BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULEGVTHPT04 (NĂM 2020)

11 82 0
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULEGVTHPT04 (NĂM 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên module GVTHPT04: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Bài thu hoaajch được soạn chi tiết gồm 2 phần lý thuyết và vận dụng, trình bày rõ ràng, dễ hiểu.

BÀI THU HOẠCH MODULE GVTHPT-04: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH GV thực hiện: Trần Thị Yến Trinh Tổ: Ngữ văn PHẦN MỞ ĐẦU Dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh mục tiêu, xu mà đòi hỏi giáo dục thời kì Ở đó, người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động mình, hình thành phát triển lực tự học, sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Nói cách khác, q trình dạy học, người dạy đóng vai trị người tổ chức hoạt động học, người học đóng vai trò chủ thể hoạt động, thực nhiệm vụ học tập để tự hình thành phát triển lực chung lực chuyên môn môn học Việc đổi phương pháp giáo dục địi hỏi phải có đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương tiện, hình thức kiểm tra đánh giá, giáo dục học sinh… Ngồi cịn khâu đặc biệt quan trọng xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng Trong thu hoạch này, xin trình bày nội dung mà lĩnh hội vận dụng qua trình tự bồi dưỡng sau: A PHẦN NHẬN THỨC Khái niệm lực dạy học phát triển phẩm chất, lực Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực B PHẦN VẬN DỤNG Vận dụng xây dựng kế hoạch dạy học (giáo án) theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh NỘI DUNG BÀI THU HOẠCH A PHẦN NHẬN THỨC Khái niệm lực dạy học phát triển phẩm chất, lực 1.1 Năng lực - Theo từ điển Tiếng Việt: + Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động +Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định - Có loại lực: lực chung lực đặc thù (năng lực chuyên môn) + Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc + Năng lực đặc thù (năng lực chuyên môn) lực đặc trưng lĩnh vực định xã hội (trong giáo dục lực đặc thù môn học) 1.2 Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh - Các nhà lí luận phương pháp dạy học cho rằng: + Dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách + Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước + Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người - Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (áp dụng từ năm học 2018-2019) Bộ Giáo dục Đào tạo, có phẩm chất 10 lực mà người học hình thành phát triển qua hoạt động dạy học nhà trường sau: + phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm + 10 lực: Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo • Năng lực chun mơn: ngơn ngữ, tính tốn, tin học, thể chất, thẩm mĩ, cơng nghệ, tìm hiểu tự nhiên xã hội (ứng với môn học chương trình giáo dục phổ thơng) • + Ngồi ra, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực 2.1 Mục tiêu phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực + Tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ; + Chú ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn; + Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội; + Bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp 2.2 Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” - Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học mơn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thông tin dạy học 2.3 Đặc trưng phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực - Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, - Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ - Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trị trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kĩ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót B PHẦN VẬN DỤNG Vận dụng xây dựng kế hoạch dạy học (giáo án) theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ Trích Chinh phụ ngâm – Nguyên tác chữ Hán: ĐẶNG TRẦN CƠN Bản diễn Nơm: ĐỒN THỊ ĐIỂM (?) - A MỤC TIÊU Về kiến thức - Tâm trạng đơn sầu muộn người chinh phụ tình cảnh lẻ loi chồng chinh chiến; - Tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến đề cao hạnh phúc lứa đôi; B C - Sự tài hoa, tinh tế nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Về kĩ Đọc hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc Về thái độ - Cảm thông thân phận bất hạnh người phụ nữ chiến tranh; Trân trọng khát vọng tình yêu, ước mơ hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ Định hướng góp phần hình thành lực Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ sáng tạo) Năng lực hợp tác (làm việc nhóm) Năng lực tự học… Tích hợp Giáo dục kĩ sống: tự nhận thức ý nghĩa tình u hạnh phúc lứa đơi nhiều hoàn cảnh khác CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Giáo án/ thiết kế học; Hình ảnh minh họa; Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh Chuẩn bị nhà theo yêu cầu: Đọc trước văn thích (SGK); Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học (SGK); Chuẩn bị đồ dùng học tập (giấy Ao, bút chì, bút màu) phục vụ cho hoạt động nhóm thuyết trình TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động – Khởi động GV cho HS nghe diễn ngâm đoạn đầu “Chinh phụ ngâm” (nguồn Youtube học sinh diễn xướng) nhằm: - Huy động kiến thức: + Bối cảnh xã hội Việt Nam vào nửa đầu kỉ XVIII với nhiều khởi nghĩa nông dân nổ ra, triều đình cất quân dẹp loạn; + Liên hệ với nỗi đau khổ, mát người vợ lính chiến tranh số tác phẩm văn học cổ “Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) “Khuê oán” (Vương Xương Linh): Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc Hối giao phu tế mịch phong hầu - Dẫn vào bài: giới thiệu tác phẩm “Chinh phụ ngâm” Hoạt động – Hình thành kiến thức Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung I GIỚI THIỆU tác giả, dịch giả tác phẩm - GV yêu cầu HS dựa vào phần tiểu dẫn (SGK, tr.86) biết nét tác giả, dịch giả - GV nhận xét, chốt ý; HS gạch SGK - GV nhấn mạnh: tác phẩm đời nhiều dịch giả diễn Nôm kết đồng cảm sâu sắc, thấm đẫm cảm hứng nhân đạo hướng tới số phận người phụ nữ mảng đề tài xuất khai thác tập trung vài tác giả vào giai đoạn - GV yêu cầu HS dựa vào phần tiểu dẫn (SGK, tr.86) trình bày hoàn cảnh sáng tác, dung lượng, thể thơ, chủ đề đại ý đoạn trích - GV nhận xét, chốt ý; HS gạch SGK Hướng dẫn HS đọc hiểu đoạn trích 2.1 Hướng dẫn đọc đọc văn - GV lưu ý HS số điểm đọc đoạn trích, đặc biệt nhịp thơ linh hoạt phù hợp với cung bậc tâm trạng nhân vật trữ tình - GV yêu cầu HS lưu ý số từ khó phần thích (SGK, tr.87-88) - GV yêu cầu HS đọc lại nhà luyện đọc thêm Tác giả, dịch giả - Tác giả: Đặng Trần Côn (SGK) - Dịch giả: + Đồn Thị Điểm (?) (SGK) + Phan Huy Ích (?) (SGK) Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: đầu TK XVIII (đầu đời Lê Hiển Tông), khởi nghĩa nông dân nổ ra, triều đình cất quân dẹp loạn  nỗi đau khổ mát người vợ lính - Nguyên tác chữ Hán: 476 câu thơ thể trường đoản cú - Bản diễn Nôm hành: thể song thất lục bát - Chủ đề: + Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa; + Khát vọng tình yêu, hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ - Đại ý đoạn trích: tình cảnh tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ thời gian dài người chồng đánh trận, khơng có tin tức, không rõ ngày trở II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc 2.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu sâu nội Phân tích dung nghệ thuật đoạn trích - GV hướng dẫn học sinh chia bố cục đoạn trích: + dịng đầu: Nỗi đơn lẻ bóng người chinh phụ; + dịng tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên người chinh phụ; + dòng cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu người chinh phụ (HS thực nhiệm vụ) - GV sử dụng tổng hợp phương pháp HOẠT ĐỘNG NHÓM, SÁNG TÁC, THUYẾT TRÌNH để tổ chức cho HS tìm hiểu, cảm thụ đoạn trích + GV giao nhiệm vụ: • Cả lớp chia thành nhóm (6 HS/ nhóm): nhóm 1+2 - dịng đầu; nhóm 3+4 - dịng tiếp; nhóm 5+6 - dịng cuối; nhóm 7+8 - nghệ thuật ý nghĩa đoạn trích • Nhiệm vụ: (1) Vẽ tranh minh họa cho dịng thơ giao (nhóm 7+8 – tự chọn); (2) Phân tích điểm nghệ thuật, nội dung đoạn thơ, trình bày mặt giấy Ao (nhóm 7+8 – tổng hợp nghệ thuật ý nghĩa đoạn trích); (3) Nhóm gọi cử thành viên thuyết trình sản phẩm trước lớp (bài thuyết trình khơng dài q phút) (4) Cả lớp lắng nghe, đánh giá phản biện theo tiêu chí, nội dung gợi ý phiếu học tập + HS thực nhiệm vụ (thời gian: 30 phút) + GV nhận xét, chốt ý + HS nhà hoàn thiện sản phẩm, nộp lại, GV chỉnh sửa lần cuối cho HS photocopy lưu vào hồ sơ học tập Kết thúc hoạt động học này, HS phải phát KẾT QUẢ DỰ KIẾN triển thêm lực giao tiếp (nói, thuyết trình lắng nghe, phản biện), lực thẩm mĩ (sáng tạo cảm thụ văn bản) a dòng đầu - Hành động lặp lại: + dạo bên hiên + buông, rèm - Đối lập: Người (chất chứa tâm trạng) >< đèn (vô tri vô giác) - Câu hỏi tu từ: “Trong… chăng?” - Từ tâm trạng: bi thiết, buồn rầu, thương - Tư đối bóng với đèn khuya  Nỗi đơn lẻ bóng, bồn chồn ngóng trơng người chinh phụ b dòng tiếp - So sánh: + Khắc = năm + Mối sầu = miền biển xa  thời gian tâm lý - Đối lập, liệt kê: + đốt hương >< hồn mê mải + soi gương >< lệ châu chan + gãy đàn >< sợ dây đứt, phím chùng  tìm đến thú vui để giải tỏa >< nỗi sầu nặng nề - Điệp từ : gượng  miễn cưỡng, gắng gượng, chán chường  Nỗi sầu muộn triền miên cảnh chia lìa c dịng cuối - Điển cố, điển tích: + Gió đơng: mang tin tức + Nghìn vàng: lòng thương nhớ + Non Yên: nơi chiến địa xa xơi  nỗi mong nhớ cách trở - Câu hỏi tu từ: “Lòng … tiện?”  khao khát cháy bỏng - So sánh + từ tâm trạng + điệp ngữ bắt cầu: nhớ (thăm thẳm, đau đáu) = đường lên trời  khao khát Hướng dẫn HS nhận xét chung nghệ thuật ý nghĩa đoạn trích - GV giúp HS dựa vào sản phẩm nhóm 7+8 tổng hợp từ sản phẩm nhóm khác để rút đặc sắc nghệ thuật rút ý nghĩa đoạn trích khơng đền đáp xa cách khoảng cách không gian lớn - Biện pháp tả cảnh ngụ tình (2 dịng cuối)  tranh tâm trạng đầy bi kịch  Nỗi nhớ thương đau đáu niềm khát khao hạnh phúc mãnh liệt III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Thể thơ song thất lục bát, ngắt nhịp linh hoạt phù hợp với nội dung trữ tình; - Điển tích, điển cố; - Các biện pháp tu từ: so sánh, đối lập, liệt kê,…; - Bút pháp tả cảnh ngụ tình; - Miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật; … Ý nghĩa - Nỗi đơn buồn khổ người chinh phụ tình cảnh chia lìa; - Đề cao hạnh phúc lứa đơi; - Tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa  Cảm hứng nhân đạo - GV liên hệ sâu khái niệm “chiến tranh phong kiến phi nghĩa” “cảm hứng nhân đạo”: + Chiến tranh phong kiến phi nghĩa: chiến tranh đàn áp triều đình nhân dân nhằm bảo vệ vương quyền thối nát chiến tranh lập trường dân tộc chống ngoại xâm  làm nhân dân bất mãn, tang thương + Cảm hứng nhân đạo: đề cao quyền sống người, có quyền hưởng tình u lứa đơi hạnh phúc trần  Giá trị “Chinh phụ ngâm” nhiều phương diện Hoạt động – Luyện tập (rèn kĩ phân tích văn bản) - GV giao nhiệm vụ: HS viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) phân tích dịng thơ mà thích đoạn trích - HS thực nhiệm vụ nhà - GV sửa ghi điểm cho số HS đầu tiết học Hoạt động – Vận dụng (liên hệ thực tế thân) - GV giao nhiệm vụ cách đặt câu hỏi, yêu cầu HS tự suy ngẫm liên hệ thân ý nghĩa tình yêu, hạnh phúc cá nhân nhiều hoàn cảnh khác nhau: + Trong sống đời thường? + Trong tương quan với lợi ích quốc gia, dân tộc? - HS thực nhiệm vụ trình bày suy nghĩ cá nhân trước lớp - GV nhận xét, điều chỉnh thấy cần thiết Hoạt động nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh – kĩ tự nhận thức Hoạt động – Tìm tịi mở rộng GV u cầu HS sưu tầm đọc thêm đoạn “Chinh phụ ngâm” (Sương búa bổ mòn gốc liễu…) để thấy rõ niềm khát khao hạnh phúc người chinh phụ - chủ đề tác phẩm RÚT KINH NGHIỆM PHẦN KẾT LUẬN Trên nhận thức vận dụng tơi sau tìm hiểu, nghiên cứu module bồi dưỡng thường xuyên 04 Chắc chắn rằng, thu hoạch cịn nhiều thiếu sót cần bổ sung thêm Sau nhận thức hồn chỉnh, tơi ln vận dụng q trình dạy học để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy thân, khơi gợi hứng thú học tập học sinh, giúp em hình thành phát triển phẩm chất lực cần thiết, phù hợp với định hướng yêu cầu chung việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng Chợ Gạo, ngày 25 tháng năm 2020 Người viết thu hoạch Trần Thị Yến Trinh PHẦN CHẤM ĐIỂM Người chấm Cá nhân Phần Phần nhận thức vận dụng Tổng điểm 5.0/10.0đ 10.0 đ 5.0/10.0đ Kí tên Trần Thị Yến Trinh Tổ trưởng CM Ban giám hiệu ... NGHIỆM PHẦN KẾT LUẬN Trên nhận thức vận dụng sau tìm hiểu, nghiên cứu module bồi dưỡng thường xuyên 04 Chắc chắn rằng, thu hoạch nhiều thiếu sót cần bổ sung thêm Sau nhận thức hồn chỉnh, tơi ln vận... thơ, trình bày mặt giấy Ao (nhóm 7+8 – tổng hợp nghệ thu? ??t ý nghĩa đoạn trích); (3) Nhóm gọi cử thành viên thuyết trình sản phẩm trước lớp (bài thuyết trình khơng dài q phút) (4) Cả lớp lắng nghe,... trình giáo dục phổ thơng) • + Ngồi ra, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực 2.1

Ngày đăng: 01/10/2020, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan