1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GVTHPT MODULE7

9 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 50,99 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên trung học phổ thông muốn viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông được soạn chi tiết gồm 2 phần lý thuyết và vận dụng.

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TRƯỜNG THPT MODULE 7: THAM VẤN, TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GV thực hiện: Trần Thị Yến Trinh Câu 1: Trình bày nhận thức q thầy điều tâm đắc module Vai trò chức tham vấn, tư vấn, hướng dẫn giáo viên học sinh THPT (1) Chức người giáo viên hoạt động nghề nghiệp Xã hội cá nhân muốn tồn phát triển cần có giáo dục Giáo dục phận trình tái sản suất xã hội ngưòi Sự nghiệp “trồng người" cao tồn xã hội tin cậy giao phó cho người thầy giáo Vì vậy, lao động sư phạm người thầy giáo dạng lao động nghề nghiệp có nét đặc thù mục đích, đối tượng công cụ lao động sư phạm quy định Thầy cô giáo lực lượng quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất luợng cao cho xã hội Thông qua lao động sư phạm, người thầy giáo trở thành đại diện văn hoá xã hội q trình tương tác với học sinh Thầy giáo kĩ sư tâm hồn đảm nhận nhiều chúc trình hoạt động nghề nghiệp Chức phải kể đến nghề nghiệp người thầy giáo chức giảng dạy Căn vào mục tiêu, chương trình, nội dung môn học, thầy giáo lực chế biến tài liệu xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí học sinh tổ chức cho em lĩnh hội tri thức khoa học, hình thành lực người trình độ cao Ngày có nhiều phương tiện kĩ thuật đại đưa thơng tin đến cho người thơng qua nhiều hình thức chương trình dạy học, chương trình phổ biến kiến thúc sóng truyền hình, sóng phát thanh, sân chơi sóng truyền hình, trang mạng Tuy nhiên tất khơng thay vai trò người thầy Tất nhiên sau này, trưởng thành người làm giàu vốn tri thúc chủ yếu đường tự học, kiến thúc mà người có in đậm bóng dáng người thầy thầy giáo người làm cho học trò minh thấy ý nghĩa việc học, hứng thú học hỏi giúp cho người có cách học để tiếp tục tự học suốt đời Chức quan trọng người thầy giáo chức giáo dục Mục đích lao động sư phạm người giáo viên giáo dục hệ trẻ cách toàn diện hài hòa, chuẩn bị cho họ mặt thể chất tinh thần, phẩm chất lực cần thiết để họ tham gia tích cực vào đời sống xã hội Nói cách khác, lao động sư phạm người thầy giáo góp phần sáng tạo cá nhân biết làm chủ thân xã hội, biết sáng tạo hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần xã hội; sản phẩm hoạt động sư phạm nhân cách phát triển tồn diện học sinh - tổ hợp phẩm chất lực theo cấu trúc định, đáp ứng yêu cầu xã hội Căn vào mục đích giáo dục, yêu cầu đào tạo, thầy giáo hình dung trước cần phải giáo dục cho học sinh phẩm chất nhân cách hướng hoạt động để đạt tủi hình mẫu trọn ven người Thầy cô giáo khơng đóng vai người truyền đạt tri thức khoa học, kỉ thuật mà phải phát triển cảm xúc, thái độ, hành vi bảo đảm cho người học làm chủ biết ứng dụng hợp lí tri thức Quan trọng người giáo viên phải quan tâm phát triển người học ý thức giá trị đạo đức, tinh thần thẩm mĩ tạo nên sắc tài trí lồi người, vừa kế thừa phát triển giá trị truyền thổng, vừa sáng tạo giá trị Bên cạnh việc giáo dục hướng nghiệp nhìn nhận phần cửa giáo dục toàn diện học sinh Nhiệm vụ cửa giáo viên việc giáo dục hướng nghiệp bao gồm phát triển thái độ tích cục tồn trọng công việc chân chính, có thái độ học tập tích cực để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai biết cách đương đầu với khó khăn đưa định đắn cho lựa chọn nghề nghiệp (2) Chức tham vấn, tư vấn, hướng dẫn người giáo viên Thầy giáo dù cấp bậc người đảm nhận chúc tham vấn, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh cha mẹ em Vì người thầy lại phải thực chức ? Như nói trên, người khơng đuợc sinh để phản ứng cách hữu hiệu với môi trường xung quanh cách tự nhiên, tiến trình trưởng thành thơng thường q trình diễn cách nhẹ nhàng Trái lại, trình diễn phức tạp hình thành nhân cách cửa người chịu ảnh hưởng sâu sắc kinh nghiệm mà người trải qua, mặt khác trình người phẳi đối diện với khơng nguy cơ, có lẽ khơng có người khơng lần bị tổn thương hành trình này, chí số người chịu tổn thương nặng đến mức cá tính Học sinh chúng ta, dù học sinh nhỏ người trải qua kinh nghiệm sống thời điểm em hằn đầy thương tích từ q trình sống mình, với tổn thương này, phân ứng em với tác động giáo dục nhiều ngược lại với mong muốn nhà sư phạm Do đó, nhận diện khó khăn trợ giúp để em phát triển cách lành mạnh chức tham vấn, tư vấn, hương dẫn thầy cô giáo, xét khia cạnh khác, tiến trình trưởng thành, có nhiều lúc học sinh cảm thấy có nhu cầu mãnh liệt nói chuyện với người ngồi gia đinh minh Đó khía cạnh sử khám phá “tôi ai" nhu cầu bình thường giới trẻ Thầy giáo thường lựa chọn học sinh muốn giãi bày tâm Tuy nhiên người thầy giáo có vị cần thận trọng để khơng làm giảm kính trọng người thân gia đình học sinh Cuộc sống tuổi học đường với mối quan hệ thầy trò, bè bạn, quan hệ gia đình giống xã hội thu nhỏ với tính chất vơ phức tạp Có học sinh rơi vào hồn cảnh khó khăn như: cha mẹ bận rộn với công việc, cha mẹ bất hòa li dị, cha mẹ làm ăn xa Thiếu quan tâm cha mẹ em dể bị kẻ xấu lôi kéo, dụ dỗ vào đường hư hỏng, phạm pháp, có em sớm vướng vào chuyện yêu đương, khiến việc học hành bị xao lãng, sủt kém, có em mâu thuẫn gay gắt với giáo viên, bất bình thầy giáo đối xử không công thầy cô không tốn trọng em Nhiều em học khơng có phương pháp chịu áp lực nặng nề từ cha mẹ, thầy cô vấn đề học tập định hướng nghề nghiệp Các em gặp nhiều lúng túng, vướng mắc cách cư xủ với bạn bè, đặc biệt với bạn khác giới, thắc mắc sức khỏe giới tính, phát triển thể Những khó khăn tâm lí dể tạo tâm trạng bi quan, chán nản, tụ ti thân niềm tin vào người khác em học sinh, đặc biệt học sinh trung học Nếu không giải kịp thời, khó khăn tâm lí dẫn em đến hành vi tiêu cực gây trạng thái stress kéo dài, dẫn đến trầm cảm ảnh hưởng không tốt đến phát triển nhân cách em Như vậy, học sinh tiến trình giáo dục ln ln cần người để chuyện trị Như tham vấn, tư vấn, hướng dẫn thầy giáo, học sinh đối diện với vấn đề mình, tìm kiếm cách thức giải hợp lí có hội học hỏi để trưởng thành Thầy cô giáo có vị lí tưởng để đáp úng nhu cầu tham vấn, hướng dẫn cho học sinh nhờ vào đặc điểm nghề nghiệp họ Trước hết khía cạnh thời gian, theo tác giả Robert L Gibson Marianne H Mitchell hầu hết giáo viên tiếp xúc với học sinh họ hàng ngày, thầy người hiểu học sinh nhất, có khả thiết lập quan hệ dựa tin tưởng tôn trọng chung; giáo viên trở thành sợi dây việc kết nối học sinh với chương trình tâm lí học đường Giáo viên người mà học sinh ngưỡng mộ hiểu biết họ thầy cô giáo khơng nắm vững có hiểu biết rộng kiến thức thuộc lĩnh vục chun mơn phụ trách mà cịn có hiểu biết nhiều lĩnh vực sống, vốn kiến thúc này, thầy cô giáo đối tượng mà em học sinh lựa chọn gặp khó khăn Cũng cần phải nói thêm rằng, trường hợp đề cập đến khơng phẳi vấn đề tâm lí nặng mà vấn đề thông thường học sinh Trong trường hợp có học sinh gặp phải vấn đề khó khăn trầm trọng, thầy giáo nên chuyển em đến nhà chuyên môn tâm lí (3) Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động tham vấn, tư vấn, hướng dẫn việc nâng cao chất lượng giáo dục Như phân tích, học sinh THPT ln gặp khó khăn thách thức môi trường học đường dẫn đến tâm trạng băn khoăn lo lắng Những kết nghiên cứu cho thấy có tới 96% học sinh băn khoăn, lo lắng mức độ khác nhau, 26,3% học sinh thường xuyên lo lắng trước vấn đề sống Cách thức mà học sinh thường sử dụng gặp phẳi khó khăn tâm lí “âm thầm chịu đựng" (44%) Dù phương thức thường thấy trẻ em, giúp trẻ hình thành tính kiên trì khả chịu đựng, song thực tế, cách giải khơng tích cực Trước khó khăn, trẻ ln phẳi âm thầm chịu đựng báo hiệu cho nguy tích tụ khó khăn tâm lí Những ẩn ức bị dồn nén mức, khó khăn tồn lâu dẫn đến sụ bột phát hành vi gây hậu khôn lường (như tự tử, phạm pháp ) Những nghiên cứu tình trạng gia tăng hành vi lệch chuẩn nhà trường vô tổ chức kỉ luật, tình trạng bạo lực học đường học sinh cho thấy căng thẳng khơng giải toả bị dồn nén vào bình diện vô thức nguyên nhân dẫn đến hành vi khơng kiểm sốt em, có nhiều em tự vượt qua khó khăn với chiến lược ứng phó hiệu trị chuyện với người xung quanh, người đáng tin cậy để lắng nghe, để nhìn nhận vấn đề tìm cách giải phù họp Tuy nhiên, đối tượng tâm em chủ yếu bạn bè việc tâm với bạn để giải toả căng thẳng thời Đồng thời, đơi hiểu biết có hạn, em định hướng cho theo chiều hướng sai lệch, dẫn đến việc bao che khuyết điểm cho bạn Để giải khó khăn tâm lí cho học sinh, nước phát triển, nhà trường có người làm cơng tác hỗ trợ tâm lí chun nghiệp (nhà tâm lí học đường, nhà tham vấn tâm lí, cán cơng tác xã hội ) Đây thực hình thức trợ giúp đắc lực, tích cực cho học sinh em phải đương đầu với khó khăn sống Tuy nhiên, trường học thường có vài người dảm nhận công việc hướng dẫn, tham vấn, tư vấn cho học sinh theo cách chuyên nghiệp nên không đáp ứng đuợc tất nhu cầu trợ giúp học sinh Do đó, hướng dẫn, tham vấn tư vấn cho học sinh xác định chức quan trọng cửa thầy cô giáo bên cạnh chức giảng dạy giáo dục Ở Việt Nam nay, nhà trường chưa có người làm công tác trợ giúp học sinh cách chuyên nghiệp, đội ngũ giáo viên người dảm nhận công việc tư vấn, hướng dẫn cho học sinh Thực tế giáo dục phổ thông cho thấy giáo viên “thường xuyên" thực công tác Nhưng hiệu việc trợ giúp chưa cao thầy cịn thiếu kiến thức kỉ hướng dẫn, tư vấn Nếu tổ chức tốt lớp tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên thầy có khả tổ chức hoạt động có tính hướng dẫn nhằm cung cấp thơng tin, nâng cao hiểu biết, hình thành kỹ sống cho học sinh; đồng thời lắng nghe, chia với tư cách nhà tham vấn, tư vấn nhằm giúp em đối mặt với khó khăn học tập mối quan hệ để từ đưa chiến lược ứng phó phù hợp Các lĩnh vực cần tham vấn, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh THPT - Những khó khăn học tập học sinh - Những khó khăn thường gặp quan hệ ứng xử với bạn bè, cha mẹ, thầy - Những khó khăn việc xây dựng hình ảnh cho thân học sinh THPT - Những khó khăn việc định hướng nghề nghiệp tương lai cho thân học sinh THPT Vận dụng Dưới tham vấn mà thực học sinh : 1.NỘI DUNG CUỘC THAM VẤN Giáo viên chủ nhiệm phát lớp có học sinh nữ gần có biểu “giống trai” nên mời em lên gặp riêng để tư vấn TIẾN TRÌNH CUỘC THAM VẤN NỘI DUNG THAM VẤN GIỮA GIÁO KỸ THUẬT (PHƯƠNG PHÁP) THAM VIÊN VÀ HỌC SINH CẦN THAM VẤN VẤN HSCTV: Dạ em chào cô! Thiết lập quan hệ nhằm thu thập thông tin GV: Cô Chào em! Ngồi em! HSCTV: Thưa cơ, gọi em lên có việc khơng ạ? GV: Cơ muốn trị chuyện với em tí thơi mà! Lúc em học hành nào? Dạ bình thường thơi Có mơn khó khơng em? Có mơn khơng hiểu không? HSCTV: Dạ không thưa cô GV: Các bạn lớp nào? HSCTV: Dạ bạn bình thường GV: Em kết bạn với lớp chưa? HSCTV: Dạ tụi em nói chuyện với mà chưa có thân GV: Trong lớp em khơng có bạn thân hả? HSCTV: Dạ không cô GV: Buồn Rồi có chuyện em tâm với ai? HSCTV: Dạ em khơng thích tâm GV: Vậy có chuyện buồn giữ hả? HSCTV: Em khơng có thói quen nói chuyện cho người khác nghe GV: Cô hiểu Giờ cô muốn làm bạn với em, em đồng ý không? HSCTV: Dạ GV: Cơ nói thật đó, khơng có đùa đâu HSCTV: Dạ GV: Uống nước em! HSCTV: Dạ em cảm ơn cơ! GV: Em có biết ấn tượng em từ lâu không? HSCTV: Vậy cô? Sao cô ấn tượng em? GV: Lúc em vào trường để ý em Đó bé đáng u, đơi mắt long lanh, lúc cười Cô thấy em hoạt bát, thân thiện với bạn Nhưng lúc em có chuyện buồn phải khơng? HSCTV: Dạ Sao biết? GV: Cơ nhìn biết chứ! Chẳng hạn, lúc em có thay đổi nè Em trở nên trầm lặng hơn, cười khơng? HSCTV: Dạ GV: Có điều thấy tiếc, mái tóc dài em đâu rồi? Sao tomboy này? Em muốn thay đổi thân hả? Lúc người ta cắt tóc định có chuyện buồn rồi! Em buồn chuyện gì? HSCTV: Thưa cơ, em có chuyện buồn khơng biết kể với từ đâu GV: Bây nói nghe, gia đình em nào? Ba mẹ em làm gì? GV phản hồi cảm xúc GV đặt câu hỏi đóng để tìm hiểu tính cách HS GV tiếp cận gần, tạo quan hệ thân thiết GV có cử quan tâm GV bộc lộ cảm xúc GV đặt câu hỏi đóng để tìm hiểu tâm lý HS HS ấp úng GV thể quan tâm đặc biệt GV bộc lộ cảm xúc khơi gợi HS giãi bày HS chưa sẵn sàng tâm HSCTV: Dạ, ba em làm cơng chức, mẹ em GV: Ở nhà em hay tâm với nhất? HSCTV: Dạ, khơng có GV: Sao vậy? Sao khơng nói chuyện với ba mẹ? HSCTV: Ba em trễ cô Mà ba mẹ thường hay khơng có hỏi chuyện em hết GV: Ba trễ mẹ sớm chứ? HSCTV: Dạ, mẹ sớm mẹ bận Hầu mẹ hỏi em vài câu GV: Em cảm thấy cô đơn hả? HSCTV: Em quen ơi! GV: Cơ thấy tình trạng phổ biến gia đình Thật cô hiểu ba mẹ bận rộn Đôi áp lực sống làm cho mệt mỏi quan tâm nhiều đến thành viên khác gia đình Đôi cảm thấy lạc lõng Nhưng mà có lẽ khơng phải ngun nhân khiến em buồn không? Cô nghĩ chuyện tình cảm rồi! HSCTV: Dạ GV: Cơ đốn em thích bạn, mà bạn bạn nữ không? HSCTV: Dạ GV: Cô tiếp xúc với nhiều học trị, nhìn em biết Giờ nói nghe, em thích bạn ấy? HSCTV: Dạ, em thấy bạn dễ thương mà bạn tội nghiệp cô ơi! GV: Tội nghiệp tội nghiệp nào? HSCTV: Bạn nhút nhát bạn khác lớp thường hay trêu chọc Em thấy bạn thật đáng GV: Cho nên em muốn mạnh mẽ để bảo vệ bạn không? Vì mà cắt tóc ngắn nè, đứng trai nè, hành động cử mạnh mẽ nè Phải không? HSCTV: Dạ Sao cô biết? GV: Cô cô em mà, cô hiểu Nhưng cô hỏi nè, em xác định kỹ thứ tình cảm hay chưa? HSCTV: Em nghĩ em thích bạn Em hay nghĩ bạn, có lúc cảm thấy nhớ nhớ GV đặt câu hỏi dễ để tìm hồn cảnh gia đình HS GV đốn tâm lý HS HS phủ định GV cho lời khuyên đưa đoán thứ hai HS ấp úng GV tiếp tục đưa đoán sâu HS ấp úng GV tạo niềm tin cho HS đặt câu hỏi mở để HS tâm HS xác nhận tình cảm đốn GV GV tiếp tục đặt câu hỏi mở để tìm hiểu nguyên nhân GV đặt câu hỏi đóng, tạo cho HS ấn tượng thấu hiểu GV: Vậy em nghĩ em yêu bạn hả? HSCTV: Dạ GV: Thật ra, biểu mà em vừa nói tình bạn có khơng phải có tình u Giữa hai người bạn với có cảm xúc nghĩ nhau, nhớ nhau, muốn giúp đỡ nhau, lần gặp nhìn cảm thấy vui Đó cảm xúc cho thấy với bạn bạn thân, tâm sự, chia sẻ cho nhau, giúp đỡ học tập sống Cơ nghĩ bạn bè bảo vệ nhau, không thiết phải người bạn trai bảo vệ người bạn gái Em có hiểu ý cô không? HSCTV: Dạ em hiểu GV: Cho nên em có cần phải thay đổi cho giống với đứa trai không? HSCTV: Dạ mà em cảm giác giống đứa trai, em thấy tự tin GV: Sao lại nhỉ? HSCTV: Em thấy mạnh mẽ GV: Em có hay xem phim siêu anh hùng khơng? Trong phim đó, ấn tượng nhân vật nữ anh hùng Họ nữ mạnh mẽ, thông minh Họ bảo vệ nghĩa bảo vệ người khác Sao em lại nghĩ có trai mạnh mẽ, gái không mạnh mẽ vậy? HSCTV: Thật cô? GV: Thật chứ! Bây trở lại câu hỏi lúc nãy, em xác định tình cảm em dành cho bạn tình cảm hay chưa? Đã đủ để gọi tình u khơng? HSCTV: Dạ em khơng biết GV: Nghe nói nè, thấy em chưa xác định xác tình cảm loại tình cảm gì, có nghĩa em bị ngộ nhận Theo tình bạn đơn thơi Em với bạn trở thành bạn thân, thân tin Cịn việc em thay đổi thân, cô nghĩ không cần thiết Cô cho rằng, cô gái mạnh mẽ có sức thu hút nhiều gái biến thành giống chàng trai Vì mạnh mẽ hình thức bên ngồi, xuất phát từ tự tin em bên Em hiểu ý nói chứ? HS xác nhận cịn hồi nghi GV tiếp tục tạo niềm tin, bắt đầu đặt câu hỏi để định hướng cho HS GV cho lời khuyên, giúp HS có suy nghĩ đắn HSCTV: Dạ em hiểu! GV: Cô mong muốn lại nhìn thấy bé dun dáng vui vẻ với mái tóc dài có khơng? Em có hứa với khơng? HSCTV: Dạ em hứa! GV: Ơi, vui q! Cơ mong chờ em trở lại em nhé! HSCTV: Dạ! GV: Nhớ cô quan tâm đến em, cô người bạn em cô giúp đỡ bạn em Cơ góp ý với bạn lớp nên tôn trọng, đùa vui với bạn có mức độ, khơng chọc phá bạn Nếu bạn thân quan tâm đến nhau, em nên gần gũi động viên bạn, giúp bạn rèn luyện tính tự tin, khơng cịn nhút nhát Em rủ bạn tham gia hoạt động tập thể để gắn bó tình cảm với bạn khác lớp Cô nghĩ hai em trở thành đôi bạn thân mà bạn khác phải lấy làm gương cho Cơ tin tưởng em! HSCTV: Dạ em nghe theo lời khuyên cô! Em cảm ơn cô nhiều! GV: Cơ dặn nè, lần có chuyện buồn chuyện cần, em tìm tâm với nhé! Giống từ đến giờ, vui trị chuyện với em, hiểu em cô không thất vọng ấn tượng ban đầu cô em xác Em đáng yêu, tốt bụng có lẽ em bé học trị mà nhớ sau này.Cơ cảm ơn em ! HSCTV: Dạ! GV: Bây tạm chia tay nhé! Hứa với nhà suy nghĩ thêm lời nói nhớ lời hứa với cô không? HSCTV: Dạ Em cảm ơn cô nhiều lắm! Em làm theo lời khuyên cô Em chào cô! GV: Cô chào em! Đi đường cẩn thận nhé! HSCTV: Dạ! GV đưa thỏa thuận HS đồng ý GV phản hồi cảm xúc GV tiếp tục đưa lời khuyên để HS có hành động HS có phản hồi tích cực GV dặn dị, phản hồi cảm xúc Kết thúc tham vấn NHẬN XÉT Qua tham vấn trên, người giáo viên đạt mục đích định hướng cho học sinh, bước đầu học sinh biết nhìn nhận, đánh giá lại thân Cuộc tham vấn giúp giáo viên hiểu thêm hồn cảnh gia đình, bạn bè, tính cách tình cảm học sinh, kịp thời nhận nguyên nhân biểu lệch lạc để đưa giải pháp bước đầu Cuộc tham vấn giúp thiết lập mối quan hệ thấu hiểu, chia sẻ giáo viên học sinh Đây tín hiệu tích cực để từ giáo viên đề giải pháp tiếp theo, phối hợp với gia đình, bạn bè để định hướng cho học sinh theo đường đắn Cuộc tham vấn chưa giải toàn vấn đề, chưa mang lại hiệu tức ý muốn, người giáo viên cần phải gần gũi, song hành trình tự điều chỉnh học sinh tham vấn KẾT LUẬN Cuộc tham vấn để lại cho người viết nhiều suy nghĩ Lứa tuổi học sinh lứa tuổi mà em có nhiều biến động tâm lý Nếu khơng có quan tâm gia đình, định hướng nhà trường, em dễ có suy nghĩ hành vi lệch lạc Việc sớm phát điều làm tốt công tác tham vấn học đường giúp em phát triển theo hướng tích cực, hạn chế sai lầm Có vậy, sản phẩm giáo dục người hoàn thiện ... khác nhau, 26,3% học sinh thường xuyên lo lắng trước vấn đề sống Cách thức mà học sinh thường sử dụng gặp phẳi khó khăn tâm lí “âm thầm chịu đựng" (44%) Dù phương thức thường thấy trẻ em, giúp... thông cho thấy giáo viên ? ?thường xuyên" thực công tác Nhưng hiệu việc trợ giúp chưa cao thầy cô thiếu kiến thức kỉ hướng dẫn, tư vấn Nếu tổ chức tốt lớp tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên... nói chuyện với người gia đinh minh Đó khía cạnh sử khám phá “tơi ai" nhu cầu bình thường giới trẻ Thầy cô giáo thường lựa chọn học sinh muốn giãi bày tâm Tuy nhiên người thầy giáo có vị cần thận

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w