Yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

72 20 0
Yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH TÂM YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BẢN CAM ĐOAN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Tôi tên là: NGUYỄN THÀNH TÂM Nam/Nữ: Nam Sinh ngày: 17/02/1989 Nơi sinh: Bình Thuận Mã học viên: 020116140202 Ngành: Mã số: Khóa: 16 Lớp: CH16C2 Niên khóa: 2014-2016 Điện thoại liên lạc: 0908959985 Email: thanhtamueh07@yahoo.com Là tác giả luận văn: Yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành:60 34 02 01 Bảo vệ ngày: 12 tháng 12 năm 2016 Điểm bảo vệ luận văn: 7,3 Tôi cam đoan chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ với đề tài theo góp ý Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ Các nội dung chỉnh sửa: - Mục tiêu nghiên cứu: Viết rõ mục tiêu cụ thể nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu: Viết lại câu hỏi nghiên cứu thứ Giải thích Mục 3.1 Chương Phương pháp nghiên cứu không đưa biến hệ số chênh lệch lãi ròng hệ số khoản - Bỏ Mục 3.4 luận văn - Giải thích Mục 4.8 làm rõ việc lựa chọn biến công cụ Người cam đoan Người hướng dẫn khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn (Ký ghi rõ họ tên) i TÓM TẮT Nghiên cứu xác định ảnh hƣởng nhóm yếu tố tài ngân hàng thƣơng mại yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2009-2015 phƣơng pháp ƣớc lƣợng moment tổng quát(GMM) Kết quy tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm trƣớc, lợi nhuận vốn chủ sở hữu tốc độ tăng trƣởng huy động vốn ngân hàng thƣơng mại có tƣơng quan thuận với tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Ngƣợc lại, quy mô tài sản ngân hàng, tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ ngƣợc chiều với tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Từ đó, nghiên cứu đƣa khuyến nghị nhà quản trị ngân hàng để giúp cho ngân hàng thƣơng mại phát triển hoạt động tín dụng tƣơng lai Từ khóa: Tăng trưởng tín dụng, ngân hàng thương mại, GMM ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Luận văn công trình nghiên cứu riêng tác giả kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dụng đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực Học viên Nguyễn Thành Tâm iii LỜI CÁM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến tất ngƣời hỗ trợ giúp đỡ suốt thời gian qua để tác giả hồn thành luận văn Trƣớc hết, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô Lê Phan Thị Diệu Thảo dành khoảng thời gian quý báu để dẫn góp ý tận tình cho tác giả trình thực đề tài Hơn nữa, nhờ lời tƣ vấn cụ thể Cô giúp tác giả xác lập đƣợc định hƣớng nghiên cứu hiểu rõ tầm quan trọng việc trang bị phƣơng pháp nghiên cứu đắn Tác giả biết ơn ủng hộ, động viên, hỗ trợ mặt vật chất tinh thần gia đình, ngƣời thân bạn bè giúp cho tác giả kịp thời hoàn tất luận văn Nhân đây, tác giả xin chân thành cám ơn quý thầy cô hết lịng truyền đạt kiến thức hữu ích cho tác giả hai năm học vừa qua, lịng cảm kích đến ngƣời bạn đồng nghiệp hỏi han, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lời để tác giả thực đƣợc luận văn Nguyễn Thành Tâm iv MỤCLỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.Tính cấp thiết đềtài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.Câu hỏi nghiên cứu 1.4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5.Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6.Những đóng góp đề tài 1.7.Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1.Tổng quan tăng trƣởng tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.2 Đặc điểm tín dụng v 2.1.3.Vai trò tín dụng 10 2.1.4.Tăng trƣởng tín dụng 12 2.2.Các yếu tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng 13 2.2.1.Các yếu tố từ phía ngân hàng thƣơng mại 13 2.2.2.Các yếu tố thuộc môi trƣờng vĩ mô 17 2.3.Các nghiên cứu thực nghiêm có liên quan 20 2.3.1.Nghiên cứu nƣớc 20 2.3.2.Nghiên cứu nƣớc 23 Kết luận chƣơng 26 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1.Mơ hình nghiên cứu 27 3.2.Phƣơng pháp xác định biến 28 3.2.1.Biến phụ thuộc 28 3.2.2.Biến độc lập 28 3.3.Phƣơng pháp thu thập xử lý liệu 33 3.3.1.Dữ liệu quan sát 33 3.3.2.Cách thu thập liệu cho nghiên cứu 35 3.3.3.Mã hóa liệu 36 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG 4: KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 38 4.1.Thống kê mô tả 38 4.2.Phân tích tƣơng quan 40 4.3.Kiểm định đa cộng tuyến 41 4.4.Ƣớc lƣợng mô hình hồi quy theo phƣơng pháp Pooled, FEM, REM 42 4.5.Kiểm định phƣơng sai sai số không đổi 43 4.6.Kiểm định sai số khơng có mối quan hệ tƣơng quan với 44 vi 4.7.Tổng hợp kết kiểm định 45 4.8.Ƣớc lƣợng mơ hình theo phƣơng pháp GMM 45 4.9.Thảo luận kết nghiên cứu 47 Kết luận chƣơng 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 5.1.Kết luận 51 5.2.Một số khuyến nghị 51 5.3.Hạn chế đề tài 53 5.4.Hƣớng nghiên cứu đƣợc đề xuất 54 Kết luận chƣơng 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC d vii FEM GMM HNX HOSE NHTM OLS REM ROE TTS viii DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ Bảng 3.1: Tổng hợp biến sử dụng mô hình dự đốn tác động nhân tố tăng trƣởng tín dụng 32 Bảng 3.2 Danh sách ngân hàng đƣợc chọn mâu số liệu để nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Nguồn thu thập liệu 36 Bảng 4.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình 44 Bảng 4.2 Ma trận tƣơng quan biến mơ hình 46 Bảng 4.3 Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phƣơng sai 47 Bảng 4.4 Kết ƣớc lƣợng mơ hình Pooled OLS, FEM, REM 48 Bảng 4.5 Kết kiểm định lựa chọn Pooled FEM 48 Bảng 4.6 Kết kiểm định lựa chọn FEM REM 49 Bảng 4.7 Kết kiểm định phƣơng sai sai số không đổi 50 Bảng 4.8 Kết kiểm định sai số khơng có mối quan hệ tƣơng quan với 50 Bảng 4.9 Kết uớc lƣợng mơ hình hồi quy mơ hỉnh GMM 52 Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu đề tài 48 trái ngược với nghiên cứu trước Trương Đông Lộc Nguyễn Văn Thép (2014), Sharma Gounder (2012) Tại Việt Nam, với trình đổi hội nhập khiến mức độ cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, buộc ngân hàng Việt Nam phải tái cấu trúc để tiếp tục phát triển mà hình thức tái cấu trúc phổ biến sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng với Đồng thời Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Chính Phủ Việt Nam có quy định tăng vốn điều lệ ngân hàng lên tối thiểu 3000 tỷ vào năm 2010 Các yếu tố góp phần quan trọng vào việc NHTM nước ta có xu hướng tăng trưởng quy mô tài sản Mối quan hệ ngược chiều quy mô tài sản tăng trưởng tín dụng giải thích quy mô tổng tài sản gia tăng ngân hàng chưa sử dụng hết nội lực, yếu tố nội kinh tế chưa thay đổi Tốc độ tăng trưởng tín dụng giảm điều kiện hoạt động ngân hàng cịn gặp khó khăn Đây vấn đề cần mà NHTM cần xem xét định tăng lên quy mô tài sản Biến độc lập GCRi,t-1 tác động chiều đến GCR i,t có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% (do mức ý nghĩa nhỏ 1%) Cụ thể là, điều kiện yếu tố khác khơng đổi, tăng trưởng tín dụng năm trước tăng 1% tốc độ tăng trưởng tín dụng năm sau tăng lên 0,4184% Kết không bác bỏ giả thuyết tương đồng với nghiên cứu Hussain Junaid (2012) Theo quan điểm tác giả, mức tăng trưởng tín dụng năm trước sở quan trọng để nhà hoạch định sách đưa tiêu tăng trưởng tín dụng năm sau, biến có mối quan hệ chặt chẽ Các điều kiện môi trường vĩ mô, yếu tố nội tại, chiến lược kinh doanh ngân hàng khơng có nhiều biến động thời điểm liền kề tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước năm sau có mối quan hệ chiều Biến độc lập ROEi,t động chiều đến GCR i,t có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% (do mức ý nghĩa nhỏ 1%) Điều có nghĩa, điều kiện yếu tố khác không đổi, lợi nhuận vốn chủ sở hữu NHTM tăng 1% dẫn đến tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng lên 1.6768% ngược lại Kết 49 phù hợp với giả thuyết tương đồng với nghiên cứu Burcu Aydin (2008), Hussain Junaid (2012) ROE tăng cho thấy ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu tạo uy tín cho ngân hàng việc thu hút nguồn vốn huy động đầu tư Khi nguồn vốn tăng nguồn tiền sử dụng cho việc cấp tín dụng tăng ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng tín dụng Biến độc lập DGi,t tác động chiều đến GCRi,t có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% (do mức ý nghĩa nhỏ 1%) Trong điều kiện khác không đổi, tốc độ tăng trưởng huy động vốn tăng 1% tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM tăng 0.342% Kết phù hợp với giả thuyết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thùy Dương Trần Hải Yến (2011), Kai Guo Stepanyan, Vahram (2011), Sharma Gounder (2012), Imran Nishat (2012) Mối quan hệ giải thích nước ta, hoạt động NHTM huy động sử dụng nguồn vốn vay Tốc độ tăng vốn huy động nhanh giúp đơn vị có nhiều vốn khách hàng vay, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng Biến độc lập CPIt tác động ngược chiều, mạnh (- 1.759728) đến GCR i,t có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% (do mức ý nghĩa nhỏ 1%) Kết phân tích tỷ lệ lạm phát có tác động tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng NHTM Trong điều kiện nhân tố khác không đổi, lạm phát tăng lên 1% tốc tăng trưởng tín dụng NHTM giảm - 1.7597% Kết phù hợp với giả thuyết tương đồng với nghiên cứu Trương Đông Lộc Nguyễn Văn Thép (2014), Hussain Junaid (2012), Sharma Gounder (2012) Mối quan hệ giải thích lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước phải thực sách thắt chặt tiền tệ để giảm lượng tiền lưu thông kinh tế Lúc này, NHTM đáp ứng cho số khách hàng với hợp đồng tín dụng ký có dự án thật có hiệu với mức độ rủi ro thấp, dẫn đến việc hạn chế cấp tín dụng cho khách hàng Ngoài ra, điều kiện lạm phát cao, việc huy động vốn NHTM gặp nhiều khó khăn 50 Vì vậy, nguồn vốn mà NHTM sử dụng vay sụt giảm Điều dẫn đến tốc độ tăng trưởng tín dụng đơn vị giảm theo Tác giả chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê biến lại đến GCRi,t với mức ý nghĩa 10% (do mức ý nghĩa lớn 10%) Kết luận chƣơng Kết thực nghiệm quy tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước, lợi nhuận vốn chủ sở hữu tốc độ tăng trưởng huy động vốn ngân hàng thương mại có tương quan thuận với tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Trong đó, quy mơ tài sản ngân hàng, tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Trong chương sau tác giả đưa khuyến nghị nhà quản trị ngân hàng để giúp cho ngân hàng thương mại phát triển hoạt động tín dụng tương lai 51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương đánh giá kết nghiên cứu đề tài, hạn chế hướng phát triển Từ kết nghiên cứu, đề tài nêu lên khuyến nghị nhà quản trị nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hiệu theo mục tiêu đề thời kỳ 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu sử dụng liệu từ báo cáo tài 27 NHTM giai đoạn 2009-2015 nhằm xác định nhân tố tài nhân tố vĩ mô gây tác động lên tăng trưởng tín dụng ngân hàng Bằng phương pháp sai phân GMM Arellano Bond (1991) cho liệu bảng động (Dynamic Panel), nghiên cứu xác định nhân tố có tác động đến tăng trưởng tín dụng NHTM nước Các yếu tố nội ngân hàng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng gồm quy mơ ngân hàng, tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước, lợi nhuận vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng huy động vốn, yếu tố vĩ mơ lạm phát có tác động đến tốc độ tăng trưởng tín dụng Ngoại trừ biến tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước có mối quan hệ tương quan ngược chiều, kết nghiên cứu có phần thống với kết nghiên cứu nước trước 5.2 Một số khuyến nghị Từ kết nghiên cứu số nghiên cứu khác giới, tác giả đề xuất số biện pháp để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, thực tốt mục tiêu tăng trưởng tín dụng tương lai Theo kết nghiên cứu tác giả quy mơ ngân hàng có tác động ngược chiều tới tốc độ tăng trưởng tín dụng Ngân hàng tăng quy mơ nhằm tăng tính an tồn hoạt động kinh doanh nâng cao vị thế, khả cạnh tranh Quy mô tài sản ngân hàng cần tăng theo xu phát triển kinh tế, lộ trình tất yếu Tuy nhiên nhà quản trị cần sử dụng tổng tài sản cách hiệu để tăng cho vay kèm với tăng cường chất lượng tín dụng Như tác giả đề cập chương 2, quy mơ tài sản có tương quan tỷ lệ thuận với tốc độ tăng 52 trưởng tín dụng, có khả việc tăng trưởng quy mơ tài sản kết hợp với việc sử dụng tài sản hợp lý mang lại tác động tích cực đến tăng trưởng tín dụng tương lai Lợi nhuận vốn chủ sở hữu tác động chiều lên tăng trưởng tín dụng Một gia tăng tỷ suất sinh lợi động lực ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng Hiện nay, áp lực việc quản lý sử dụng vốn chủ sở hữu ngày khó khăn ngành ngân hàng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Ngân hàng cần sử dụng địn bẩy tài hợp lý Việc sử dụng địn bẩy tài có tính hai mặt, trường hợp sử dụng khơng phù hợp làm giảm tính khoản, chí khả toán, tăng khả phá sản, dẫn đến sụp đổ ngân hàng Chính vậy, tùy theo thời điểm kinh doanh để định sử dụng địn bẩy tài thật phù hợp Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn có tác động chiều lên tăng trưởng tín dụng Theo Sharma Gounder (2012), tăng trưởng huy động tiền gửi chìa khóa, nhân tố định để tẳng trưởng ổn định bền vững tín dụng ngân hàng, sách chiến lược để tăng cường nỗ lực huy động vốn phù hợp có ích Để chiến thắng cạnh tranh ngồi việc phải có chiến lược cạnh tranh hợp lý yếu tố vế khả tài ln giữ vai trị định cuối Nếu Ngân hàng có nguồn vốn khả dụng lớn chủ động mở rộng quan hệ tín dụng với thành phần kinh tế qui mơ, khối lượng tín dụng, chủ động thời gian thời hạn cho vay chí việc điều chỉnh lãi suất cho vay để thu hút khách hàng Do Ngân hàng phải hoạch định chiến lược huy động vốn cho đơn vị nhằm chủ động tạo lập nguồn vốn ổn định không ngừng tăng trưởng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Các ngân hàng cần tăng cường quảng bá sâu rộng sản phẩm dịch vụ sách bảo hiểm tiền gửi để người dân hiểu, yên tâm gửi tiền, tiết kiệm lớn cịn e ngại Ngân hàng cần có sách khen thưởng xứng đáng đến cán hoàn thành tiêu đạt vượt tiêu mà ngân hàng đạt 53 Lạm phát có tác động ngược chiều, mạnh lên tốc độ tăng trưởng tín dụng Tăng chi phi sinh hoạt làm giảm nhu cầu tín dụng tác động tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng Lạm phát cần giữ mức ổn định, mức kiểm sốt Nhiệm vụ kiểm soát lạm phát để ổn định kinh tế vĩ mơ có vị trí quan trọng Các quan cần có trách nhiệm theo dõi sát diễn biến giá thị trường giới nước Các bộ, ngành, Trung ương, địa phương cần phối hợp chặt chẽ, thực có hiệu giải pháp quản lý, điều hành giá mặt hàng, dịch vụ thiết yếu; trọng công tác bảo đảm cung - cầu hàng hóa; đẩy mạnh thơng tin, tun truyền, tránh gây biến động giá yếu tố tâm lý Các quan liên quan chủ động xây dựng thực tốt phương án điều chỉnh giá dịch vụ công (như dịch vụ y tế, giáo dục ) theo lộ trình mức độ điều chỉnh phù hợp, khơng để tác động mạnh tới tình hình giá thị trường nước, gây áp lực gia tăng lạm phát Từ việc trì lạm phát kiểm sốt tốt tạo ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng tín dụng Tốc độ tăng trưởng tín dụng có ảnh hưởng năm trước năm sau Việc đề kế hoạch tăng trƣởng tín dụng nhà quản lý cần mang tính xuyên suốt, có tính kế thừa phát triển qua năm Ngân hàng nhà nước cần có kiểm sốt tăng trưởng tín dụng phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ, gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, bảo đảm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho kinh tế Có biện pháp quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng, tập trung tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, giám sát chặt chẽ cảnh báo tổ chức tín dụng có quy mơ tốc độ tăng trưởng tín dụng cao lĩnh vực đầu tư bất động sản 5.3 Hạn chế đề tài Đầu tiên, đề tài tồn số hạn chế liệu nghiên cứu Số lượng ngân hàng nghiên cứu số năm nghiên cứu bị giới hạn đặc thù Việt Nam số liệu không ngân hàng công bố đầy đủ số ngân hàng có thời gian tồn ngắn, việc sáp nhập ngân hàng diễn phổ biến nên ảnh hưởng đên kết mơ hình 54 Tác giả chưa đưa vào nghiên cứu tác động tính chất sở hữu ngân hàng, gồm ngân hàng khối nhà nước hay ngân hàng cổ phần, ngân hàng thuộc sở hữ nước hay thuộc sở hữu nước Bài nghiên cứu không đưa vào nhiều biến số biến có khả ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu yếu tố đặc điểm ngành, số yếu tố vĩ mô khác Lý chưa đưa vào nghiên cứu nghiên cứu trước khơng đề cập đến biến 5.4 Hƣớng nghiên cứu đƣợc đề xuất Từ chứng từ việc quản trị tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM, nghiên cứu sâu nhằm bàn giải pháp giúp cho tăng trưởng tín dụng vừa bảo đảm yếu tố tăng trưởng hợp lý vừa bảo đảm chất lượng tín dụng Đưa thêm số nhân tố có khả ảnh hướng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng yếu tố đặc điểm ngành, số yếu tố vĩ mô khác hướng nghiên cứu Kết luận chƣơng Dựa kết nghiên cứu, tác giả hi vọng khuyến nghị giúp nhà quản trị ngân hàng Việt Nam dựa vào để tìm sách tín dụng thích hợp giúp phát triển tín dụng, thực tốt mục tiêu tăng trưởng tín dụng Các yếu tố nội ngân hàng yếu tố vĩ mơ có tác động đến tăng trưởng tín dụng quy mơ ngân hàng, tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước, lợi nhuận vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng huy động vốn lạm phát cần nhà quản lý lưu ý có biện pháp tác động phù hợp lên nhân tố để đạt mục tiêu tăng trường tín dụng phù hợp bảo đảm hiệu thơi kỳ a DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Hồ Diệu 2011, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê, TP Hồ Chí Minh Lê Thị Lanh Lâm Ngọc Thiên Lý, ‘Tác động việc giảm nợ nước nghèo qua sáng kiến Hipc’, Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 44 (tháng 7/2016), trang 55 Lê Thi Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung 2011, Tiền tệ ngân hàng – Money and banking, NXB Phương Đông Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 2013, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày21/01/2013 ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Nguyễn Ngọc Thuyết 2014a, Hạn chế mơ hình FEM vsREM, truy cập , [ngày truy cập:01/10/2016] Nguyễn Ngọc Thuyết 2014b, Vấn đề FEM/REM lí chọn GMM, truy cập , [ngày truy cập:01/10/2016] Nguyễn Ngọc Thuyết 2014c, Mơ hình liệu bảng FEM-REM, truy cập , [ngày truy cập:01/10/2016] Nguyễn Ngọc Thuyết 2014d, Giới thiệu phương pháp GMM, truy cập , [ngày truy cập:01/10/2016] b Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Hải 2014, ‘Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng giai đoan 2001-2012’, Công nghệ ngân hàng, số (tháng 2/2014), trang 20-24 Nguyễn Thùy Dương Trần Hải Yến 2011, ‘Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 24 (tháng 1/2012), trang 27-33 Nguyễn Văn Tiến 2013, Giáo trình tín dụng ngân hàng – NXB thống kê, TP Hồ Chí Minh Quốc Hội 2010, Luật tổ chức tín dụng Tổng Cục Thống Kê 2016, Hệ thống tiêu thống kê quốc gia, truy cập [truy cập ngày 01/10/2016] Trịnh Hoàng Việt Võ Hồng Đức 2015, ‘Tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng Đồng Nai’, Công nghệ ngân hàng, số 120 (tháng 03/2016), trang 3-13 Trương Đông Lộc Nguyễn Văn Thép 2014, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng quỹ tín dụng nhân dân khu vực Đồng Sông Cửu Long’, Công nghệ ngân hàng, số 105 (tháng 12/2014), trang 53-62 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Burcu Aydin 2008, Banking structure and credit growth in Central and Eastern European countries, IMF Working Paper Farrar, D and Glauber, R 1967, ‘Multicollinearity in Regression Analysis: The Problem Revisited’, Review of Economics and Statistics, vol.49, pp.92-107 th Gujarati, D.N (2003) Basic Econometrics, edn, The McGraw Hill, New York c Hussain, I and Junaid, N 2012, Credit growth drivers: A case of commercial banks of Pakistan, IMF Working Paper Imran, K and Nishat, M 2012, Determinants of bank credit in Pakistan: A supply side approach, Proceedings of nd International Conference on Business Management Kai Guo and Stepanyan, Vahram 2011, Determinants of bank credit in emerging market economies, IMF Working Paper Moritz Schularick and Alan M Taylor 2011, ‘Credit booms gone bust: Monetary policy, leverage cycles and financial crices, 1870-2008’, The National Bureau of Economic Research December, Available from < http://www.nber.org/papers/w15512>, [01/10/2016] Natalia T Tamirisa and Deniz O Igan 2007, Credit growth and bank soundness in emerging Europe, IMF Working Paper Richard Blundell & Stephen Bond 1998, ‘Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models’, Journal of Econometrics, vol 87, pp 115143 Richard Duncan 2011, ‘Credit growth drives economic growth, until it doesn’t’, Business Insider 19 May, Available from < http://www.businessinsider.com/creditgrowth-drives-economic-growth-until-it-doesnt-2011-5>, [01/10/2016] Sharma, P and Gounder, N 2012, Determinants of bank credit in small open economies: The case of six Pacific Island Countries, IMF Working Paper Tabachnick, B G., & Fidell, L S 1996, Using multivariate statistics, HarperCollins College Publishers, New York d PHỤ LỤC Hình 4.1 Mơ ả Hình 4.2 P â í ươ q a ì u Hình 4.3 Kiể định khơng có tự ươ q a ữa biế độc lập mơ hình e Hình 4.4 Kết hồi quy theo Pooled OLS Hình 4.5 Kết hồi quy theo FEM f Hình 4.6 Kết hồi quy theo REM Hình 4.7 Kết kiể định Hausman g Hình 4.8 Kiể đị p ươ sa sai số k đổi Hình 4.9 Kiể định sai số khơng có mối quan hệ ươ q a với h Hình 4.10 Kết kiể đị độ phù hợp biến giải thích mơ hình nghiên c u sa k k ắc phục hiệ ượng tự ươ q a , p ươ sa ay đổi nội sinh p ươ p áp GMM ... yếu tố đến tốc độ tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng Các yếu tố có thê chia làm hai nhóm yếu tố nội ngân hàng yếu tố vĩ mô Một cách cụ thể, yếu tố nội ngân hàng có ảnh hưởng đến tổ chức tín dụng. .. để NHTM Việt Nam phát triển tín dụng, thực mục tiêu tăng trưởng tín dụng tương lai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng NHTM cổ phần Việt Nam Xem xét yếu tố nội NHTM... NGHIỆM VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1.Tổng quan tăng trƣởng tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.2 Đặc điểm tín dụng

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan