1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam thông qua hoạt động hợp nhất, sáp nhập và mua lại (ma)

86 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 754,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ THỊ MỸ HẠNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỢP NHẤT, SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI ( M&A) LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ THỊ MỸ HẠNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỢP NHẤT, SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI ( M&A) CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS LẠI TIẾN DĨNH TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2016 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực Các số liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc trung thực phép công bố Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Võ Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ 1.1 Lý thực đề tài: .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Kết cấu luận văn: .3 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG M&A VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 2.1 Lý thuyết hoạt động hợp sáp nhập mua lại ( M&A): .4 2.1.1 Khái niệm hợp sáp nhập mua lại (M&A): 2.1.2 Khái niệm hợp nhất, sáp nhập mua lại ( M&A) tổ chức tín dụng: 2.1.3 Phân loại hình thức M&A: 2.1.3.1 Phân theo phạm phi lãnh thổ : 2.1.3.2 Phân theo gới hạn mức đô liên kết: 2.1.3.3 Phân loại theo hình thức M&A tự nguyện M&A bắt buộc: 2.1.4 Động lực hoạt động M&A ngân hàng 2.1.4.1 Lợi ích cộng sinh .9 2.1.4.2 Quyền lực thị trường 10 2.1.4.3 Đa dạng hóa rủi ro 10 2.1.4.4 Quy mô sức mạnh vốn 10 2.1.4.5 Hiệu kinh tế: 10 2.1.5 Thách thức hoạt động M&A ngân hàng 12 2.1.5.1 Vấn đề quản lý nhân sau M&A 12 2.1.5.2 Xung đột văn hóa công ty 12 2.1.5.3 Rủi ro từ việc mua lại ngân hàng với giá cao 12 2.1.5.4 Gánh nặng từ khoản nợ xấu khổng lồ 12 2.1.6 Sự cần thiết hoạt động M&A NHTM Việt Nam: 13 2.1.6.1 Việt Nam gia nhập WTO : .13 2.1.6.2 Khủng hoảng kinh tế: 13 2.1.6.3 Tái cấu trúc ngành ngân hàng: 14 2.1.6.4 Lợi ích hoạt động M&A NHTM nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh: 14 2.1.7 2.2 Hành lang pháp lý hoạt động M&A NHTM: 15 Lý thuyết hiệu hoạt động kinh doanh NHTM: 18 2.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh: 18 2.2.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp: .18 2.2.1.2 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh NHTM : 19 2.2.2 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM: 20 2.2.2.1 Đối với kinh tế : 20 2.2.2.2 Đối với NHTM: .20 2.2.2.3 Đối với cán công nhân viên ngân hàng 21 2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh: 21 2.2.3.1 Chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu: 21 2.2.3.2 Chỉ tiêu ROA ( Return on Assets) 22 2.2.3.3 Chỉ tiêu ROE ( Return on Equity) 22 2.2.3.4 Chỉ tiêu quy mô chất lượng tín dụng: 22 2.3 Một số học kinh nghiệm hoạt động M&A giới: .23 2.3.1 Kinh nghiệm hợp ngân hàng nhằm tăng quy mô hoạt động trì sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống mạnh: 23 2.3.2 Kinh nghiệm trở thành ngân hàng nội địa có lượng tiền gửi, vốn hóa thị trường lớn nhất: 24 2.3.3 Kinh nghiệm từ hỗ trợ xây dựng thể chế tài lành mạnh, mua lại chi nhánh ngân hàng nước để mở rộng mạng lưới hoạt động 24 2.3.4 Kinh nghiệm mua lại tài sản xử lý nợ xấu: 24 2.3.5 Kinh nghiệm khác hoạt động sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng giới: 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG : 25 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&AVÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG M&A: 26 3.1.1 Từ năm 1990 đến 2003: 26 3.1.2 Từ năm 2004 đến nay: 27 3.2 Thực trạng thương vụ M&A NHTM Việt Nam thời gian vừa qua: 30 3.2.1 Hợp Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (FCB), Ngân hàng TMCP Tín Nghĩa (TNB) Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) : 31 3.2.2 Trường hợp Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Hà Nội (HBB) sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà nội ( SHB) 33 3.2.3 Trường hợp Tổng Công ty CP Tài Dầu khí Việt Nam (PVFC) hợp với Ngân hàng Phương Tây (WEB): 36 3.2.4 Ngân hàng TMCP Phát triển Hồ Chí Minh (HD Bank) sáp nhập với Ngân hàng TMCP Đại Á (DaiABank) 39 3.3 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh kinh NHTM trước sau thực M&A: 41 3.3.1 Trường hợp hợp NH TMCP Đệ Nhất (FCB), NH TMCP Tín Nghĩa (TNB) NH TMCP Sài Gòn (SCB) : 41 3.3.1.1 Thực trạng hoạt động FCB, TNB, SCB trước hợp nhất: 41 3.3.1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh SCB sau thực hợp nhất: 43 3.3.2 Trường hợp Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Hà Nội (HBB) sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà nội ( SHB) 44 3.3.2.1 Thực trạng hoạt động SHB HBB trước sáp nhập 44 3.3.2.2 Hiệu hoạt động kinh doanh SHB sau sáp nhập : 47 3.3.3 Trường hợp Công ty CP Tài Dầu khí Việt Nam (PVFC) hợp với NH Phương Tây (WEB): 49 3.3.3.1 Hiệu hoạt động kinh doanh Công ty CP Tài Dầu khí Việt Nam (PVFC) NH Phương Tây (WEB) trước hợp nhất: 49 3.3.3.2 Hiệu hoạt động kinh doanh NH TMCP Đại Chúng ( Pvcombank) sau hợp nhất: 50 3.3.4 Trường hợp NH TMCP Phát triển Hồ Chí Minh (HD Bank) sáp nhập với NH TMCP Đại Á (DaiABank) 51 3.3.4.1 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Phát triển Hồ Chí Minh ( HD Bank) Ngân hàng TMCP Đại Á ( DaiABank) trước sáp nhập:… 51 3.3.4.2 Hiệu hoạt động kinh doanh HD Bank sau sáp nhập: 52 3.4 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh số NHTM thông qua hoạt động M&A ( giai đoạn từ 2011-2015) 53 3.4.1 Năng lực tài gia tăng 53 3.4.2 Cải thiện chất lượng tài sản thông qua kiểm soát nợ xấu: 54 3.4.3 Tỷ lệ an toàn vốn 55 3.4.4 Khả sinh lời 57 3.4.5 Đánh giá chuyên gia việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam thông qua hoạt động M&A: 59 3.5 Đánh giá kết đạt với hạn chế nguyên nhân nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM thông qua hoạt động M&A: 62 3.5.1 Kết đạt được: 62 3.5.1.1 Tăng vốn điều lệ để thực lộ trình tăng vốn điều lệ theo quy định NHNN: 62 3.5.1.2 Nâng cao lực tài chính: 62 3.5.1.3 Cải thiện tình hình nợ xấu: 63 3.5.1.4 Nâng cao lực cạnh tranh: 63 3.5.1.5 Lợi nhuận ngân hàng sau M&A có gia tăng: 63 3.5.2 Những hạn chế nguyên nhân: 63 3.5.2.1 Chưa xử lý vấn đề sở hữu chéo: .63 3.5.2.2 Vấn đề hòa nhập văn hóa ngân hàng tham gia M&A: 64 3.5.2.3 Sự chuyển dịch nguồn nhân sự: .64 3.5.2.4 Xử lý nợ xấu chưa triệt để: 64 3.5.2.5 Tỷ suất sinh lợi giảm mạnh sau thực M&A 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: .65 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG M&A 66 4.1 Giải pháp NHTM 66 4.1.1 Hòa hợp văn hóa sách nhân : 66 4.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ mạnh ngân hàng 66 4.1.3 Nâng cao hệ thống công nghệ thông tin: 67 4.1.4 Xây dựng, làm thương hiệu ngân hàng: 67 4.1.5 Nâng cao lực tài : 67 4.1.6 Cơ cấu lại mạng lưới hoạt động: 68 4.1.7 Xử lý triệt để nợ xấu: 68 4.2 Giải pháp Ngân hàng nhà nước 68 4.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động M&ANHTM: 68 4.2.2 Xử lý vấn đề sở hữu chéo: 69 4.2.3 Xử lý nợ xấu: 70 4.2.4 Tăng cường tra giám sát: 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG : 70 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT M&A Merge and Acquisitions (Hoạt động M&A ) CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu DaiABank NHTM Cổ phần Đại Á FCB NHTM Cổ phần Đệ Nhất HBB NHTM Cổ phần Nhà Hà Nội HD Bank NHTM Cổ phần Phát triển Nhà Hồ Chí Minh NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM NHTM PVFC Công ty CP Tài Dầu Khí Việt Nam ROA Return on Assets ( Tỷ lệ lợi nhuận ròng Tổng tài sản) ROE Return on Equity ( Tỷ lệ lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu) SCB NHTM Cổ phần Sài Gòn SHB NHTM Cổ phần Sài Gòn Hà Nội TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại Cổ phần TMNN Thương mại Nhà nước TNB NHTM Cổ phần Tín Nghĩa WEB NHTM Cổ phần Phương Tây DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng : Bảng tiêu hoạt động kinh doanh số sinh lời SHB sau sáp nhập từ 2012 đến 2015 48 Bảng 2: Bảng tỷ lệ ROE ROA HDBank giai đoạn từ 2012-2015 52 Bảng 3 : Các tiêu dư nợ tín dụng, nguồn vốn huy động ngân hàng trước sau M&A( 2010-2015) .56 Bảng 4: Bảng tiêu ROE ROA ngân hàng trước sau M&A (2010-2015) .58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình : Tỷ lệ ROE ROAcủa SCB giai đoạn từ 2012-2015 44 Hình 2: Chỉ tiêu ROE ROA Pvcombank từ 2012-2015 51 Hình 3: Tổng tài sản ngân hàng SHB, SCB, Pvcombank HDBank trước sau M&A .54 Hình 4: Tỷ lệ nợ xấu SHB, SCB, Pvcombank, HD Bank trước M&Avà sau M&A 55 Hình 5: Tỷ lệ an toàn (CAR) vốn của SHB, SCB,Pvcombank, HD Bank trước M&A sau M&A 57 62 chuyên môn Điều gây bất an, bất mãn đội ngũ công nhân viên, xử lý không tốt ngân hàng dẫn đến việc nguồn nhân viên giàu kinh nghiệm giỏi chuyên môn 3.5 Đánh giá kết đạt với hạn chế nguyên nhântrongnâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM thông qua hoạt động M&A: 3.5.1 Kết đạt được: 3.5.1.1 Tăng vốn điều lệ để thực lộ trình tăng vốn điều lệ theo quy định NHNN: Hoạt động M&A ngân hàng thời gian qua chủ yếu thực tăng vốn điều lệ tối thiếu theo quy định NHNN để loại bỏ số NHTM yếu kém, xếp, sáp nhập, hợp mua lại số ngân hàng khả tồn phát triển; đồng thời củng cố, chấn chỉnh hệ thống ngân hàng Việt Nam theo định hướng phát triển NHNN 3.5.1.2 Nâng cao lực tài chính: Sau sáp nhập, hợp phương án cấu lại NHNN chấp thuận, ngân hàng tích cực triển khai giải pháp cấu lại toàn diện tài chính, hoạt động, quản trị khắc phục sai phạm giám sát NHNN Đối với ngân hàng không thuộc diện yếu bắt buộc phải tái cấu noi gương theo ngân hàng tái cấu trước nên triển khai giải pháp cấu lại, xử lý nợ xấu; tập trung củng cố, chấn chỉnh tồn tại, hạn chế tăng cường lực tài chính, quản trị, hoạt động lực cạnh tranh Một sốngân hàng thực sáp nhập, mua lại TCTD khác để tăng quy mô khả cạnh tranh Hoạt động M&A góp phần làm gia tăng quy mô vốn quy mô tài sản, nâng cao lực cạnh tranh nguồn vốn, quy mô tài sản sinh lời, hiệu kinh doanh cho ngân hàng tham gia Năng lực tài hệ thống bước lành mạnh thông qua tăng vốn điều lệvà xử lý nợ xấu Mặc dù gặp nhiều khókhăn TCTD nỗ lực cải thiện lực tài vàtăng vốn điều lệ để tạo điều kiện mở rộng hoạt động nâng cao khả đối phó với rủi ro hoạt động 63 3.5.1.3 Cải thiện tình hình nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu cao ngân hàng trước M&A cải thiện đáng kể, nhờ nguồn vốn tiềm lực tài ngân hàng mạnh sau thực M&Agiúp xử lý nợ xấu Khi sáp nhập ngân hàng nhỏ vào ngân hàng lớn, nợ xấu giãn ra, ngân hàng kiểm soát tỷ lệ nợ xấu với mực quy định nợ xấu tối thiểu NHNN đặt 3.5.1.4 Nâng cao lực cạnh tranh: Năng lực quản lý cải thiện, gia tăng nghiệp vụ quản lý Các lãnh đạo ngân hàng sau hoạt động M&A có hướng tầm nhìn cho phát triển lâu dài Trình độ công nghệ nâng cao, thông qua M&A ngân hàng sử dụng nguồn lực tài tăng lê để đầu tư vào hệ thống công nghệ nhờ chuyển giao công nghệ từ ngân hàng tham gia Nguồn nhân lực ngân hàng có thay đổi đáng kể, đặc biệt nhân cấp cao ngân hàng nằm diện yếu phải thực M&A đem đến cho ngân hàng phong cách làm việc có hiệu có sàng lọc, lựa chọn nhân HĐQT, Ban điều hành có đủ trình độ chuyên môn sau thực M&A Ngân hàng sau sáp nhập mua lại tận dụng nguồn khách hàng ngân hàng tham gia Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch tăng lên Đây ưu điểm hoạt động M&A bên tham gia quan tâm nhiều 3.5.1.5 Lợi nhuận ngân hàng sau M&A có gia tăng: Lợi nhuận ngân hàng thực M&A có dấu hiệu gia tăng dần thoát khỏi tình trạng thua lỗ ngân hàng yếu trước M&A, hoạt động kinh doanh có hiệu nên lợi nhuận gia tăng sau năm đầu thực M&A 3.5.2 Những hạn chế nguyên nhân: 3.5.2.1 Chưa xử lý vấn đề sở hữu chéo: Hiện nay, xử lý sở hữu chéo hai vấn đề cộm nan giải trình tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam bên cạnh việc xử lý nợ xấu Hệ thống TCTD Việt Nam tồn nhóm sở hữu chéo khác nhau: Nhóm làsở hữu ngân hàng nước nước ngân hàng liên 64 doanh; Nhóm cổ đông chiến lược nước NHTM nước; Nhóm cổ đông ngân hàng công ty quản lýquỹ; Nhóm sở hữu NHTMNN NHTMCP; Nhóm sở hữu lẫn NHTMCP Nhóm sở hữu ngân hàng cổ phần tập đoàn, tổng công ty nhà nước tư nhân Cho tới nay, sở hữu chéo có xu hướng diễn biến phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro Sở hữu chéo tác động xấu an toàn hoạt động ngân hàng 3.5.2.2 Vấn đề hòa nhập văn hóa ngân hàng tham gia M&A: Hoạt động M&A ngân hàng diễn áp lực Chính phủ NHNN thực tái cấu tự thân ngân hàng có nhu cầu M&A để mở rộng kinh doanh Nên tiến hành M&A với nhau, bên thường không chưa ý tìm hiểu văn hóa cách triệt để Văn hóa ngân hàng thực thể trừu tượng vô hình, gắn chặt với phát triển ngân hàng Do đó, bên không dễ dàng tìm tiếng nói chung thỏa hiệp, lãnh đạo ngân hàng đồng lòng thực M&A Không có hòa hợp văn hóa ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc vận hành quản lý ngân hàng hậu M&A, ngân hàng hoạt động hiệu 3.5.2.3 Sự chuyển dịch nguồn nhân sự: Do ngân hàng có đặc thù kinh doanh riêng nên thời gian đầu tiếp quản khó khăn cho lãnh đạo ngân hàng nhận sáp nhập việc điều hành tổ chức hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thâu tóm Họ chưa hiểu biết rõ qui trình, đặc thù liên quan đến trình vận hành máy nhiều ngân hàng khác biệt văn hóa, tổ chức nhân Vì gây thiệt hại cho ngân hàng sau sáp nhập có số lượng đáng kể nhân nòng cốt Tuy nhiên, khó tránh khỏi dịch chuyển nhân sau sáp nhập, ban lãnh đạo ngân hàng sau sáp nhập phải đánh giá đáng kể tổn thất gặp phải thực trình tái cấu máy quản lý 3.5.2.4 Xử lý nợ xấu chưa triệt để: Nợ xấu có giảm giảm kỹ thuật tính toán nợ xấu, dù quy mô nợ xấu không đổi, tính tổng dư nợ tín dụng hậu M&A Các 65 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao sáp nhập với làm gia tăng gánh nặng nợ xấu Việc xử lý nợ xấu chủ yếu ngân hàng bán cho VAMC, việc bán nợ cho VAMC làm giảm nợ xấu ngắn hạn, kéo giãn thời gian xử lý nợ xấu tạm thời mà chưa giải triệt để vấn đề nợ xấu 3.5.2.5 Tỷ suất sinh lợi giảm mạnh sau thực M&A Tỷ suất sinh lợi NHTM mà cụ thể tỷ lệ ROE ROA sau thực M&A giảm mạnh, có phục hồi năm sau thấp so với trước sáp nhập Hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng :  Tình trạng thua lỗ ngân hàng yếu trước thực M&A Sau thực M&A ngân hàng mạnh phải gánh khoảng lỗ lũy kế khổng lồ từ ngân hàng yếu  Gánh nặng nợ xấu tăng đột biến ngân hàng sau thực M&A, nợ xấu cao dẫn đến việc tăng chi phí trích lập dự phòng khoản nợ xấu làm giảm lợi nhuận ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Trong chương trình bày thực trạng hoạt động M&A hệ thống ngân hàng Việt Nam tập trung phân tích thực trạng hiệu hoạt động trước hậu M&A trường hợp hợp nhất, sáp nhập thời gian vừa qua như: Trường hợp sáp nhập FCB, SCB TNB; trường hợp SHB hợp với HBB; trường hợp PVFC sáp nhập với NH Phương Tây; trường hợp HD Bank sáp nhập với Dai A Bank Đồng thời, chương trình bày việc sử dụng phương pháp đánh giá phân tích số liệu đánh giá số tiêu hiệu hoạt động kinh doanh đồng thời vấn số chuyên gia lĩnh vực ngân hàng việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM thông qua hoạt động M&A Từ đưa kết luận kết đạt hạn chế hoạt động M&A số nguyên nhân hạn chế 66 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG M&A 4.1 Giải pháp NHTM 4.1.1 Hòa hợp văn hóa sách nhân : Các ngân hàng trước thực M&A cần tìm hiều đưa đề án kế hoạch hòa hợp văn hóa trước ký kết để tránh đối kháng Do ngân hàng có đặc thù kinh doanh riêng nên thời gian đầu tiếp quản khó khăn cho lãnh đạo ngân hàng nhận sáp nhập việc điều hành tổ chức hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thâu tóm Họ chưa hiểu biết rõ qui trình, đặc thù liên quan đến trình vận hành máy ngân hàng bị thâu tóm Vì gây thiệt hại cho ngân hàng sau sáp nhập có số lượng đáng kể nhân nòng cốt Tuy nhiên, khó tránh khỏi dịch chuyển nhân sau sáp nhập, ban lãnh đạo ngân hàng sau sáp nhập phải đánh giá đáng kể tổn thất gặp phải thực trình tái cấu máy quản lý Bên cạnh cần nâng cao lực chuyên môn đội ngũ công nhân viên Các cán nhân viên ngân hàng cần đào tạo kiến thức kỹ quản trị điều hành, giám sát tra để phân tích đánh giá rủi ro mà ngân hàng gặp đề giải pháp hiệu Áp dụng chế độ tiền lương phù hợp để thu hút nhiều chuyên gia trình độ cao 4.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ mạnh ngân hàng Mỗi ngân hàng mạnh sản phẩm riêng biệt kinh doanh trước thực M&A Thế nên, sau thực M&A, NHTM phải thực đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ gắn liền với việc chuyên môn hóa sản phẩm dịch vụ mạnh nhiều khách hàng tin tưởng sử dụng không phát triển dàn trải Tập trung phát triển chất lượng sản phẩm dịch vụ cốt yếu mạnh ngân hàng, thực phân khúc thị trường theo mục tiêu Phân khúc thị trường hợp lý xác giúp ngân hàng hậu M&A tập trung nguồn lực, giảm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh sau M&A 67 4.1.3 Nâng cao hệ thống công nghệ thông tin: Với xu phát triển giới phát triển sản phẩm dịch vụ phi tín dụng nâng cao hệ thống công nghệ thông tin quan trọng Sau thực M&A việc mà ngân hàng phải làm trước tiên tích hợp hệ thống công nghệ thông tin Tích hợp sở sử dụng hệ thống phần mềm giao dịch đại loại bỏ phần mềm cũ lỗi thời Tích hợp phần mềm giao dịch ngân hàng quan trọng mà ngân hàng phải tập trung thực hậu M&A để hạn chế tối đa tổn thát gặp phải liệu, sai lệch thông tin khách hàng, khả truy cập Việc nâng cao hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ cho ngân hàng phát triển mạnh mảng dịch vụ internet banking, mobile banking, Nâng cao chất lượng dịch vụ, thu hút khách hàng 4.1.4 Xây dựng, làm thương hiệu ngân hàng: Sau M&A, ngân hàng cần có chiến lược xây dựng làm thương hiệu Bởi M&A mang lại lợi ích cộng sinh khai thác tối đa mạnh ngan hàng đồng thời hạn chế mặt yếu hạn chế Do đó, hậu M&A mang lại giá trị thương hiệu có dấu ấn tương đối lòng khách hàng NHTM cần xây dựng thương hiệu thông qua quảng cáo, khuyến đặc biệt thông qua chất lượng dịch vụ, phong cách dịch vụ uy tín ngân hàng để từ làm thương hiệu đem lại niềm tin cho khách hàng 4.1.5 Nâng cao lực tài : Bản thân hoạt động M&A mang đến nhiều lợi ích cộng sinh tổng tài sản vốn điều lệ Bên cạnh việc gia tăng vốn tổng tài sản ngân hàng cần phải cải thiện chất lượng tài sản mình, xử lý nợ xấu, nợ hạn cách dứt điểm Xử lý nợ xấu phải gắn liền với xây dựng chế kiểm soát, giám sát hữu hiệu chất lượng tín dụng ngân hàng Tăng trưởng tín dụng hợp lý đảm bảo an toàn vốn, vốn tự có, tỷ lệ khả chi tả, giới hạn cho vay bảo lãnh thương mại, giới hạn sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 68 4.1.6 Cơ cấu lại mạng lưới hoạt động: Gia tăng số lượng điểm giao dịch lợi ích mong đợi ngân hàng sau thực M&A Việc gia tăng mạng lưới phải dựa nguyên tắc không cồng kềnh máy tổ chức, không tăng người Cơ cấu hệ thống lại địa diểm giao dịch hình ảnh ngân hàng việc quan trọng cần thực Sàn lọc lại chi nhánh, điểm giao dịch hiệu không hiệu để có chiến lược hoạt động cho chi nhánh Gia tăng công nghệ đại số lượng hệ thống máy ATM, mang lại thuận tiện cho khách hàng giao dịch 4.1.7 Xử lý triệt để nợ xấu: Xử lý nợ xấu theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, giảm nợ xấu gắn liền với việc xây dựng chế kiểm soát, giám sát chất lượng tín dụng NHTM Kiểm soát chặt chẽ từ khâu cho vay ngân hàng, kiểm soát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn doanh nghiệp khách hàng Theo chuyên gia làm việc ngân hàng cho cần tích cực trích lập dự phòng nợ xấu đầy đủ chấp nhận lợi nhuận thấp thời gian đầu để khôi phục mạnh mẽ tương lai 4.2 Giải pháp đốivới Ngân hàng nhà nước 4.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động M&ANHTM: Để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng sau M&A trước tiên NHNN phải tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động M&A diễn môi trường minh bạch hệ thống pháp lý quy định chặt chẽ Điều giúp cho ngân hàng an tâm việc lựa chọn M&A để tái cấu trúc hoạt động, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Hoàn thiện thể chế khuôn khổ pháp lý cho hoạt động M&A hệ thống ngân hàng Một hành lang pháp lý đồng đầy đủ giúp cho hoạt động M&A nhanh chóng giảm thiểu chi phí Thể chế hành lang pháp lý cho tái cấu phải thay đổi quan điểm “không để đổ vỡ tổ chức tín dụng” thay đổi quan điểm “không để người gửi tiền” 69 Các văn pháp luật cần thống khái niệm thuật ngữ sáp nhập, hợp nhất, mua lại Các khái niệm phù hợp với tình hình phát triển Việt Nam không mâu thuẩn với chuẩn mực quốc tế Cần ban hành sách đặc biệt ưu đãi thuế cho tổ chức tín dụng mua lại sáp nhập tổ chức tín dụng yếu thời gian năm 4.2.2 Xử lý vấn đề sở hữu chéo: Một nguyên nhân chủ quan lớn tạo kẽ hở cho tình trạng sở hữu chéo phát triển tràn lan hệ thống quy định pháp luật quản lý hạn chế sở hữu chéo chưa chặt chẽ chưa đồng với văn khác Do đó, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm kiểm soát sởhữu chéo vô cần thiết Không cho phép thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên ngân hàng kiêm nhiệm chức vụ Ban điều hành Hơn nữa, cần xác định rõ pháp nhân thành viên Ban quản trị cho dù cá nhân đại diện cho pháp nhân bầu vào Ban quản trị Như vậy, cá nhân bầu vào Ban quản trị NHTM, cá nhân phải hành động lợi ích tất cổ đông riêng lợi ích pháp nhân cá nhân đại diện Tương tự, NHNN cần có quy định Ban điều hành NHTM nhằm hạn chế tình trạng sở hữu chéo xảy Tổng giám đốc/giám đốc không đồng thời làTổng giám đốc/giám đốc doanh nghiệp khác Theo thông lệ quốc tế, Tổng giám đốc/ giám đốc không nên tham gia vào hoạt động kinh doanh việc liên quan tới vai trò quản lý, điều hành doanh nghiệp việc quản trị công ty ngân hàng Nghiêm cấm hành vi lợi dụng sở hữu chéo để vượt qua quy định tỷ lệ sở hữu, giới hạn góp vốn, mua cổ phần; quy định hạn chế cho vay, giới hạn tín dụng phân loại, trích lập dự phòng rủi ro Với sai phạm bị phát hiện, cần có chế xử phạt thật nghiêm bao gồm nâng mức phạt hành nhằm gia tăng kỷ luật NHTM khác 70 4.2.3 Xử lý nợ xấu: Một số chuyên gia ngành ngân hàng kiến nghị cần thay đổi chế xử lý nợ xấu VAMC NHNN nên cho VAMC có quyền thu giữ tài sản bảo đảm khách hàng vay nợ, quyền cưỡng chế thi hành án, quyền đề nghị khởi tố khách hàng vay nợ không trả, quyền đấu giá phát mại tài sản bảo đảm không cần khách hàng đồng ý hay không NHNN cần đẩy mạnh tra giám sát việc phân loại nợ xấu quy định, có biện pháp chế tài mạnh trường hợp che giấu số nợ xấu thực TCTD không thực trích lập dự phòng quy định 4.2.4 Tăng cường tra giám sát: Để quàn lý hoạt động ngân hàng, đảm bảo hoạt động M&A thực mục tiêu tái cấu trúc mà ngân hàng đặt ra: xử lý nợ xấu, nâng cao lực tài chính, ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh… NHNN phải thường xuyên tăng cường kiểm tra đánh giá để can thiệp kịp thời, xử lý hiệu rủi ro khó khăn mà NHTM gặp phải Trên sở máy tra giám sát, xây dựng hệ thống tra giám sát ngân hàng đại hữu hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngày đa dạng hệ thống ngân hàng Việt Nam thực theo chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG : Trong chương này, luận văn muốn đưa kiến nghị giải pháp đến NHNN thân NHTM có ý định thực M&A NHTM thực M&A để NHTM nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh sau thực hiệnM&A, đồng thời đưa kiến nghị đến NHNN để góp phần thúc đẩy nhiều thương vụ M&A diễn nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO - GS TS Nguyễn Thị Cành- TS Hoàng Công Gia Khánh, 2014, Nỗ lực tái cấu trúc ( Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam 2013), Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh - Huỳnh Thị Cẩm Hà, Hợp – thâu tóm doanh nghiệp góc nhìn tài - Luật Doanh nghiệp nghiệp Việt Nam số: 68/2014/QH13 - Micheal, S.Frnkel, 2005, M&A , Bản dịch tiếng Anh, người dịch Minh Khôi, Xuyến Chi, 2009, Hà Nội, Công ty CP sách Thái Hà - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Kết hoạt động ngân hàng năm 2011, định hướng nhiệm vụ năm 2012, Hà Nội - Ngô Đức Huyền Ngân, 2009, Sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam, luận văn thạc sỹ - Nguyễn Quỳnh Hoa, 2014, Tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam, luận văn Tiến sỹ - Phạm Trí Hùng- Đặng Thế Đức, 2011, M&A Sáp nhập Mua lại Doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất lao động- Xã hội - Scott Moeller, Chris Brady, 2007, M&A Thông Minh, Dịch từ tiếng Anh dịch) Thủy Nguyệt, 2009, Hà Nội, Công ty CP Sách Thái Hà - Timothy J,Galpin, Mark Herndon,2007, Cẩm nang hướng dẫn Mua lại Sáp nhập Dịch từ Tiếng Anh , Người dịch Nguyễn Hữu Chính, 2009, Hồ Chí Minh , NXB Thành phố Hồ Chí Minh - http://aseanma.vca.gov.vn - http://www.bic.vn - http://www.luatvietnam.com.vn - http://www.mavietnamforum.com - http://maf.vn - http://www.pwc.com - http://www.saga.vn - http://www.sbv.gov.vn - http://www.slideshare.net/ - http://www.statista.com - http://www.tapchitaichinh.vn - http://visualeconomics.creditloan.com - http://www.vneconomy.vn - Website ngân hàng PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin chào anh (chị), Hiện thực bảng câu hỏi chuyên sâu để hoàn thành luận văn cao họcvề đề tài : “ Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam thông qua hoạt động M&A ( M&A)” Ngoài mục đích phục vụ việc học tập, đề tài đóng góp nhiều vào định thực hoạt động M&A ngân hàng NHTM Việt Nam sóng M&A ngân hàng Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu anh (chị) để hoàn thành tốt đề tài luận văn Xin anh (chị) cho biết thông tin sau Họ tên: Chức vụ: Nơi làm việc: Xin anh (chị) trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trong thời gian vừa qua ngân hàng anh (chị) có tham gia thương vụ M&A không? Xin Anh (chị) nêu sơ nét thương vụ M&A trên? Nếu câu số anh (chị) trả lời không anh (chị) trả lời thêm câu số 2A: Câu 1A: Đối với thương vụ M&A ngân hàng thời gian qua anh (chị) có ấn tượng với thương vụ nào? Tại sao? Câu 2: Lợi ích lớn việc thực hoạt động M&A ngân hàng theo anh (chị) gì? Tại sao? Câu 3: Có nhận định hoạt động M&A giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, theo anh (chị) có không? Tại sao? Câu 4: Hoạt động M&A góp phần xử lý nợ xấu, tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam theo anh (chị) xử lý tốt chưa? Tại sao? Câu 5: Theo anh (chị) hạn chế lớn hoạt động M&A ngân hàng gì? Anh (chị) có kiến nghị để xử lý hạn chế đó? Cám ơn anh (chị) giúp hoàn thành bảng câu hỏi Chúc anh (chị) vạn ý! ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ THỊ MỸ HẠNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỢP NHẤT, SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI ( M&A)... Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam thông qua hoạt động hợp nhất, sáp nhập mua lại (M&A) Mục tiêu nghiên cứu: 1.2 Thông qua phân tích hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam thực... Thực trạng hoạt động M&A đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam thông qua hoạt động M&A Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam thông qua hoạt động M&A CHƯƠNG

Ngày đăng: 13/03/2017, 12:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w