đỗ Trung Quân quê đường quen thuộc, khế sau nhà Còn với quê hương buổi chiều thả diều triền đê, đặc biệt ngâm dòng nước mát dòng sông quê hương - dòng sông kỉ niệm *Một vài cách kết thường gặp +Kết cách nêu cảm tưởng, suy nghĩ Sau hoàn thành phần thân kết nêu trực tiếp cảm tưởng,suy nghĩ thực đối tượng đề cập thân Ví dụ :Hãy tả lại hình dáng tính tình người thân KB:Mẹ em tất đời Cho nên lúc em yêu kính mẹ.Em cố gắng học tập thật giỏi nghe lời dạy mẹ để mẹ vui lòng +Kết cách nêu mơ ước việc làm tương lai VD: Hãy tả lại dòng sông quê hương KB: Với em dòng sông nhân hậu, hiền hoà mang dòng nước mát cho cối ruộng đồng xanh tốt.Em mong sau lớn lên xây 12 cầu thật đẹp bắc qua sông để chiều hè đứng cầu ngắm nhìn hoàng hôn tuyệt đẹp quê hương 4.3.Rèn luyện tạo lập đoạn văn - Sau rèn cho HS cách viết mở bài, kết GV ý rèn cho HS kỹ tạo lập đoạn văn cách : +Đọc cho HS nghe văn mẫu +Phân tích cho HS thấy hay đoạn văn từ cách dùng từ ,đặt câu việc lựa chọn chi tiết ,hình ảnh ,cách sử dụng biện pháp so sánh , nhân hoá viết +HS thực hành viết đoạn văn dựa điều vừa học +HS đọc viết cho nhóm (cả lớp) nghe + GV hướng dẫn ,đánh giá đoạn theo yêu cầu:có chi tiết tiêu biểu,đặc sắc ,có ý hay, sử dụng biện pháp tu từ nào,có câu viết sai +Từng HS tự sửa đoạn viết chép đoạn văn sửa vào Thông qua việc luyện tập kỹ trên, HS biết cách tạo lập văn miêu tả hoàn chỉnh theo công đoạn cách chắn.Việc rèn luyện cụ thể kỹ giúp cho HS chủ động, tự tin tạo lập văn miêu tả hoàn chỉnh, tránh tình trạng viết văn sơ sài, theo cảm tính chép văn người khác 5.Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề lớp 4-5, học sinh tập làm văn miêu tả theo đề cho trước với yêu cầu định.Tìm hiểu đề kỹ thiếu mà học sinh phải tiến hành trongquá trình làm Kĩ có vai trò định hướng khái quát, định văn hay sai, toàn hay phần yêu càu đề Trong trình tìm hiểu đề văn miêu tả, ngưòi viết cần xác định rõ yêu cầu đối tượng miêu tả,mục đích miêu tả, trọng tâm miêu tả đối tượng tiếp nhận văn miêu tả Những yêu cầu đuợc đề nêu cách trực tiếp, đầy đủ, rõ ràng, tường minh, thể cách gián tiếp, không đầy đủ Vì thế, giáo viên cần có biện pháp thích hợp nhằm giúp học sinh rèn kỹ tìm hiểu đề, nghĩa giúp học sinh biết cách xác định đúng, đủ yêu cầu nói trên, tránh đuợc lúng túng trình triển khai viết, dẫn đến viết xa đề, lạc đề 5.1 Xác định đối tượng miêu tả Xác định đối tượng miêu tả nghĩa học sinh phải trả lời câu hỏi" Bài văn miêu tả gì? " ( vật gì?, gì? , gì?, cảnh gì?, người nào? , ) Cũng nhờ xác định đối tượng miêu tả mà học sinh xác định 13 xác kiểu miêu tả cần viết ( Tả đồ vật hay cối, vật, cảnh vât,người, ) Việc xác định đối tượng miêu tả tùy thuộc vào phạm vi đề Đối với đề quy định cụ thể đối tượng miêu tả, học sinh dễ dàng xác định đối tượng miêu tả Nhưng có đề mà người viết có quyền lựa chọn đối tượng miêu tả cho truớc có đề cho phép người viết lựa chọn đối tượng miêu tả tuỳ theo sở thích, hiểu biết, ý muốn cá nhân Với đề thuộc loại , giáo viên cần dùng câu hỏi gợi ý giúp học sinh có sựu định hướng lựa chọn đối tượng miêu tả, tránh lựa chọn đối tượng miêu tả theo ý muốn chủ quan, thời Giáo viên cần hướng học sinh lựa chọn đối tượng miêu tả quan sát kỹ,có tình cảm ấn tượng sâu sắc 5.2 Xác định mục đích miêu tả Tuỳ theo đề bài, tuỳ theo ý định người viết văn có mục đích miêu tả khác Trong số đề bài, mục đích miêu tả thể qua yêú tố ngôn ngữ như: " thích nhất", "kính trọng nhất", "gần gũi, gắn bó nhất", thể " mệnh lệnh ", ví dụ : " Hãy tả trống truờng em nói lên cảm xúc em nghe tiếng trống trường " Trong số đề khác, thái độ, cảm xúc, miêu tả chủ yếu phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người viết Với đề này, giáo viên cần hướng học sinh đến cảm xúc,tình cảm, tươi đẹp, tích cực Chẳng hạn, với đồ vật tình cảm gắn bó, thân thiết; với loài vật cối chăm sóc, tình cảm yêu mến; với cảnh vật cảm xúc gắn liền với cảnh; với người lòng biết ơn, quí trọng thân mật, yêu mến, Để giúp học sinh xác định mục đích miêu tả cho văn mình, cần có tập từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp.Cần giúp học sinh trả lời câu hỏi" Miêu tả để làm gì?" Việc trả lời câu hỏi bao gồm nội dung: Miêu tả nhằm đem tới cho người đọc thông tin gì? Miêu tả thể thái độ, tình cảm nào? Miêu tả nhằm thể mong muốn người viết người đọc? 5.3 Xác định yêu cầu trọng tâm miêu tả Trong qúa trình tìm hiểu đề, việc xác định trọng tâm miêu tả gắn liền với xác định phương hướng làm bài, trọng tâm miêu tả giúp người làm phác hoạ ý triển khai, khiến viết không sa vào liệt kê cho hết, cho đủ đặc điểm đối tương miêu tả Với đề rõ trọng tâm miêu tả vấn đề thật đơn giản Ví dụ: " Hãy tả hình dáng vật mà em yêu thích", học sinh xác định trọng tâm miêu tả tập trung vào hình dáng 14 vật tả Tuy nhiên, nhiều đề nêu đối tượng miêu tầm không nêu cụ thể trọng tâm miêu tả Hay nói cách khác trọng tâm miêu tả yếu tố ngôn ngữ cụ thể , người làm cần suy nghĩ, cân nhắc để xác định trọng tâm miêu tả Ví dụ: "Hãy tả đồ vật nhà em" Nhìn chung, trọng tâm miêu tả đề thuộc loại thường đặc điểm bật giúp khắc hoạ đối tượng cánh rõ nét, đặc điểm mang dấu hiệu đặc trưng đối tượng gây cho người viết nhiều ấn tượng, nhiều cảm xúc Bên cạnh đó, giúp học sinh xác định trọng tâm miêu tả dựa vào số sở định, trước hết dựa vào kiểu văn miêu tả Bởi kiểu văn miêu tả chương trình Tiểu học bên cạnh đặc điểm chung có đặc điểm riêng Vì thế, có riêng để dễ dàng xác định trọng tâm miêu tả Nhìn chung, xác định trọng tâm văn miêu tả vấn đề tương đối rộng, phức tạp trừu tượng, phụ thuộc vào cảm nhận, ý thích chủ quan người viết Đối với học sinh 4-5, vốn hiểu biết, vốn sống hạn chế nên đề không nêu rõ trọng tâm miêu tả, chắn em lúng túng phải xác định trọng tâm viết Do đó, để giảm bớt khó khăn này,cần có câu hỏi, tập giúp em xác định trọng tâm miêu tả, xác định phạm vi, giới hạn miêu tả nhằm trả lời cho câu hỏi: Miêu tả gì? Miêu đến đâu? Những điểm quan trọng cần phải tập trung miêu tả ? Những điểm thứ yếu cần tả sơ qua? 5.4 Xác định đối tượng tiếp nhận văn miêu tả Đối tượng giao tiếp ( gọi đối tượng tiếp nhận") nhân tố để lại dấu ấn đậm nét văn Phần lớn đề văn miêu tả 4-5 dường không đề cập đến đối tượng tiếp nhận Vì em tự xác định: Viết văn cho thầy ( cô ) giáo Đây đối tượng tiếp nhận (được mặc định truớc) gần em Rõ ràng xác định đối tượng tiếp nhận "đóng khung " với kiểu thuộc loại sáng tác văn miêu tả không phù hợp, cứng nhắc, chật hẹp Từ dẫn đến tình trạng lời lẽ viết em trở nên khô khan, dập khuôn, chí na ná Và góc độ đó, việc đề làm phần sinh động, hồn nhiên em viết văn miêu tả Việc xác định đối tượng giao tiếp có vai trò quan trọng việc tổ chức ngôn bản, tổ chức văn miêu tả học sinh Do đó, xác định yêu cầu viết, cần giúp học sinh xác định đối tượng giao tiếp văn ( đối tượng giao tiếp giả định) Muốn học sinh dễ 15 dànglàm điều này,chúng ta đề vừa rõ yêu cầu mục đích giao tiếp vừa rõ yêu cầu đối tượng giao tiếp Ví dụ : Đề " Quê hương em có nhiều cảnh đẹp Em tả lại cảnh đẹp mà em yêu thích cho người bạn ( người thân ) em từ nơi khác đến thăm quê em" Tóm lại, tìm hiểu đề nhấmc định yêu cầu viết kỹ thiếu học sinh viết văn miêu tả Việc rèn luyện tốt kỹ náỹe có ảnh hưởng đến kết kĩ * Một số thao tác cần ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề: - Đọc kỹ đề bước đầu nhận thức sơ nội dung, yêu cầu miêu tả - Gạch chân từ ngữ quan trọng đề - Trả lời câu hỏi để xác định yêu cầu đề như: Đề thuộc kiểu văn miêu tả nào? Đối tượng miêu tả viết gì? Mục đích viết văn miêu tả để làm gì? Bài viết tập trung miêu tả đặc điểm chủ yếu đối tượng? Vì lại tập trung miêu tả đặc điểm đó? Bài viết hướng tới người đọc ai? Từ ngữ xưng hô sử dụng viết gì? Cần lưu ý điểm sử dụng ngôn ngữ văn miêu tả? Việc thực thao tác trình tìm hiểu đề giúp học sinh có hiểu biết đầy đủ văn miêu tả, từ có hứng thú viết phát huy cao khả sáng tạo văn Rèn luyện kỹ viết văn thông qua hệ thống tập Các tập sách TV4, TV5 phong phú hình thức vàhấp dẫn nội dung.Trong tiết học văn miêu tả HS rèn luyện từ đến tập.Các tập xếp để hình thành kỹ từ dễ đến khó, từ thấp đến cao Sách TV 4,TV5 dành nhiều tập,yêu cầu HS phân tích đoạn văn, văn miêu tả mẫu.Những tập không giúp emhọc tập cách quan sát, tìm ýchọn từ, đặt câu, viết đoạn tác giả mà tạo sở cho HS làm tập Ví dụ:Tiết Tập làm văn Luyện tập miêu tả phận cối( TV4-Tuần 23)có tập.Sau làm tập 1-Đọc số đoạn văn miêu tả hoa, nêu nhận xét cách miêu tả tác giả Khi hướng dẫn HS làm tập GV phải hướng dẫn HS nắm cách miêu tả tác giả Đó là:Khi tả hoa tác giả tập trung miêu tả mùi thơm đặc biệt cách so sánh với mùi hương số loài hoa khác Khi tả giả tả từ hoa rụng đến kết quả, từ xanh đến chín Tác giả ý thể tình cảm, trình miêu tả kết hợp với việc so sánh, sử dụng hình ảnh nhân hoá.Từ việc HS nắm cách miêu tả tập làm tốt tập -Viết đoạn văn tả mộ loài hoa thứ 16 mà em yêu thích Ngoài cách giao nhiệm vụ cho em không nên chung chung mà phải cụ thể, rõ ràng, tạo điều kiện cho HS làm tập hướng.Trước làm yêu cầu HS đọc kỹ gợi ý dẫn chi tiết tập Ví dụ:Hãy quan sát kỹ cặp em bạn em viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên cặp Gợi ý: a)Tả bao quát mặt ngoài;Chiếc cặp làm gì?Kích cỡ nào? Cặp có màu gì?Trang trí nào? b)Tả chi tiét quai xách dây đeo: Quai xách(dây đeo0 làm gì? Trông nào?đường khâu xung quanh mép sao? c)Tả chi tiết khoá cặp:Khoá cặp làm gì? Trông nào? Đóng mở khoá nào?( TV4-T17) Bên cạnh giáo viên phải hình thành cho HS cách nói, cách nghĩ, cách làm linh hoạt,tránh đơn điệu, nhàm chán cách động viên em lựa chọn yêu cầu tập phù hợp với khả mình, chọn đối tượng miêu tả gần gũi gắn bó với thân.Khi HS chọn đối tượng miêu tả GV gợi ý mở cho em nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách cảm thụ Tạo điều kiện để em bộc lộ riêng, miêu tả, phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo học tập Phát huy tính tích cực học sinh tiết trả Để tránh tình trạng trả bài, học sinh quan tâm đến điểm mà không ý đến lời phê giáo viên lỗi làm mình, tự thiết kế phát cho học sinh phiếu tự đánh giá để em hoạt động lớp Ví dụ : Với loại tả vật,đề : Tả vật mà em yêu thích(Lớp tuần 30), đưa phiếu đánh sau: Em tự đánh giá làm theo yêu cầu sau cách khoanh vào chữ đặt truớc ý em chọn viết vào chỗ trống sau câu hỏi: Câu 1: Bài làm đủ phần mở bài, thân bài, kết bà chưa? a Đủ b Chưa đủ ( thiếu phần ) Câu 2: Phần mở có giới thiệu vật định tả không? a Có b Không 17 Câu 3: Phần thân bàic ó tả đặc điểm hình dáng vật không? a có b Không * Nếu có tả đặc điểm vật em đ• tả được: + Nhiều đặc điểm , đặc điểm về: + Một vài đặc điểm, đặc điểm về: Phần thân có tả hoạt đọng vật không? a.có b Không * Nếu tả hoạt độngc vật em tả được: +Nhiều hoạt động , hoạt động: + Một vài hoạt động, hoạt động : Câu 4: Phần kết bài: - Có nêu lợi ích vật không? a.Có b Không - Có nêu tình cảm yêu quý em vật không? a Có b Không Câu 5: Bài làm có dùng biện pháp so sánh, nhân hoá , để tả vật không? a Có b Không - Nếu có , em dùng câu nào? ( Câu ) - Em thích hình ảnh viết? ( Thích hình ảnh: .) Câu 6: Cách chuyển ý đoạn nào? a Tốt b Chưa tốt Câu 7: Ghi lại số lỗi làm ( Nếu có ) nêu cách sửa Các loại lỗi Lỗi Cách sửa Lỗi dùng từ Lỗi đặt câu Lỗi tả Các lỗi khác 18 Câu 8: Theo em, để sau viết tốt em cần rút kinh nghiệm điều gì? Sau học sinh tự chữa lỗi cá nhân viết phiếu đánh giá, hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm đôi để kiểm tra, giúp đỡ lẫn hoạt động này, yêu cầu học sinh đọc văn bạn, khuyến khích em phát thêm điểm hay chưa hay mà cô giáo bạn chưa phát Từng cặp thống cách chữa lỗi,nếu chỗ chưa trí mời giáo viên làm trọng tài xác định kết IV.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Kiến thức tìm ý, viết văn em cung cấp bồi dưỡng việc vận dụng trình rèn luyện, học hỏi, tích luỹ Để vận dụng cách linh hoạt trường hợp thật dễ Trong thực tế, Tập làm văn chương trình có nhiều ưu điểm Nhưng em, kiến thức khó Trước thực trạng đó, định sâu mạnh dạn áp dụng cách dạy học giảng dạy cho học sinh lớp chủ nhiệm từ năm học 2007- 2008 Năm học 2008-2009, 2009-2010 tiếp tục áp dụng dạy em Đến cuối năm học 2009- 2010 Kỳ II năm học 2010 - 2011 tiếp tục bổ sung tiếp tục áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy Đến nay, học sinh lớp viết câu, đoạn hay văn hầu hết không lúng túng Nhiều HS có viết hay, thể cảm xúc Chất lượng tập làm văn nâng cao rõ rệt Để thấy hiệu nó, đề kiểm tra khối lớp giảng dạy nhiều năm thu kết sau: Đề 1:Tả lại ăn có bóng mát Kết thu là: + Năm học 2007 - 2008 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 13,8 14 48,3 11 37,9 0 Đề 2:Tả cảnh sông nước nơi em Kết thu là: + Năm học 2008 - 2009 Lớp Sĩ số Giỏi SL Khá % SL 19 TB % SL Yếu % SL % 17,2 14 48,3 10 34, 0 + Năm học 2009 - 2010 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 20 10 50 30 0 + Năm học 2010 - 2011 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 22,2 14 51,9 25,9 0 Như cách dạy có tác dụng tốt lớp phụ trách em có văn hay,có cảm xúc, sáng tạo đa dạng.Cách diễn đạt trôi chảy, văn có nhiều hình ảnh so sánh, nhân hoá.Điển viết em Phạm Thị Phương Linh, Phạm Minh Hiển, Phạm Thị Thuỳ, Vũ Thu Trang, Phạm Đức Hoàng, Lê Thị Lan, Nguyễn Huyền Trang, Phạm Văn Thắng Với đề : Tả lại cảnh sông nước nơi em Bài viết em Phạm Thị Phương Linh có đoạn:" Khi mặt trời vén mây bạc bước chiếu tia nắng lúc dòng sông khoác váy lung linh dát bạc.Xa xa, đám bèo nhởn nhơ dong chơi.Một vài chim chao lên, lượn xuống tìm kiếm gì.Mặt sông yên tĩnh náo nhiệt thuyền chở cát kéo hồi còi dài.Từng đợt sóng nối đuôi dập dềnh đùa giỡn với thân tàu " Còn em Thuỳ lại có cách nhìn khác hẳn " Dòng sông quê em không rộng chảy dài vô tận.Nước sông màu đỏ gạch không xanh Nhưng màu đỏ gạch bồi đắp lên dải đất màu mỡ để có bãi mía, nương ngô chạy dài tạo lên màu xanh bất tận hai bên bờ ".Đọc viết em Thắng ta lại thấy giới tuổi thơ em đó:" Chiều hè theo anh Hùng bờ để thả diều Vì mà dòng sông trở nên vô quen thuộc tôi.Sông rắn khổng lồ lúc hiền hoà, tức giận Nhưng với sông lúc đẹp Khi hiền hoà nước sông xanh Những sóng lăn tăn nối đuôi đùa giỡn Chúng bảo lúc sông gõ nhịp để chuẩn bị hát ca Khi sông tức giận nhìn 20 phải sợ Sóng cuồn cuôn vỗ bờ thách thức người Nước đục ngầu chảy xiết " Như để viết văn miêu tả tương đối khó giáo viên biết cách tổ chức khai thác hợp lí học sinh viết văn hay giàu hình ảnh, chân thực gợi cảm 21 [...]... rèn luyện rất cụ thể về kỹ năng giúp cho HS chủ động, tự tin khi tạo lập bài văn miêu tả hoàn chỉnh, tránh được tình trạng viết văn sơ sài, theo cảm tính hoặc sao chép bài văn của người khác 5. Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề ở lớp 4 -5, học sinh được tập làm văn miêu tả theo những đề bài cho trước với những yêu cầu nhất định.Tìm hiểu đề là kỹ năng không thể thiếu mà học sinh phải tiến hành trongquá trình... Vì thế, giáo viên cần có những biện pháp thích hợp nhằm giúp học sinh rèn kỹ năng tìm hiểu đề, nghĩa là giúp học sinh biết cách xác định đúng, đủ các yêu cầu nói trên, tránh đuợc sự lúng túng trong quá trình triển khai bài viết, dẫn đến viết xa đề, lạc đề 5. 1 Xác định đối tượng miêu tả Xác định đối tượng miêu tả nghĩa là học sinh phải trả lời được câu hỏi" Bài văn miêu tả cái gì? " ( hoặc vật gì?, cây... tạo lập đoạn văn - Sau khi đã rèn cho HS cách viết mở bài, kết bài GV chú ý rèn cho HS kỹ năng tạo lập một đoạn văn bằng cách : +Đọc cho HS nghe những bài văn mẫu +Phân tích cho HS thấy cái hay của đoạn văn từ cách dùng từ ,đặt câu cho đến việc lựa chọn chi tiết ,hình ảnh ,cách sử dụng các biện pháp so sánh , nhân hoá khi viết +HS thực hành viết một đoạn văn dựa trên những điều vừa học được +HS... định mục đích miêu tả cho bài văn của mình, cần có những bài tập từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp.Cần giúp học sinh trả lời được câu hỏi" Miêu tả để làm gì?" Việc trả lời được các câu hỏi này bao gồm các nội dung: Miêu tả nhằm đem tới cho người đọc thông tin gì? Miêu tả thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào? Miêu tả nhằm thể hiện mong muốn gì của người viết đối với người đọc? 5. 3 Xác định yêu... trong bài văn miêu tả? Việc thực hiện các thao tác trên trong quá trình tìm hiểu đề sẽ giúp học sinh có hiểu biết đầy đủ về văn miêu tả, từ đó có hứng thú hơn khi viết bài và phát huy cao nhất khả năng sáng tạo trong bài văn 6 Rèn luyện các kỹ năng viết văn thông qua hệ thống bài tập Các bài tập trong sách TV4, TV5 khá phong phú về hình thức vàhấp dẫn về nội dung.Trong một tiết học văn miêu tả HS được... dạy cho học sinh lớp tôi chủ nhiệm từ năm học 2007- 2008 Năm học 2008-2009, 2009-2010 tôi tiếp tục áp dụng dạy các em Đến cuối năm học 2009- 2010 và giữa Kỳ II năm học 2010 - 2011 tôi tiếp tục bổ sung và tiếp tục áp dụng những kinh nghiệm này vào giảng dạy Đến nay, học sinh lớp tôi viết câu, đoạn hay bài văn hầu hết không còn lúng túng Nhiều HS đã có những bài viết hay, thể hiện cảm xúc Chất lượng của... miêu tả, phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của mình trong học tập 7 Phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết trả bài Để tránh tình trạng khi trả bài, học sinh chỉ quan tâm đến điểm mà không chú ý đến lời phê của giáo viên và các lỗi trong bài làm của mình, tôi tự thiết kế và phát cho mỗi học sinh một phiếu tự đánh giá để các em hoạt động trên lớp Ví dụ : Với loại bài tả con vật,đề bài : Tả. .. tượng miêu tả mà học sinh xác định 13 chính xác kiểu bài miêu tả cần viết ( Tả đồ vật hay cây cối, con vật, cảnh vât,người, ) Việc xác định đối tượng miêu tả tùy thuộc vào phạm vi của đề bài Đối với những đề bài quy định cụ thể đối tượng miêu tả, học sinh dễ dàng xác định được đối tượng miêu tả Nhưng cũng có những đề bài mà người viết có quyền lựa chọn một trong những đối tượng miêu tả cho truớc hoặc... SL Yếu % SL % 5 17,2 14 48,3 10 34, 5 0 0 + Năm học 2009 - 2010 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 4 20 10 50 6 30 0 0 + Năm học 2010 - 2011 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 6 22,2 14 51 ,9 7 25, 9 0 0 Như vậy cách dạy của tôi đã có tác dụng tốt ở những lớp do tôi phụ trách các em đã có những bài văn hay,có cảm xúc, sáng tạo và đa dạng.Cách diễn đạt trôi chảy, bài văn có nhiều... thấp đến cao Sách TV 4,TV5 dành khá nhiều bài tập,yêu cầu HS phân tích đoạn văn, bài văn miêu tả mẫu.Những bài tập này không chỉ giúp các emhọc tập cách quan sát, tìm ýchọn từ, đặt câu, viết đoạn của tác giả mà còn tạo cơ sở cho HS làm các bài tập tiếp theo Ví dụ:Tiết Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối( TV4-Tuần 23)có 2 bài tập.Sau khi làm bài tập 1-Đọc một số đoạn văn miêu tả hoa, ... chuyển đoạn từ ngữ có tác dụng nối để nối đoạn với đoạn 1.5 Những dạng miêu tả - Tả đồ vật - Tả vật - Tả cối - Tả cảnh - Tả người Mở rộng vốn từ, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm... cho học sinh lớp chủ nhiệm từ năm học 200 7- 2008 Năm học 200 8-2 009, 200 9-2 010 tiếp tục áp dụng dạy em Đến cuối năm học 200 9- 2010 Kỳ II năm học 2010 - 2011 tiếp tục bổ sung tiếp tục áp dụng kinh... kết mở rộng cho văn miêu tả học - HS viết ý - HS đổi cho để hoàn thiện +Kiểm tra đánh giá kết - Từng HS đọc mở gián tiếp kết mở rộng cho bạn nhóm (lớp) nghe - GV hướng dẫn ,đánh giá đoạn theo

Ngày đăng: 01/04/2016, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan