1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn chính tả cho học sinh lớp 5

21 777 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 245,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ĐÔNG HẢI CỘNG HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH LONG ĐIỀN TIẾN A Độc Lập -Tự Do- Hạnh PhúcSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY PHÂN MÔN

Trang 1

PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ĐÔNG HẢI CỘNG HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH LONG ĐIỀN TIẾN A Độc Lập -Tự Do- Hạnh Phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY PHÂN MÔN CHÍNH TẢ

CHO HỌC SINH LỚP NĂM

Đơn vị công tác: Trường TH Long Điền Tiến A

Trang 2

I/ LỜI NĨI ĐẦU:

- Vấn đề giúp đỡ, rèn luyện cho học sinh yếu cho thế hệ trẻ bao giờ cũng là nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên: Bởi vì các em là người chủ nhân tương lai của đất nước

Chính vì vậy mà trong di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh thiết tha căn dặn: “ Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một vấn đề quan trọng và rất cần thiết” và Người nhấn mạnh

“ Dạy cũng như học phải biết chú trọng đến cả tài lẫn đức”

- Trong nhiều năm qua, tôi được phân công giảng dạy

lớp 5 Mỗi năm như thế, trong lớp không sao tránh khỏi có những học sinh hoàn cảnh khó khăn như: cha mẹđi làm ăn xa, cha me li hôn, gia đình gặp khó khăn về kinh tế

hoặc các em xác định mục đích học tập chưa đúng Tứ

đó , vẫn đến kết quả học tập của các em còn yếu nhiều chủ yếu ở môn Tiếng Việt.

Trang 3

II/ NHI M V C TH ỆM VỤ CỤ THỂ Ụ CỤ THỂ Ụ CỤ THỂ Ể:

• Qua nhiều năm dạy ở bậc tiểu học lại cùng một khối lớp là lớp 5 ở mỗi lớp mà tôi phụ trách đều có học sinh yếu Tập trung chủ yếu ở môn TiếngViệt Đây là một thực tế khách quan không thể khác

được.Trong tình hình hiện tại :Việc giúp học sinh lấy lại kiến thức cơ bản môn Tiếng Việt là nội dung

cơ bản không thể thiếu được trong nhiệm vụ của

người Giáo viên ở bậc tiểu học H c sinh hi n nay ọc sinh hiện nay ện nay

m c l i chính t r t nhi u i u này nh h ng ắc lỗi chính tả rất nhiều Điều này ảnh hưởng ỗi chính tả rất nhiều Điều này ảnh hưởng ả rất nhiều Điều này ảnh hưởng ất nhiều Điều này ảnh hưởng ều Điều này ảnh hưởng Điều này ảnh hưởng ều Điều này ảnh hưởng ả rất nhiều Điều này ảnh hưởng ưởng

t i k t qu h c t p c a các em môn Ti ng Vi t ới kết quả học tập của các em ở môn Tiếng Việt ết quả học tập của các em ở môn Tiếng Việt ả rất nhiều Điều này ảnh hưởng ọc sinh hiện nay ập của các em ở môn Tiếng Việt ủa các em ở môn Tiếng Việt ởng ết quả học tập của các em ở môn Tiếng Việt ện nay nói chung c ng như các môn học khác Vì v y, ũng như các môn học khác Vì vậy, ập của các em ở môn Tiếng Việt

trong quá trình gi ng d y th c t ở lớp 5 2 tôi tìm ả rất nhiều Điều này ảnh hưởng ạy thực tế ở lớp 5 2 tôi tìm ực tế ở lớp 5 2 tôi tìm ết quả học tập của các em ở môn Tiếng Việt

hi u nguyên nhân và đ a ra ểu nguyên nhân và đưa ra ư M t s bi n pháp ột số biện pháp ố biện pháp ện pháp để giúp h c sinh lớp mình h c t t phân môn chính ọc sinh lớp mình học tốt phân môn chính ọc sinh lớp mình học tốt phân môn chính ố biện pháp

t ả.

Trang 4

A.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

-Học sinh lớp 52 Trường TH Long Điền Tiến A

B.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

-Tìm hiểu thực trạng về tình hình học của học sinh lớp 52

Trang 5

C PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1.Nghiên cứu tài liệu.

-Đọc tài liệu sách,báo có liên quan đến sáng kiến

-Tìm hiểu về sách giáo khoa lớp 5

2.Phương pháp quan sát.

-Qua quá trình dạy quan sát xem học sinh yếu như thế nào

về phân môn chính tả.Từ đó bản thân có hướng đề ra biện pháp thích hợp hơn

3.Phương pháp hỏi đáp.

-Trao đổi một số học sinh xem học sinh thường gặp khó

khăn gì trong học tập, từ đó bản thân đề ra biện pháp khắc phục cho học sinh

4.Phương pháp thống kê.

-Sau khi áp dụng kinh nghiệm tôi đánh giá xem có bao

nhiêu em học có tiến bộ

Trang 6

b Lỗi phụ âm đầu:

- Học sinh viết lẫn lộn một số chữ cái ghi các âm đầu sau đây:

+ c/k: Céo co…

+ g/gh: Con ghà , gê gớm…

+ ch/tr: Cây che, chiến chanh…

+ s/x: Cây xả , xa mạc…

c.Lỗi âm cuối, vần:

- Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối trong các vần sau đây:

+ at/ac- ăt/ăc - ât/âc: mác mẻ, lường gạc, gặc lúa, nổi bậc, lấc

Trang 7

B Thực trạng:

1 Hoàn cảnh gia đình:

-Đầu năm học 2011 – 2012 lớp tôi có 28 học sinh, trong đó 10

nữ Trong tổng số 28 em, gia đình cận nghèo là 9 em( có sổ hộ nghèo).Còn lại là gia đình sống đủ ăn

2 Tình hình học của học sinh:

-Trong các tuần đầu đứng lớp năm học 2011-2012 qua kiềm tra khảo sát chất lượng đầu năm tôi phân loại tình hình học của học sinh lớp tôi như sau:

Trang 9

III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP:

Từ những khó khăn trên bản thân tôi sẽ đưa ra một số biện pháp để nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn chính tả như sau:

* Gồm 7 biện pháp chính:

1 Tích cực luyện phát âm đúng:

+Muốn học sinh viết đúng chính tả, tôi phải là người phát

âm rõ tiếng, đúng chuẩn, đồng thời chú ý luyện phát âm cho học sinh để phân biệt các thanh, các âm đầu, âm cuối Việc rèn phát âm bắt đầu phải được thực hiện trong tiết Tập đọc

và được thực hiện thường xuyên, liên tục, lâu dài trong tất

cả các tiết học như Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm

văn…

Trang 10

2.Phân biệt chính tả bằng phân tích, so sánh:

+Song song với việc phát âm, tôi có thể áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh với những tiếng dễ lẫn lộn,

phát hiện những điểm khác nhau để học sinh lưu ý và ghi nhớ

- Ví dụ: Khi viết tiếng “làng” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng

“làn”, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng này:

- làng = l + ang + thanh huyền

- làn = l + an + thanh huyền.

+So sánh để thấy sự khác nhau: Tiếng “làng” có âm cuối là

“ng”, tiếng “làn” có âm cuối là “n” Học sinh ghi nhớ điều này, khi viết, các em sẽ không viết sai

Trang 11

3.Phân biệt bằng nghĩa từ:

+Thông thường khi dạy chính tả ở lớp tôi thường giúp học sinh hiểu nghĩa chính xác của từ Việc giải nghĩa từ thường được thực hiện trong tiết Tập đọc, Luyện từ và câu…nhưng trong tiết Chính

tả cũng là một biện pháp tích cực

Ví dụ: Phân biệt bàn và bàng (trong từ đơn):

Bàn= cái bàn – bàng =cây bàng

4 Ghi nhớ một số mẹo luật chính tả:

+Khi dạy tôi luôn nhắc các em nắm một số hiện tượng chính tả mang tính quy luật đối với hàng loạt từ có thể giúp cho học sinh khắc phục lỗi chính tả một cách rất hữu hiệu như sau:

-Khi viết các âm đầu k, gh, ngh chỉ kết hợp với các nguyên âm i,

e, ê, iê, ie

-Tôi dạy cho học sinh thuộc nguyên tắc đánh dấu thanh cho một số

từ láy như :

thanh Ngang- sắc = hỏi , thanh Huyền- nặng = ngã

Trang 12

( Nghĩa là đa số các từ láy âm đầu, nếu yếu tố đứng trước mang thanh huyền, nặng, ngã thì yếu tố đứng sau sẽ mang thanh ngã,

nếu

yếu tố đứng trước mang thanh ngang, sắc, hỏi thì yếu tố đứng sau

sẽ mang thanh hỏi (hoặc ngược lại)

Trang 13

+Ngoài ra, tôi có thể cung cấp thêm cho học sinh một số mẹo luật khác như:

+ Để phân biệt âm đầu tr/ch: Tôi gợi ýcho các em biết đa

số các từ chỉ đồ vật trong nhà và tên con vật thường bắt

đầu bằng ch, ví dụ: chảo, chổi, chai, chày, chén, chồn, chí,

chuột, chó, chuồn chuồn, châu chấu

+ Để phân biệt âm đầu s/x: Tôi gợi ý cho các em biết đa

số các từ chỉ tên cây và tên con vật thường bắt đầu bằng s:

Sả, si, sồi, sứ, sung, sắn, sim, sao, sấu, sến, săng lẻ, sầu

riêng, …

+ Để phân biệt các vần dễ lẫn lộn:

+Hầu hết các từ tận cùng là ng hoặc nh là từ tượng thanh: oang oang, đùng đoàng

Trang 14

5 Vận dụng củng cố bằng các bài tập chính tả:

+Phần luyện tập tôi thường cho các em thực hiện các dạng bài tập chính tả khác nhau để giúp học sinh tập vận dụng các kiến thức

đã học, làm quen với việc sử dụng từ trong văn cảnh cụ thể Sau

mỗi bài tập, tôi giúp học sinh rút ra các quy tắc chính tả để các emghi nhớ

6.Chấm chữa chính tả ở tất cả các môn học :

+Ở lớp tôi thường xuyên chấm bài viết chính tả cho tất cả

các em, vừa chấm tôi thường ghi nhận xét cách viết để cho các em ghi nhớ và tự sữa chữa cho bài viết của mình ở tiết học sau

+Ngoài việc chấm phân môn chính tả ra tôi luôn chú ý chấm chữa chính tả tất cả các môn học đặc biệt là trong tiết trả bài văn viết.Tôi hướng dẫn cho học sinh tự nhận ra lỗi và tự sữa lỗi ở bài

Trang 15

7.Động viên,nhắc nhỡ,khích lệ học sinh:

+Là giáo viên chủ nhiệm tôi thường xuyên động viên các em khi về nhà cần xem trước bài mà mình cần viết trong tuần để từ đó giúp các em nắm được và viết bài tốthơn

+ Khi viết chính tả tôi hay nhắc nhỡ các em ngồi viếtngay ngắn, cố gắng viết chậm và viết cho đẹp, đúng mẫu chữ, chú ý lắng nghe thầy đọc bài khi viết

+ Mỗi khi học sinh phát âm không đúng hoặc nói sai ,

viết chữ chưa đúng, đẹp, tôi nhẹ nhàng chỉ bảo để các em

tự nhận ra lỗi của mình, đồng thời tôi luôn đông viên

khích lệ các em thông qua việc chấm chữa bài, trong các tiết học và tiết trò chơi

Trang 16

IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

+Trong quá trình giảng dạy, với việc áp dụng các biện pháp trên tôi nhận thấy học sinh lớp tôi đến thời điểm này đã có tiến bộ khá rõ rệt Tuy rằng đây mới chỉ là kết quả hết sức

khiêm tốn và việc “giúp học sinh học tốt phân môn chính tả”

là một quá trình lâu dài song với những kết quả bước đầu như trên, nếu tiếp tục rèn luyện sang lớp trên các em sẽ có kỹ năng viết đúng đạt yêu cầu.

Trang 17

V MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP

TRÊN:

+Phát hiện lỗi chính tả, đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời

là rất cần thiết, không thể thiếu trong quá trình dạy - học Nhưng không phải chỉ đưa ra các biện pháp khắc phục là có thể thực hiện một cách có hiệu quả Sửa chữa, khắc phục lỗi chính tả là cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bĩ

+Giáo viên nên hướng dẫn các em thật tỉ mỉ về các quy tắc

chính tả, quy tắc kết hợp từ, quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ…Trong quá trình giảng dạy, giáo viên luôn quan sát, kiểm tra, … từ đó phát hiện ra những khó khăn, vướng mắc, hoặc những lỗi mà học sinh hay mắc phải để kịp thời sửa chữa, uốn nắn

Trang 18

+Giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp

vụ Có nắm chắc kiến thức, giáo viên mới có thể giúp học sinh học tập một cách có hiệu quả.

+ Thường xuyên cho học sinh thực hành thông qua nhiều hình thức khác nhau, tạo nhiều hứng thú cho học sinh học tập.

+ Rèn cho học sinh có thói quen cẩn thận, chú ý khi viết để luôn viết đúng, viết nhanh, viết đẹp, sạch sẽ

và giữ gìn sạch vở.

+ Chấm bài đầy đủ,chi tiết chính xác.

+Kết hợp với BGH có kế hoạch kiểm tra chấm chữ, chấm vở của học sinh theo hàng tháng.

Trang 19

VI/ K T LU N ẾT LUẬN ẬN :

+Phân môn chính tả là một trong những phân môn

quan trọng, quyết định chất lượng học tập của các em trong môn học Tiếng Việt.Vì vậy giáo viên phải tìm ra các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh Với những biện pháp đề ra cùng với lòng yêu nghề mến trẻ quyết tâm khắc phục những khó khăn trong giảng dạy và rèn luyện cho học sinh ngày càng học tốt hơn

+ Tôi thiết nghĩ tất cả các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp ở các lớp khác nhau mà thực hiện giảng dạy của mình với tất cả sự tận tâm, nhiệt tình thì cũng có những thành quả tốt đẹp hơn

Trang 20

VI KIẾN NGHỊ:

+ Các cấp chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể cần quan tâm đến các em có hoàn cảnh khó khăn.Để các

em có điều kiện học tập tốt hơn.

+ BGH cần tổ chức hội thảo chuyên đề về phân môn

chính tả để cho giáo viên học hỏi nhằm nâng cao tay nghề

Trang 21

*Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã nghiên cứu và vận

dụng trong quá trình giảng dạy thực tế của lớp mình Tuy kết quả bước đầu chưa cao lắm, nhưng với nhiệt tình và nổ lực

theo khả năng, tôi cũng đã tích lũy được một số bài học thực tiễn Rất mong được nhận ý kiến đóng góp nhiệt tình của Ban giám hiệu cùng các bạn đồng nghiệp, để việc giảng dạy phân môn Chính tả trong nhà trường ngày càng nâng cao chất

lượng, giúp học sinh học tốt hơn.

Long Điền Tiến A ngày 12/ 03/ 2012

Người viết sáng kiến

Ngày đăng: 01/04/2016, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w