1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Yếu tố tác động đến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại việt nam

93 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Tấn Phước TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Yếu tố tác động đến rủi ro phá sản Ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Lê Tấn Phước Các thông tin, liệu sử dụng luận văn trung thực, xác đáng tin cậy Các nội dung trích dẫn tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Kết cấu luận văn: 1.7 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 2.1 Lý thuyết rủi ro phá sản lĩnh vực Ngân hàng: 2.1.1 Khái niệm phá sản: 2.1.2 Khái niệm phá sản Ngân hàng: 2.1.3 Khái niệm rủi ro phá sản Ngân hàng: 2.1.4 Hệ phá sản Ngân hàng: 2.2 Một số tiêu đo lường rủi ro phá sản Ngân hàng: 2.2.1 Chỉ số Z – score: 2.2.2 Độ lệch chuẩn ROE, ROA: 12 2.2.3 Chỉ số CAMELS: 13 2.2.4 Hệ số an toàn vốn CAR: 14 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản Ngân hàng: 15 2.3.1 Nghiên cứu Whalen G & Thomson J B (1988): 15 2.3.2 Nghiên cứu Swinburne et al (2007): 16 2.3.3 Nghiên cứu Teresa & M Dolores (2008): 16 2.3.4 Nghiờn cu ca Demirgỹỗ-Kunt v Detragiache (2010): 17 2.3.5 Nghiên cứu Jordan et al (2010): 17 2.3.6 Nghiên cứu Nguyễn Thanh Dương (2013): 18 2.3.7 Nghiên cứu Laura Chiaramonte et al (2014): 18 2.3.8 Nghiên cứu Pichachop Chalermchatvichien & Seksak Jumreornvong (2014): 19 2.3.9 Nghiên cứu Saibol Ghosh (2014): 19 2.3.10 Nghiên cứu Trầm Thị Xuân Hương cộng (2015): 19 2.4 Nguyên nhân dẫn đến phá sản Ngân hàng: 20 2.4.1 Yếu tố bên trong: 20 2.4.2 Yếu tố bên ngoài: 25 Tóm tắt chương 27 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mơ hình nghiên cứu: 28 3.2 Giới thiệu biến hiệu chỉnh mơ hình tham khảo: 29 3.2.1 Biến phụ thuộc: 29 3.2.2 Biến độc lập kỳ vọng 30 3.2.3 Mơ hình nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 34 3.4 Thu thập xử lý liệu: 35 3.4.1 Mẫu nghiên cứu: 35 3.4.2 Nguồn số liệu 35 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu: 37 4.2 Trình bày kết kiểm định giả thuyết: 39 4.2.1 Phân tích tương quan 39 4.2.2 Phân tích hồi quy với phương pháp OLS, FEM REM 39 4.3 Trình bày kết kiểm định giả thuyết: 44 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu: 45 4.5 Thực trạng yếu tố tác động đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam: 47 4.5.1 Quy mô vốn chủ sở hữu tổng tài sản: 47 4.5.2 Tăng trưởng huy động tăng trưởng tín dụng: 49 4.5.3 Kết hoạt động kinh doanh NHTM: 52 4.5.4 Thực trạng rủi ro tín dụng 55 4.5.5 Thực trạng rủi ro khoản 58 4.5.6 Thực trạng rủi ro lãi suất: 60 Tóm tắt chương 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận: 62 5.2 Một số khuyến nghị: 62 5.2.1 Khuyến nghị NHTM: 63 5.2.2 Khuyến nghị Chính phủ NHNN: 67 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo: 70 5.3.1 Giới hạn đề tài: 70 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 71 Tóm tắt chương 72 KẾT LUẬN CHUNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Viết đầy đủ BCTC Báo cáo tài HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Cách tính hệ số an tồn vốn CAR 14 Bảng 2.2: Các loại rủi ro phản ánh 15 Bảng 3.1: Các biến kỳ vọng nghiên cứu mơ hình 30 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến 37 Bảng 4.2: Hệ số tương quan biến 39 Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình theo phương pháp OLS 40 Bảng 4.4: Bảng kết hồi quy cho mơ hình FEM 41 Bảng 4.5: Bảng kết hồi quy cho mơ hình REM 42 Bảng 4.6: Kết kiểm định Likelihood cho OLS FEM 43 Bảng 4.7: Kết kiểm định Hausman cho FEM REM 43 Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình cuối (FEM) 44 Biểu đồ 4.1: Vốn chủ sở hữu nhóm NHTM 48 Biểu đồ 4.2: Tổng tài sản bình quân nhóm NHTM 49 Biểu đồ 4.3: Tăng trưởng huy động bình quân hệ thống NH 50 Biểu đồ 4.4: Tăng trưởng tín dụng hệ thống nhóm NH 51 Biểu đồ 4.5: ROA bình quân hệ thống các nhóm NHTM 53 Biểu đồ 4.6: ROE bình quân hệ thống nhóm NHTM 54 Biểu đồ 4.7: Nợ xấu bình qn hệ thống nhóm NHTM 56 Biểu đồ 4.8: Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng thu nhập lãi bình qn hệ thống nhóm NHTM 57 Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ Cho vay/Huy động bình qn nhóm NHTM 58 Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ bình quân Cho vay/Tổng tài sản hệ thống nhóm NHTM 59 Biểu đồ 4.11: Tỷ lệ thu nhập lãi thuần/Tổng tài sản bình quân hệ thống nhóm NHTM 60 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài: Phá sản tượng khách quan tất yếu quy luật phát triển kinh tế thị trường, kinh tế thị trường phát triển phá sản phổ biến Phá sản xu hướng tất yếu trình cạnh tranh, chọn lọc tự nhiên nhằm loại trừ doanh nghiệp yếu kém, kìm hãm phát triển kinh tế, góp phần cấu lại kinh tế, Vì vậy, giống lĩnh vực kinh tế khác, phá sản lĩnh vực ngân hàng hồn tồn có khả xảy Khi rủi ro xảy cách thường xuyên liên tục làm cho ngân hàng uy tín, vốn, doanh thu, lợi nhuận suy giảm giá trị tài sản từ tác động trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng, ngân hàng khơng thể chống đỡ nguy phá sản cao Tuy nhiên, đóng vai trò quan trọng đặc thù hệ thống tuần hoàn vốn kinh tế nên ngân hàng phá sản gây nhiều hậu nặng nề, lan truyền hệ thống ngân hàng tác động đến toàn kinh tế quốc gia toàn giới Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 2007-2008, tiếng với sụp đổ “2 ông lớn” ngành ngân hàng Mỹ Lehman Brothers Merrill Lynch minh chứng cho thực tế Khủng hoảng bắt đầu Mỹ sau ảnh hưởng đến hệ thống tài nước như: London, Tokyo, Paris, Frankfurt, … tạo thành khủng hoảng với quy mơ tồn cầu Lần đầu tiên, nhiều ngân hàng lớn phải phá sản, kể đến Ngân hàng Nothern Rock Anh, Ngân hàng Fortis Bỉ Hà Lan Theo thống kê tờ Washington Post, số lượng ngân hàng phá sản năm 2010 lên đến đỉnh điểm 157 ngân hàng Tại Việt Nam, khơng thức gọi phá sản, nhiên ngành ngân hàng thực tái cấu trúc năm 19871988, hệ thống hợp tác xã tín dụng vỡ nợ tái cấu trúc lần (1999-2001) tỷ lệ nợ xấu tăng cao Giai đoạn 2011 đến nay, hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém, số ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu hụt khoản, sụt giảm lợi nhuận, giá trị thực vốn chủ sở hữu âm nhiều vấn đề nghiêm trọng khác Để tiếp tục tồn tại, nhiều NHTM phải thực M&A với nhau, số khác bị mua lại Ngân hàng nhà nước (NHNN) Chính vậy, từ sau khủng hoảng kinh tế 2007-2009, nghiên cứu khả phá sản ngân hàng để từ chuẩn đoán sức khoẻ hệ thống NHTM dự báo, quản trị rủi ro, điều hành hoạt động kinh doanh vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia, từ nước phát triển có tài vượt bậc Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản… nước phát triển với thị trường tài ngân hàng giai đoạn sơ khai, có Việt Nam Từ ngày 15/01/2018, lần Luật tổ chức tín dụng sửa đổi Việt Nam công nhận phá sản phương án tái cấu lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Vì vậy, vấn đề phá sản Ngân hàng Việt Nam lại quan tâm Đã có số nghiên cứu giới Việt Nam yếu tố định đến rủi ro phá sản NHTM Nhiều nghiên cứu thực nghiệm tiến hành Mỹ, Liên minh châu Âu số nước phát triển Nhật, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia, Châu Á, Tuy nhiên, kết luận nghiên cứu có khác biệt gây tranh cãi, khuyến nghị khơng áp dụng cho ngành ngân hàng Việt Nam Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam thực giai đoạn khác nhau, số biến vĩ mơ tăng trưởng tín dụng lạm phát chưa tính đến, chủ yếu tập trung vào biến nội sinh Việc áp dụng chuẩn mực quốc tế để nghiên cứu rủi ro phá sản xu tất yếu NHTM Việt Nam muốn phát triển bền vững, an tồn cơng nhận tồn giới Đây khoảng trống nghiên cứu cho viết Xuất phát từ thực tiễn tính cấp thiết nói trên, tác giả định chọn đề tài: “Yếu tố tác động đến rủi ro phá sản Ngân hàng thương mại Việt Nam” để thực nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam 71 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu mở rộng bổ sung biến rủi ro tỉ giá, lãi suất để làm sở lựa chọn công cụ phái sinh phù hợp để ưu tiên phát triển Ngoài ra, cách so sánh cặp quốc gia Việt Nam với Indonesia, Philippines, Thái Lan hay Malaysia để tìm lợi cạnh tranh tăng trưởng trình độ quản lý rủi ro phù hợp với khu vực Các nghiên cứu mở rộng mẫu nghiên cứu thời gian nghiên cứu dài để có khuynh hướng cho thực trạng nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động ngân hàng Điều giúp cho kết hồi quy xác để có đề xuất tốt cho NHTM 72 Tóm tắt chương Căn theo kết nghiên cứu, chương đề xuất giải pháp cụ thể nhằm gia hạn chế rủi ro phá sản NHTM Việt Nam Đồng thời đưa giải pháp hỗ trợ Chính phủ NHNN để tạo lập môi trường hoạt động ngành ngân hàng thơng thống, an tồn hiệu quả, giúp ngân hàng kinh doanh cách tốt Bên cạnh đó, hạn chế đề tài nêu tác giả đề xuất hướng nghiên cứu nhằm hoàn thiện hướng nghiên cứu đề tài 73 KẾT LUẬN CHUNG Việc phá sản, giải thể doanh nghiệp yếu nói chung TCTD nói riêng tượng bình thường kinh tế thị trường xảy phổ biến nước phát triển giới, nhiên Việt Nam Từ ngày 15/01/2018, lần Luật tổ chức tín dụng sửa đổi Việt Nam công nhận phá sản phương án tái cấu lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Vì vậy, vấn đề phá sản Ngân hàng Việt Nam lại quan tâm Bài nghiên cứu tổng hợp nghiên cứu trước tác giả nước liên quan đến vấn đề thất bại, phá sản Ngân hàng để khái quát lại lý thuyết vấn đề phá sản Ngân hàng, cách thức đo lường mơ hình yếu tố định đến rủi ro phá sản Từ đó, nghiên cứu vào đánh giá thực trạng tình hình hoạt động NHTM Việt Nam kiểm định lại yếu tố kỳ vọng có tác động đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam Kết cho thấy, NHTM Việt Nam nên quan tâm đến tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ đòn bẩy, tỷ lệ thu nhập lãi thuần, tỷ lệ chi phí lương trợ cấp việc hạn chế rủi ro phá sản Ngân hàng Ngoài ra, nghiên cứu gợi ý số khuyến nghị cho Chính phủ NHNN việc giám sát, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển NHTM Do hạn chế việc thu thập thơng tin nên kích cỡ mẫu 25 NHTM, thời gian ngắn từ 2007 – 2016 số lượng biến độc lập tác động đến rủi ro chưa thật đầy đủ, bên cạnh khả tác giả thời gian cho nghiên cứu tương đối ngắn nên luận văn tránh khỏi hạn chế việc đưa giải pháp Hy vọng thời gian tới, nghiên cứu bổ sung hoàn thiện đề tài 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt: BCTC 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2016 NHNN, 2011 Hiệp ước vốn Basel (Basel I, II) NHNN, 2014 Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014: Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước Nguyễn Đăng Tùng Bùi Thị Len, 2015 Đánh giá nguy phá sản Ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam số Atmam Z-score Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 5, trang 833-840 Nguyễn Thanh Dương, 2013 Phân tích rủi ro hoạt động Ngân hàng Tạp chí phát triển hội nhập, số (19), trang 29-39 Quốc hội, 2014 Luật phá sản số 51/2014/QH13 Quốc hội, 2017 Luật số 17/2017/QH14: Sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD số 47/2010/QH12 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, 2012 Quyết định 254/QĐ-TTg Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015, ngày 01/03/2012  Tài liệu tiếng Anh: AllanWillett, The Economic Theory of Risk and Insurance, Colombia University Press Altman, E I (1968) Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy The journal of finance, 23(4), 589-609 Altman, E (1993) Corporate financial distress and bankruptcy (3rd ed.) NJ: John Wiley & Sons 75 Altman, E (2000) Predicting financial distress of companies: Predicting financial distress of companies: Revisiting the Z-score and Zeta model Retrieved December 2013 from http://www.pages.stern.nyu.edu/~ealtman Amalendu Ghosh, 2012 Managing Risk in Commercial and Retail Banking Published by John Wiley & Sons Singapore Pre.Ltd Basel Committee on Banking Supervision (2010) Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards, and monitoring Retrieved from http://www.bis.org/publ/bcbs188.htm Beck, T., Hesse, H., Kick, T., & von Westernhagen, N (2009) Bank ownership and stability: evidence from Germany Unpublished Working Paper (Washington, DC: Federal Deposit Insurance Corporation) Betz, F., Oprică, S., Peltonen, T A., & Sarlin, P (2014) Predicting distress in European banks Journal of Banking & Finance, 45, 225-241 Boyd, J., & Graham, S (1986) Risk, regulation, and bank holding company expansion into nonbanking Quarterly Review, 10(2) 10 Casu, B., Molyneux, P &Girardone, C (2015), Introduction to banking, 2nd Ed London: Prentice Hall Financial Times 11 Cihak, M., & Hesse, H (2008) Islamic banks and financial stability: An empirical analysis (IMF WP/08/16) Washington, DC: International Monetary Fund 12 Cole, R A., & White, L J (2012) Déjà vu all over again: The causes of US commercial bank failures this time around Journal of Financial Services Research, 42(1-2), 5-29 13 Encyclopedia Britannica Dictionary, 1786-2010, Encyclopedia Britannica, Inc 14 Foos, D Norden L and Weber, M (2010) Loan Growth and Riskiness of Banks, Journal of Banking and Finance, 34 (12), 2929-2940 15 Frank H Knight (1964), Risk, Uncertainty and Profit Department of Economics, The University of Auckland, Private Bag 92019, Auckland New Zealand 76 16 Grice, J and Ingram, R (2001) Tests of the generalizability of Altman’s bankruptcy prediction model, Journal of Business Research, 54: 53-61 17 Hannan & Hanweck (1998), Bank isolvency risk and the market for large certificates of deposit Journal of money, credit and banking 18 Hoggarth, G et al (2002), Costs of banking system instability: Some empirical evidence, Journal of Banking & Finance [Online] 26 (5), 825-855 19 Irving Pfeffer (1956), Insurance and Economic Theory, 213 pages 20 Jeff, L (1990), Capital adequacy: The benchmark of the 1990’s, Bankers Magazine, Vol 173, No 1, 14-18 21 Lee and Hsieh, 2013 The impact of Bank capital on profitability and risk in Asian Banking Journal of international money and finance 32, p51-281 22 Lepetitet al, 2008 Bank income structure and risk: An Empirical Analysis of European Banks, Journal of Banking and Finance, 32, 1452-1467 23 Lopcu, K., & Kilic, S B (2012) Effects of structural changes in the turkish banking sector since 2001 crisis and a risk analysis for the sector 24 Nur Ozkan-Gunay, E., & Ozkan, M (2007) Prediction of bank failures in emerging financial markets: an ANN approach The Journal of Risk Finance,8(5), 465-480 25 Roy, A.D (1952) Safety first and the Holding of Asset Econometrica, Jul 1952, Volume 20, issue 3, 431-499 26 Shelagh Heffernan, 2005 Modern Banking John Wiley & Sons Ltd, Chapter and Chapter 7, 101-171, 351-407 27 Swinburne, M., Mitra, S., & Worrell, D (2007) Decomposing financial risks and vulnerabilities in Eastern Europe (International Monetary Fund WP/07/248) Washington, DC: International Monetary Fund 28 Teresa Garena-Macro, M Dolores Robles-Fern and ez (2008), Risk-taking Behaviour and ownership in the banking industry: The Spanish evidence, Journal of Economic and Business 60 (2008), 332-354 77 29 Trầm Thị Xuân Hương et al, 2015 Governance of Vietnam’s Financial Institutions in Accordance with International Standards until 2020 Journal of Economic Development 23(1), 50-76 30 Wagner, W (2007) The liquidity of bank assets and banking stability Journal of Banking & Finance, 31(1), 121-139 31 Whalen, G., & Thomson, J B (1988) Using financial data to identify changes in bank condition Economic Review, 24(2), 17–26 32 Wheelock, D C., & Wilson, P W (2000) Why banks disappear? The determinants of US bank failures and acquisitions Review of Economics and Statistics, 82(1), 127-138  Một số thông tin từ website: Asia Development Bank, http://www.adb.org Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, http://vnba.org.vn Ngân hàng Nhà nước, http://www.sbv.gov.vn Tổng cục thống kê Việt Nam, http://gso.gov.vn 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu Z_SCORE LLR LEV NIR CTI LDR LAD GDP INF Mean 0.147540 0.135295 0.136212 0.165085 2.370865 0.076868 0.768634 11.76204 0.069249 Median 0.132650 0.102150 0.102126 0.110626 2.384262 0.021362 0.776506 11.33615 0.061893 Maximum 0.281600 0.894534 0.894534 2.142857 2.796863 0.872539 1.227295 20.25244 1.296898 Minimum 0.064000 0.038774 0.038774 -0.054719 2.026498 -0.005300 0.430280 5.693508 0.014312 Std Dev 0.050354 0.103127 0.105835 0.248202 0.150242 0.150420 0.126035 3.083009 0.082873 Skewness 0.871062 3.754622 3.559556 5.932747 -0.146587 3.416162 0.061105 0.625186 13.08641 Kurtosis 2.971447 25.19272 22.81141 45.80476 2.522588 15.00168 4.473931 3.274199 194.2055 Jarque-Bera 31.62307 5717.765 4616.395 20552.47 3.269522 1986.677 22.78551 17.06889 387964.3 Probability 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.194999 0.000000 0.000011 0.000197 0.000000 Sum 36.88500 33.82387 34.05288 41.27132 592.7163 19.21688 192.1585 2940.509 17.31213 Sum Sq Dev 0.631353 2.648164 2.789051 15.33941 5.620589 5.633917 3.955349 2366.731 1.710131 Observations 250 250 250 250 250 250 250 250 250 79 Phụ lục 2: Ma trận tương quan biến Z_SCORE 1.0000 Z_SCORE 0.4415 LLR 0.4784 LEV 0.1263 NIR -0.5413 CTI 0.2802 LDR -0.1752 LAD -0.1341 GDP -0.1836 INF LLR 1.0000 0.4861 0.1904 -0.5166 0.2264 -0.1916 -0.1714 -0.0769 LEV 1.0000 0.1698 -0.5096 0.2322 -0.1591 -0.1835 -0.0698 NIR 1.0000 -0.2162 0.0429 -0.4814 -0.1860 -0.1842 CTI LDR 1.0000 -0.6118 0.1441 0.2507 0.0411 1.0000 0.0359 -0.1711 -0.0255 LAD 1.0000 0.0574 0.2454 GDP 1.0000 0.1788 INF 1.0000 80 Phụ lục 3: Hồi quy OLS Dependent Variable: Z_SCORE Method: Panel Least Squares Date: 11/06/17 Time: 23:17 Sample: 2007 2016 Periods included: 10 Cross-sections included: 25 Total panel (balanced) observations: 250 Variable LLR LEV NIR CTI LDR LAD GDP INF C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic Prob -0.732736 0.817399 -0.010263 -0.161786 -0.020785 -0.042978 0.000959 -0.093714 0.550443 0.146697 0.141564 0.011530 0.024145 0.020937 0.022993 0.000842 0.030870 0.061919 -4.994898 5.774061 -0.890153 -6.700618 -0.992772 -1.869172 1.139452 -3.035789 8.889717 0.0000 0.0000 0.3743 0.0000 0.3218 0.0628 0.2556 0.0027 0.0000 0.436122 0.417404 0.038434 0.356006 464.5489 23.29970 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.147540 0.050354 -3.644391 -3.517619 -3.593369 0.329549 81 Phụ lục 4: Kết hồi quy cho mơ hình FEM Dependent Variable: Z_SCORE Method: Panel Least Squares Date: 11/06/17 Time: 23:23 Sample: 2007 2016 Periods included: 10 Cross-sections included: 25 Total panel (balanced) observations: 250 Variable LLR LEV NIR CTI LDR LAD GDP INF C Coefficient Std Error -0.519777 0.604941 0.019117 0.157971 0.022016 0.033371 0.000679 0.000299 -0.277571 0.114516 0.113052 0.009622 0.030500 0.017100 0.022691 0.001027 0.020665 0.077121 t-Statistic Prob -4.538916 5.351008 1.986769 5.179407 1.287510 1.470668 0.661495 0.014465 -3.599179 0.0000 0.0000 0.0482 0.0000 0.1993 0.1428 0.5090 0.9885 0.0004 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.806511 0.777978 0.023727 0.122160 598.2512 28.26600 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.147540 0.050354 -4.522009 -4.057177 -4.334928 0.625242 82 Phụ lục 5: Kết hồi quy mơ hình REM Dependent Variable: Z_SCORE Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 11/06/17 Time: 23:25 Sample: 2007 2016 Periods included: 10 Cross-sections included: 25 Total panel (balanced) observations: 250 Swamy and Arora estimator of component variances Variable LLR LEV NIR CTI LDR LAD GDP INF C Coefficient Std Error -0.629667 0.710008 0.006321 0.024877 0.019365 0.022595 -9.09E-06 -0.026667 0.059095 0.110293 0.108528 0.009111 0.025151 0.016234 0.020877 0.000897 0.020335 0.064304 t-Statistic Prob -5.709046 6.542189 0.693824 0.989072 1.192805 1.082309 -0.010137 -1.311408 0.918992 0.0000 0.0000 0.4885 0.3236 0.2341 0.2802 0.9919 0.1910 0.3590 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 0.022827 0.023727 Rho 0.4807 0.5193 Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.179865 0.152640 0.026932 6.606742 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 0.046070 0.029257 0.174805 0.436757 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.148628 0.537517 Mean dependent var Durbin-Watson stat 0.147540 0.142038 83 Phụ lục 6: Kiểm định Likelihood cho OLS FEM Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Statistic Cross-section F Cross-section Chi-square 17.308158 267.404520 d.f Prob (24,217) 24 0.0000 0.0000 Cross-section fixed effects test equation: Dependent Variable: Z_SCORE Method: Panel Least Squares Date: 11/06/17 Time: 23:28 Sample: 2007 2016 Periods included: 10 Cross-sections included: 25 Total panel (balanced) observations: 250 Variable LLR LEV NIR CTI LDR LAD GDP INF C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic Prob -0.732736 0.817399 -0.010263 -0.161786 -0.020785 -0.042978 0.000959 -0.093714 0.550443 0.146697 0.141564 0.011530 0.024145 0.020937 0.022993 0.000842 0.030870 0.061919 -4.994898 5.774061 -0.890153 -6.700618 -0.992772 -1.869172 1.139452 -3.035789 8.889717 0.0000 0.0000 0.3743 0.0000 0.3218 0.0628 0.2556 0.0027 0.0000 0.436122 0.417404 0.038434 0.356006 464.5489 23.29970 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.147540 0.050354 -3.644391 -3.517619 -3.593369 0.329549 84 Phụ lục 7: Kiểm định Hausman cho FEM REM Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 77.517907 0.0000 Random Var(Diff.) Prob -0.629667 0.710008 0.006321 0.024877 0.019365 0.022595 -0.000009 -0.026667 0.000949 0.001002 0.000010 0.000298 0.000029 0.000079 0.000000 0.000014 0.0004 0.0009 0.0000 0.0000 0.6215 0.2255 0.1678 0.0000 Cross-section random Cross-section random effects test comparisons: Variable LLR LEV NIR CTI LDR LAD GDP INF Fixed -0.519777 0.604941 0.019117 0.157971 0.022016 0.033371 0.000679 0.000299 Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: Z_SCORE Method: Panel Least Squares Date: 11/06/17 Time: 23:31 Sample: 2007 2016 Periods included: 10 Cross-sections included: 25 Total panel (balanced) observations: 250 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LLR LEV NIR CTI LDR -0.277571 -0.519777 0.604941 0.019117 0.157971 0.022016 0.077121 0.114516 0.113052 0.009622 0.030500 0.017100 -3.599179 -4.538916 5.351008 1.986769 5.179407 1.287510 0.0004 0.0000 0.0000 0.0482 0.0000 0.1993 85 LAD GDP INF 0.033371 0.000679 0.000299 0.022691 0.001027 0.020665 1.470668 0.661495 0.014465 0.1428 0.5090 0.9885 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.806511 0.777978 0.023727 0.122160 598.2512 28.26600 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.147540 0.050354 -4.522009 -4.057177 -4.334928 0.625242 ... định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam Gợi ý giải pháp giảm thiểu rủi ro phá sản hoạt động NHTM Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam? ... Yếu tố tác động đến rủi ro phá sản Ngân hàng thương mại Việt Nam để thực nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam. .. hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam, yếu tố tác động đến rủi ro phá sản, thuận lợi khó khăn trình hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Nghiên cứu cho thấy chiều hướng tác động yếu tố đến rủi ro phá sản

Ngày đăng: 01/04/2019, 00:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Đăng Tùng và Bùi Thị Len, 2015. Đánh giá nguy cơ phá sản của các Ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng chỉ số Atmam Z-score.Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 5, trang 833-840 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015
5. Nguyễn Thanh Dương, 2013. Phân tích rủi ro trong hoạt động Ngân hàng. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 9 (19), trang 29-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phát triển và hội nhập
4. Altman, E. (2000). Predicting financial distress of companies: Predicting financial distress of companies: Revisiting the Z-score and Zeta model. Retrieved December 2013 from http://www.pages.stern.nyu.edu/~ealtman Link
6. Basel Committee on Banking Supervision. (2010). Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards, and monitoring. Retrieved from http://www.bis.org/publ/bcbs188.htm Link
3. NHNN, 2014. Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014: Quy định về các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài Khác
7. Quốc hội, 2017. Luật số 17/2017/QH14: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD số 47/2010/QH12 Khác
8. Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, 2012. Quyết định 254/QĐ-TTg về Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015, ngày 01/03/2012. Tài liệu tiếng Anh Khác
1. AllanWillett, The Economic Theory of Risk and Insurance, Colombia University Press Khác
2. Altman, E. I. (1968). Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy. The journal of finance, 23(4), 589-609 Khác
3. Altman, E. (1993). Corporate financial distress and bankruptcy (3rd ed.). NJ: John Wiley & Sons Khác
5. Amalendu Ghosh, 2012. Managing Risk in Commercial and Retail Banking. Published by John Wiley & Sons Singapore Pre.Ltd Khác
7. Beck, T., Hesse, H., Kick, T., & von Westernhagen, N. (2009). Bank ownership and stability: evidence from Germany. Unpublished Working Paper (Washington, DC:Federal Deposit Insurance Corporation) Khác
8. Betz, F., Oprică, S., Peltonen, T. A., & Sarlin, P. (2014). Predicting distress in European banks. Journal of Banking & Finance, 45, 225-241 Khác
9. Boyd, J., & Graham, S. (1986). Risk, regulation, and bank holding company expansion into nonbanking. Quarterly Review, 10(2) Khác
10. Casu, B., Molyneux, P. &Girardone, C. (2015), Introduction to banking, 2nd Ed. London: Prentice Hall Financial Times Khác
11. Cihak, M., & Hesse, H. (2008). Islamic banks and financial stability: An empirical analysis (IMF WP/08/16). Washington, DC: International Monetary Fund Khác
12. Cole, R. A., & White, L. J. (2012). Déjà vu all over again: The causes of US commercial bank failures this time around. Journal of Financial Services Research, 42(1-2), 5-29 Khác
13. Encyclopedia Britannica Dictionary, 1786-2010, Encyclopedia Britannica, Inc Khác
14. Foos, D. Norden L. and Weber, M. (2010). Loan Growth and Riskiness of Banks, Journal of Banking and Finance, 34 (12), 2929-2940 Khác
15. Frank H. Knight (1964), Risk, Uncertainty and Profit. Department of Economics, The University of Auckland, Private Bag 92019, Auckland New Zealand Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w