Những năm gần Ďây, hoạt Ďộng ngân hàng nổi lên hàng loạt vấn Ďề như nợ xấu, tín dụng Ďen, chiếm dụng vốn, thua lỗ, những biến Ďộng lớn trên thị trường tiền tệ … Ďã cho thấy vấn Ďề quản t
Trang 2Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016
Trang 3sản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng
tôi và Ďược sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Các nội dung nghiên cứu và kết quả là trung thực Một số nhận Ďịnh, Ďánh giá của các cá nhân và tổ chức, số liệu cho các yếu tố trong bài Ďều có nguồn gốc rõ ràng theo như phần tài liệu tham khảo
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2015
Tác giả
Phan Thị Nhi Khánh
Trang 4MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN CAO HỌC 1
1.1 Vấn Ďề nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu 3
1.6 Kết cấu luận văn 3
1.7 Ý nghĩa khoa học của Ďề tài nghiên cứu 4
Kết luận chương 1 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6
Giới thiệu chương 6
2.1 Lý thuyết về rủi ro kinh doanh của ngân hàng thương mại 6
2.1.1 Khái niệm rủi ro 6
2.1.2 Rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại 7
2.1.2.1 Khái niệm 7
2.1.2.2 Các loại rủi ro chủ yếu của ngân hàng thương mại 8
2.1.3 Một vài chỉ số Ďo lường rủi ro của ngân hàng thương mại 11
2.1.3.1 Chỉ số ZSCORE của E.I.Altman (1968) 11
2.1.3.2 Chỉ số Z-score theo Roy (1952) và Ďiều chỉnh Z-score 11
2.1.3.3 Độ lệch chuẩn ROE, ROA 12
2.2 Tổng quan các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của ngân hàng thương mại 13
2.2.1 Các yếu tố nội tại ngân hàng 13
Trang 52.2.1.2 Rủi ro thanh khoản 14
2.2.1.3 Rủi ro lãi suất 16
2.2.1.4 Tỷ suất vốn hóa thị trường 16
2.2.1.5 Quy mô ngân hàng 17
2.2.1.6 Lợi nhuận 17
2.2.1.7 Chi phí tài chính 19
2.2.2 Các yếu tố bên ngoài 19
2.2.2.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội 19
2.2.2.2 Lạm phát 20
2.3 Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm trước Ďây về các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của các ngân hàng thương mại 21
Kết luận chương 2 29
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 30
Giới thiệu chương 30
3.1 Thực trạng về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 30
3.1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu và tổng tài sản 30
3.1.2 Tăng trưởng huy Ďộng và tăng trưởng tín dụng 32
3.1.3 Kết quả hoạt Ďộng kinh doanh của các NHTM 35
3.2 Thực trạng các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam 38
3.2.1 Thực trạng rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam 38
3.2.1.1 Thực trạng rủi ro tín dụng 38
3.2.1.2 Thực trạng rủi ro thanh khoản 40
3.2.1.3 Thực trạng rủi ro lãi suất 42
3.2.1.4 Thực trạng rủi ro Ďược Ďo lường theo chỉ số Z-score 42
3.2.2 Phân tích các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam 45
3.2.2.1 Tỷ suất vốn hóa thị trường 45
3.2.2.2 Quy mô ngân hàng 46
Trang 63.2.2.3 Lợi nhuận của ngân hàng 47
3.2.2.4Chi phí tài chính 49
3.2.2.5 Rủi ro thanh khoản 50
3.2.2.6 Rủi ro tín dụng 52
3.2.2.7 Rủi ro lãi suất 52
3.2.2.8 Tăng trưởng GDP và lạm phát 53
Kết luận chương 3 55
CHƯƠNG 4: DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
Giới thiệu chương 56
4.1 Thu thập và xử lý dữ liệu 56
4.1.1 Mẫu nghiên cứu 56
4.1.2 Nguồn số liệu 56
4.1.3 Phương pháp thu thập số liệu 56
4.1.4 Phương pháp xử lý số liệu 57
4.2 Phương pháp nghiên cứu 57
4.3 Mô hình nghiên cứu 57
4.3.1 Mô hình tham khảo 57
4.3.2 Giới thiệu biến và hiệu chỉnh mô hình tham khảo 58
4.3.2.1 Biến phụ thuộc 58
4.3.2.2 Biến Ďộc lập và kỳ vọng 60
4.3.2.3 Mô hình nghiên cứu 61
4.4 Trình bày kết quả thống kê mô tả và kết quả kiểm Ďịnh giả thiết 61
4.4.1 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu 61
4.4.2 Phân tích tương quan 63
4.4.3 Phân tích Ďa cộng tuyến 64
4.4.4 Phân tích hồi quy với phương pháp OLS, FEM và REM 65
4.4.5 Kiểm Ďịnh Likelihood cho OLS và FEM 68
4.4.6 Kiểm Ďịnh Hausman cho FEM và REM 68
Trang 74.4.8 Kiểm tra phương sai thay Ďổi 70
4.4.9 Kết quả nghiên cứu 73
Kết luận chương 4 76
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 78
5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu chính 78
5.2 Một số khuyến nghị 79
5.2.1 Khuyến nghị các NHTM 79
5.2.1.1 Sự Ďánh Ďổi giữa lợi nhuận và rủi ro 79
5.2.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 80
5.2.1.3 Nâng cao khả năng quản trị thanh khoản 81
5.2.1.4 Quản trị rủi ro lãi suất 82
5.2.1.5 Nâng cao chất lượng vốn chủ sở hữu 83
5.2.1.6 Tăng trưởng phù hợp với tăng trưởng GDP 85
5.2.2 Khuyến nghị Chính phủ và NHNN 85
5.2.2.1 Khuyến nghị Chính phủ 85
5.2.2.2 Khuyến nghị NHNN 86
5.3 Những giới hạn Ďề tài và hướng nghiên 87
5.3.1 Giới hạn của Ďề tài 87
5.3.2 Đóng góp mới của Ďề tài 88
5.3.3 Hướng nghiên cứu tương lai 89
Kết luận chương 5 89
KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu về các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của các ngân
hàng thương mại… 24
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến 61
Bảng 4.2: Hệ số tương quan giữa các biến 64
Bảng 4.3: Phân tích Ďa cộng tuyến qua phương pháp phóng Ďại phương sai 64
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy các mô hình theo OLS 66
Bảng 4.5: Bảng kết quả hồi quy cho mô hình FEM 67
Bảng 4.6: Bảng kết quả hồi quy cho mô hình REM 67
Bảng 4.7: Kết quả kiểm Ďịnh Likelihood cho OLS và FEM 68
Bảng 4.8: Kết quả kiểm Ďịnh Hausman cho FEM và REM 69
Bảng 4.9: Kết quả kiểm Ďịnh phương sai thay Ďổi 70
Bảng 4.10: Kết quả FEM sau khi khắc phục phương sai thay Ďổi 71
Bảng 4.11: Kết quả hồi quy FEM robust các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro ngân hàng theo quy mô ngân hàng 72
Trang 10DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu Ďồ 3.1: Vốn chủ sở hữu của các nhóm NHTM 31
Biểu Ďồ 3.2: Tổng tài sản bình quân của các nhóm NHTM 32
Biểu Ďồ 3.3: Tăng trưởng huy Ďộng bình quân của hệ thống và các nhóm NH 33
Biểu Ďồ 3.4: Tăng trưởng tín dụng của hệ thống và các nhóm NH 34
Biểu Ďồ 3.5: ROA bình quân của hệ thống các các nhóm NHTM 36
Biểu Ďồ 3.6: ROE bình quân của hệ thống và các nhóm NHTM 37
Biểu Ďồ 3.7: Nợ xấu bình quân của hệ thống và các nhóm NHTM 38
Biểu Ďồ 3.8: Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng thu nhập lãi bình quân của hệ thống và các nhóm NHTM 39
Biểu Ďồ 3.9: Tỷ lệ Cho vay/Huy Ďộng bình quân của hệ thống và các nhóm NHTM 40
Biểu Ďồ 3.10: Tỷ lệ bình quân Cho vay/Tổng tài sản của hệ thống và các nhóm NHTM 41
Biểu Ďồ 3.11: Rủi ro lãi suất của hệ thống và các nhóm NHTM 42
Biểu Ďồ 3.12: Rủi ro Ďo lường theo chỉ số Z-score bình quân của hệ thống và các nhóm NHTM 43
Biểu Ďồ 3.13: Chỉ tiêu giữa CAP với Z-score 46
Biểu Ďồ 3.14: Quy mô ngân hàng và Z-score 47
Biểu Ďồ 3.15: Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) và Z-score 48
Biểu Ďồ 3.16: Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) 49
Biểu Ďồ 3.17: Chi phí huy Ďộng và Z-score 50
Biều Ďồ 3.18: Cho vay/tổng tài sản và cho vay/huy Ďộngvới Z-score 51
Biểu Ďồ 3.19: Chỉ tiêu CP DPRR/Thu nhập lãi thuần(LLP) và Z -score 52
Biểu Ďồ 3.20: Chỉ tiêu NIR và Z –score 53
Biểu Ďồ 3.21: Tăng trưởng GDP, lạm phát INF và Z -score 54
Trang 11CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN CAO HỌC 1.1 Vấn đề nghiên cứu
Trong nền kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, ngành ngân hàng Ďóng một vai trò rất quan trọng trong việc dẫn vốn cho nền kinh tế Một hệ thống ngân hàng khỏe mạnh sẽ góp phần giúp nền kinh tế phát triển, và ngược lại hệ thống ngân hàng suy yếu sẽ ảnh hưởng Ďến toàn bộ nền kinh tế Thực tế Ďiều này Ďã Ďược kiểm chứng qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2007 - 2008, với sự sụp Ďổ tín dụng tại Mỹ cùng với sự phá sản của những tập Ďoàn, công ty lớn trong ngành ngân hàng như Lehman Brothers, Merrill Lynch Khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn của Mỹ cuối năm 2007 Ďã không chỉ khiến nền kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng suy thoái mà còn ảnh hưởng Ďến cả hệ thống tài chính toàn cầu Khủng hoảng Ďã lan Ďến các trung tâm tài chính lớn khác như: London, Tokyo, Paris, Frankfurt Lần Ďầu tiên nhiều ngân hàng lớn rơi vào khủng hoảng Bóng Ďen khủng hoảng bao trùm các trung tâm tài chính lớn trên thế giới từ Châu Âu Ďến Châu Á Theo thống kê của tờ báo Washington Post, số lượng ngân hàng bị phá sản trong năm 2010 Ďã lên Ďến Ďỉnh Ďiểm 157 ngân hàng, nhiều hơn 17 ngân hàng so với năm
2009 Sau khi phân tích vấn Ďề này, các chuyên gia kinh tế chỉ ra rằng việc cấp tín dụng dễ dàng và quản lý rủi ro lỏng lẻo Ďã gây ra hậu quả nặng nề trong lĩnh vực ngân hàng Như vậy, Ďiều này khẳng Ďịnh vai trò quan trọng hàng Ďầu của việc dự báo và quản trị rủi ro trong hoạt Ďộng ngân hàng tài chính
Việt Nam là một trong những quốc gia có nền kinh tế mới nổi và chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu Ďặc biệt là hoạt Ďộng ngân hàng Thực trạng hiện nay của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn rất nhiều bất
ổn, Ďặc biệt là tỷ lệ nợ xấu vẫn còn chiếm tỷ trọng tương Ďối cao nợ xấu vẫn cao, tính tới tháng 3/2015 khoảng 3,72% (BC NHNN,2015), cùng theo báo cáo này là tỷ
lệ nợ xấu giảm, nhưng con số nợ xấu tuyệt Ďối lại tăng, do bản chất là dư nợ tín dụng tăng Dư nợ tín dụng với nền kinh tế tính Ďến cuối tháng 6/2015 là 4.282.604
tỷ Ďồng, tăng 7,86% so với cuối năm 2014
Trang 12Thêm vào Ďó là hội nhập cũng tăng mức Ďộ cạnh tranh của các ngân hàng Ďặc biệt là khi xuất hiện thêm các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực tài chính lớn
và công nghệ hiện Ďại Việc duy trì sự ổn Ďịnh chung trong hệ thống ngân hàng quốc tế không phải là một vấn Ďề Ďơn giản Những năm gần Ďây, hoạt Ďộng ngân hàng nổi lên hàng loạt vấn Ďề như nợ xấu, tín dụng Ďen, chiếm dụng vốn, thua lỗ, những biến Ďộng lớn trên thị trường tiền tệ … Ďã cho thấy vấn Ďề quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay cần Ďược nhìn nhận và chú trọng quan
tâm hơn nữa.Trên cơ sở Ďó, Ďề tài: “YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO PHÁ
SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” Ďược tác giả lựa
chọn Ďể nghiên cứu
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:
- Xác Ďịnh các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
- Thực trạng rủi ro phá sản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Đo lường các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro phá sản trong hoạt Ďộng của ngân hàng thương mại Việt Nam
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Các yếu tố nào tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam?
- Thực trạng rủi ro phá sản của ngân hàng thương mại Việt Nam thay Ďổi như thế nào qua thời gian?
- Chiều hướng tác Ďộng của các yếu tố Ďến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam?
- Giải pháp nào có thể hạn chế rủi ro phá sản trong hoạt Ďộng của các ngân
Trang 131.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Về các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản của các
ngân hàng thương mại Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
Tác giả sử dụng bảng dữ liệu gồm 25 ngân hàng thương mại Việt Nam Tác giả Ďã chọn 25 ngân hàng vì các ngân hàng này có số liệu tương Ďối chính xác, có quy mô từ nhỏ tới lớn và chiếm tỷ trọng 71.4% trên tổng số NHTM Việt Nam, gần như Ďại diện Ďược cho tổng thể Các ngân hàng còn lại không thu thập vì số liệu trong báo cáo tài chính không rõ ràng, không phục vụ Ďược cho các yếu tố sẽ Ďưa vào mô hình Cơ sở dữ liệu thu thập trong luận văn lấy từ các báo cáo tài chính năm của các ngân hàng, báo cáo của ngân hàng nhà nước trong giai Ďoạn 2007-2014 (dữ liệu theo năm), tổng cục thống kê và ngân hàng thế giới (WB) Ďể lập thành bảng dữ liệu Chi tiết danh sách của 25 NHTM Ďược nêu trong phụ lục số 1
Do giới hạn về thời gian và kiến thức, nên tác giả chỉ nghiên cứu 3 loại rủi ro chính: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Với mục tiêu của Ďề tài nhằm nghiên cứu yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Ďề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau Ďây:
- Phương pháp tổng hợp, so sánh Ďươc áp dụng Ďể thực hiện lược khảo các lý thuyết cũng như các nghiên cứu trước Ďây liên quan Ďến nội dung của Ďề tài
- Phương pháp thống kê mô tả áp dụng Ďể phân tích tình hình hoạt Ďộng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai Ďoạn năm 2007-2014, Ďồng thời, áp dụng phương pháp phân tích so sánh Ďể Ďánh giá thực trạng rủi ro trong hoạt Ďộng của hệ thống ngân hàng
- Phương pháp nghiên cứu Ďịnh lượng: Sử dụng phương pháp phân tích thống
kê mô tả nhằm kiểm tra giá trị trung bình, Ďộ lệch của các giá trị Ďối với giá trị trung bình của từng biến Ďộc lập Phương pháp ước tính sơ bộ vấn Ďề tương quan giữa biến Ďộc lập và biến phụ thuộc trong mô hình Ứng dụng các mô hình tĩnh như mô hình bình phương bé nhất (OLS), mô hình tác Ďộng
Trang 14cố Ďịnh (FEM) và mô hình tác Ďộng ngẫu nhiên (REM) Ďể xem xét các yếu
tố ảnh hưởng Đồng thời sử dụng các kiểm Ďịnh Likelihood và Hausman cho tính phù hợp của các mô hình tĩnh, kiểm Ďịnh Durbin – Watson (D-W) cho hiện tương tự tương quan và kiểm Ďịnh phương sai thay Ďổi Ďể có biện pháp khắc phục mô hình Ďã chọn giúp kết quả hồi quy Ďáng tin cậy hơn Thông qua mức ý nghĩa và hệ số hồi quy riêng của các yếu tố trong mô hình, xác
Ďịnh Ďược mức Ďộ tác Ďộng của từng yếu tố Ďến rủi ro
1.6 Kết cấu luận văn
Nội dung bài nghiên cứu này Ďược chia thành các chương mục, bao gồm:
Chương 1: Giới thiệu luận văn cao học
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản của ngân hàng thương mại
Chương 3: Thực trạng các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản của ngân hàng thương mại Việt Nam
Chương 4: Dữ liệu và kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và Khuyến nghị nhằm hạn chế rủi ro phá sản cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
1.7 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
Đánh giá thực trạng của tình hình hoạt Ďộng của hệ thống NHTM Việt Nam, các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản, thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt Ďộng kinh doanh của NHTM Việt Nam
Nghiên cứu Ďã cho thấy chiều hướng tác Ďộng của các yếu tố Ďếnrủi ro phá sảncủa các ngân hàng thương mại Việt Nam
Nghiên cứu cũng Ďưa ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của ngân hàng thương mại Việt Nam Ďể các nhà quản trị ngân hàng có thể tham khảo trong quá trình quản trị rủi ro nhằm hạn chế rủi ro phá sản của các ngân hàng Ngoài ra nghiên cứu cũng là bằng chứng thực nghiệm trên 25 ngân hàng Ďể Ngân hàng nhà nước có cơ sở thảo luận và ban hành các chính sách phù hợp
Trang 15Kết luận chương 1
Chương 1 Ďã trình bày tổng quan về các vấn Ďề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, Ďối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Ngoài ra, tác giả cũng Ďã trình bày ý nghĩa khoa học của Ďề tài nghiên cứu trong chương này Đồng thời, tác giả cũng Ďã Ďưa ra kết cấu luận văn Ďể có một cái nhìn tổng quan về bài nghiên cứu Theo Ďó, trong các chương sau sẽ Ďi Ďúng hướng theo kết cấu Ďã Ďược vạch ra ở chương 1
Trang 16CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI
RO PHÁ SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Giới thiệu chương
Trong hoạt Ďộng của NHTM phải Ďối mặt với rất nhiều rủi ro tiềm ẩn, rủi ro bên trong và rủi ro bên ngoài, Ďặc biệt là rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản và rủi
ro lãi suất Nội dung chính của chương này là trình bày những cơ sở lý thuyết về rủi
ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất và và một số chỉ tiêu Ďo lường các loại rủi ro này Đồng thời Ďể làm sáng tỏ và tin cậy hơn về cơ sở lý thuyết, tác giả sẽ Ďưa vào bài một số nghiên cứu trước Ďây có liên quan mật thiết Ďến các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của ngân hàng Từ Ďó tác giả có thể tìm ra Ďược những Ďiểm mới trong nghiên cứu của mình dựa trên nền tảng lý thuyết và bài nghiên cứu có sẵn Ďể
có thể làm rõ hơn các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của các Ngân hàng thương mại
2.1 Lý thuyết về rủi ro kinh doanh của ngân hàng thương mại
2.1.1 Khái niệm rủi ro
Rủi ro là một khái niệm phổ biến, hầu như ai cũng có thể biết Ďến phạm trù này Tuy nhiên lại không có một quan Ďiểm thống nhất nào về rủi ro Những trường phái khác nhau, các tác giả khác nhau Ďưa ra những Ďịnh nghĩa rủi ro khác nhau Những Ďịnh nghĩa này rất phong phú và Ďa dạng, có thể kể Ďến như: AllanWillett cho rằng: "Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan Ďến việc xuất hiện một biến cố không mong Ďợi", quan Ďiểm này nhận Ďược sự ủng hộ của một số học giả như:Hardy, Blanchard, Crobough và Redding, Klup, Anghell…Trong một nghiên cứu của JohnHaynes và Ďược nhắc lại một lần nữa trong cuốn Lý thuyết Bảo hiểm
và Kinh tế của IrvingPfeffer thì rủi ro là: “Khả năng xảy ra tổn thất, là tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể Ďo lường Ďược bằng xác suất”
Tuy nhiên, quan Ďiểm Ďược xem là hiện Ďại và nhận Ďược sự Ďồng tình cao là của Frank H Knight: “Rủi ro là sự không chắc chắn có thể Ďo lường Ďược” Sách Kinh tế học hiện Ďại của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia cũng có Ďề cập Ďến quan Ďiểm này
Trang 17Các Ďịnh nghĩa trên dù ít nhiều khác nhau song có thể thấy rằng nó cùng Ďề cập Ďến hai Ďặc Ďiểm cơ bản của rủi ro, Ďó là: “Rủi ro là sự không chắc chắn và là khả năng xảy ra kết quả không mong muốn Trong các khả năng xảy ra, có ít nhất một khả năng Ďưa Ďến kết quả không mong muốn.Và kết quả này có thể Ďem lại tổn thất hay thiệt hại cho Ďối tượng gặp rủi ro.”
Rủi ro vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực: rủi ro có thể mang Ďến cho con người những tổn thất, mất mát, nguy hiểm, nhưng cũng có thể mang Ďến những cơ hội, thời cơ Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng Ďo lường rủi ro, chúng ta có thể tìm ra Ďược những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những tiêu cực
và phát huy Ďược những cơ hội tích cực mang lại từ rủi ro
2.1.2 Rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại
2.1.2.1 Khái niệm
Hoạt Ďộng kinh doanh của NHTM luôn chứa Ďựng những rủi ro:“Rủi ro là những biến cố không mong Ďợi mà khi xảy ra sẽ dẫn Ďến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí Ďể có thể hoàn thành Ďược một nghiệp vụ tài chính nhất Ďịnh”1
Rủi ro trong hoạt Ďộng kinh doanh của NHTM là rủi ro tiềm ẩn, luôn có thể xảy ra, là loại rủi ro không phải muốn tránh là Ďược; song nếu rủi ro xảy ra Ďơn lẻthì mặc dù bất kỳ loại rủi ro nào cũng dẫn Ďến sự giảm sút thu nhập, lợi nhuận của ngân hàng, chúng chỉ khác nhau về mức Ďộ ảnh hưởng do mức Ďộ rủi ro khác nhau thì vẫn không ảnh hưởng Ďến tính bền vững và sự phát triển chung của toàn hệ thống Tuy nhiên, nếu một khi rủi ro xảy ra liên tiếp, ở mức Ďộ lớn và phạm vi rộng rủi ro tạo thành chuỗi, thành chùm… cả thực tế và lý thuyết vĩ mô Ďều chứng minh, khi Ďó hiệu ứng domino sẽ xảy ra nhanh chóng trên các thị trường tín dụng, chứng khoán, bất Ďộng sản, thương mại và ngân hàng bị phá sản, thị trường tài chính ngân hàng sụp Ďổ, phá vỡ sự ổn Ďịnh của hệ thống
Trang 18
2.1.2.2 Các loại rủi ro chủ yếu của ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong những lĩnh vực Ďối mặt với nhiều rủi ro nhất Các loại rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ và tác Ďộng qua lại với nhau và Ďều có thể gây tổn thất lớn cho hệ thống NHTM Với những tiêu chí và mục Ďích khác nhau, có nhiều phương pháp phân loại rủi ro Theo cách phân loại của ủy ban Basel về giám sát ngân hàng, rủi ro ngân hàng có thể Ďược chia thành 3 loại chính: Rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt Ďộng Trong phạm vi nghiên cứu của tác giả, chỉ phân tích các loại rủi ro chủ yếu sau:
Rủi ro tín dụng
Khái niệm:
Theo Thomas P.Fitch (2000) trong Từ Ďiển thuật ngữ chuyên ngành Ngân hàng Barron: rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi bên Ďi vay không thể thanh toán các khoản nợ theo thỏa thuận trong hợp Ďồng dẫn Ďến việc không thực hiện nghĩa vụ trả
nợ Ďúng hạn Trong cuốn Phân tích và quản trị rủi ro Ngân hàng, Greuning và Bratanovic (2003) cho rằng rủi ro tín dụng là nguy cơ mà người Ďi vay không có khả năng chi trả tiền lãi hoặc hoàn trả vốn gốc Ďã Ďược qui Ďịnh trong hợp Ďồng tín dụng Việc hoàn trả Ďó có thể sẽ bị trì hoãn hoặc thậm chí không Ďược thực hiện và Ďiều này sẽ dẫn Ďến những vấn Ďề liên quan Ďến dòng tiền và gây ảnh hưởng cho thanh khoản của ngân hàng Vậy nói một cách tổng quát, rủi ro tín dụng là việc người Ďi vay không trả Ďược nợ khi Ďến hạn phải thanh toán theo hợp Ďồng
Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng:
Tỷ trọng nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay
Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân hàng, bao nhiêu Ďồng Ďang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 Ďồng cho vay.Tỷ lệ này cao so với trung bình ngành và có xu hướng tăng lên có thể là dấu hiệu cho thấy ngân hàng Ďang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các khoản cho vay
Dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ cho vay
Trong các nghiên cứu thực nghiệm thì rủi ro tín dụng Ďược Ďại diện bởi hệ số
Trang 19tín dụng không Ďầy Ďủ và chất lượng tín dụng thấp hơn (Halil Emre,2012).Ngoài ra, rủi ro tín dụng còn Ďược Ďo bằng chỉ tiêu: chi phí dự phòng rủi ro tín dụng/thu nhập lãi thuần của ngân hàng (LLP)
Rủi ro thanh khoản
Khái niệm:
Theo Ďịnh nghĩa của Ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel (BCBS, 1996), rủi ro thanh khoản phát sinh từ sự bất lực của một ngân hàng Ďể giảm nợ phải trả hoặc gia tăng nguồn vốn trong cơ cấu tài sản Khi không Ďủ thanh khoản, không thể có Ďủ vốn, ngân hàng có thể, một là, vay nợ từ thị trường tiền tệ, hai là chuyển Ďổi tài sản kịp thời Ďể gia tăng vốn với mức chi phí hợp lý Cả hai cách thức Ďó Ďều ảnh hưởng Ďến lợi nhuận của ngân hàng Do Ďó, thanh khoản trở thành ưu tiên hàng Ďầu của quản lý ngân hàng Ďể Ďảm bảo có Ďủ nguồn tiền Ďáp ứng nhu cầu của các nhà cung cấp và khách vay với mức chi phí hợp lý trong tương lai
Rủi ro thanh khoản còn Ďược Ďịnh nghĩa là nguy cơ mất khả năng thanh lý một tài sản kịp thời với mức giá hợp lý (Muranaga và Ohsawa,2002) Đối với các ngân hàng, những tài sản có tính thanh khoản phổ biến nhất là trái phiếu kho bạc, các khoản vay NHTW, trái phiếu Ďô thị, tiền gửi tại các ngân hàng khác, chứng khoán các cơ quan chính phủ… Ngân hàng phải Ďầu tư nhiều vào các tài sản có tính thanh khoản cao, lại là những tài sản có khả năng sinh lợi thấp nên tất yếu sẽ ảnh hưởng Ďến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng Rủi ro thanh khoản Ďược Ďo lường thông qua các tỷ số thanh khoản, Ďược tính toán dưới các hình thức khác nhau
Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro thanh khoản:
Trong nghiên cứu của Vodova (2011) Ďưa rachỉ số Ďánh giá tình hình thanh khoản của các NHTM ở Cộng Hòa Séc:
TLA= Cho vay/Tổng tài sản
TLA Ďo tỷ trọng cho vay trong tổng tài sản Tỷ số này cho biết mức Ďộ tài sản ngân hàng Ďược sử dụng Ďể cấp tín dụng cho khách hàng Do Ďó, tỷ lệ này càng cao, thanh khoản của ngân hàng càng thấp
Trang 20Ngoài ra, các nghiên cứu thực nghiệm còn sử dụng tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi của khách hàng Ďể Ďo lường tính thanh khoản
LDR = Tổng dư nợ/Tổng tiền gửi
LDR cao hơn cho thấy tính thanh khoản thấp nghĩa là ngân hàng Ďang Ďối mặt với rủi ro, là do khả năng Ďáp ứng nhu cầu rút tiền Ďột xuất của khách hàng giảm Ngược lại một tỷ lệ thấp lại cho thấy hoạt Ďộng ngân hàng chưa hiệu quả vì không tận dụng Ďược hết các nguồn vốn huy Ďộng
Rủi ro lãi suất
Khái niệm:
Timothy W.Koch (1995) cho rằng: “Rủi ro lãi suất là sự thay Ďổi tiềm tàng
về thu nhập lãi ròng và giá thị trường của vốn ngân hàng xuất phát từ sự thay Ďổi
của mức lãi suất”.Còn Thomas P.Fitch (1997) thì: “Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất
hiện khi có sự thay Ďổi của lãi suất thị trường sẽ dẫn Ďến tài sản sinh lời giảm giá trị” Lê Văn Tư thì cho rằng: “Rủi ro lãi suất là những rủi ro mà các chủ thể kinh tế gặp phải khi có biến Ďộng lãi suất Nếu như toàn bộ các chủ thể kinh tế Ďều có nguy
cơ gặp rủi ro thì tất nhiên ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng là những Ďơn vị
dễ gặp rủi ro nhất do Ďặc thù hoạt Ďộng của tổ chức này Rủi ro lãi suất phát sinh khi lãi suất ngân hàng thay Ďổi làm Ngân hàng bị thiệt hại do giảm lợi nhuận và giảm giá trị ròng của ngân hàng”
Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro lãi suất:
Hệ số chênh lệch lãi suất (NIM) Ďược dùng Ďể Ďo lường rủi ro lãi suất, Ďược
xác Ďịnh bằng (thu nhập từ lãi - chi phí trả lãi)/tài sản có sinh lời Tỷ lệ này Ďược dùng Ďể Ďo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân hàng có thể Ďạt Ďược thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và theo Ďuổi các nguồn vốn có chi phí thấp nhất Nếu chi phí huy Ďộng tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay và Ďầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và Ďầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy Ďộng vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn
Trang 212.1.3 Một vài chỉ số đo lường rủi ro của ngân hàng thương mại
2.1.3.1 Chỉ số ZSCORE của E.I.Altman (1968)
Phương pháp ZSCORE dùng Ďể Ďánh giá rủi ro phá sản của các doanh nghiệp Chỉ số này Ďược phát minh bởi Giáo sư Edward I Altman, thuộc trường Đại học New York Sau Ďó, tác giả Steele (1984), Morris (1997) và một số nhà nghiên cứu khác phát triển thêm Ďể xây dựng mô hình phù hợp hơn với Ďiều kiện hoạt Ďộng ngân hàng từng nơi Nghiên cứu dùng mô hình hồi quy xác suất (logit) với 5 biến Ďể
dự báo phá sản
2.1.3.2 Chỉ số Z-score theo Roy (1952) và điều chỉnh Z-score
Chỉ số Z-score Ďược Ďề xuất bởi Roy (1952) với công thức nguyên thủy ban Ďầu như sau:
(
)
Trong Ďó: π là lợi nhuận ròng, A là tổng tài sản và K là tổng vốn chủ sở hữu, σ là Ďộ lệch chuẩn của lợi nhuận trên tài sản như là Ďại diện cho biến Ďộng của lợi nhuận Lợi nhuận Ďược Ďo lường liên quan với tổng tài sản hơn so với vốn chủ sở hữu Ďể loại trừ ảnh hưởng của Ďòn bẩy, mà Ďối với các ngân hàng rất Ďáng kể Hơn nữa, Ďó là Ďo lường trực tiếp về khả năng quản lý Ďể tạo ra lợi nhuận trên một danh mục Ďầu tư tài sản (Rivard & Thomas, 1997) Các Ďo lường tài sản thường bao gồm cả tài sản nội và ngoại bảng Chỉ số Z-score Boyd & Graham(1986) Ďược xuất hiện với công như sau:
Chỉ số Z-score Ďược tạo ra nhằm Ďánh giá rủi ro của các tập Ďoàn tài chính ngân hàng Và tính chất của chỉ số Z-score là chỉ số Z-score càng cao thì mức Ďộ rủi ro của ngân hàng càng thấp Đến 1988, Hannan & Hanweck phát triển chỉ số rủi ro Z-score như sau:
Trang 22
Theo Cihak & Hess (2008), Ďể lượng hóa sự ổn Ďịnh, nghiên cứu áp dụng chỉ
số Z-score Ďược tính như sau:
Theo Foos (2010) Ďưa nghiên cứu bổ sung sử dụng chỉ số Z-score như sau:
Kết quả thực hiện Z-score bên trên dựa theo Ďề xuất của Roy (1952) và Boyd & Runkle (1993) Ďo lường rủi ro
2.1.3.3 Độ lệch chuẩn ROE, ROA
Thay thế cho chỉ số Z-score, chỉ số Ďộ lệch chuẩn vốn chủ sở hữu σ(ROE) Ďầu tiên Ďược Ďề xuất trong Goyeau và Tarazi (1992), cung cấp một cách tương tự cho việc giải thích xác suất cho một Ďo lường như vậy mà cho phép phân phối trở lại không bình thường Tương tựσ(ROE), các nghiên cứu về Ďo lường σ(ROA)dựa trên thường Ďược sử dụng trong các nghiên cứu gần Ďây
Độ lệch chuẩn là giá trị Ďo lường sự biến thiên của mẫu, Ďộ lệch chuẩn càng lớn càng rủi ro Độ lệch chuẩn càng thấp, phân phối xác suất càng hẹp, do Ďó rủi ro càng thấp
Trong trường hợp sử dụng dữ liệu quá khứ Ďể Ďo lường rủi ro: Tỉ suất sinh lời trong một giai Ďoạn Ďã qua, tỉ suất sinh lời và Ďộ lệch chuẩn Ďược xác Ďịnh theo công thức sau:
σ(ROE): Ďo lường biến Ďộng của lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
σ(ROA): Ďo lường biến Ďộng của lợi nhuận trên tổng tài sản
Trang 23Thông thường, theo các nghiên cứu thực nghiệm trước Ďây (Lee and Hsieh, 2013; Lepetitet al, 2008) thì σ(ROE) và σ(ROA) Ďược tính toán dựa trên dữ liệu trung bình trong 3 năm.
Đo lường dựa trên cũng Ďã Ďược sử dụng như là một biến Ďại diện cho rủi ro trong rất nhiều nghiên cứu trên thế giới Đo lường Ďộ lệch chuẩn của lợi nhuận liên quan Ďến hoặc là vốn chủ sở hữu hoặc là tài sản cũng Ďã Ďược sử dụng phổ biến như
là một Ďo lường rủi ro trong nghiên cứu học thuật
De Young et al (2004) Ďo lường rủi ro thông qua sự vượt mức của lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) so với mức rủi ro Ďược chia cho Ďộ lệch chuẩn của lợi nhuận trên vốn chủ sở hữuσ(ROE) và thấy rằng các ngân hàng có quy mô vừa và nhỏ có mức Ďộ cao hơn về rủi ro hơn so với các Ďối tác của họ lớn hơn Berger & Mester (2003) sử dụng Ďộ lệch chuẩn của lợi nhuận trên tổng tài sản tổngσ(ROA)
Ďể cho thấy rằng rủi ro ngân hàng giảm trong thời gian 1986-1997 khoảng thời gian trong khi lợi nhuận tăng lên Ďáng kể Tương tự như vậy, thu nhập biến Ďộng tương Ďối với cả tổng tài sản và vốn cổ phần thường Ďược sử dụng bởi Nicholas et al (2005) Ďể kiểm tra rủi ro công khai giao dịch so với các ngân hàng tư nhân Trái ngược với nghiên cứu của họ, họ không tìm thấy rằng hai loại hình ngân hàng khác nhau về các Ďo lườngrủi ro Tuy nhiên, họ Ďã tìm thấy rằng những ngân hàng có tỷ
lệ vốn thấp hơn De Young (2007) Ďo rủi ro bởi Ďộ lệch chuẩn của lợi nhuận trên vốn chủ sở hữuσ(ROE) và thấy rằng các ngân hàng nhỏ tham gia vào cho vay với dịch vụ ngân hàng truyền thống với mức Ďộ cao của tiền gửi cho thấy rủi ro thấp nhất trong khi các ngân hàng giao dịch theo Ďịnh hướng lớn có mức rủi ro cao nhất Nhóm thứ hai này cũng tham gia vào cho vay chứng khoán Ďáng kể và Ďã có một mức Ďộ cao của thu nhập ngoài lãi
2.2 Tổng quan các yếu tố tác động đến rủi ro của ngân hàng thương mại
2.2.1 Các yếu tố nội tại ngân hàng
2.2.1.1 Rủi ro tín dụng
Trong các nghiên cứu thực nghiệm thì rủi ro tín dụng Ďược Ďại diện bởi hệ số
CR = dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ Hệ số này cao tượng trưng cho sự
Trang 24quản lý tín dụng không Ďầy Ďủ và chất lượng tín dụng thấp hơn (Halil Emre,2012) Theo kết quả nghiên cứu của Whalen(1988), tỉ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng
dư nợ Ďồng biến với rủi ro, nợ xấu càng tăng thì dự phòng càng tăng Kết quả của Halling (2006), tỉ lệ dự phòng rủi ro tín dụng của năm trước nghịch biến với rủi ro Ngân hàng có Ďiều kiện tài chính tốt thường chủ Ďộng tăng dự phòng, những ngân hàng tài chính khó khăn sẽ chủ Ďộng giảm dự phòng Ďến mực thấp nhất
Ngoài ra, Ďể Ďo lường rủi ro tín dụng, còn có thể dùng chỉ số LLP = Chi phí
dự phòng rủi ro tín dụng/Thu nhập lãi thuần của ngân hàng LLP vừa thể hiện chất lượng tài sản vừa theo dõi tình hình nợ xấu xử lý ảnh hưởng Ďến thu nhập ra sao Khi thu nhập không Ďủ bù rủi ro khiến ngân hàng xa rời mục tiêu tạo lợi nhuận, sẽ làm gia tăng rủi ro trong ngân hàng Với tình hình của các ngân hàng thương mại Việt Nam, nợ xấu Ďã trích lập dự phòng Ďược nhiều năm quá, và gánh nặng bây giờ
là chi phí của khoản dự phòng tác Ďộng Ďến thu nhập như thế nào trong quá trình xử
lý nợ xấu Do Ďó, tác giả sử dụng chỉ số LLP Ďể kỳ vọng chỉ số này sẽ Ďo lường chính xác hơn về rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam
2.2.1.2 Rủi ro thanh khoản
Cho vay/Tổng tài sản (LTA)
Đây là một chỉ tiêu Ďại diện cho rủi ro thanh khoản và Ďo lường bao nhiêu phần trăm của tài sản ngân hàng Ďược Ďại diện bởi khoản cho vay (Mansur và Zitz, 1993) Một tỷ lệ cao là một chỉ báo về vấn Ďề tiềm ẩn thanh khoản vì các khoản vay thông thường không thể trả ngay Ďược Chỉ tiêu cho vay/tổng tài sản có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro vì việc phát hành các khoản vay làm giảm lượng vốn sẵn có Ďể Ďáp ứng nghĩa vụ ngắn hạn hoặc bất ngờ mà có thể làm phát sinh các vấn Ďề thanh khoản (Agusman et al, 2008; Mansur và Zitz, 1993)
Theo nghiên cứu của Teresa & M Dolores (2008), dữ liệu là các ngân hàng thương mại và các ngân hàng tiết kiệm ở Tây Ban Nha, thì giữa rủi ro và chỉ tiêu TLA có tác Ďộng trái chiều nhau giữa hai loại ngân hàng Đối với ngân hàng thương mại, chỉ tiêu TLA tăng sẽ tác Ďộng làm tăng rủi ro, trong khi Ďối với ngân hàng tiết
Trang 25cứu của Salkeld (2011), mối quan hệ giữa rủi ro và chỉ tiêu TLA là cùng chiều liên quan Ďến tổng số rủi ro cho các ngân hàng Các khoản cho vay không phải là tài sản lưu Ďộng và các ngân hàng Ďã có một số lượng lớn dư nợ cho vay so với tổng tài sản của họ có thể phải Ďối mặt với một rủi ro lớn hơn bởi vì các tài sản có tính thanh khoản không thể Ďược sử dụng Ďể giải quyết các chi phí bất ngờ trong thời gian ngắn
Biến này Ďược tìm thấy liên quan chặt chẽ với các khoản vay với tỷ lệ tiền gửi, và chỉ tiêu này Ďược sử dụng thường xuyên hơn trong các nghiên cứu trước như (Salkeld ,2011), Saibal Ghosh (2014), Yong Tan và Christos Floros (2013), Teresa
& M Dolores (2008), do Ďó chỉ tiêu cho vay/ tổng tài sản Ďược tác giả sử dụng trong nghiên cứu này
Cho vay/Huy động (LDR)
Thanh khoản là khả năng tiếp cận các tài sản và nguồn vốn với chi phí chuyển hóa thấp và thời gian chuyển hóa nhanh có thể dùng Ďể chi trả với chi phí hợp lý ngay khi có nhu cầu vốn phát sinh Thanh khoản có ý nghĩa quan trọng vì cần phải có thanh khoản Ďể ngân hàng Ďáp ứng nhu cầu vay mới mà không cần phải thu hồi các khoản cho vay trong hạn hay thanh lý các tài khoản Ďầu tư ngoài ra cần
có ngân hàng cần có thanh khoản Ďể Ďáp ứng tất cả các biến Ďộng hằng ngày về nhu cầu rút tiền của khách hàng một cách kịp thời Một quyết Ďịnh quan trọng của nhà quản lý của ngân hàng là sự quan tâm Ďến việc quản lý tính thanh khoản cụ thể là Ďo lường trong mối liên quan của quá trình gửi và cho vay (Kosmidou,2008).Ngân hàng có thanh khoản tốt là ngân hàng có khả năng cân Ďối hợp lý giữa tiền gửi và tiền cho vay Đa số các nghiên cứu thực nghiệm sử dụng tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi của khách hàng Ďể Ďo lường tính thanh khoản Một tỷ lệ cao hơn cho thấy tính thanh khoản thấp nghĩa là ngân hàng Ďang Ďối mặt với rủi ro là do khả năng Ďáp ứng nhu cầu rút tiền Ďột xuất của khách hàng giảm Ngược lại một tỷ lệ thấp lại cho thấy hoạt Ďộng ngân hàng chưa hiệu quả vì không tận dụng Ďược hết các nguồn vốn huy Ďộng
Trang 26Theo nghiên cứu của Montgomery (2004), giữa tỷ lệ dư nợ cho vay/tổng tài sản (TLA) và tỉ lệ dư nợ cho vay/tổng tiền gửi (LDR) thì tỷ lệ dư nợ cho vay/tổng tiền gửi có quan hệ Ďồng biến với rủi ro phá sản cho cả Nhật Bản và Indonesia Lý giải rằng, khi ngân hàng gặp khó khăn thì ngân hàng thường tập trung tăng trưởng tín dụng Ďể tìm kiếm lợi nhuận và có khuynh hướng cho vay những Ďối tượng có rủi
ro cao hơn lãi suất cho vay cao hơn
2.2.1.3 Rủi ro lãi suất
Theo Halling (2006), tỉ lệ lợi nhuận từ hoạt Ďộng chính trên tổng tài sản Ďồng biến với rủi ro ngân hàng Rủi ro lãi suất Ďược Ďo lường như sau: thu nhập từ lãi - chi phí trả lãi)/tài sản có sinh lời bình quân.Thể hiện khả năng tận dụng nguồn vốn giá rẻ hay chênh lệch lãi suất lớn giữa cho vay và huy Ďộng Tỉ lệ này tăng, thu nhập lãi thuần tăng (liên quan Ďến rủi ro lãi suất và cơ cấu TS – NV nhạy cảm với lãi suất) hoặc do tổng tài sản giảm (liên quan Ďến việc giảm Ďầu tư/cho vay và giảm huy Ďộng) hay do cả hai Ďều có thể làm giảm rủi ro ngân hàng Trong nghiên cứu của Duong Nguyen Thanh (2012), Ďo lường rủi ro lãi suất bằng chỉ số NIR, NIR = Thu nhập lãi thuần/Tổng tài sản bình quân Việc sử dụng chỉ số này,
2.2.1.4 Tỷ suất vốn hóa thị trường
Theo Shrieves và Drew Dahl (1991), vốn chủ sở hữu bao gồm: cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ưu Ďãi vĩnh viễn, thặng dư vốn, lợi nhuận chưa phân phối và dự trữ vốn và các chênh lệch ngoại tệ tích lũy Athanasoglou (2005) cho rằng VCSH là nguồn vốn riêng của ngân hàng sẵn có Ďể hỗ trợ kinh doanh của ngân hàng như vậy vốn ngân hàng phản ứng như một mạng lưới an toàn trong trường hợp xấu nhất Nhiều vốn có thể Ďáp ứng Ďược các cú sốc và rủi ro trong quá trình hoạt Ďộng
Deger Alper & Adem Anbar (2011) cho rằng hệ số VCSH trên tổng tài sản là một trong những hệ số cơ bản của sức mạnh vốn Với một tỷ lệ cao hơn của VCSH thì sẽ cần ít hơn nguồn vốn bên ngoài, từ Ďó tăng lợi nhuận, bên cạnh Ďó VCSH cho thấy Ďược khả năng hấp thụ thua lỗ và giải quyết rủi ro Nhiều vốn có thể Ďáp ứng Ďược các cú sốc và rủi ro trong quá trình hoạt Ďộng Vốn Ďược Ďo bằng tỷ lệ vốn chủ
Trang 27CAP = Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản
2.2.1.5 Quy mô ngân hàng
Để phân biệt các ngân hàng có quy mô khác nhau, ta dựa vào tiêu chí Ďịnh tính và tiêu chí Ďịnh lượng Tiêu chí Ďịnh tính dựa trên những Ďặc trưng cơ bản của ngân hàng: năng lực quản lý, trình Ďộ chuyên môn, công nghệ hiện Ďại… Tiêu chí Ďịnh lượng có thể dựa vào các chỉ tiêu như: tổng tài sản, số lượng nhân sự, vốn, doanh thu…
Quy mô ngân hàng hay kích thước ngân hàng cho thấy khả năng của ngân hàng Ďể Ďối phó và chấp nhận rủi ro Các ngân hàng lớn có khả năng Ďa dạng hóa rủi ro trên các dòng sản phẩm và quản lý rủi ro tốt hơn so với những ngân hàng nhỏ (Garcia-Marco &Robles-Fernandez, 2008, Nguyễn, 2011).Hoặc theo nghiên cứu của Demsetz và Strahan(1997) thì cho rằng các ngân hàng lớn có xu hướng Ďa dạng hơn cho phép họ tham gia vào danh mục Ďầu tư và cho vay rủi ro cao và có khả năng mang lại lợi nhuận nhiều hơn mà không làm tăng rủi ro vì có lợi thế về Ďa dạng hóa Nhưng theo nghiên cứu của Ronald E Shrieves và Drew Dahl (1991), Aggrawal và Jacques (2001), Yong Tan và Christos Floros (2013)thì quy mô ngân hàng có tác Ďộng cùng chiều với rủi ro.Tương tự như vậy, nghiên cứu của Saibol Ghosh (2014) và Salkeld (2011), cho rằng các ngân hàng nhỏ phải Ďối mặt với rủi
ro cao hơn vì họ không phải có khả năng Ďa dạng hóa danh mục Ďầu tư Ďể giảm thiểu rủi ro, do Ďó quy mô ngân hàng có tác Ďộng ngược chiều với rủi ro.Trong hầu hết các nghiên cứu, quy mô ngân hàng Ďược Ďo lường Ln(tổng tài sản) nhằm tạo ra một kết quả hồi quy tốt hơn
2.2.1.6 Lợi nhuận
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) là chỉ số tài chính dùng Ďể Ďo lường mối quan hệ của lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của ngân hàng Chỉ tiêu ROA sẽ cho biết cứ mỗi Ďồng tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu Ďồng lợi nhuận sau thuế hay nói cách khác là Ďánh giá hiệu quả của ngân hàng trong việc sử dụng tài sản (Saibal Ghosh, 2014).Chỉ tiêu này Ďánh giá chức năng của vốn chủ sở hữu Ďối với người
Trang 28gửi tiền trong trường hợp phá sản (Dao Thanh Binh và Akenbrand Thomas, 2015) Ngoài ra, chỉ tiêu này cũng Ďánh giá hiệu quả của ngân hàng trong quản lý doanh thu và chi phí của nó, Ďồng thời phản ánh khả năng chuyển Ďổi tài sản của ngân hàng thành lợi nhuận ròng (Halil Êmre, 2012)
Công thức tính ROA như sau:
Theo công thức, các ngân hàng có thể nâng cao chỉ số này bằng cách gia tăng lợi nhuận hoặc giảm tổng tài sản Trong khi lựa chọn thứ hai là không thực tế vì tác Ďộng tiêu cực của nó Ďến hiệu suất các ngân hàng, do Ďó lựa chọn thứ nhất tốt cho ngân hàng Nói chung, nhờ vào chi phí vốn thấp, các ngân hàng thường dựa chủ yếu vào lợi nhuận giữ lại Ďể tăng vốn Do Ďó, nếu các ngân hàng hoạt Ďộng có lãi, ngân hàng sẽ có thể dùng một phần lợi nhuận giữ lại Ďể tăng vốn, Ďiều này làm tăng mức vốn của các ngân hàng Kết quả thực nghiệm này cũng tương tự như Gropp và Heider (2007) Bên cạnh Ďó, ROA và rủi ro có mối quan hệ cùng chiều vì các ngân hàng dự kiến sẽ tăng rủi ro tài sản Ďể có Ďược lợi nhuận cao hơn (Jeitschko và Jeung, 2005)
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu cho thấy khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.(Trần Ngọc Thơ và cộng sự, 2007) phát biểu rằng, chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) phản ánh hiệu quả của vốn tự có, hay nói chính sác hơn là nó thực hiện công việc Ďo lường mức sinh lời Ďầu tư của vốn chủ sở hữu Trên thực tế, các nhà Ďầu tư tại các ngân hàng thương mại thường rất quan tâm Ďến chỉ tiêu này vì nó phản ánh khả năng tạo lãi của một Ďồng vốn mà họ Ďã bỏ ra Ďể Ďầu tư vào chính ngân hàng họ kỳ vọng Công thức tính ROE như sau:
Theo Teresa & M Dolores (2008), chỉ tiêu ROE và rủi ro có mối quan hệ
Trang 29chi phí của nợ, khoản mục chi phí trung bình tăng, từ Ďó làm giảm lợi nhuận ròng, tăng rủi ro
2.2.1.7 Chi phí tài chính
Chi phí tài chính (Funding cost) của ngân hàng nằm ở khoản mục Chi phí lãi
và các chi phí tương tự, khoản mục này bao gồm: Trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay, trả lãi phát hành giấy tờ có giá và chi phí khác cho hoạt Ďộng tín dụng Trong Ďó, trả
lãi tiền gửi chiếm tỷ lệ lớn nhất và Ďa số trong cơ cấu Chi phí tài chính
Ngân hàng kinh doanh dựa trên việc huy Ďộng và lựa chọn phương pháp Ďầu
tư các nguồn huy Ďộng Ďó Do mỗi ngân hàng Ďều phải trả lãi cho các khoản tiền huy Ďộng của họ Chi phí cho việc huy Ďộngcác khoản tiền Ďó Ďược Ďại diện bằng chi phí lãi trên tổng tiền gửi, Ďược xác Ďịnh chính bởi tỷ lệ tín dụng của ngân hàng, khả năng cạnhtranh, lãi suất thị trường, thành phần của nguồn quỹ và tầm quan trọng liên quan của nó
2.2.2 Các yếu tố bên ngoài
2.2.2.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm quốc nội hay GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng Ďược sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia Ďược xét trong một thời kỳ nhất Ďịnh (thường là một năm) Ngoài ra, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội là phần trăm thay Ďổi hàng năm của sản phẩm trong nước Như vậy, GDP là một trong những chỉ số cơ bản Ďể Ďánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào Ďó Nó cũng chính là thước Ďo cho tình trạng kinh tế của một quốc gia
GDP phản ánh những thay Ďổi trong môi trường kinh tế vì nó Ďo lường sự thay Ďổi hàng năm trong GDP thực tế Biến này Ďã Ďược sử dụng như là một biến Ďại diện cho hoạt Ďộng kinh tế như là một tỷ lệ ít hơn chỉ ra một sự suy giảm trong hoạt Ďộng kinh tế (Jokipii và Milne, 2007) Các nghiên cứu cho rằng các ngân hàng
sẽ phải Ďối mặt với nguy cơ lớn hơn trong thời gian ký kết hợp Ďồng kinh tế, do Ďó, các biến tăng trưởng GDP dự kiến sẽ Ďược tiêu cực liên quan Ďến tổng số rủi ro
Trang 30Tăng trưởng GDP thực tế có mối tương quan nghịch chiều Ďến rủi ro Là một chỉ thị hoạt Ďộng theo chu kỳ trong nền kinh tế, giảm GDP thực tế làm tổng rủi ro lớn hơn cho các ngân hàng
2.2.2.2 Lạm phát
Thuật ngữ “lạm phát” Ďược dùng Ďể chỉ sự tăng lên mức giá chung của nền kinh tế theo thời gian Trong một nền kinh tế, lạm phát còn Ďược hiểu là sự mất mát giá trị thị trường hoặc vấn Ďề suy giảm sức mua của Ďồng tiền Hay nói Ďúng hơn, Ďây chính là lạm phát của Ďơn vị tiền tệ trong phạm vi một quốc gia (Bách khoa toàn thư mở, 2013)
Trong Ďiều kiện nền kinh tế chưa Ďạt Ďến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải thúc Ďẩy sự phát triển kinh tế vì nó có tác dụng làm tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thông, cung cấp thêm vốn cho các Ďơn vị sản xuất kinh doanh, kích thích sự tiêu dùng của chính phủ và nhân dân Lạm phát cao và siêu lạm phát làm cho hoạt Ďộng của hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng Nguồn tiền gửi trong xã hội
bị sụt giảm nhanh chóng, nhiều ngân hàng mất khả năng thanh toán, ảnh hưởng Ďến kết quả hoạt Ďộng kinh doanh của ngân hàng
Lạm phát ảnh hưởng Ďến mọi mặt trong Ďời sống kinh tế - xã hội và nhà nước phải áp dụng những biện pháp thích hợp Ďể kiềm chế, kiểm soát.Biến này nắm bắt Ďược những rủi ro lạm phát hiện nay trong nền kinh tế (Snyder, 2005) Khi không chắc chắn về lạm phát phát sinh, nó có xu hướng có nhiều ảnh hưởng hơn lãi suất dài hạn thay vì lãi suất ngắn hạn Khi nguy cơ lạm phát trở nên nghiêm trọng hơn, các nhà Ďầu tư sẽ yêu cầu năng suất cao hơn về các lựa chọn Ďầu tư dài hạn do ảnh hưởng giá lạm phát có thể có trong một khoảng thời gian mười năm Mặt khác, một nỗi sợ hãi của lạm phát có thể không gây ra sự gia tăng cùng một tỷ lệ lãi suất ngắn hạn vì mức Ďộ thấp hơn ảnh hưởng của lạm phát có thể có trong ngắn hạn so với thời gian dài Dự kiến giữa ngắn hạn và lãi suất dài hạn sẽ chỉ ra sự không chắc chắn lớn hơn về lạm phát và do Ďó, có mối quan hệ tiêu cực với tổng rủi ro (Salkeld, 2011)
Trang 312.3 Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về các yếu tố tác động đến rủi ro của các ngân hàng thương mại
Rủi ro Ďược cho là bị ảnh hưởng mạnh bởi các quyết Ďịnh quản lý của ngân hàng và những quyết Ďịnh có thể Ďược phản ánh trong báo cáo tài chính của ngân hàng (Jahankhani và Lynge, 1980; Lee và Brewer, 1985) Một nghiên cứu của 95 ngân hàng thương mại và các công ty ngân hàng nắm giữ từ năm 1972-1976 thấy rằng tỉ lệ chi trả cổ tức, tăng trưởng của các khoản tiền gửi và các khoản thu nhập,
tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro/tổng dư nợ và rủi ro thanh khoản là tất cả những yếu tố cần thiết trong việc dự Ďoán cho rủi ro (Jahankhani và Lynge, 1980)
Shrieves và Drew Dahl (1991): Nghiên cứu sử dụng mô hình 2SLS Ďể Ďiều tra mối
quan hệ giữa những rủi ro và vốn dựa trên gần 1.800 công ty bảo hiểm Ďộc lập và công ty mẹ thuộc các ngân hàng thương mại có tài sản vượt quá 100 triệu USD tính Ďến tháng 12/1984, nghiên cứu trong thời gian từ tháng 12/1983 Ďến tháng 12/1987 Biến phụ thuộc là CAP (Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản) Ďại diện cho vốn ngân hàng
và RISK Ďại diện cho rủi ro của ngân hàng Với các biến Ďộc lập (LNSIZE) logarit của tổng tài sản Ďược bao gồm Ďể Ďo lường hiệu ứng kích thước của ngân hàng, (BHC) tình trạng nắm giữ các công ty liên kiết, ảnh hưởng Ďiều tiết, (REG) áp lực thi hành vốn và sự thay Ďổi trong rủi ro (vốn) cho các mục tiêu vốn (rủi ro) mức sản lượng các mô hình Ďược ước tính Kết quả cho thấy,(REG) áp lực thi hành vốn và rủi ro của năm trước có tác Ďộng ngược chiều Ďến rủi ro của ngân hàng Trong khi Ďó,(LNSIZE) quy mô ngân hàng, (CAP) sự thay Ďổi vốn(vốn chủ sỡ hữu /tổng tài sản), (BHC) tình trạng nắm giữ các công ty liên kiết tác Ďộng cùng chiều với rủi ro của ngân hàng Vốn tác Ďộng cùng chiều với rủi ro Đồng thời cho thấy những hạn chế quy Ďịnh vốn gây ảnh hưởng Ďáng kể Ďối với các quyết Ďịnh tài chính của ngân hàng và khẳng Ďịnh tính hiệu quả của quy Ďịnh vốn trong ý nghĩa rằng do những quy Ďịnh này, mà dẫn Ďến tỷ lệ vốn cao hơn
Aggrawal và Jacques (2001): sử dụng mô hình 2SLS, khảo sát 2552 NHTM Mỹ
với tài sản 100 triệu USD, dữ liệu từ năm 1990-1993 RISK Ďại diện rủi ro của ngân
Trang 32hàng Ďược Ďo lường bằng chỉ số: T1LEV và RWARAT Khi rủi ro danh mục Ďầu tư Ďược Ďo bằng T1LEV, những thay Ďổi trong tỉ lệ vốn và rủi ro có tương quan âm, nhưng khi rủi ro danh mục Ďầu tư Ďược Ďo bằng RWARAT, các ước lượng tham số
là dương Như vậy, mối quan hệ giữa những thay Ďổi trong tỉ lệ vốn và những thay Ďổi trong rủi ro trong giai Ďoạn này là không rõ ràng Mục tiêu của nghiên cứu này
là Ďể làm rõ mối quan hệ này bằng cách kiểm tra các tác Ďộng Ďồng thời có thể có của các tiêu chuẩn PCA trên cả hai tỉ lệ vốn ngân hàng và mức Ďộ rủi ro.Tóm lại, nghiên cứu của Aggrawal và Jacques (2001) tìm thấy một mối quan hệ dương và có
ý nghĩa thống kê giữa mức vốn và rủi ro trong các ngân hàng
Lana Ivičić, Davor Kunovac and Igor Ljubaj (2008): nghiên cứu tác Ďộng của
kinh tế vĩ mô khác nhau và rủi ro ngân hàng, với chỉ số Z - scoreĎại diện cho rủi ro
vỡ nợ ngân hàng khi ngân hàng mất khả năng thanh toán hay gọi tắt là rủi ro tại 7 ngân hàng của các nước trong khu vực Trung và Đông Âu (CEE) từ năm 1996 -
2006 Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính riêng biệt cho mỗi quốc gia, nghiên cứu cung cấp một bằng chứng thực nghiệm rằng sự ổn Ďịnh ngân hàng bị tác Ďộng bởi tăng trưởng tín dụng, lạm phát vàmức Ďộ tập trung ngân hàng Đầu tiên, kết quả hồi quy cho thấy sự ổn Ďịnh ngân hàng ở các nước CEE ở mức trên trung bình và có mối quan hệ ngược chiều Ďến tăng trưởng tín dụng Kết quả này nhấn mạnh các vấn
Ďề của việc mở rộng tín dụng nhanh chóng kết hợp cùng với rủi ro vi mô (nới lỏng chính sách tín dụng và Ďánh giá thấp rủi ro) và vĩ mô (sự mất cân bằng trong và ngoài nước) Thứ hai, dự phòng rủi ro có mối quan hệ ngược chiều Ďến rủi ro của ngân hàng vì nó làm giảm lợi nhuận Cuối cùng, kết quả cho thấy có mối quan hệ ngược chiều giữa rủi ro của ngân hàng và lạm phát trong những năm trước Ďó trong thời kỳ quan sát do Ďặc trưng bởi tỷ lệ lạm phát cao hơn Do Ďó, việc dự báo lợi nhuận thực tế Ďể có thể dẫn Ďến quyết Ďịnh cho vay và Ďi vay tối ưu rất khó khăn
Teresa & M Dolores (2008): Ďã sử dụng dữ liệu bảng và kỹ thuật ước lượng
GMM trong phân tích rủi ro và tập trung chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại
và ngân hàng tiết kiệm ở Tây Ban Nha từ năm 1993 – 2000 Chỉ số Ďo lường rủi ro
Trang 33Ďược sử dụng bởi Nash & Sinkey (1997) và Garcia Marco & Robles (2003) Các biến Ďộc lập: lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tổng dư nợ/ tổng tài sản (TLA),
CG biến giả Ďại diện cho sự thay Ďổi chính sách của chính phủ, tập trung chủ sở hữu (ow) là biến giả với giá trị 1 là ngân hàng thương mại, 0 là ngân hàng tiết kiệm Lg,
Me là biến giả Ďại diện cho quy mô ngân hàng (SIZE) lần lượt là ngân hàng có quy
mô lớn và quy mô trung bình M là biến giả Ďại diện cho sự sát nhập Kết quả nghiên cứu cho thấy, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tổng dư nợ/ tổng tài sản (TLA) có mối quan hệ ngược chiều với rủi ro Ďối với ngân hàng thương mại, còn Ďối với ngân hàng tiết kiệm thì cho kết quả ngược lại Trong khi Ďó, Ďối với ngân hàng thương mại thì biến sát nhập (M) và quy mô ngân hàng (SIZE) lớn thì có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro, nhưng quy mô ngân hàng (SIZE) trung bình thì
có mối quan hệ ngược chiều với rủi ro Đối với ngân hàng tiết kiệm, thì biến sát nhập (M) có mối quan hệ ngược chiều với rủi ro, trong khi quy mô ngân hàng (SIZE) thì không có ý nghĩa thống kê Ďối với rủi ro
Duong Nguyen Thanh (2011): sử dụng mô hình hồi quy Ďa biến với bộ dữ liệu
gồm 32 NHTM tại Việt Nam trong giai Ďoạn 2006 – 2011 Ďể xác Ďịnh sự tác Ďộng của các chỉ tiêu Ďặ trưng Ďến rủi ro ngân hàng Kết quả cho thấy tỉ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên thu nhập lãi thuần (LLP), tỉ lệ thu nhập lãi thuần trên tổng tài sản bình quân (NIR) Ďồng biến với rủi ro ngân hàng, tỉ lệ vốn CSH trên tổng huy Ďộng (LEV) và tỉ lệ cho vay trên tài sản ngắn hạn (LDR) nghịch biến với rủi ro ngân hàng
Yong Tana & Christos Florosb (2013): nghiên cứu sử dụng mô hình 3SLS Ďể
Ďiều tra mối quan hệ giữa rủi ro, vốn và hiệu quả của các ngân hàng ở Trung Quốc
Dữ liệu nghiên cứu bao gồm các số liệu hàng năm từ 101 ngân hàng Trung Quốc trong giai Ďoạn 2003-2009 Các bằng chứng thực nghiệm cho thấy rằng có một mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa thống kê giữa rủi ro (dự phòng rủi ro Ďại diện cho rủi ro tín dụng) và hiệu quả trong ngành ngân hàng Trung Quốc, trong khi mối quan
hệ giữa rủi ro (Z-score) và mức mức vốn hóa là ngược chiều và có ý nghĩa thống kê.Điều này Ďược giải thích bởi thực tế các ngân hàng có mức vốn cao có nhiều khả
Trang 34năng hấp thụ các khoản lỗ lũy kế từ các khoản vay không hiệu quả từ Ďó làm giảm rủi ro, trong khi các ngân hàng với mức Ďộ rủi ro cao cần một lượng lớn vốn Ďể bù Ďắp các khoản lỗ Ďó dẫn Ďến mức thấp vốn Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và quy mô ngân hàng (SIZE) có mối quan cùng chiều với rủi ro Trong khi Ďó, lạm phát có tác Ďộng ngược chiều rủi ro của các ngân hàng ở Trung Quốc Còn biến Ďại diện cho thanh khoản (cho vay/tổng tài sản) thì nghiên cứu không tìm ra mối quan hệ với rủi ro của ngân hàng ở Trung Quốc
Pichachop Chalermchatvichien & Seksak Jumreornvong (2014):nghiên cứu sử
dụng mô hình 2SLS Ďể Ďiều tra mối quan hệ giữa rủi ro, tập trung quyền sở hữu, và tiêu chuẩn vốn theo Basel III Dữ liệu nghiên cứu 68 ngân hàng ở khu vực Châu Á
từ năm 2005 Ďến năm 2009 Rủi Ďo Ďược Ďo lường bằng chỉ số Z-score và do chỉ số
Z – score cao, nên tác giả Ďã sử dụng ln(Z)Ďể dữ liệu Ďược phân bổ Ďồng Ďều Kết quả cho thấy tập trung quyền sở hữu và dự phòng rủi ro (dự phòng tổn thất cho vay/ thu nhập lãi thuần) có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro Ngoài ra, khi quy Ďịnháp dụng yêu cầu ổn Ďịnh về vốn theo Basel III Ďược áp dụng sẽ cải thiện chỉ số Z-score của ngân hàng, tức làm giảm rủi ro
Saibol Ghosh (2014):sử dụng dữ liệu trên hơn 100 ngân hàng GCC từ năm 1996 –
2011và sử dụng mô hình ước lượng bình phương ba giai Ďoạn (3SLS) Ďể kiểm tra mối quan hệ giữa rủi ro và vốn Rủi ro Ďược Ďo bằng chỉ số Z-score, trong khi vốn Ďược tính là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản (CAP).Biến kiểm soát: bao gồm kích thước ngân hàng Ln(Size), tài sản thanh khoản/ tổng tài sản(Funding), chỉ số lợi nhuận sau thế/tổng tài sản (ROA), chi phí trên thu nhập (Cost/income) và các Ďiều khoản tương tác (Divers) Kết quả cho thấy, ngân hàng có mức vốn thấp sẽ làm tăng rủi ro cho ngân hàng Chi phí trên thu nhập (Cost/income) và các Ďiều khoản tương tác (Divers) có mối quan hệ ngược chiều với rủi ro, trong khi Ďó tài sản thanh khoản/tổng tài sản(Funding) có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro
Trang 35Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến rủi ro của NHTM
Thổ Nhĩ Kỳ, 1999-2010
Mỹ,
1986 - 1995 -
Yong Tan và Christos Floros (2013)
SIZE = Log(Tổng tài sản thực)
Mô hình
3SLS
Trung Quốc, 2003-2009
Trang 37Duong Nguyen Thanh (2011)
Mô hình OLS
Mỹ,
1998 - 2007
Không ảnh hưởng Montgomery (2004)
M
Đông Âu, 1997-2008
Úc,
1995 - 2002
Không ảnh hưởng Whallen (1988)
Mô hình OLS
Mỹ, 1987-1996
Không ảnh
hưởng
Trang 38Pichachop& Seksak (2014)
Mô hình 3SLS
GAP = Lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10
năm – lãi suất liên bang
Mô hình Logit
Úc,
1995 - 2002 +
Chien-Chiang & Meng-Fen (2013)
RIR = Lãi suất thực
Yong Tana & Christos Florosb (2013)
GDP = Tăng trưởng GDP hàng năm
Mô hình
3SLS
Trung Quốc, 2003-2009
Không ảnh hưởng
+
Trang 39Chien-Chiang & Meng-Fen (2013)
Bên cạnh Ďó trong chương này cũng Ďề cập tới các nghiên cứu thực nghiệm trước Ďây trên thế giới Ďể có thể Ďưa ra nhận Ďịnh tiên liệu trước chiều tác Ďộng cụ thể của từng yếu tố Ďó Ďồng thời hỗ trợ cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu trong chương 4
Trang 40CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO
PHÁ SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Giới thiệu chương
Dựa vào nội dung chương 2 Ďề cập Ďến những lý thuyết cơ sở về rủi ro của ngân hàng từ các nghiên cứu khác nhau trên thế giới, nội dung chương 3 sẽ trình bày tình hình hoạt Ďộng của các NHTM VN, thực trạng rủi ro trong hệ thống NHTM VN.Từ góc nhìn tổng quan Ďó, tác giả sẽ Ďi vào phân tích thực rủi ro của 25 NHTM trong số các ngân hàng Việt Nam Tiếp Ďó Ďể làm rõ thực trạng rủi ro, tác giả sẽ phân tích cụ thể các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của NHTM VN
3.1 Thực trạng về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Để tăng tính hiệu quả trong việc so sánh Ďánh giá, tác giả chia các Ngân hàng thành bốn nhóm theo quy mô vốn Ďiều lệ tính Ďến thời Ďiểm 31/12/2014(tham khảo theo cách chia của Công ty kiểm toán KPMG – khảo sát về ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013) Danh sách chi tiết theo Phụ lục 01
Nhóm 1: Vốn Ďiều lệ trên 20.000 tỷ Ďồng
Nhóm 2: Vốn Ďiều lệ từ 5.000 tỷ Ďến 20.000 tỷ Ďồng
Nhóm 3: Vốn Ďiều lệ từ 3.500 tỷ Ďến dưới 5.000 tỷ Ďồng
Nhóm 4: Vốn Ďiều lệ dưới 3.500 tỷ Ďồng
3.1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu và tổng tài sản
Việc gia tăng quy mô tài sản và vốn chủ sở hữu trong những năm gần Ďây cho thấy tiềm năng phát triển của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, tạo tiền Ďề cho các hoạt Ďộng kinh doanh của ngân hàng ngày càng mở rộng, Ďạt nhiều lợi nhuận Bên cạnh Ďó, khi quy mô ngân hàng càng lớn, người gửi tiền (cá nhân, doanh nghiệp) sẽ có niềm tin trong việc gửi tiền vào các ngân hàng vì sự vững mạnh về tài chính của nó Do Ďó, các ngân hàng có quy mô lớn thường ít Ďối mặt với rủi ro hơn
là các ngân hàng có quy mô nhỏ