TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP (DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG)

206 89 0
TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP (DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM VỤ GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP (DÙNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) (Lƣu hành nội bộ) Hà Nội, năm 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG DÙNG TRONG TÀI LIỆU KAB PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ BỘ TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP LÀ GÌ ? SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN VÀ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH TÀI LIỆU HỖ TRỢ AI? MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH NỘI DUNG TÀI LIỆU ĐÀO TẠO PHẦN 2: HƢỚNG DẪN/GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO MÔ ĐUN 1: KINH DOANH RẤT THÚ VỊ, TẠI SAO TÔI CHƢA NGHĨ ĐẾN KHỞI NGHIỆP BẰNG KINH DOANH (9 TIẾT) Bài 1: Vai trò khả doanh nhân kinh doanh (3 tiết) 10 Bài 2: Phát triển tƣ hành động có tính kinh doanh cho thân (3 tiết) 20 Bài 3: Tầm quan trọng kinh doanh xã hội (3 tiết) 37 MÔ ĐUN 2: KHỞI NGHIỆP BẰNG KINH DOANH, TÔI CẦN PHÁT TRIỂN NHỮNG NĂNG LỰC GÌ? (9 TIẾT) 54 Bài 1: Tự đánh giá lực kinh doanh tiềm ẩn thân (3 tiết) 55 ài 2: nh lực củ ngƣời inh d nh tiết) 68 Bài 3: Những lực cần phát triển củ ngƣời làm kinh doanh (3 tiết) 81 MÔ ĐUN 3: KHỞI NGHIỆP BẰNG KINH DOANH CĨ THỂ THẤT BẠI, TƠI PHẢI CHUẨN BỊ NHỮNG GÌ ĐỂ KHƠNG THẤT BẠI KHI KHỞI NGHIỆP BẰNG KINH DOANH (9 TIẾT) 94 Bài 1: Sáng tạo tiề cá nhân (3 tiết) 95 Bài 2: Những hành động tăng cƣờng tự tin thân (3 tiết) 118 Bài 3: Mạo hiểm kinh doanh (3 tiết) 131 PHẦN 3: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU KAB 149 ĐỐI TƢỢNG ƢU TIÊN VÀ NHỮNG NGƢỜI HƢỞNG LỢI CỦA KAB 149 1.1 Nh đối tƣợng ƣu tiên 149 1.2 Ngƣời hƣởng lợi 149 1.3 Thời gian tập huấn cho giáo viên 149 DẠY KA NHƢ THẾ NÀO VÀ AI CÓ THỂ DẠY KAB? 149 2.1 Nên dạy K b nhƣ nào? 149 2.2 Ai Kab? 154 HƢỚNG DẪN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KAB 159 Thuyết trình 159 3.2 Thảo luận nhóm lớn 160 3.3 Làm việc nhóm nhỏ 160 3.4 Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình 161 3.5 Bài tập cá nhân 161 3.6 Dự án doanh nghiệp nhỏ 161 3.7 Động não 162 3.8 Đ ng v i 162 3.9 Báo cáo viên 162 3.10 Trò chơi inh d nh 164 TRÕ CHƠI KINH DOANH 164 4.1 Giới thiệu chung trò chơi 164 4.2 Hƣớng dẫn chung 164 4.3 Các vòng chơi thời gian thực 167 4.4 Các điể lƣu ý đặc biệt 168 4.5 Câu hỏi thảo luận rút học từ trò chơi 169 4.6 Các nhân vật phƣơng tiện sử dụng tr ng trò chơi 171 4.7 Trình tự điều hành trò chơi inh d nh 175 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 198 MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ ẢN 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 LỜI NÓI ĐẦU Tr ng nă gần Đảng, Chính phủ qu n tâ đến nội dung giá dục hƣớng nghiệp, phân luồng học sinh s u trung học sở, giá dục hởi nghiệp tr ng nhà trƣờng phổ thông,… Để thực nội dung đạ củ Đảng Chính phủ, Hƣớng dẫn nhiệ vụ nă học 2016-2017, ộ Giá dục Đà tạ đạ sở giá dục đà tạ , sở giá dục “H àn thiện chƣơng trình giá dục hƣớng nghiệp tr ng trƣờng phổ thông; biên s ạn tài liệu giá dục hƣớng nghiệp, hởi nghiệp inh d nh quản lý giá dục hƣớng nghiệp Đổi đáp ứng ục tiêu phân luồng học sinh, phân luồng s u THCS” Để tốt nhiệ tế Việt N gồ ới phƣơng pháp, hình thức h ạt động giá dục hƣớng nghiệp, ph ng phú c thê hội ch nhà trƣờng, giá viên c thể thực vụ trên, Vụ Giá dục thƣờng xuyên phối hợp với Tổ chức L động quốc ILO) tổ chức biên s ạn tài liệu Giá dục hởi nghiệp ộ tài liệu cuốn, tr ng đ c hƣớng dẫn giá viên tập ch học sinh cấp THCS THPT Các nhà trƣờng, giá viên c thể lự chọn bài, giảng dạy ch chủ đề giá dục hƣớng nghiệp h ặc Vụ Giá dục thƣờng xuyên trân trọng tế ILO) Việt N ô đun phù hợp để tƣ liệu ơn cơng nghệ ơn Văn phòng Tổ chức L động Quốc hỗ trợ thực nội dung, inh phí biên s ạn tài liệu ộ Tài liệu biên s ạn lần đầu hông tránh hỏi c hạn chế, s i s t, ng nhận đƣợc g p ý củ nhà trƣờng cô giá , thầy giá để c thể chỉnh sử để tài liệu đƣợc h àn thiện tốt Hà Nội, ngày 24 tháng nă 2017 VỤ GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KAB Giáo dục khởi nghiệp kinh doanh ILO Tổ chức L MOET Bộ Giáo dục Đà tạo VNIES Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam THPT Trung học phổ thông TOT Lớp tập huấn cho giáo viên ĐG Đơn giá SL Số lƣợng NVL Nguyên vật liệu KQ Kết SXKD Sản xuất kinh doanh SIYB Khởi doanh nghiệp Tăng cƣờng khả động Quốc tế inh d nh MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG DÙNG TRONG TÀI LIỆU KAB Biểu tƣợng thể Slide nội dung học Biểu tƣợng thể tập, hoạt động để làm câu hỏi để trả lời Biểu tƣợng thể tài liệu cần đọc để có thơng tin làm bài, trả lời câu hỏi tham khảo Biểu tƣợng yêu cầu điền vào chỗ trống ghi ý kiến Biểu tƣợng thể trò chơi inh d nh Biểu tƣợng thể tóm tắt, ghi nhớ bạn nội dung học (dùng tài liệu dành cho học sinh) PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ BỘ TÀI LIỆU GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP LÀ GÌ ? Giáo dục ch ngƣời học c đƣợc nhận thức số kiến thức thực tế hội, thách thức, quy trình, đặc điểm, tính cách kỹ cần thiết ngƣời làm kinh doanh, khởi doanh nghiệp Giáo dục khởi nghiệp c thể gọi giáo dục cơng dân cung cấp kỹ hành động tạo th y đổi góp phần cải thiện trƣờng cộng đồng SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN VÀ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH Với tỷ tệ thất nghiệp c , xu hƣớng cắt giảm biên chế khu vực công, tinh giản tái cấu trúc tập đ àn chƣơng trình hác đ ng diễn nhiều nƣớc Tự tạo việc làm thông qua phát triển doanh nghiệp nhỏ đ ng đƣợc hầu nhƣ tất nƣớc giới ƣu tiên Một số nƣớc hởi tạ chƣơng trình đƣ chƣơng trình giá dục Tổ chức L iến thức kinh doanh động Quốc tế ILO), hỗ trợ kỹ thuật khía cạnh cho nhiều quốc gia Nă N 2005, ILO giới thiệu tài liệu Giáo dục kinh doanh (KAB) cho Việt thông qu Chƣơng trình thí điểm Việc ch Th nh niên ILO hỗ trợ Viện Khoa học Giáo dục Việt nam (VNIES), thơng qua nhóm chun gia VNIES xây dựng Giáo trình Giáo dục Kinh d nh KA ) ch trƣờng Trung học Phổ thông (THPT) Việt Nam cách dịch chỉnh sửa tài liệu KAB sang tiếng Việt Đã xuất thí điểm tiếng Việt có hiệu chỉnh lần thứ nă vào tháng 11/2009 Nghị 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 (Nghị 35) Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến nă 2020 Xây dựng doanh nghiệp Việt Na c lực cạnh tranh phát triển bền vững, nƣớc có triệu doanh nghiệp Việc thực Chƣơng trình giá dục Khởi nghiệp tr ng nhà trƣờng THPT bƣớc cần thiết, phù hợp việc thực nhiệm vụ giải pháp để thực Nghị 35 Thực tế cho thấy, việc đà tạ nhà inh d nh tƣơng l i hông nên để đợi đến họ trƣởng thành, họ tiếp nhận số thói quen không phù hợp với kinh doanh TÀI LIỆU HỖ TRỢ AI? Tài liệu dành cho giáo viênđƣợc thiết kế để hỗ trợ giáo viên thực đà tạo học nêu tài liệu Đà tạ ch đối tƣợng học sinh THPT chƣ có kinh nghiệm kinh doanh Sách tập dùng cho học sinh THPT Sách tập đƣợc thiết kế dành cho học sinh THPT, nhiên sách tập đƣợc giáo viên sử dụng đồng thời tr ng trình đà tạo cho học sinh MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH Giúp học sinh xác định đƣợc kinh doanh tầm quan trọng kinh doanh xã hội Học sinh phát triển đƣợc tƣ hành động có tính kinh doanhcho thân Những thành c đƣợc thách thức phải vƣợt qua củ ngƣời làm kinh doanh Học sinh phát triển đƣợc tự tin khả chấp nhận mạo hiểm cách có tính tốn Học sinh c suy nghĩ tích cực, cởi mở khởi nghiệp kinh doanh NỘI DUNG Chƣơng trình đƣợc thiết kế thành ba Mơ đun, gồm: Mô đun 1: Kinh doanh thú vị, s Tôi chƣ nghĩ đến khởi nghiệp kinh doanh? (9 tiết) Mô đun 2: Khởi nghiệp inh d nh, Tơi cần phát triển lực (9 tiết) Mô đun 3: Khởi nghiệp inh d nh c thể thất bại, Tơi phải chuẩn bị để không thất bại khởi nghiệp kinh doanh? (9 tiết) TÀI LIỆU ĐÀO TẠO Gồm quyển: - Tài liệu dùng cho giáo viên THPT - Tài liệu dùng cho học sinh THPT PHẦN 2: HƢỚNG DẪN/GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO MÔ ĐUN 1: KINH DOANH RẤT THÚ VỊ, TẠI SAO TÔI CHƢA NGHĨ ĐẾN KHỞI NGHIỆP BẰNG KINH DOANH (9 TIẾT) I Mục tiêu Sau trải nghiệ chƣơng trình, học sinh có khả năng: Mơ tả đƣợc tính kinh doanh cần có tính kinh doanh Thực đƣợc khả qu n sát, tƣ hành động mang tính kinh doanh Tự tin tham gia vào hoạt động thể thân lớp học Liệt ê đƣợc bƣớc tiến trình định Lập kế hoạch sử dụng thời gian thân Nêu đƣợc tầm quan trọng kinh doanh xã hội Mô tả đƣợc thành c đƣợc kinh doanh thách thức nỗ lực cần vƣợt qua kinh doanh Biết đƣợc vận hành thị trƣờng hội tham gia thị trƣờng thân Lý giải đƣợc cần phát triển kinh doanh ủng hộ kinh doanh phát triển II Nội dung Bài 1: Vai trò khả doanh nhân kinh doanh (3 tiết) Bài 2: Phát triển tƣ hành động có tính kinh doanh cho thân (3 tiết) Bài 3: Tầm quan trọng kinh doanh xã hội (3 tiết) Bài 1: Vai trò khả doanh nhân trongkinh doanh (3 tiết) I Mục tiêu Học xong này, học sinh có khả năng: Mơ tả đƣợc tính kinh doanh cần có tính kinh doanh Thực đƣợc khả qu n sát tƣ ng tính inh d nh Liệt ê đƣợc vai trò khả doanh nhân kinh doanh II Nội dung Tính kinh doanh gì? Tại cần có tính kinh doanh? Vai trò khả doanh nhân kinh doanh Các nguồn lực ngƣời có tính kinh doanh cần Các đặc điểm củ ngƣời có tính kinh doanh III Tài liệu phƣơng tiện Máy chiếu, máy vi tính Giấy A4 Slide 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 Bài tập 1,2 Tài liệu 1/Video ngắn (3-5 phút) (Giá viên sƣu tầm gƣơng hởi nghiệp thành công từ khởi đầu khiêm tốn) IV Gợi ý hoạt động dạy học  Hoạt động 1: Tính kinh doanh gì? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc TÀI LIỆU xe đ ạn video ngắn gƣơng hởi nghiệp thành công từ khởi đầu khiêm tốn Giáo viên yêu cầu học sinh làm BÀI TẬP 1: Khái niệm tính kinh doanh? Giáo viên chiếu SLIDE để học sinh so sánh với câu trả lời Kết luận:Tính kinh doanh cách tổ chức quản lí, cho phép ngƣời phản ứng với thay đổi giải vấn đề tình gặp phải khơng kinh doanh  Hoạt động Tại cần có tính kinh doanh? 10 Hƣớng dẫn luật chơi cho đội/nhóm Chơi vòng 1: Sản xuất ũ hàng chợ) Điều kiện trò chơi - Vốn b n đầu tài khoản ngân hàng nhóm: 200đ ( trả lãi) - Vốn vay: Vay theo tháng với lãi suất 25%/tháng, trả ngày 29 tháng Nếu vay theo tuần chịu lãi suất 7%/tuần (không hạn chế số tiền vay) - Lƣơng chủ công nhân trả vào thứ hàng tuần 110đ Tr ng đ lƣơng chủ 60đ/tuần, lƣơng công nhân 50đ/tuần) - Tiền thuê đị điể SXKD đƣợc trả vào ngày 27 tháng 100đ/Tháng 25đ/tuần) - Giá mua nguyên vật liệu ũ 40đ/NVL - Giá bán:  Mũ l ại tốt 80đ/1 ũ  Mũ chất lƣợng xấu 20đ/1 ũ  Mũ hỏng Bị hủy Các quy định khác - Các nh chơi the tính cách củ nhà inh d nh thành đạt Hƣớng dẫn luật chơi) đƣợc sản xuất - Nhà tiêu thụ mua tất sản phẩ - Thời gi n chơi tr ng - Sử dụng biểu mẫu để lập kế hoạch SXKD, ghi chép, làm báo cáo, gồm ( ột tuần, từ ngày 01-08 tháng Hình 1, Hình 6, Sổ quỹ, Báo cáo kết SXKD) - Kết thúc vòng chơi 1, nh bá cá ết sản xuất kinh doanh học rút từ trò chơi 192 Hƣớng dẫn luật chơi cho đội/nhóm Chơi vòng 2: Thiết kế sản xuất ũ thời trang) Điều kiện trò chơi - Vốn b n đầu tài khoản ngân hàng nhóm: 200đ ( trả lãi) - Vốn vay: Vay theo tháng với lãi suất 25%/tháng, trả ngày 29 thán (không hạn chế số tiền vay) - Lƣơng chủ công nhân trả vào ngày 29 cuối tháng 440đ/tháng - Tiền thuê đị điể 100đ/tháng SXKD đƣợc trả vào ngày 27 tháng - Giá mua nguyên vật liệu ũ: Giấy A4 trắng: 80đ/tờ; Giấy A4 - Giá bán àu: 100đ/tờ; Giấy A1: 600đ/tờ ũ thành phẩm: Mũ l ại 1: 1.500,đ/ ũ; Mũ l ại 2: 1.200đ/ ũ; Mũ l ại 3: 1.000đ/ ũ; Mũ l ại 4: 800đ/ ũ; Mũ l ại 5: 700đ/ ũ - Giá bán/ thuê/ công cụ, dụng cụ để sản xuất ũ:  Thuê é : 5đ/chiếc/tháng, 8đ/2 chiếc/tháng  Thuê thƣớc: 4đ/chiếc/tháng, 7đ/2 chiếc/tháng  án bút àu: 1đ/1 chiếc; án e dán: 1đ/lọ Các quy định khác - Các nh chơi the tính cách củ nhà inh d nh thành đạt, xem Hƣớng dẫn luật chơi) Thời gi n chơi tƣơng đƣơng 01 tháng - Nhà tiêu thụ mua 01 sản phẩm mẫu/nh ch nh thi đƣợc nhà đầu tƣ lựa chọn với tiêu chí (Sản phẩ th gi độc đá , đẹp, có màu; Bền; Cao; Thuyết trình sản phẩm ấn tƣợng) - Sử dụng biểu mẫu để lập kế hoạch SXKD, ghi chép, làm báo cáo, gồm ( Hình 1, Hình 6, Sổ quỹ, Báo cáo kết SXKD) - Kết thúc vòng chơi 2, nhóm báo cáo kết sản xuất kinh doanh học rút từ trò chơi 193 Một số hình ảnh trải nghiệm trò chơi kinh doanh (Của giáo viên tỉnh Ninh Bình, An Giang TP Hồ Chí Minh) 194 195 196 197 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ Tùy the nơi giảng dạy KA qu n giá dục đà tạo có phƣơng pháp đánh giá riêng chắn phải chịu trách nhiệm cao đảm bảo chất lƣợng tiêu chuẩn Đồng thời, KA đƣợc sử dụng nhƣ ột phần dự án h y chƣơng trình hợp tác kỹ thuật quy định củ chƣơng trình/dự án đƣợc áp dụng Bên cạnh đ , h ặc khơng có điều đ , c để đánh giá xe ột số bƣớc thực tế làm đạt đƣợc mục tiêu học tập chƣ Thứ nhất, giảng viên kiểm tra việc học cách đặt câu hỏi giảng để đảm bảo học sinh hiểu đƣợc học Thỉnh thoảng, yêu cầu số học sinh tóm tắt hay trình bày lại học Thứ hai, ch điểm kết tập hay dự án cụ thể (ví dụ: thu thập thông tin từ nhà kinh doanh qua vấn, nghiên cứu thị trƣờng, chuẩn bị kế hoạch kinh doanh, khởi vận hành doanh nghiệp nhỏ) Trình bày phát c thể đƣợc đánh giá tƣơng tự Giảng viên cần có phản hồi kịp thời tất trƣờng hợp Thứ ba, học sinh đƣợc phát phiếu hỏi vào lúc kết thúc chủ đề hay giảng để đánh giá ặt khác nhằ đạt mục tiêu, nội dung, tính hữu dụng… cung cấp thêm nhận định bổ sung Cuối cùng, cách làm hiệu giá viên ngƣời trợ giảng gặp sau đợt đà tạ để đánh giá giảng, xe học từ kinh nghiệ tốt, làm chƣ tốt để hồn thiện tr ng lần sau MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN Báo cáo kết sản Báo cáo thu nhập báo cáo doanh thu, chi phí xuất kinh doanh hàng bán (giá vốn) chi phí gián tiếp, qu đ ch (hay báo cáo lỗ lãi, thấy lợi nhuận kỳ inh d nh nà đ hay báo cáo thu nhập doanh nghiệp) Cạnh tranh Là “g nh đu ” tác nhân thị 198 trƣờng, tạo hiệu c tr ng thị trƣờng Khuyến khích mặt hàng chất lƣợng c với giá thấp Chi phí Tất số tiền mà doanh nghiệp chi r để sản xuất bán sản phẩm dịch vụ Chi phí chia thành chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp Chi phí khởi Chi phí cần lần chuẩn bị cho việc bắt đầu kinh doanh Khi doanh nghiệp h ạt động khơng cần chi phí Cơ hội kinh doanh Cơ hội kinh doanh định nghĩ đơn giản điều kiện, ôi trƣờng gợi ý cho ý tƣởng đầu tƣ hấp dẫn hay điều kiện tạo khả h àn vốn cho ngƣời chấp nhận rủi r Các hội nhƣ đƣợc thể dƣới hình thức nhu cầu khách hàng dẫn đến việc cung cấp sản phẩm hay dịch vụ tạo hay bổ sung giá trị ch ngƣời mua hay ngƣời tiêu dùng cuối Cung cầu Tƣơng tác giữ ngƣời tiêu thụ nhà sản xuất để đạt đƣợc cân Giá th y đổi điều kiện khác củ ngƣời tiêu thụ nhà sản xuất Đầu vào Một đ doanh nghiệp trình inh d nh), nhƣ tài nguyên, đƣ ột hệ thống (quá trình inh d nh) để đạt đƣợc kết Đầu Là kết hệ thống (quá trình kinh doanh) Dịch vụ Trong kinh tế thị trƣờng, dịch vụ hàng hóa phi vật chất Ví dụ cắt tóc, giặt là, xây dựng trang web Doanh nghiệp không kinh doanh Doanh nghiệp kinh Là sở hay tổ chức hoạt động khơng phải mục tiêu lợi nhuận Là sở hay tổ chức hoạt động với mục tiêu 199 doanh lợi nhuận Doanh thu toàn số tiền thu đƣợc doanh Doanh thu nghiệp từ việc bán hàng trƣớc trừ chi phí loại) Động não kỹ thuật giải vấn đề có tính Động não sáng tạ nhƣ để tạ r ý tƣởng Mục tiêu để đƣ nhiều ý tƣởng sáng tạo tốt Đƣ Đổi ột ý tƣởng vào thị trƣờng theo dạng sản phẩm hay dịch vụ mới, hay cải tiến tổ chức hay trình Yêu cầu ngƣời bán hàng (nhà cung cấp) Đơn đặt hàng việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ định Có thể đặt hàng cách đến trực tiếp, gọi điện hay viết thƣ yêu cầu cho nhà cung cấp Chuyển động tiền vào doanh Dòng tiền ( ƣu chuyển tiền) nghiệp gi i đ ạn định Là bảng dự kiến số lƣợng tiền vào khỏi Dự kiến ƣu chuyển tiền doanh nghiệp khoảng thời gian tr ng tƣơng lai) Một lƣợng nhỏ tiền mặt doanh nghiệp giữ để Dự trữ tiền mặt chi cho khoản bất thƣờng Phần chủ doanh nghiệp thật sở hữu (khơng tính Giá trị ròng (giá trị thực) khoản nợ - phải trả) Nó thể vốn b n đầu chủ sở hữu khoản lợi nhuận giữ lại Là công việc the dõi, hƣớng dẫn ngƣời hay Giám sát hoạt động hác để đảm bảo việc đƣợc thực đúng, n t àn GNP bình quân đầu ngƣời Hạ tầng sở Tổng sản phẩm quốc dân chia cho dân số quốc gia Các trang bị dịch vụ cần để xã hội hoạt 200 động nhƣ: hệ thống vận tải truyền thông, nƣớc điện, sở cơng cộng (ví dụ trƣờng học, bệnh viện) Hóa đơn Là minh chứng giấy việc th nh t án ch hàng hóa hay dịch vụ u Ngƣời bán ý h đơn hi trao cho bạn Hàng tồn kho Tất nguyên liệu, hàng hóa có sẵn để bán hay đ ng tr ng trình đƣợc Kiến thức r để bán Kiến thức bao gồm tập hợp thông tin, hiểu biết lƣu lại, sử dụng lại cần Kĩ Kĩ năng ứng dụng kiến thức Lợi nhuận Tiền thu đƣợc qua buôn bán hay kinh doanh, sau hi trừ chi phí sản xuất, chi phí bán hàng dịch vụ Đây khích lệ để chấp nhận rủi ro Lợi nhuận thƣờng đƣợc dùng cho hai việc: hoàn lại cho chủ sở hữu đầu tƣ lại vào doanh nghiệp để phát triển kinh doanh Lãi gộp Là phần giá trị đƣợc tính cách lấy doanh thu trừ chi phí hàng bán giá vốn) Lợi nhuận biên Là phần chênh lệch c đƣợc lấy giá bán hàng hoá, dịch vụ giá đầu ra) trừ giá u nguyên vật liệu h y hàng h giá đầu ): giá đầu - giá đầu vào Lợi nhuận trƣớc thuế Phần lại sau chi phí gián tiếp đƣợc trừ > lãi gộp Con số cho thấy doanh nghiệp làm ăn c lợi nhuận hay lỗ Năng suất Năng suất tỷ số khối lƣợng đầu r đầu vào Nó cho thấy nguồn lực đƣợc sử dụng tốt đến đâu Để tăng suất c nghĩ giá trị đƣợc sản xuất kinh doanh nhiều với chi phí Nghiên cứu thị Là công việc khả sát đƣợc tiến hành để xác định 201 trƣờng chi phí kinh doanh, cạnh tranh, tiề nguyện vọng khách hàng tiề bán hàng, năng, điều kiện kinh tế chỗ v.v Ngƣời bảo lãnh Một ngƣời thức chấp nhận trách nhiệm cho khoản nợ Nếu khoản nợ hông đƣợc ngƣời vay th nh t án the điều khoản hợp đồng tín dụng, ngƣời bảo lãnh phải thực trả nợ thay Đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hố/dịch vụ hàng hố/dịch vụ tƣơng tự, thay với doanh nghiệp bạn Doanh nhân Ngƣời tổ chức quản lí, thực cơng việc kinh doanh chấp nhận rủi r è Ý tƣởng kinh doanh Ý tƣởng kinh doanh phát hay nhiều ngƣời, hay tổ chức để giải vấn đề đƣợc xác định h y để đáp ứng nhu cầu môi trƣờng (thị trƣờng, cộng đồng….) Khách hàng Ngƣời mua hàng hóa/dịch vụ (có nhu cầu hàng hố/dịch vụ chấp nhận trả tiền cho bạn) Kinh doanh Kinh doanhlà việc cá nhân nhóm ngƣời thực việc sản xuất mua hàng hoá dịch vụ, để bán cho khách hàng với mục đích tạo lợi nhuận Ngƣời tiêu dùng Ngƣời mua hàng hóa hay dịch vụ cho nhu cầu riêng không bán lại Nhà cung cấp Ngƣời hay doanh nghiệp bán hàng hay dịch vụ cho doanh nghiệp khác Nhà đầu tƣ Một ngƣời dùng vốn để tham gia hoạt động tài nhằm mục tiêu thu lại lợi nhuận tài Nhà thầu phụ Nhà thầu phụ cá nhân hay doanh nghiệp ký hợp đồng tiến hành phần hay toàn trách 202 nhiệm hợp đồng khác Lợi ích việc thuê thầu phụ giảm chi cho thầu đảm bảo dịch vụ mà lẽ thầu phải thực Nhƣợng quyền Nhƣợng quyền xếp the đ nhà sản xuất hay đại lý độc quyền sản phẩm hay dịch vụ c thƣơng hiệu cho phép nhà bán lẻ độc lập đị phƣơng phân phối chỗ để đổi lấy tiền cấp phép tuân thủ với quy trình hoạt động đƣợc chuẩn hóa Khoản nợ Là khoản tiền, đƣợc hứa trả tr ng tƣơng lai, cho khoản vay mua hàng trả chậm Nợ dài hạn Nợ th nh t án tr ng vòng 12 tháng, nhƣ nợ mua nhà Nợ ngắn hạn Là khoản nợ mà bạn phải trả tài sản lƣu động Nợ ngắn hạn khoản mục phải trả vòng 12 tháng, gồm có thuế, tiền v y h đơn chƣ toán Phân cấp công việc kinh doanh Phiếu xuất hàng Giao phần quyền hạn điều hành kinh doanh trung tâm cho chi nhánh đị phƣơng Một văn d nh sách hàng h đƣợc phân phối, gồm số lƣợng, chủng loại, chất lƣợng Đây văn mà nhà cung cấp muốn ngƣời mua hàng ký nhận để minh chứng cho việc nhận hàng Pháp nhân Một cá nhân hay nh đƣợc pháp luật cho phép tiến hành hoạt động pháp lý Phụ cấp Phúc lợi Lợi ích ng ài lƣơng ch ngƣời l động (ví dụ ngày nghỉ, nghỉ ốm, bảo hiểm) Quản lí Chỉ đạo quản lí cơng việc kinh doanh Quản lí nhân Quản lí nhân nhiệm vụ quản lí, điều hành ngƣời l động, tr ng đ nguồn nhân lực đối tƣợng bị 203 quản lí Quản lí nhân lực trình đảm bả ngƣời lao động phát huy hết khả họ Sổ quỹ Sổ theo dõi tình hình thu chi tiền mặt doanh nghiệp Thị trƣờng Thị trƣờng doanh nghiệp tất ngƣời vùng địa lý cụ thể có nhu cầu sản phẩm hay dịch vụ sẵn sàng mua Thiết bị Tất máy móc, cơng cụ, đồ tr ng xƣởng, bàn ghế văn phòng ột doanh nghiệp cần có Thiết bị thƣờng có giá thành cao phải tồn lâu Doanh thu tiền mặt Tiếp thị Là khoản đƣợc tốn lập tức, khơng bị nợ (bị mua chịu) s u hi bán đƣợc hàng Quá trình hoạt động thƣơng ại bao gồm quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm/dịch vụ để thỏa mãn khách hàng Tiếp thị định hƣớng Tập trung nỗ lực để tiếp thị vào hay hai phân đ ạn thị trƣờng Tính sáng tạo Tính sáng tạ lực để thiết kế, định hình, chế tạo hay làm đ the cách Tổng sản phẩm quốc dân Tự tạo việc làm ới Khối lƣợng đầu hàng hóa dịch vụ tồn quốc Tự tạo việc làm hoạt động cá nhân tạo r hội việc làm cho mở hoạt động kinh doanh Vốn chủ sở hữu Phần tiền mà chủ doanh nghiệp g p và doanh nghiệp Vòng đời sản phẩm Là lý thuyết r eting, tr ng đ sản phẩm hay loại sản phẩm tuân thủ chuỗi giai đ ạn: giới thiệu, tăng trƣởng, chín muồi bán chậm 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tham khảo sau dành cho giáo viên học sinh quan tâm tìm hiểu nhiều inh d nh Đây hông phải d nh sách đầy đủ Những ngƣời muốn biết thêm học từ tài liệu này, internet nguồn khác Tài liệu SIYB củ ILO c địa internet ttps://fragilestates.itcilo.org/training-opportunity/siyb-training-trainers Tìm Internet, dùng trang tìm kiế nhƣ www.g gle.c h y www.yahoo.com Tìm 'entrepreneurship', 'entrepreneurship education' hay chủ đề khác GEM research consortium 2003, Global Entrepreneurship Monitor Xem http://www.gemconsortium.org Haftendorn, K ; Salzano,C 2003 Facilitating Youth entrepreneurship An analysis of awareness and promotion programmes in formal and youth education ILO/SEED Working Paper No 59, Series on Youth Entrepreneurship Manu, G and Brown, R 1987 Resources for the Development of Entrepreneurs: A Guided Reading List and Select Annotated Bibliography Commonwealth Secretariat, London McClelland, D.C 1961 The Achieving Society Van Nostrand, Princeton, McClelland, D.C and Winter, D.G 1969 Motivating Economic NJ Achievement Free Press, New York Olm, K.W and Eddy, G.G 1985 Entrepreneurship and Venture Management: Text and Cases Charles E Merrill Publishing Co., Columbus, Ohio Timmons, J.A 1994 New Venture Creation: Entrepreneurship for the 21st Century 4th Edition Irwin Cuối cùng, Giáo dục Kinh doanh vui vẻ Bạn đọc lại phần lực giá viên “Khả huyến hích động viên học sinh” Hãy vui vẻ thành công 205 206

Ngày đăng: 06/04/2019, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan