Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học

40 85 0
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm bồi dưỡng cung cấp thêm cho giáo viên một số kiến thức, kỷ năng để tổ chức hướng dẫn trẻ khám phá khoa học có hiệu quả hơn. Kiến thức cung cấp cho trẻ phải có trình tự, hợp lý và thống nhất, đồng thời phải chính xác, thiết thực và mang tính ứng dụng cao.

ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT  TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5 ­ 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT  ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC TRƯỜNG MẦM NON KRÔNG ANA I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Con người là sản phẩm của sự  phát triển tự  nhiên và xã hội. Trẻ  em  cũng vậy, nhưng so với người lớn, trẻ khác ở chỗ, trẻ là sản phẩm chưa hồn  hảo, một mặt trẻ  mang trong mình những tiềm năng kì diệu về  năng lực trí   tuệ  và bản tính tốt đẹp của con người  Nhưng mặt khác, mặc dù có nhiều  yếu tố tạo điều kiện thuận lợi đối với sự phát triển của đứa trẻ, nhưng cũng  có những yếu tố  làm cản trở  sự  hịa nhập của trẻ  đối với cộng đồng, đó là  những yếu tố di truyền từ tổ tiên lồi người. Một trong những yếu tố nổi bật   nhất là: tính cá nhân, tính ích kỉ, tính tham lam  Muốn cho trẻ  em trở  thành người lớn theo đúng ý nghĩa của từ  này,  nghĩa là con người lớn khơn để trở thành chủ thể trong việc xây dựng và cải  tạo mơi trường sống, thì nhất định phải có sự  tác động giáo dục của người   lớn ngay từ khi đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời Hơn thế  nữa, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học của các nước cho   thấy, trí thơng minh và tính cách của mỗi con người đã dược hình thành 50%  từ 0 – 2 tuổi, đến 3 tuổi thì đã hình thành được 60% và đến 6 tuổi hình thành   được 80%. Nếu có sự tác động của giáo dục, những số liệu trên mới thực sự  có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt. Thơng thường, người lớn ở  bên cạnh  trẻ em mới chỉ khai thác được khoảng 6% tiềm năng kì diệu sẵn có. Dưới tác  động của giáo dục, phải là giáo dục với phương pháp khoa học, thì các số  liệu trên có thể  cao hơn nữa. Khi đó, đứa trẻ  chắc chắn sẽ  trở  thành người   lớn có đủ năng lực sử dụng, xây dựng và cải tạo tự nhiên Trong cuộc sống hàng ngày, muốn tồn tại và phát triển, trẻ em phải tiếp   cận với mơi trường xung quanh. Trong q trình tiếp cận  ấy, các sự  vật và   hiện tượng xung quanh là những đối tượng để  cho trẻ  tìm hiểu, nhận xét và  mở mang hiểu biết. Q trình nhận biết này, nếu trẻ được người lớn, các cơ  giáo, thầy giáo tổ chức, hướng dẫn một cách khoa học thì q trình nhận biết   ấy sẽ phát triển cả về số lượng và chất lượng. Nhu cầu hiểu biết của trẻ về  mơi trường xunh quanh sẽ được thỏa mãn Mặt khác, thực tiễn là nguồn gốc và thước đo của chân lí. Nếu khơng  tơn trọng thực tiễn thì việc cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh sẽ là   giáo điều và máy móc Mỗi nhà trẻ, trường lớp mẫu giáo có hồn cảnh thực tế khác nhau. Cần   phải lựa chọn đối tượng, nội dung và phương pháp sao cho phù hợp với thực   tế của mỗi trường, lớp và mỗi địa phương. Cần nghiên cứu đặc điểm về mơi   trường tự  nhiên và mơi trường văn hóa trước khi tiến hành cho trẻ  làm quen   với mơi trường xung quanh. Chính vì những lí do trên tơi chọn đề tài “Một số  biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi   thơng qua hoạt động khám phá khoa học” để  nghiên cứu và áp dụng nhằm   nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên của trường 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Với đề  tài này nhằm bồi dưỡng cung cấp thêm cho giáo viên một số  kiến thức, kỷ năng để tổ chức hướng dẫn trẻ khám phá khoa học có hiệu quả  hơn. Kiến thức cung cấp cho trẻ phải có trình tự, hợp lý và thống nhất, đồng  thời phải chính xác, thiết thực và mang tính ứng dụng cao. Việc hình thành và  rèn luyện cho giáo viên kĩ năng tổ chức, tiến hành một số hình thức cho trẻ 5  – 6 tuổi khám phá khoa học ở trường mầm non là rất cần thiết, giúp giáo viên  phải tự  giác học hỏi trong thực tiễn, sáng tạo và biết tự  rút kinh nghiệm   Muốn cho trẻ  hứng thú tìm tịi khám phá sự  vật xung quanh thì người giáo  viên phải biết truyền cảm xúc của mình cho trẻ, phải dạy trẻ bằng chính thái  độ và hành vi ứng xử của mình đối với mơi trường xung quanh Sử  dụng mơi trường xung quanh, thơng qua hoạt động khám phá khoa  học để phát triển tồn diện cho trẻ nhất là lĩnh vực phát triển nhận thức. Sự  nhận biết của trẻ về mơi trường xung quanh cịn mang nặng cảm tính và tính   trực quan hành động. Việc cung cấp tri thức cho trẻ về các sự vật hiện tượng   khơng chỉ  dừng lại   mức độ  biểu tượng, mà cần tăng cường yếu tố  trực  quan sinh động và hấp dẫn. Việc tổ  chức cho trẻ  khám phá khoa học phải   đưa ra các biện pháp hữu ích và phải qn triệt được một điều là, trẻ  phải  được nói và làm, giáo viên khơng nên nói và làm thay trẻ  (nhất là trẻ  5 – 6  tuổi)           3. Đối tượng nghiên cứu                  Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là một số biện pháp chỉ đạo nâng  cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ  5 – 6 tuổi thông qua hoạt động  khám phá khoa học             4. Giới hạn của đề tài Phạm vi nghiên cứu của đề  tài là một số  biện pháp chỉ  đạo nâng cao  chất lượng phát triển nhận thức Phạm vi đối tượng: Học sinh 5 – 6 tuổi trường Mầm non Krơng Ana Phạm vi thời gian: Năm học 2016 ­ 2017 5. Phương pháp nghiên cứu a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận ­ Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu ­ Phương pháp khái qt hóa các nhận định độc lập b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục ­ Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu ­ Phương pháp trao đổi đàm thoại c. Phương pháp thống kê tốn học ­ Phương pháp điều tra số liệu II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận Thế  giới xung quanh thật đa dạng, phong phú, mn hình, nhiều vẻ,  vốn tri thức trẻ  thu hoạch được chưa thấm tháp vào đâu và cịn nhiều điều  thiếu chính xác, chưa hệ thống và sâu sắc. Chính vì thế, mở rộng sự hiểu biết  cho trẻ  cũng là một trong những nhiệm vụ  quan trọng của các thầy, cơ giáo  cũng như của người lớn nói chung Trong cuộc sống hàng ngày, trẻ  đã tích lũy được một vốn tri thức và   kinh nghiệm sống, điều quan trọng là tổ  chức cho trẻ  biết sử  dụng vốn tri   thức và kinh nghiệm  ấy vào các hoạt động vui chơi, hoạt động, lao động và   sinh hoạt. Trong q trình  ấy, cần giúp trẻ  gọi tên chính xác các sự  vật và  hiện tượng, đồng thời nhận biết những dấu hiệu ngồi cơ  bản, có ý nghĩa  trong việc xác định đối tượng. Ngồi ra cần giúp trẻ tích lũy vốn tri thức một  cách hệ thống, tổng hợp và khái qt Muốn mở  rộng sự  hiểu biết cho trẻ, cần tổ  chức cho trẻ  hoạt  động   nhận biết những sự  vật và hiện tượng mới lạ, đồng thời khám phá những  mối quan hệ đơn giản giữa chúng Mặt khác trẻ  em có tính tìm tịi, tính ham hiểu biết sẽ  thơi thúc chúng  tích cực hoạt động. Phát triển óc tìm tịi, tính ham hiểu biết ở trẻ sẽ tạo điều   kiện thuận lợi cho việc lĩnh hội kiến thức khoa học   trường phổ thơng sau  này. Đứa trẻ lớn lên sẽ có lối sống thực tiễn, sâu sắc, phong  phú, linh hoạt,   sáng tạo và chủ  động, khơng sống hời hợt, tẻ  nhạt. Vì vậy, phát triển nhận   thức là phát triển óc tìm tịi, tính ham hiểu biết của trẻ thơng qua hoạt động   khám phá khoa học, là một u cầu rất cần thiết 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trường mầm non Krơng Ana là một trường trọng điểm của ngành học   mầm non. Có cơ  sở  vật chất, trang thiết bị đồ  dùng, đồ  chơi tương đối đầy  đủ. Đội ngũ giáo viên đa số  đã có bề  dày kinh nghiệm trong cơng tác giảng  dạy. Có nhiều giáo viên trẻ, linh hoạt, sáng tạo, có khả năng truyền thụ kiến  thức cho trẻ một cách hiệu quả Bên cạnh đó vẫn cịn một số  giáo viên (nhất là giáo viên lớn tuổi, giáo  viên mới ra trường). Khi tiếp cận với chương trình giáo dục mầm non (mới),   việc tổ  chức hướng dẫn cho trẻ  hoạt động cịn cứng nhắc, rập khn, máy  móc (nhất là cho trẻ khám phá khoa học) giáo viên chưa có kỹ năng, thủ thuật  để gây hứng thú cho trẻ khi hoạt động Khi vận dụng đề  tài này, giáo viên sẽ  có những kiến thức cơ  bản,   những biện pháp, những kỹ  năng để  truyền thụ  những kiến thức về  mơi  trường xung quanh cho trẻ một cách có hệ thống. Tính hệ thống ở đây là, hệ  thống các đối tượng từ  gần đến xa, từ  dễ  đến khó, đó là tính đồng tâm phát  triển trong chương trình giáo dục mầm non.      Chương trình cho trẻ khám phá đối tượng xung quanh. Giáo viên đã biết  lựa chọn khối lượng kiến thức dạy trẻ phải tăng dần một cách thích đáng. Từ  các sự  vật hiện tượng gần gũi cụ  thể, quen thuộc đến khối kiến thức khái  qt về những đối tượng ở trong một mơi trường rộng lớn hơn             Tuy nhiên với những nội dung của đề tài này, nếu giáo viên khơng chịu  khó suy nghĩ, rèn luyện kỹ năng để vận dụng vào thực tế thì nhiều hoạt động   cho trẻ khám phá khoa học khơng đạt được hiệu quả cao           Với nội dung của đề tài này giáo viên đã biết vận dụng trong q trình   hướng dẫn trẻ  hoạt động. Tổ  chức cho trẻ  5 – 6 tuổi khám phá mơi trường   xung quanh với nhiều hình thức khác nhau như  hình thức trong tiết học, hay   hoạt động ngồi trời, đi dạo, đi tham quan đều vận dụng các biện pháp mà đề  đưa ra để dạy trẻ, nhằm giúp trẻ hoạt động tích cực. Trẻ biết phân tích, tổng  hợp và khái qt hóa tri thức đã thu lượm được, đồng thời trẻ  biết thao tác,  hành động và hoạt động với các đối tượng của mơi trường xung quanh Song nếu  giáo viên  khơng chịu  khó  suy  nghĩ,  đầu tư  xây  dựng mơi  trường hoạt động cho trẻ, khơng có sự  linh hoạt sáng tạo khi vận dụng các   nội dung biện pháp của đề  tài thì việc tổ  chức hướng dẫn trẻ  hoạt động  khám phá khoa học ở trường mầm non vẫn chưa đạt hiệu quả Với nội dung đề tài này đã đưa ra các biện pháp thực tiễn, dễ thực hiện   Đã có sự lựa chọn nội dung, các phương pháp biện pháp và hình thức phù hợp   cho trẻ khám phá đối tượng. Tiến hành phân tích tổng hợp tìm ra được những  ưu điểm, hạn chế  của giáo viên hay của trẻ, để  tổ  chức cho trẻ  khám phá  khoa học có hiệu quả hơn Từ  những khó khăn bất cập về  việc cho trẻ  5 ­ 6 tuổi khám phá khoa   học. Muốn thành cơng và hạn chế  những vấn đề  yếu kém, và tìm ra được   ngun nhân để khắc phục, cần phải thường xun phân tích và tổng kết kinh   nghiệm giảng dạy. Cần có sự  lựa chọn nội dung phương pháp, biện pháp và  các. hình thức cho trẻ  tiếp cận với mơi trường xung quanh. Tiến hành phân   tích tổng hợp tìm ra những ngun nhân ưu điểm hạn chế của cá nhân hay tập   thể sư phạm trong q khứ để tổ chức cho trẻ 5­ 6 tuổi khám phá khoa học ở  trường mầm non được tốt hơn 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp Các giải pháp biện pháp đưa ra sẽ  giúp cho giáo viên có thêm kỹ  năng   thủ thuật để tổ  chức cho trẻ khám phá sự  vật hiện tượng xung quanh trẻ có   hiệu quả, làm cho việc tiếp thu kiến thức của trẻ trở nên dễ  dàng và sự  ghi   nhớ của trẻ trở nên bền vững và chính xác b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp Thứ nhất: Hướng dẫn giáo viên thực hiện các phương pháp, biện pháp   trực quan * Đối với phương pháp quan sát:  Phương pháp quan sát là phương pháp quan trọng nhất trong nhóm trực  quan, là phương pháp tổ  chức cho trẻ  tri giác các sự  vật và hiện tượng xung  quanh (hoặc những đồ  dùng trực quan thay thế) một cách có mục đích và có  kế hoạch Tùy tình hình thực tế, giáo viên phải dùng một hoặc hai thủ thuật nhằm   kích thích hứng thú quan sát của trẻ. Giáo viên có thể dùng các thủ thuật như  đặt một hoặc hai câu hỏi trước khi quan sát; giải một hoặc hai câu đố; chơi  một trị chơi; hát; xem mơ hình; vẽ; gây tình huống bất ngờ… Khi trẻ  đang hứng thú quan sát, giáo viên đưa đối tượng ra trước mặt  trẻ. Sau đó, nên tổ  chức cho trẻ  thao tác hay hành động hoặc hoạt động với   đối tượng. Tùy từng đối tượng và lứa tuổi trẻ em, thời gian này nên để nhiều  hay ít. Nhưng tốt nhất là tất cả  trẻ  em đều phải được làm, trong điều kiện  khơng cho phép thì có thể tổ chức cho một số em làm, những em cịn lại phải  theo dõi, bắt chước và nhận xét Ví dụ:  Quả  cam đâu?Vỏ  đâu? Múi đâu? Muốn ăn được quả  cam con  phải làm như thế nào ? Con gà đâu? Cái thìa đâu? Cái cốc đâu?  Khi trẻ chỉ tay khơng đúng hoặc gọi tên sai, giáo viên phải sửa ngay cho   trẻ Về trình tự hướng dẫn quan sát, khơng nên máy móc, cần phải dựa vào  sở thích của trẻ, trẻ thích cái gì nhất thì nên cho trẻ tri giác cái ấy trước. Sau  đó đối với mỗi đối tượng và mỗi lứa tuổi trẻ em, nên tổ chức trình tự tri giác   cho hợp lí. Bên cạnh đó, trình tự  tri thức đối tượng cịn phụ  thuộc vào hình   thức tiến hành, đó là tiết học hay buổi chơi hoặc dạo chơi.  * Sử dụng tranh ảnh:  Đối với trẻ 5 – 6 tuổi cần sử dụng tranh cở lớn. Tranh ảnh loại này cần   phải treo lên bảng, giáo viên dùng thước chỉ và nêu các câu hỏi để hướng dẫn   trẻ tri giác. Những câu hỏi phải có tác dụng kích thích hững thú tri giác và rèn  luyện tư duy Ví dụ: Các con nhìn thấy những gì trong bức tranh này? Bức tranh này  vẽ về mùa nào? Tại sao các con lại biết bức tranh này vẽ về mùa đơng? * Sử dụng mơ hình:  Mơ hình có thể làm bằng bìa cứng, gỗ, nhựa và đơi khi người ta cịn sử  dụng vật thật. Mơ hình phải mang tính tổng hợp, sinh động và hấp dẫn đối   với trẻ. Trẻ có thể  đứng xung quanh mơ hình và giáo viên hướng dẫn chúng   tri giác đối tượng. Nếu số lượng trẻ em đơng, giáo viên nên phân nhóm và lần  lượt hướng dẫn từng nhóm một * Sử dụng băng âm và băng hình:  Nội dung các băng âm và băng hình phải phục vụ mục đích và nội dung  cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh. Giáo viên nên có kế  hoạch ghi,   tuyển chọn các băng âm và băng hình phù hợp với nội dung giáo dục và đặc  điểm tâm lí của trẻ  em    lứa tuổi mầm non 5 ­ 6 tuổi. Giáo viên cũng cần   phải biết kĩ thuật sử dụng các loại băng âm và băng hình này và lựa chọn các  hình thức tổ chức thích hợp đối với mỗi loại băng âm và băng hình * Sử dụng phim đèn chiếu: Khi sử dụng phim đèn chiếu thì nội dung phải phục vụ một chủ đề nào  đó của lĩnh vực làm quen với mơi trường xung quanh Ví dụ: Sự nảy mầm của hạt; sự sinh trưởng và phát triển của cây cối;  động vật hoạt động dưới nước; khơng khí của buổi lễ, hội… Nội dung phim đèn chiếu có tác dụng củng cố và mở rộng sự hiểu biết  của trẻ về thế giới xung quanh. Nó cũng có tác dụng tích lũy tri thức cho trẻ  để có thể đàm thoại hoặc hiểu những điều giáo viên giải thích Khi sử dung đèn chiếu, màn ảnh phải đặt ngang tầm mắt trẻ em. Động   tác điều khiển đèn chiếu phải từ  từ, hình  ảnh khơng nên chuyển động q  nhanh để trẻ có thể kịp tri giác các hình ảnh đang chuyển động trên màn hình.  Lời thuyết minh của giáo viên có tính chất giảng giải, chỉ  dẫn, kích thích sự  tập trung chú ý của trẻ  và hướng dẫn trẻ  tri giác đối tượng, phục vụ  mục  đích và u cầu đã xác định Thứ hai: Hướng dẫn giáo viên thực hiện các phương pháp dùng lời nói * Phương pháp đàm thoại:  Là q trình tổ  chức hỏi và đáp giữa giáo viên và trẻ  em một cách có  mục đích và kế hoạch Đàm thoại trong lúc quan sát:   Là q trình hỏi và trả  lời của giáo viên và trẻ  em diễn ra trong bối   cảnh đối tượng trực quan đang tồn tại trước mặt Q trình quan sát ln ln phải phục vụ mục đích và u cầu đã xác   định. Muốn vậy, giáo viên phải dùng hệ  thống các câu hỏi trong q trình  quan sát. Câu hỏi và biện pháp, vì nó có tác dụng hướng dẫn trẻ  tri giác.  Nhưng câu hỏi cịn có khi là thủ  thuật, vì nó, có tác dụng kích thích sự  tập  trung chú ý tri giác đối tượng của trẻ. Đơi khi, câu hỏi cịn có tác dụng làm   cho trẻ  tri giác đối tượng kĩ hơn, sâu hơn và phát hiện ra những điều mới lạ  của đối tượng Ví dụ: Đây là con gì? Lơng nó có màu gì? Thế nào là lơng nhẹ và xốp?   Tại sao nó lại bay được? Nó ấp trứng như thế nào? Có những câu hỏi u cầu trẻ phải so sánh, phân tích, tổng hợp và khái  qt hóa đối tượng. Đặc biệt, có những câu hỏi nhằm rèn luyện và phát triển   trí thơng minh của trẻ, đó là những câu hỏi có tính  tư duy trừu tượng. Những   câu hỏi này cịn có tác dụng làm cho trẻ em nhạy bén trong tri giác đối tượng   và nắm chắc đối tượng hơn Ví dụ : Bơng hoa có màu tím trong lọ hoa tên là gì? Hoa bằng lăng trong   lọ hoa có màu gì? (Nhưng thực ra khơng có hoa bằng lăng) * Đàm thoại sau khi quan sát ngắn:  Đàm thoại sau khi quan sát ngắn là q trình hỏi và trả lời của giáo viên  và trẻ em diễn ra trong bối cảnh khơng cịn đối tượng trực quan trước mặt trẻ  Trước hết, giáo viên cần phải hiểu rõ ý nghĩa và sự  cần thiết đối với  việc đàm thoại sau khi quan sát ngắn. Tổ chức cho trẻ đàm thoại sau khi quan   sát ngắn có tác dụng tăng cường trí nhớ, cũng cố  và làm sâu sắc hơn những   điều trẻ vừa quan sát được. Đồng thời, hệ thống lại những tri thức trẻ đã lĩnh  hội trong lúc quan sát, mở rộng sự  hiểu biết của trẻ về đối tượng, giáo dục  thẩm mỹ và đạo đức sâu sắc hơn.  Đối với trẻ 5­ 6 tuổi, cho trẻ quan sát cần phải tiến hành nhanh gọn, vì  trẻ  đã có óc quan sát tốt. Nhưng đàm thoại sau khi quan sát lại có tầm quan  trọng đặc biệt. Giáo viên phải chú ý coi trọng q trình đàm thoại này Muốn đàm thoại, giáo viên phải tổ  chức cho trẻ  ngồi theo hình vịng  cung, khơng khí giữa giáo viên và trẻ nên gần gủi, thân mật và cỡ mở.  10 III. Phần kết luận, kiến nghị  ……………………………… .20 1. Kết luận   …………………………………… .20 2. Kiến nghị  ………………………………………………… 20 Tài liệu tham  khảo  22 PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRƠNG ANA TRƯỜNG MẦM NON KRƠNG ANA ­­­ ***­­­              ĐỀ TÀI:  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT  TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5­6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG  26 KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON KRÔNG ANA                                          Họ và tên: Lê Thị Hường  Chức vu:  Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Mầm Non Krơng Ana Trình độ đào tạo: Đại học SPMN                        Mơn đào tạo: Giáo dục mầm non Bn trấp, tháng 3 năm 2017 27 PHỊNG GD&ĐT KRƠNG ANA  TRƯỜNG MẦM NON KRƠNG ANA    28               SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT  TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5­6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG  KHÁM PHÁ KHOA HỌC TRƯỜNG MẦM NON KRÔNG ANA                                          Họ và tên : Lê Thị Hường  Chức vụ  :  Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác   : Trường Mầm Non Krơng Ana Trình độ đào tạo  : Đại học SPMN                        Bn trấp, tháng 3 năm 2017 29         BÁO CÁO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ NHIỆM KỲ III ( 2013 ­2015) PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ LÃNH ĐẠO NHIỆM KỲ IV ( 2015 – 2017 ) Bn trấp, tháng11 năm 2014 PHỊNG GD&ĐT HUYỆN KRƠNG ANA TRƯỜNG MẦM NON KRƠNG ANA  30          BÁO CÁO  THÀNH TÍCH ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG  GIẤY KHEN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN NĂM HỌC 2013 – 2014 Họ và tên :   Lê Thị Hường   Chức vụ   :   Hiệu trưởng   Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Krơng Ana Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Đại học SPMN  Krơng Ana, tháng 05 năm 2014 PHỊNG GD&ĐT HUYỆN  KRƠNG ANA 31 TRƯỜNG MẦM NON KRƠNG ANA           BÁO CÁO  THÀNH TÍCH ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG  DANH HIỆU THI ĐUA LAO ĐỘNG TIÊN TIẾN NĂM HỌC 2013 – 2014 Họ và tên :   Lê Thị Hường  Chức vụ   :  Hiệu trưởng   Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Krơng Ana Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Đại học SPMN   Bn trấp, tháng 05 năm 2014 32 PHỊNG GD&ĐT HUYỆN  KRƠNG ANA TRƯỜNG MẦM NON KRƠNG ANA                                                         KẾ HOẠCH TUYỂN SINH NĂM HỌC 2014 – 2015 Bn trấp, tháng 06 năm 2014 33           ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN BN TRẤP  BAN CHỈ ĐẠO PHỔ CẬP GIÁO DỤC   BỘ HỒ SƠ  CƠNG NHẬN ĐẠT CHUẨN  PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ 5 TUỔI NĂM 2013 ĐƠN VỊ TRƯỜNG MẦM NON KRƠNG ANA HUYỆN KRƠNG ANA HỒ SƠ GỒM CĨ : 1. Phiếu điều tra phổ cập : 10 cuốn  Trong đó : ­ TDP 1:  4 cuốn                   ­ TDP 2 :  3 cuốn                   ­ TDP 3 :  2 cuốn                   ­ Thơn 2 : 1 cuốn  2. Danh sách trẻ các độ tuổi :        7   cuốn  34 Trong đó : ­ Trẻ sinh năm 2007 :  2 cuốn                    ­ Trẻ sinh năm 2008 :  2 cuốn                    ­ Trẻ sinh năm 2009 :  2 cuốn                    ­ Trẻ sinh năm 2010, 2011 : 1 cuốn  3. Sổ theo dõi tình hình điều tra phổ cập từ o đến 5 tuổi 1 cuốn 4. Danh sách học sinh tồn trường năm học 2012 ­2013 5. Danh sách trẻ 5 tuổi hồn thành chương trình MN 5 tuổi 1 cuốn 6. Danh sách trẻ ăn bán trú tại trường 3 cuốn 7. Danh sách trẻ 5 tuổi đi học chưa chun cần  8. Danh sách trẻ 5 tuổi suy dinh dưỡng nhẹ cân, thấp cịi năm học 2012 ­ 2013  9. Tập lưu cơng văn : 3 cuốn  10. Kế hoạch giáo dục phổ cập mầm non  11. Hồ sơ cơng nhận phổ cập GDMN trẻ 5 tuổi        12. Sơ đồ điều tra trên địa bàn điều tra 12 tờ  THÁNG 5 NĂM 2013 35 36    37                                                38 PHỊNG GIÁO GD­ĐT KRƠNG ANA TRƯỜNG MẦM NON KRƠNG ANA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TÊN ĐỀ TÀI Họ và tên:  Đơn vị cơng tác:  Trình độ đào tạo:  Mơn đào tạo:  39 Krơng Ana, tháng …  năm 20… 40 ... ­­­ ***­­­              ĐỀ TÀI:  SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM  MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG? ?CAO? ?CHẤT LƯỢNG PHÁT  TRIỂN NHẬN THỨC? ?CHO? ?TRẺ? ?5? ?6? ?TUỔI THƠNG? ?QUA? ?HOẠT ĐỘNG  26 KHÁM PHÁ? ?KHOA? ?HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON KRƠNG ANA... cao? ?chất? ?lượng? ?phát? ?triển? ?nhận? ?thức? ?cho? ?trẻ ? ?5? ?–? ?6? ?tuổi? ?thông? ?qua? ?hoạt? ?động? ? khám? ?phá? ?khoa? ?học             4. Giới hạn của đề tài Phạm vi nghiên cứu của đề  tài là? ?một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?chỉ ? ?đạo? ?nâng? ?cao? ? chất? ?lượng? ?phát? ?triển? ?nhận? ?thức. ..        SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM  ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG? ?CAO? ?CHẤT LƯỢNG PHÁT  TRIỂN NHẬN THỨC? ?CHO? ?TRẺ? ?5? ?6? ?TUỔI THÔNG? ?QUA? ?HOẠT ĐỘNG  KHÁM PHÁ? ?KHOA? ?HỌC TRƯỜNG MẦM NON KRÔNG ANA                     

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:13

Hình ảnh liên quan

Tuy nhiên, quá trình hình thành và rèn k  năng s  d ng các ph ửụ ươ ng pháp,   bi n pháp và th  thu t c n ph i đệủậ ầả ượ c ti n hành liên t c và không ng ng  sángếụừ   t o. Có nh  v y, lĩnh v c cho tr  khám phá khoa h c   trạư ậựẻọ ở ường m m non m iầớ   - Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học

uy.

nhiên, quá trình hình thành và rèn k  năng s  d ng các ph ửụ ươ ng pháp,   bi n pháp và th  thu t c n ph i đệủậ ầả ượ c ti n hành liên t c và không ng ng  sángếụừ   t o. Có nh  v y, lĩnh v c cho tr  khám phá khoa h c   trạư ậựẻọ ở ường m m non m iầớ  Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRÔNG ANA

  • TRƯỜNG MẦM NON KRÔNG ANA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan