Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
314,41 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ THU HIỀN KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ HỒ XUÂN HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ THU HIỀN KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ HỒ XUÂN HƢƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thông Hà Nội-2013 Môc lục Chữ viết tắt HƯ thèng b¶ng biĨu sè liƯu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1:KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 11 1.1 Đôi nét đời, nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi 11 1.1.1 Cuộc đời 11 1.1.2 Con ngƣời nghiệp 13 1.2 Tác phẩm Quốc âm thi tập 15 1.3 Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập 17 1.3.1 Khảo sát số lƣợng 17 1.3.2 Ý nghĩa biểu đạt 21 1.3.2.1 Tự răn khuyên nhủ ngƣời 21 1.3.2.2 Tình yêu với thiên nhiên, quê hƣơng đất nƣớc 26 1.3.2.3 An phận với sống an nhàn nơi thôn dã 28 1.3.2.4 Lòng biết ơn kính trọng với nguồn cội; trung quân quốc .31 1.3.2.5 Nhân tình thái 32 1.3.3 Hình thức biểu đạt 35 1.3.3.1 Phƣơng thức thứ 37 1.3.3.2 Phƣơng thức thứ hai 39 1.3.3.3 Phƣơng thức thứ ba 41 1.4 Tiểu kết 42 Chƣơng 2: KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG THƠ NÔM CỦA HỒ XUÂN HƢƠNG 45 2.1 Đôi nét đời, nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hƣơng .45 2.2 Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng 48 2.3 Thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng49 2.3.1 Khảo sát số liệu 49 2.3.2 Ý nghĩa biểu đạt 52 2.3.2.1 Bênh vực ngƣời phụ nữ có số phận hẩm hiu, bất hạnh 53 2.3.2.2 Ca ngợi ngƣời phụ nữ xã hội xƣa 54 2.3.2.3.Thể ƣớc vọng tình yêu 56 2.3.2.4 Châm biếm, đả kích kẻ đạo đức giả 57 2.3.2.5.Phê phán xã hội phong kiến nhiều bất công, ngang trái 58 2.3.3 Hình thức biểu đạt 60 2.3.3.1 Phƣơng thức thứ 60 2.3.3.2 Phƣơng thức thứ 62 2.3.3.3 Phƣơng thức thứ ba 63 2.4 Tiểu kết 65 Chƣơng 3: SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG SÁNG TÁC THƠ NÔM CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ HỒ XUÂN HƢƠNG 67 3.1 Sự giống sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hƣơng67 3.1.1 Cùng trải nghiệm nỗi đắng cay đời 67 3.1.2 Cùng sử dụng chất liệu dân gian để sáng tác thơ chữ Nôm 68 3.1.3 Cùng vận dụng phƣơng thức sáng tạo chất liệu dân gian 71 3.2 Sự khác sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hƣơng75 3.2.1 Hệ thống chủ đề 75 3.2.2 Đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hƣơng 78 3.2.3 Mật độ sử dụng 80 3.3 Giải thích nguyên nhân 80 3.3.1 Thời đại 80 3.3.2 Thời đại, gia đình thân phận riêng, khác biệt 81 3.3.3 Phong cách, giọng điệu thơ 81 3.4 TiÓu kÕt 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT HỆ THỐNG BẢNG BIỂU SỐ LIỆU Biểu đồ 1.1: Biểu đồ so sánh tỉ lệ thơ có sử dụng CLDG 17 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ thể số lƣợng thơ sử dụng ThN, TN, CD .18 Biểu đồ 1.3: Biểu đồ so sánh tỉ lệ mơn loại có sử dụng CLDG 19 Biểu đồ 1.4: Biểu đồ so sánh tỉ lệ sử dụng CLDG môn loại 19 Biểu đồ 1.5: Biểu đồ so sánh số lƣợng CLDG đƣợc sử dụng môn loại 20 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ so sánh tỉ lệ thơ sử dụng CLDG .50 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể số lƣợng thơ có sử dụng CLDG 51 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể tỉ lệ CLDG so với tổng số sử dụng CLDG 51 Bảng 2.1: Bảng thống kê số lƣợng tỉ lệ thơ sử dụng CLDG 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình hình thành phát triển dân tộc, việc sáng tạo chữ viết riêng nhu cầu tất yếu, góp phần thể hiện, củng cố độc lập văn hóa dân tộc Đối với ngƣời Việt Nam, đời chữ Nơm văn học viết chữ Nơm kết tinh thần tự tôn Chữ Nôm văn tự đƣợc sáng tạo dựa chất liệu chữ Hán, dùng để ghi âm tiếng Việt Giai đoạn từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII ghi dấu thời kỳ phát triển rực rỡ văn học Việt Nam Giai đoạn văn học tồn tại, phát triển lịng xã hội văn hóa phong kiến Theo quốc sử Việt Nam từ kỷ XIII dƣới thời nhà Trần, Đại Việt có nhiều ngƣời làm thơ phú chữ Nơm Nói đến văn thơ chữ Nôm, không kể đến Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập Có thể nói, tập thơ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng văn học sử Việt Nam Thơ Nôm Nguyễn Trãi thể tình yêu tha thiết dành cho nƣớc cho dân với tinh thần nhân nghĩa sâu sắc, đồng thời có nỗi thao thức dằn vặt từ cảnh ngộ riêng tƣ với tơi trữ tình mang màu sắc Nho, Phật Lão Bƣớc sang cuối kỷ XVIII, tên tuổi Hồ Xuân Hƣơng thơ Nôm Đƣờng luật bà tỏa sáng trang văn sử Việt Hồ Xuân Hƣơng tiếng “bà chúa thơ Nôm” (chữ dùng Xuân Diệu), với khoảng 50 thơ Nôm Đƣờng luật, đƣợc sƣu tầm chép lại vào năm 1893 Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng tuân thủ nghiêm chỉnh thể cách Đƣờng Luật nhƣng lại phá tan hình thức “nghiêm trang” cách triệt để khai thác biện pháp tu từ tiếng Việt: ngôn ngữ đời thƣờng tự nhiên đƣợc sử dụng thích hợp, với cách chơi chữ song quan mập mờ tục, khiến cho ngƣời đọc cảm thấy hứng thú khám phá điều bất ngờ hàm nghĩa từ ngữ câu thơ Chính thơ Hồ Xuân Hƣơng mở đầu cho xu hƣớng thơ Nôm trào phúng hệ nhà thơ sau Các sáng tác thơ Nơm Nguyễn Trãi Hồ Xn Hƣơng có ảnh hƣởng nhiều từ văn học dân gian Đặc biệt yếu tố thành ngữ, tục ngữ, ca dao đƣợc vận dụng theo hai phƣơng thức trực tiếp gián tiếp Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết giới thiệu hai tác giả sáng tác thơ Nơm họ nhƣng chƣa có cơng trình triển khai đến tận đối sánh vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hƣơng Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Khảo sát thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hƣơng với hi vọng đóng góp thêm nhìn tồn diện, cụ thể tác giả, đặc biệt đối sánh vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hƣơng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Về hai tác giả Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hƣơng, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều tác phẩm, viết phong phú đa dạng Viết Nguyễn Trãi có sách nhƣ: Văn chương Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi hùng ca đại cáo Bùi Văn Nguyên; Nguyễn Sĩ Cẩn viết Về thơ văn Nguyễn Trãi; Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm; Ngồi cịn có: Nguyễn Trãi tác phẩm dư luận Lê Trí Viễn, Trần Thị Băng Thanh; Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước Nguyễn Lƣơng Bích; Nguyễn Trãi đời nghiệp Trần Huy Liệu; Nguyễn Trãi nhà văn học trị thiên tài Nguyễn Đổng Chi, Mai Hanh, Lê Trọng Khánh; Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc Hồng Trung Thơng, Nguyễn Hồng Phong; Kỉ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Khánh Toàn Bên cạnh cịn có viết nhƣ: Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc vĩ đại nhà văn hóa kiệt xuất Phạm Văn Đồng; Chất dân gian Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Lê Xuân Ngồi cịn có luận án tiến sĩ nhƣ: Thi pháp thơ Nơm Nguyễn Trãi Hồng Thị Thu Thủy; Ngôn ngữ thể thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Phạm Thị Phƣơng Thái; Thơ Nôm Đường luật (từ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đến thơ Hồ Xuân Hương) Lã Nhâm Thìn; Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi dòng thơ Nôm Đường luật Việt Nam thời trung đại La Kim Liên Viết tác giả Hồ Xuân Hƣơng có tác phẩm nhƣ: Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lí, Nguyễn Đức Quyền; Thiên tình sử Hồ Xn Hương Hồng Xn Hãn; Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục Đào Thái Tôn; Hồ Xuân Hương bà chúa thơ Nơm Xn Diệu; Tản mạn Lưu hương kí Trần Khải Thanh Thủy; Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm Nguyễn Lộc, Đào Thái Tôn, Nguyễn Văn Hanh Cùng viết nhƣ: Thành ngữ tục ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương Đặng Thanh Hoà, Thành ngữ tục ngữ tiếng Việt với thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Trƣơng Xuân Tiếu, Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian Nguyễn Đăng Na Cũng có nhiều luận án tiến sĩ nghiên cứu Hồ Xuân Hƣơng nhƣ: Vấn đề Hồ Xuân Hương (Tiểu sử, văn bản, trình huyền thoại dân gian hóa) Đào Thái Tơn; Hồ Xn Hương với dịng thơ Nơm Đường luật trào phúng Ngơ Gia Võ; Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Trƣơng Xuân Tiếu; Hồ Xuân Hương văn hóa dân gian Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc khách 189 Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ 190 Tay thầy thƣớc thợ 191 Tham bỏ ải 192 Tháng qua 193 Thay đen đổi trắng 194 Thấy thấy cãi 195 Thiên la địa võng 196 Thiên sơn vạn thủy 197 Thiên địa vô tƣ tải 198 Thóc thƣớc 199 Thời hùng 200 Thủ khấu nhƣ bình 201 Thuốc đắng giã tật, thật lòng 202 Thƣơng điền 203 Tiên ƣu hậu lạc 204 Tiền tốt xem biên 205 Tiến nan 206 Trai thƣơng vợ trẻ, gái nhớ chồng xƣa 207 Trăm hoa mùa xuân Chỉ riêng muộn mằn sang thu 208 Trăm năm mịn, nghìn năm bia miệng cịn trơ trơ 209 Trắng nhƣ tuyết 210 Trong nhƣ nƣớc 211 Trọng đức khinh tài 212 Trơng lên chƣa ai, trơng xuống chƣa 213 Trúc cháy đốt thẳng 214 Trƣờng sinh 215 Tu nhân tích đức 216 Tùy phận an nhi 217 Tứ hải giai huynh đệ 218 Tƣờng đào ngõ mận 219 Vạn diệp thiên chi 220 Vô dã nhân mạc dƣỡng quân tử 221 Vô quân tử mạc trị dã nhân 222 Vua sáng hiền 223 Vững nhƣ bàn thạch 224 Xa hoa lãng phí 225 Xanh nhƣ chàm 226 Xơ bàn độc bể nồi hƣơng 227 Xuân qua hè đến 228 Xuân tàn hoa rụng 229 Yên phận thân vô nhục 230 Yên phận yên lòng PHỤ LỤC Chất liệu dân gian thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng STT Chất liệu dân gian Canh ba nghe tiếng gà Gà đƣơng gáy đà tƣơng tƣ Bà cốt đánh trống long tong Nhảy lên nhảy xuống ong đốt đồ Bạc nhƣ vôi Bảy ba chìm Bầu rƣợu túi thơ Chồng nợ nần, nuôi thân béo mầm Chồng chồng đừng Chng sầu mõ thảm Có tiếng miếng 10 Cố đấm ăn xơi 11 Đừng có chết thơi, cóc bơi vơi lại 12 Con vua chúa chúa yêu 13 Con có cha nhƣ nhà có cha đứt 14 Con gái nóc, nhƣ mƣời ba Đêm chuột tha đồ 15 Dòng dòng theo nạ 16 Thiên đầu phƣợng Liễu nẩy nét ngang 17 Đầu trở cuống trở lên 18 Đẹp Bồng 19 Đứt đuôi nọc 20 Gặp hay 21 Gọt gáy bơi vơi nhƣ 22 Gió giật sóng dồn 23 Giống nhƣ in 24 Hang hù mó tay Chuột n cắn dây buộc mèo 25 Hƣơng lửa ba sinh 26 Không chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian thƣờng 27 Lênh đênh bách dòng Thƣơng thân góa bụa phịng khơng lỡ 28 Làm cơng 29 Lăn lóc nhƣ cóc bơi m vơi 30 Mỏi gối chồn chân 31 Mua danh bán lợi 32 Nam mơ ba chữ từ bi Phật cịn ve gái chi thầy chùa 33 Năm mƣời họa 34 Nặng nhƣ đá đeo 35 Ngoàm đố 36 Ngồi vơng chổng mơng trốc 37 Nghìn trùng mn trƣợng 38 Nói dối nhƣ Cuội 39 Nƣơng ngày cao, đào ngày đỏ 40 Quả cau nho nhỏ Cái vỏ vân vân… 41 Rõ mƣời mƣơi 42 Sáng trƣa chiều tối 43 Sinh ký tử quy 44 Tài tử giai nhân 45 Thăm thuyền 46 Thằng Cuội ngồi gốc đa 47 Thịt da ngƣời 48 Trái gió trở trời 49 Trăng khuyết lại trịn 50 Trẻ dơi ra, già co lại 51 Trên bộc dâu 52 Xanh nhƣ 53 Phải duyên phải kiếp 54 Đỏ nhƣ son 55 Xấu máu đừng thèm ăn độc 56 Xuân khứ xuân xuân bất tận ... 1: Khảo sát thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Chƣơng 2: Khảo sát thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng Chƣơng 3: So sánh giống khác sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân. .. thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hƣơng với hi vọng đóng góp thêm nhìn tồn diện, cụ thể tác giả, đặc biệt đối sánh vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân. .. 2: KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG THƠ NÔM CỦA HỒ XUÂN HƢƠNG 45 2.1 Đôi nét đời, nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hƣơng .45 2.2 Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng 48 2.3 Thành