Khảo sát thành ngữ, tục ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng lào, có so sánh với tiếng việt luận văn ths ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài 602202

107 27 0
Khảo sát thành ngữ, tục ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng lào, có so sánh với tiếng việt  luận văn ths  ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài 602202

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phoukham MATTHIVONG KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO, CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phoukham MATTHIVONG KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO, CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn Ngữ học Mã số : 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Hùng Việt Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Phoukham MATTHIVONG xin cam đoan luận văn: “Khảo sát thành ngữ, tục ngữ có thành tố số tiếng Lào có so sánh với tiếng Việt” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn xác có nguồn gốc rõ ràng Toàn kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác i LỜI CẢM ƠN Lời xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phạm Hùng Việt, ngƣời nhiệt tình trực tiếp dẫn tơi suốt q trình thực luận văn, hƣớng dẫn tơi xác định đƣợc hƣớng đi, khắc phục đƣợc hạn chế, giúp tơi vƣợt qua nhiều khó khăn để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trƣờng Đại học khoa học xã hội & nhân văn, đặc biệt thầy cô Khoa Đào tạo Sau Đại học cho tơi kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua, nhƣ giúp tơi có kiến thức để thực luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phoukham MATTHIVONG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cƣƣ́u Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u Ý nghĩa đề tài 7 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 LÝ THUYẾT VỀ THÀNH NGỮ 1.1.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ 1.1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.1.2 Thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào 11 1.1.1.3 Thành ngữ tiếng Việt 12 1.1.2 Đặc trƣng thành ngữ, tục ngữ 14 1.1.2.1 Trong tiếng Lào 14 1.1.2.2 Trong tiếng Việt 17 1.1.3 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 21 1.2 NHÓM THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT 24 1.2.1 Khái niệm số 24 1.2.2 Đặc trƣng số 26 1.2.3 Ý nghĩa số vốn từ 28 1.3 VẤN ĐỀ NGHĨA BIỂU TRƢNG 29 iii 1.3.1 Khái niệm nghĩa biểu trƣng 29 1.3.2 Nghĩa biểu trƣng thành ngữ 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 33 2.1 THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT 33 2.1.1 Thành tố số thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào 33 2.1.2 Thành tố số thành ngữ tiếng Việt 37 2.1.3 So sánh thành tố số thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào tiếng Việt 42 2.2 CẤU TẠO CỦA THÀNH NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT 49 2.2.1 Cấu tạo thành ngữ, tục ngữ có thành tố số tiếng Lào 50 2.2.1.1 Thành ngữ gồm thành tố 50 2.2.1.2 Thành ngữ gồm thành tố 50 2.2.1.3 Thành ngữ gồm thành tố 50 2.2.1.4 Thành ngữ gồm từ thành tố trở lên 51 2.2.2 Cấu tạo thành ngữ có thành tố số tiếng Việt .52 2.2.2.1 Thành ngữ gồm thành tố 52 2.2.2.2 Thành ngữ gồm thành tố 52 2.2.2.3 Thành ngữ gồm thành tố 53 2.2.2.4 Thành ngữ gồm từ thành tố trở lên 53 2.2.3 So sánh cấu tạo thành ngữ, tục ngữ có thành tố số tiếng Lào với tiếng Việt 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG 56 iv CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 58 3.1 NGỮ NGHĨA CỦA CÁC THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG LÀO 58 3.1.1 Sự kết hợp số với từ loại thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào 58 3.1.1.1 Con số kết hợp với danh từchỉ thời gian 59 3.1.1.2 Con số kết hợp với danh từ ngƣời 60 3.1.1.3 Con số kết hợp với danh từ phận thể ngƣời 60 3.1.1.4 Con số kết hợp với danh từ động vật 61 3.1.1.5 Con số kết hợp với danh từ thực vật 61 3.1.1.6 Con số kết hợp với danh từ vật, tƣợng 61 3.1.2 Nghĩa biểu trƣng số thành ngữ, tục ngữ Lào .62 3.1.2.1 Nghĩa biểu trƣng số lẻ 62 3.1.2.2 Nghĩa biểu trƣng số chẵn 65 3.1.2.3 Nghĩa biểu trƣng số lớn 67 3.2 BIỂU TRƢNG VĂN HÓA CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGƢ CÓ THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO 67 3.2.1 Thành ngữ thể nhận thức tự nhiên 68 3.2.2 Thành ngữ thể nhận thức gia đình, xã hội 70 3.3 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO VỚI TIẾNG VIỆT 76 3.2.1 Những điểm tƣơng đồng 76 3.2.2 Những điểm khác biệt 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ cấu tạo thành ngữ, tục ngữ có thành tố số tiếng Lào 54 Biểu đồ 2 Biểu đồ cấu tạo thành ngữ có thành tố số tiếng Việt 54 Danh mục bảng Bảng 2.1 Thống kê thành tố số xuất thành ngữ, tục ngữ Lào 34 Bảng 2.2 Thống kê số thành tố số xuất thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào 35 Bảng 2.3 Thống kê thành tố số xuất thành ngữ Việt 38 Bảng 2.4 Thống kê số thành tố số xuất thành ngữ tiếng Việt 40 Bảng 2.5 Thống kê thành tố số xuất thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào thành ngữ tiếng Việt 43 Bảng 2.6 Thứ tự số lần xuất thành tố số thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào thành ngữ tiếng Việt 44 Bảng 2.7 So sánh số thành tố số thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào tiếng Việt 48 Bảng 2.8 So sánh số lƣợng tỷ lệ loại cấu tạo thành ngữ, tục ngữ có thành tố số tiếng Lào tiếng Việt 55 Bảng 2.9 So sánh thứ tự tỷ lệ xuất loại cấu tạo thành ngữ, tục ngữ có thành tố số tiếng Lào tiếng Việt 56 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết hợp số với danh từ thành ngữ, tục ngữ Lào……………………………………………………………… 58 Bảng 3.2 So sánh ngữ nghĩa số thành ngữ số thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào thành ngữ Việt 83 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành ngữ phận quan trọng kho tàng văn học dân gian Lào nhƣ Việt Nam, đƣợc xem viên ngọc quý giá Do đƣợc hình thành phát triển lâu dài lịch sử dân tộc, thành ngữ có nội dung ngữ nghĩa sâu rộng Thành ngữ phản ánh nhiều mặt tri thức giới tự nhiên đời sống xã hội ngƣời qua thời đại sản sinh Thành ngữ góp phần làm giàu, làm đẹp cho ngôn ngữ dân tộc nhiều phƣơng diện, lƣu giữ đƣợc nhiều giá trị văn hóa truyền thống góp phần làm nên sắc văn hóa dân tộc Khảo sát nhóm thành ngữ, tục ngữ có thành tố số việc ý nghĩa Vì thành ngữ có thành tố số có số lƣợng lớn, phong phú thành ngữ tiếng Lào Việc khảo sát nhóm thành ngữ giúp ta hiểu thêm thành ngữ tiếng Lào, vai trò nhóm từ số thành ngữ, từ hiểu thêm vốn từ tiếng Lào Lào Việt Nam hai nƣớc láng giềng có mối quan hệ gần gũi, gắn bó với chung hàng nghìn kilơmét đƣờng biên giới, dùng chung dịng nƣớc Mêkông, dựa lƣng vào dãy Trƣờng Sơn hùng vĩ Tình cảm thuỷ chung, son sắt hai nƣớc đƣợc hình thành vun đắp suốt chiều dài đấu tranh bảo vệ đất nƣớc nhƣ trình xây dựng, phát triển đất đến ngày hôm Cả Lào Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có lịch sử phát triển lâu đời bán đảo Đơng Dƣơng Trong q trình cộng cƣ, sống xem cài cƣ dân Việt Nam cƣ dân Lào địa bàn biên giới hai nƣớc tạo nên nét giao thoa, tƣơng đồng văn hố, tơn giáo hai dân tộc Thành ngữ m ột sản phẩm văn hố vơ giá Lào nhƣ Việt Nam Vì việc nghiên cứu “Khảo sát thành ngữ, tục ngữ có thành tố số tiếng Lào có so sánh với tiếng Việt” có ý nghĩa lớn Ngƣời viết hy vongg̣ qua đề tài se c ̃ hỉra đƣơcg̣ sƣ gg̣ iống vàkhác thành ngữ có thành tố số tiếng Lào tiếng Việt, qua đóvƣƣ̀a khẳng đinḥ nét riêng biêṭtrong ngơn ngƣ ̃, văn hốđăcg̣ sắc riêng mỡi dân tôcg̣ nhƣ vƣƣ̀a khẳng đinḥ đƣơcg̣ sƣ g̣gần gũi , gắn bógiƣ ̃a hai nƣớc nhƣ ̃ng nét tƣơng đồng Đặc biệt ngƣời viết mong muốn qua bai nghiên cƣu cua minh co thể ƣ̀ giúp cho ngƣời có hiểu biết sâu sắc văn hóa đ nƣớc minhƣ̀ vànƣớc ban,g̣ qua góp phần nâng cao nƣ ̃a mối quan g̣gắn bó hữu nghị giƣ ̃a hai nƣớc Lào - Việt Lịch sử nghiên cứu đề tài Do đóng vai trò quan trọng kho tàng văn học Lào nhƣ kho từ vựng ngôn ngữ, nên thành ngữ thể loại văn học dân gian có sức thu hút mạnh mẽ nhiều ngƣời giới nghiên cứu Khơng thành ngữ sản phẩm tƣ mà công cụ diễn đạt tri thức, kinh nghiệm quý báu, triết lý nhân sinh sâu sắc đƣợc lƣu truyền từ đời sang đời khác Cho đến việc nghiên cứu thành ngữ Lào nhƣ Việt Nam đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều Tại Lào, năm 1987, Văn học Lào dày 527 trang, cơng trình hợp tác Uỷ ban Khoa học Xã hội Lào với Viện Nghiên cứu Đông Nam Á trực thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam đƣợc in Nhà xuất Quốc gia Lào Đây cơng trình nghiên cứu tƣơng đối có hệ thống, có độ tin cậy khoa học văn học Lào Do mục đích cơng trình giới thiệu cách khái quát văn học Lào, nên phần giới thiệu nghiên cứu tục ngữ thành ngữ Lào sơ lƣợc Cuốn “Văn học phổ thông” (do số tác giả Lào biên soạn, nhà xuất Giáo dục Thể thao Lễ nghi xuất năm 1982) giới thiệu cách sơ lƣợc tình hình văn học Lào, có văn học dân gian dành cho học sinh hệ phổ thông trung học Lào Cuốn “Câu thơ dân gian Lào” Bò Xẻng Khăm, Xúc Xạ Vàng, Bun Khiển, đƣợc biên soạn chung, gồm nhiều phần, phần thành ngữ gồm số câu đƣợc sƣu tầm, biên soạn không theo chủ đề tiêu chí trƣng tƣơng tự nhƣ thành ngữ Lào “Pa tồ điêu nàu mốt khoọng, khoọng nuồi điêu đăng thùa mương”(Một cá ƣơn làm ƣơn giỏ, chiêng vang vang làng) Thành ngữ muốn nói cá nhân làm điều xấu gây ảnh hƣởng đến tập thể, đến gia đình Đây lời nhắc nhở tinh thần trách nhiệm mỗi cá nhân tập thể + Thành ngữ có thành tố số phản ánh hoàn cảnh sống ngƣời: Ví dụ thành ngữ tiếng Việt có câu “Hai bàn tay trắng”, tƣơng tự nhƣ thành ngữ Lào có câu “Xoỏng phả mư pàu” (Hai bàn tay rỗng), qua nói hồn cảnh khó khăn, khơng có cải, tài sản ngƣời + Thành ngữ thể nhìn tính cách, ngoại hình ngƣời Giống nhƣ thành ngữ Lào có câu “Chít nừng chày điêu” (Một lòng), thành ngữ Việt có câu “Một lịng” để nói chung thủy, nhƣ ngƣời Đồng thời giống nhƣ thành ngữ Lào, thành ngữ Việt có có thành tố số có nhiều câu với ý nghĩa biểu trƣng cho tính cách xấu ngƣời Ví dụ: “Bảo đằng làm nẻo” (thành ngữ Việt) - “Bọc neo nừng hết neo nừng” (Bảo đàng, làm nẻo) (thành ngữ Lào), qua phê phán ngƣời mà lời nói việc làm khơng thống Ngƣời Việt có câu “Bắt cá hai tay” giống thành ngữ Lào “Chắp pa xoỏng mư” (Bắt cá hai tay) để nói ngƣời tham lam, nƣớc đơi, muốn có lấy Nếu thành ngữ Lào có câu “Nốc xoỏng hủa” (Chim hai đầu); “Mít xoỏng khơm” (Dao hai lƣỡi) thành ngữ Việt có câu “Dao hai lưỡi”, “Địn xóc hai đầu” để nói ngƣời xảo trá, hai mặt Qua khảo sát tính biểu trƣng thành ngữ có thành tố số thành ngữ Lào nhƣ tiếng Việt, thấy thơng qua thành ngữ, ngƣời dân hai nƣớc đƣa vào đúc kết kinh nghiệm sống tự nhiên, xã hội, kinh nghiệm đƣợc truyền lại từ đời sang đời khác, giúp cho cháu qua tự rút học, biết cách sống, cách cƣ xử đời 82 3.2.2 Những điểm khác biệt Thứ nhất, thống kê ngữ nghĩa số thành ngữ số thành ngữ tiếng Lào thành ngữ Việt ta thấy có điểm khác Bảng 3.2 So sánh ngữ nghĩa số các thành ngữ số thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào thành ngữ Việt 83 Do chênh lệch số lƣợng thành tố số nhƣ số lƣợng thành ngữ có thành tố số nên tỷ lệ số lần xuất thành tố số nhƣ thành ngữ mỗi nghĩa biểu trƣng thành ngữ Lào Việt có chênh lệch Ví dụ thành ngữ Lào số lớn chiếm tỷ lệ thấp, tỷ lệ thành ngữ Việt cao nhiều so với thành ngữ Lào Hay xét tính biểu trƣng văn hóa thành ngữ có thành tố số hai nƣớc tỷ lệ thành ngữ biểu trƣng nhận thức tự nhiện thành ngữ Lào nhiều so với thành ngữ Việt Trong thành ngữ Việt thành ngữ có có thành tố số biểu trƣng cho kinh nghiệm tự nhiên nhƣ chăn ni, lao động gặp Thứ hai, bên cạnh khác số lƣợng, tỷ lệ khác thành ngữ có thành tố số thành ngữ Lào Việt nằm tính biểu trƣng thành tố số nhƣ thành ngữ có thành tố số Điều ta thấy rõ khảo sát tính biểu trƣng số thành ngữ Lào thành ngữ tiếng Việt Một số số có tính biểu trƣng khác thành ngữ Lào Việt: Số (nừng): Ngoài nghĩa biểu trƣng nhƣ thành ngữ Lào, số thành ngữ Việt đƣợc sử dụng nhiều ngữ cảnh với sắc thái khác Trong số khơng biểu trƣng cho độc, lẻ loi, cho tính cá thể hay để khẳng định tính thể, mà thành ngữ Việt số biểu trƣng cho tƣợng mang tính tồn vẹn, thể tính tổng thể, rộng lớn Ví dụ nhƣ thành ngữ Việt có câu: “Một hội thuyền” Đó thành tố làm nên mối quan hệ tồn vẹn, khơng thể tách rời mỗi cá nhân Con số định lƣợng nhƣng nhiều, tất Số hai (xoỏng): Khác với thành ngữ tiếng Lào, số hai có ý nghĩa lớn, thƣờng gắn với tốt đẹp, thƣờng dùng để biểu trƣng cho cặp, đơi Vì thành ngữ tiếng Việt, ngồi từ “hai” cịn dùng từ “đơi” thay cho từ “hai” Cặp đôi danh từ đơn vị hai vật gắn bó, khơng tách rời Cách tƣ ngƣời Việt cặp - đôi nguyên nhân lý giải ngƣời Việt ƣa dùng số hai, nhƣ biểu tƣợng lứa đôi, 84 hạnh phúc, cân đối, đẹp đẽ Số ba (xảm): Trong thành ngữ Lào số ba chủ yếu xuất với ý nghĩa thể biểu trƣng cho nhiều, phức tạp Còn thành ngữ Việt, số ba biểu trƣng cho ít, khơng đáng kể Số ba quan niệm ngƣời Việt thƣờng gắn với ấn tƣợng không tốt lành, nhiều tƣợng sống tồn số ba ẩn có rủi ro, nên số ba thƣờng xuất để nói việc khơng tốt, ngừoi khơng tốt Ví dụ: “Một lần dỡ nhà ba lần nhà cháy” Điều thể tín ngƣỡng ngƣời dân mỗi nƣớc Số năm (hạ): Trong thành ngữ Lào số năm thƣờng biểu trƣng cho số lƣợng lớn, nhƣng thành ngữ Việt, số năm biểu trƣng cho tƣợng xảy sống, ví dụ: “Năm mười hoạ”; “Năm thỉnh mười thoảng”, ý thỉnh thoảng, hoi Đặc biệt khác với ngƣời Lào, văn hóa Việt số năm đƣợc ghi dấu nhƣ ấn tƣợng kiêng kỵ: Mồng năm, mƣời bốn, hai ba, ngày nguyệt kỵ xuất hành Số sáu (húc) số tám (pẹt): Đây hai số chẵn xuất thành ngữ Lào nhƣ thành ngữ Việt Trong tài liệu nghiên cứu mà luận văn lựa chọn thống kê đƣợc số sáu thành ngữ Lào mà khơng có thành ngữ Việt, cịn số tám thống kê đƣợc thành ngữ Việt mà không xuất thành ngữ Lào (dựa vào tài liệu khảo sát) Trong thành ngữ Lào, số sáu thƣờng kèm với số khác, thƣờng số ba số năm để nêu lên quy luật thời gian đúc kết kinh nghiệm tự nhiên Còn thành ngữ Việt số tám thƣờng kết hợp với số bốn để tạo nên ý nghĩa biểu trƣng tồn vẹn Ví dụ: thành ngữ “bốn phương tám hướng” (thành ngữ Việt) tất không gian rộng lớn xung quanh vật Số bảy (chết): Trong thành ngữ Lào, số bảy biểu trƣng cho số lƣợng nhiều, thành ngữ Việt số bảy lại thƣờng gắn với biểu trƣng cho khó khăn, thử thách sống Ví dụ: “Lo bảy lo ba” Ngoài số bảy đƣợc sử dụng để biểu trƣng cho tƣợng mang tính phức tạp, ví dụ: 85 “Ba bè bảy mối” Một điều thấy thành ngữ Lào, số bảy đƣợc liền với số một: “Lúc xai điêu kin keng bò mốt, lúc chết xai kin heng bò ìm” (Chỉ trai ăn canh không hết, bảy trai ăn khỏe không no) để làm tăng đối lập nhiều thành ngữ Việt, số bảy thƣờng đƣợc gắn với số ba Từ đánh giá nét tƣơng đồng nhƣ khác biệt biểu trƣng ngữ nghĩa thành ngữ có thành tố số thành ngữ tiếng Lào thành ngữ tiếng Việt cho ta thấy đƣợc nét đặc trƣng văn hóa đời sống nhân dân hai nƣớc Thành ngữ “tuyệt đại đa số ngƣời nông dân lao động, phản ánh lối sống, in dấu lối nghĩ, tiêu biểu cho lối nói ngƣời lao động” [9, tr 27- 28] Những nét tƣơng đồng thành ngữ có thành tố số hai nƣớc thể tƣơng đồng, gần gũi lối suy nghĩ, tƣ nhƣ lối sống nhân dân hai nƣớc Lào Việt Nam hai quốc gia láng giềng nằm bán đảo Đơng Dƣơng, có chung nguồn gốc văn minh lúa nƣớc, đặc biệt mối quan hệ đặc biệt hữu nghị truyền thống lâu đời hai nƣớc với giao lƣu, tiếp xúc nhân dân hai nƣớc tạo nên nét tƣơng đồng sống nhƣ văn hóa hai nƣớc Tuy nhiên bên cạnh nét tƣơng đồng ta thấy nét khác biệt biểu trƣng ngữ nghĩa thành ngữ có thành tố số thành ngữ Lào thành ngữ Việt Dù có giao lƣu tiếp biến, nhƣng mỡi quốc gia có nét đặc trƣng riêng Chính lịch sử hình thành, phát triển đất nƣớc, nhƣ khác biệt điều kiện sống, cách suy nghĩ, cảm nhận ngƣời dân mỡi nƣớc tạo nên tính cách, giá trị tƣ tƣởng đặc trƣng mỗi nƣớc Đây sở tạo nên nét đặc trƣng văn hóa mỡi nƣớc nói chung thành ngữ có thành tố số thành ngữ mỡi nƣớc nói riêng TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ có thành tố số thành ngữ Lào so sánh với thành ngữ Việt, rút số nhận xét sau: Mỗi số xuất thành ngữ Lào mang ý nghĩa gốc, nghĩa 86 ban đầu dùng để số lƣợng, thứ tự Trong thành ngữ Lào, số thƣờng kết hợp liền với danh từ thời gian, ngƣời, phận thể, động vật, thực vật danh từ vật, tƣợng.Khảo sát nghĩa biểu trƣng số thành ngữ Lào cho thấy số lẻ xuất nhiều có đựng nhiều ý nghĩa biểu trƣng sâu sắc Con số chẵn số lớn xuất nhƣng thể nghĩa biểu trƣng góp phần làm phong phú biểu trƣng văn hóa Lào Khảo sát thành ngữ có thành tố số thành ngữ Lào giúp hiểu rõ biểu trƣng văn hóa dân tộc Lào Trong thành ngữ có thành tố số thành ngữ Lào bao gồm thành ngữ thể nhận thức tự nhiên nhiên số lƣợng không nhiều Chủ yếu đa số thành ngữ thể nhận thức gia đình, xã hội, đúc kết kinh nghiệm xã hội nhân dân Lào So sánh với thành ngữ có thành tố số thành ngữ tiếng Việt cho thấy có nét tƣơng đồng, đồng thời có nét khác biệt mặt ngữ nghĩa thành ngữ có thành tố số Từ giúp thấy đƣợc gẫn gùi văn hóa hai nƣớc Lào Việt Nam, nhƣ thấy đƣợc nét đặc trƣng văn hóa riêng mỡi nƣớc 87 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Khảo sát thành ngữ có thành tố số tiếng Lào có so sánh với tiếng Việt”, ngƣời viết rút số kết luận sau: Trong tiếng Lào, không phân biệt thành ngữ tục ngữ mà đƣợc gọi chung “xú pha xít”, cịn tiếng Việt, thành ngữ tục ngữ nhƣ ca dao đƣợc phân biệt rõ nét Cả xú pha xít Lào thành ngữ tiếng Việt kết sáng tạo trình lao động, sinh hoạt hàng ngày ngƣời dân hai nƣớc, có đựng giá trị tinh thần đời sống nhân dân mỗi nƣớc Từ số thuộc lớp từ ngôn ngữ Trong thành ngữ tiếng Lào thành ngữ tiếng Việt có xuất từ số Mỗi số có tính biểu trƣng cao, qua thể đƣợc lối tƣ chủ thể sáng tạo linh hoạt phong phú ngƣời Lào nhƣ ngƣời Việt Khảo sát đặc điểm cấu tạo thành ngữ có thành tố số thành ngữ Lào thành ngữ Việt, ngƣời viết thống kê đƣợc: Trong thành ngữ Lào có 89 Thành ngữ có thành tố số, với 13 thành tố số 134 lần xuất Trong thành ngữ Việt thống kê đƣợc 144 Thành ngữ có có thành tố số, với 20 thành tố số 216 lần xuất Trong có 11 thành tố số xuất thành ngữ tiếng Lào thành ngữ tiếng Việt, có thành tố xuất thành ngữ tiếng Lào có thành tố xuất thành ngữ tiếng Việt Những thành tố số nhiều thành ngữ tiếng Lào thành ngữ tiếng Việt là: Nừng (một); Xảm (ba); Xíp (mƣời); Xoỏng (hai) Về số lƣợng thành tố số xuất Thành ngữ thành ngữ tiếng Lào tiếng Lào có số lƣợng thành ngữ có 1, thành tố chiếm tỷ lệ cao, cịn thành ngữ có 3, thành tố ít, khơng đáng kể Xét cấu tạo, thành ngữ có thành tố số tiếng Lào tiếng Việt Nam đƣợc cấu tạo từ 4, 5, nhiều âm tiết Trong câu có cấu trúc dài nhiều từ âm tiết trở lên chiếm tỷ lệ cao 88 Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ có thành tố số thành ngữ Lào so sánh với thành ngữ Việt ta thấy: Xét nghĩa đen số thành ngữ Lào số thành ngữ Lào nhƣ thành ngữ Việt mang nghĩa ban đầu, nghĩa gốc số lƣợng, thứ tự Thành tố số tiếng Lào tiếng Việt với danh từ thời gian, ngƣời, phận thể, động vật, thực vật vật, tƣợng với danh từ vật, tƣợng chiếm tỷ lệ cao nhất, số với danh từ động vật, thực vật chiếm tỷ lệ thấp, không đáng kể Xét nghĩa biểu trƣng số thành ngữ Lào số lẻ xuất nhiều mang đến cho ngữ nhiều ý nghĩa biểu trƣng sâu sắc Trong 13 thành tố số xuất tiếng Lào có 6/13 số lẻ, với tần số xuất 84/134 lần xuất hiện; có 4/12 thành tố số chẵn (khơng tính số lớn), với 46/134 lần xuất thành ngữ Lào, có 3/12 thành tố số lớn, với 4/134 lần xuất Mỗi số mang đến cho thành ngữ nghĩa biểu trƣng khác đa dạng Xét biểu trƣng văn hóa thành ngữ có thành tố số thành ngữ Lào cho thấy tổng số 89 Thành ngữ Lào có có thành tố số có 9/89 Thành ngữ thể nhận thức tự nhiên, chiếm 10.1%; có 80/89 Thành ngữ thể nhận thức gia đình, xã hội, chiếm 89.9% So sánh ngữ nghĩa thành ngữ có thành tố số thành ngữ tiếng Lào tiếng Việt, thấy có nhiều nét tƣơng đồng, nhƣng đồng thời có nét riêng biệt Những nét khác biệt tạo nên nét văn hoá nhƣ nét riêng thành ngữ mỡi nƣớc, góp phần làm phong phú, đa dạng kho tàng thành ngữ mỗi dân tộc 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Anh Đào (1969), “Một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao lời ăn tiếng nói”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (2), tr.69-70 Bùi Khắc Việt (1978), “Về tính biểu trƣng thành ngữ tiếng Cù Đình Tú (1973), “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (1), tr 40-41 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, tr.74 Chu Xuân Diên, Lƣơng Văn Đang, Phƣơng Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội, tr.27-28 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, tr 212 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.246 Đinh Việt Anh (1989), Văn học Lào, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỡ Hữu Châu (2007), Giáo trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt , Nxb Đaị học Sƣ Phạm 11 Dƣơng Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc Gia Giáo Dục, Sài Gòn, tr 75 12 Dƣơng Quốc Cƣờng (2009), “Vấn đề giao văn hóa dạy - học thành ngữ tiếng Nga”, Tạp chí Khoa hoc Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(34), tr 158 13 E.W Sapir (2000), Ngôn ngữ - dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói (bản dịch Vương Hữu Lê - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh), tr 270 90 14 Ferdinand de de Saussure, Cao Xuân Hạo (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, 436tr 15 Hà Quang Năng (2015), Đặc điểm so sánh thành ngữ tiếng Việt, Viện Từ điển học Bách khoa thƣ Việt Nam 16 Hoàng Văn Hành (1976), “Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (1) 17 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Hoàng Trinh (1992), Từ Ký hiệu học đến Thi pháp học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Hoàng Diệu Minh (2002), So sánh cấu trúc – chức thành ngữ tục ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, TP HCM 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội, tr.26 21 Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, tr 166 - 171 22 Nguyễn Đức Dân (1983), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ vận dụng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (3) 23 Nguyễn Thị Duyên (2006), Ý nghĩa biểu trưng biểu tượng số ca dao Việt Nam, Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 24 Nguyễn Cơng Đức (1996), Bình diện cấu trúc hình thái – ng ữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện Giáp (1975), “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí 27 Nguyễn Xn Hịa (1994), “Đặc trƣng văn hóa dân tộc nhìn từ thành ngữ, tục ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (4) 91 28 Nguyễn Lân (1993), Từ điển thành ngữ – tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Nguyễn Lực, Lƣơng Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Mệnh (1971), “Bƣớc đầu tìm hiểu sắc thái tu từ thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (2), tr 18- 23 31 Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Ranh giới tục ngữ thành ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (3) 32 Nguyễn Văn Mệnh (1986), “Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn Ngữ, số (3) 33 Nguyễn Đình Phúc (1976), Xú pha xít lời nói giao dun Lào, Nxb Khoa học Xã hội, 323tr 34 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại, trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam 35 Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2012), Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ thời đại, giá trị biểu trưng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 36 Nguyễn Đình Phúc (1976), Xú pha xít lời nói giao dun Lào, Nxb Khoa học Xã hội, 323tr 37 Nguyễn Văn Thơng (2002), Tìm hiểu tục ngữ Việt xá pha xít Lào văn hoá ứng xử, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lý thuyết lịch sử văn học, Trƣờng đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, 88tr 38 Nguyễn Văn Thông (2009), So sánh tục ngữ Việt tục ngữ Lào, Luận án tiến sĩ Văn học, Trƣờng đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, tr.1 39 Nguyễn Văn Thông (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt – Lào, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 599tr 40 Nguyễn Văn Thông (2011), Từ điển thành ngữ tục ngữ Lào - Việt, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, 317tr 92 41 Nguyễn Nhƣ Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Nhƣ Ý, Hoàng Văn Hành, Lê Xuân Thại (1995), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phan Mậu Cảnh (2008), “Bƣớc đầu tìm hiểu đặc trƣng văn hóa gốc nơng nghiệp biểu qua ngôn ngữ (trên dẫn liệu ca dao ngƣời Việt)”, Ngữ học trẻ, tr 90 44 Phan Xuân Thành (1990), “Tính biểu trƣng thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (3) 45 Saussure F de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB KHXH, Hà Nội Trịnh Đức Hiển (1991), “Sơ tìm hiểu luật hiệp vần vầ xú pha 46 xít Lào”, Tạp chí Văn hố dân gian, Số (1) Trịnh Đức Hiền (1995), “Một số hình thức thể tính hình tƣợng 47 xú pha xít Lào”, Tạp chí Văn hố dân gian, số (2), tr 28-2 Trịnh Cẩm Lan (1995), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa 48 giá trị biểu trưng thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có cấu tạo tên gọi động vật), Luận án thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học, Hà Nội 49 Trịnh Cẩm Lan (2009), “Biểu trƣng ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có thành tố tên gọi động vật)”, Tạp chí ngơn ngữ Đời sống, Số (163) 50 Trƣơng Đông San (1974), “Thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (1) 51 Tuyết Phƣợng, Đinh Kim Cƣơng, Võ Quang Nhơn, Phan Xuân Thành (1992), “Để luận giải ý nghĩa thành ngữ tiếng Việt với tƣ cách đơn vị ngơn ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (1) 93 52 Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn học.Vũ Ngọc Phan (2008), Tuyển Tập, Tục Ngữ Ca Dao Dân Ca Việt Nam, Tập 3, Nhà xuất Văn học 53 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 55 Wallace L Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, NXB Giáo dục TIẾNG LÀO Bộ giáo dục thể thao Lào, Tiếng Lào văn học lớp Bộ giáo dục thể thao, Viện nghiên cứu giáo dục học, Giáo trình “Văn học lớp 9” Bị Xẻng Khăm, Xúc Xạ Vàng, Bun Khiểng (sƣu tầm tuyển chọn), Câu thơ dân gian Lào, Nxb Khoa học xã hội, Bộ Giáo dục Thể thao Nƣớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, 214tr Đuông Chăn Văn Na Bu Phả (sƣu tầm) (2005), Tục ngữ dân gian Lào, Nxb Thanh Niên Lào, 62tr Khoa Tiếng Lào – Văn học, Đại học sƣ phạm Luangprabang, Giáo trình “Văn học cổ truyền Lào II” Ma Vỉ Rạ Vông (1996), Tục ngữ cổ truyền Lào, Uỷ ban Hợp tác Hữu nghị Lào - Đức xuất bản, 67tr Nhiều tác giả (1987), Văn học Lào (Cơng trình hợp tác Lào - Việt), Nxb Quốc gia Lào Xỉ Viêng Khẹc Con Nị Vông (2002), Từ điển Việt – Lào, Nxb Quốc gia Viêng Chăn 94 TIẾNG ANH J Seidl and W McMordie (1989), English idioms, Oxford University Press Owie A.P Mackin R., Mc Caig I.R (1994), Oxford dictionary of English idioms, Oxford University Press 95 ... CỦA THÀNH NGỮ,TỤC NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 2.1 THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG THÀNH NGỮ,TỤC NGỮ TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT 2.1.1 Thành tố số thành ngữ, tục ngữ. .. Thành ngữ tiếng Việt có ba thành tố số: Số lƣợng thành ngữ có ba thành tố số thành ngữ tiếng Việt Khảo sát 1500 thành ngữ tiếng Việt có 144 câu có thành tố số 144 câu có Thành ngữ gồm thành tố. .. số thành ngữ nhƣ thành tố số số lần xuất thành ngữ Lào nhiều so với thành ngữ tiếng Lào Trong số có thành tố số xuất thành ngữ tiếng Lào tiếng Việt, có thành tố số xuất thành ngữ tiếng Lào có thành

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan