1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên THPT

21 885 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 203 KB

Nội dung

bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên THPT NỘI DUNG I Những việc đã làm và những sáng tạo của cá nhân trong việc thực hiện nội dung về Đổi mới phương pháp dạy học và Kiểm tra đánh giá học sinh I. MỞ ĐẦU 1. Vai trò và tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học, và kiểm tra đánh giá; Theo quan điểm giáo dục hiện đại, dạy học là một quá trình tương tác (GV – HS, HS – HS, HS GV, HS với những người hiểu biết hơn…), Việc truyền thụ tri thức một chiều không còn đáp ứng được trước những đòi hỏi của sự phát triển giáo dục hiện đại. Vì thế, việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập là một vấn đề cần thiết và không thể thiếu được. Bởi, chỉ có đổi mới PPDH, chúng ta mới góp phần khắc phục những biểu hiện trì trệ nghiêm trọng trong giáo dục hiện nay; chỉ có đổi mới PPDH chúng ta mới góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo và chỉ có đổi mới PPDH chúng ta mới tham gia được vào “sân chơi” quốc tế trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và tiếp cận phương pháp giáo dục mới theo quan điểm giáo dục hiện đại. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng và có mối liên hệ khăng khít với nhau, trong đó kiểm tra là phương tiện còn đánh giá là mục đích vì không thế đánh giá mà không dựa vào kiểm tra. Do đó các phương pháp KTĐG cũng là một phương pháp dạy học nhưng chúng được sử dụng ở giai đoạn giảng dạy khi giáo viên có đầy đủ căn cứ để yêu cầu học sinh báo cáo sự lĩnh hội tài liệu đã học và đánh giá trình độ lĩnh hội tài liệu của từng em. Vì những lẽ đó, việc đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá hiện nay không chỉ là phong trào mà còn là một yêu cầu bắt buộc với mọi giáo viên.

Trang 1

NỘI DUNG I Những việc đã làm và những sáng tạo của cá nhân trong việc thực hiện nội dung về Đổi mới phương pháp dạy học và Kiểm tra đánh giá học sinh

I MỞ ĐẦU

1 Vai trò và tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học, và kiểm tra đánh giá;

Theo quan điểm giáo dục hiện đại, dạy học là một quá trình tương tác (GV –

HS, HS – HS, HS - GV, HS với những người hiểu biết hơn…), Việc truyền thụ trithức một chiều không còn đáp ứng được trước những đòi hỏi của sự phát triển giáodục hiện đại Vì thế, việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) để học sinh chủđộng, tích cực, sáng tạo trong học tập là một vấn đề cần thiết và không thể thiếuđược Bởi, chỉ có đổi mới PPDH, chúng ta mới góp phần khắc phục những biểuhiện trì trệ nghiêm trọng trong giáo dục hiện nay; chỉ có đổi mới PPDH chúng tamới góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo và chỉ có đổimới PPDH chúng ta mới tham gia được vào “sân chơi” quốc tế trong việc nâng caochất lượng giáo dục và tiếp cận phương pháp giáo dục mới theo quan điểm giáodục hiện đại

Việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập mang một ý nghĩa vô cùng quantrọng và có mối liên hệ khăng khít với nhau, trong đó kiểm tra là phương tiện cònđánh giá là mục đích vì không thế đánh giá mà không dựa vào kiểm tra Do đó cácphương pháp KT-ĐG cũng là một phương pháp dạy học nhưng chúng được sửdụng ở giai đoạn giảng dạy khi giáo viên có đầy đủ căn cứ để yêu cầu học sinh báocáo sự lĩnh hội tài liệu đã học và đánh giá trình độ lĩnh hội tài liệu của từng em

Vì những lẽ đó, việc đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá hiện nay khôngchỉ là phong trào mà còn là một yêu cầu bắt buộc với mọi giáo viên

2 Thực tiễn những hạn chế bất cập cần giải quyết về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá;

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của giáo dục phổ thông,hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá đã được quan tâm tổchức và thu được những kết quả bước đầu Từ công tác quản lý đến nhận thức thayđổi của đội ngũ giáo viên, nhiều giáo viên đã vận dụng tốt quy trình đổi mớiphương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá, nhiều nhà trường đã quan tâm đầu tư

cơ sở vật chất đảm bảo cho việc áp dụng CNTT vào giảng dạy

Bên cạnh những kết quả bước đã đạt được, việc đổi mới phương pháp dạy học,kiểm tra đánh giá ở trường trung học phổ thông vẫn còn nhiều hạn chế cần phảikhắc phục Cụ thể:

Một là: Truyền thụ tri thức một chiều vẫn còn là phương pháp dạy học chủ

đạo (của nhiều giáo viên)

Hai là: Tâm lý ngại thay đổi, ngại phải đầu tư các phương pháp, hình thức dạy

học mới, cách soạn bài;

Ba là: Năng lực, kỹ năng sử dụng CNTT vào dạy học còn rất lúng túng (Phần

nhiều là sử dụng kịch bản có sẵn của đồng nghiệp)

Bốn là: Hoạt động kiểm tra, đánh giá ngay trong quá trình học tập còn chưa

thường xuyên, chưa đánh giá đầy đủ và toàn diện

Trang 2

Năm là: Việc tổ chức các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm

tra đánh giá tại các nhà trường còn chưa thường xuyên, chất lượng các chuyên đềchưa có tác động tích cực đến thay đổi nhận thức về đổi mới phương pháp dạy học

và kiểm tra đánh giá của giáo viên;

Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là không rèn luyện được tính trung thựctrong thi, kiểm tra; nhiều học sinh còn thụ động trong việc học tập; khả năng sángtạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để gi ải quyết các tình huống thực tiễncuộc sống còn hạn chế

3 Nội dung thực hiện:

Trước thực trạng trên, trong quá trình học tập và thực hiện nhiệm vụ nămhọc về đồi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh tôi đã thựchiện nghiên cứu lý luận về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giáđồng thời áp dụng vào thực tiễn giảng dạy trong nhà trường trong năm học 2016-2017

II NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá:

Giáo dục được thực hiện trong những hoàn cảnh kinh tế – xã hội cụ thể vàphục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Vì thế những yêu cầu của nềnkinh tế – xã hội đối với giáo dục, đối với đội ngũ lao động là những cơ sở quantrọng cho việc xác định phương hướng phát triển giáo dục Sự phát triển kinh tế-

xã hội đặt ra những yêu cầu đối với giáo dục trên nhiều phương diện

1.1 Lý do phải đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá;

1.1.1 Mục tiêu giáo dục thay đổi; Đổi mới chương trình SGK; Phương tiện phục

vụ giảng dạy thay đổi;

1.1.2 Đối tượng người dạy và người học khác so với trước đây;

1.1.3 Đánh giá hiệu quả của phương pháp đang làm để tìm ra phương pháp hiệuquả hơn;

1.1.4 Sự phát triển không ngừng của PPDH;

1.2 Hội nhập quốc tế:

Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế vớinhững ảnh hưởng của xã hội tri thức và toàn cầu hoá tạo ra những cơ hội nhưngđồng thời đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục trong việc đào tạo đội ngũ laođộng Giáo dục đứng trước một thử thách là tri thức của loài người tăng ngày càngnhanh nhưng cũng lạc hậu ngày càng nhanh Mặt khác thị trường lao động luôn đòihỏi ngày càng cao ở đội ngũ lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo,linh hoạt, tính trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, khả năng giải quyết cácvấn đề phức hợp trong những tình huống thay đổi Trong xã hội tri thức, việc pháttriển kinh tế - xã hội dựa vào tri thức Vì vậy giáo dục đóng vai trò then chốt trong

Trang 3

việc phát triển kinh tế xã hội thông qua việc đào tạo con người, chủ thể sáng tạo và

sử dụng tri thức Việc gia nhập WTO của Việt Nam trước hết sẽ làm tăng nhu cầucủa thị trường lao động đối với đội ngũ nhân lực có trình độ cao

1.3 Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cấp bách trong thời đại ngày nay.

Hiện nay, đa số học sinh đều có thể vào học hệ cao đẳng hoặc đại học; kể cảnhững người đang đi làm trở lại học đại học, cao đẳng với các chuyên ngành nângcao ngày càng đông Do vậy, yêu cầu đào tạo hệ cao đẳng và đại học trên thế giớiđang tăng lên rất nhanh cả về số lượng và chất lượng Trước tình hình đó, ở nhiềunước trên thế giới, các phương pháp dạy học mới dựa trên quan điểm phát huy tínhtích cực của người học, đề cao vai trò tự học của học trò, kết hợp với sự hướng dẫncủa thầy đang được áp dụng rộng rãi Sự thay đổi này đã làm thay đổi không chỉcách giảng dạy mà còn thay đổi cả việc tổ chức quá trình giáo dục, ứng dụngnhững công nghệ dạy học, phương tiện kỹ thuật trong giảng dạy… do đó, khắcphục được nhược điểm của các phương pháp cũ, tạo ra một chất lượng mới chogiáo dục – đào tạo Ở nước ta, trong quá trình cải cách giáo dục – đào tạo, mụctiêu, chương trình, nội dung giáo dục – đào tạo đã thay đổi nhiều lần cho phù hợpvới yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đã đạt được những tiến bộ đáng khích lệ.Tuy nhiên, những thay đổi về phương pháp còn quá ít, quá chậm Phương phápđang được sử dụng phổ biến trong các trường đại học chủ yếu là thuyết giảng cótính chất áp đặt của thầy, coi nhẹ hoạt động tích cực, chủ động của trò Sự chậm trễđổi mới phương pháp dạy học ở đại học là trở ngại lớn cho việc thực hiện mục tiêugiáo dục mà Đảng ta đã đề ra là đào tạo “người lao động tự chủ năng động, sángtạo” Để khắc phục tình trạng này, Nghị quyết TƯ 2, Khóa VIII, BCH Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra nhiệm vụ: “ Đổi mới mạnh mẽ phương phápgiáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạocho người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiệnđại vào quá trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh,nhất là sinh viên đại học Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên vàrộng khắp trong toàn dân nhất là trong thanh niên” (Văn kiện Hội nghị lần thứ haiBan Chấp hành Trung ương Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trịQuốc gia 1997 tr41)

1.4 Quan điểm dạy học lấy người làm trung tâm là cơ sở để đổi mới phương pháp dạy học

Một xu hướng chung của đổi mới phương pháp dạy học đại học là đổi mới theoquan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm Quan điểm này có cơ sở lý luận

từ việc nhận thức quá trình dạy học là quá trình có hai chủ thể: Thầy và trò Cả haichủ thể này đều chủ động, tích cực, bằng hoạt động của mình hướng tới tri thức,thầy thì hoạt động truyền đạt tri thức, còn trò thì hoạt động chiếm lĩnh tri thức vàbiến nó thành vốn hiểu biết của mình để tiếp tục hoạt động nhận thức và hoạt độngthực tiễn… Đây là quan điểm dạy học được đa số các nước có nền giáo dục tiêntiến quan tâm Xin nhấn mạnh rằng, hoạt động của thầy và hoạt động của trò đều làhoạt động có ý thức, dưới sự chỉ huy của ý thức để đạt mục tiêu của mình Vì vậy,kết quả nhận thức của họ trong các quá trình nhận thức, trước khi đạt đến mứcchuyển hóa được thành phương pháp, là công cụ cho họ thực hiện mục đích của

Trang 4

mình Do vậy, bàn về phương pháp dạy học chúng ta phải bàn đến cả phương phápdạy của thầy và phương pháp học của trò Sự phù hợp của hai phương pháp này sẽcho chúng ta hiệu quả thực sự của việc dạy học Bài viết này tập trung vào phươngpháp của thầy - một trong hai chủ thể của quá trình dạy học tích cực.

Ta có thể so sánh để thấy được sự khác nhau của hai quan điểm giáo dục:

Quan điểm dạy học lấy thầy

3 Đối thoại giữa trò với trò; giữa trò vời thầy (tròđưa ra câu hỏi )

4 Cùng với thầy khẳng định kiến thức lĩnh hộiđược Hình thành các phương pháp học, tư duy vàgiải quyết các vấn đề cụ thể

5 Tự đánh giá, tự điều chỉnh, để thầy cho điểm

Sự khác nhau căn bản của 2 quan điểm dạy học dẫn đến sự khác nhau trongviệc xác định các phương pháp cụ thể cho từng môn học, bài học, từng phần, từngđối tượng học sinh…

Thực hiện chương trình dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làmtrung tâm thì hoạt động của thầy và trò tương ứng như sau:

- Người học khai phá tri thức, tự nghiên cứu - Thầy chỉ hướng dẫn và cung cấpthông tin

Người học tự trả lời các thắc mắc do chính mình đặt ra, tự kiểm tra mình Thầy là trọng tài

Người học tự hành động, tự kiểm tra, tự điều chỉnh Thầy làm cố vấn

Để thực hiện được quá trình dạy học theo quan điểm lấy người học làm trungtâm người thầy giáo phải làm gì?

- Vai trò người thầy trong quá trình dạy học theo quan điểm lấy người học làtrung tâm không thể bị mờ nhạt mà trái lại còn rõ nét hơn, người thầy vẫn là “linhhồn” của giờ học sinh động và sáng tạo Bởi vì, để có thể làm người hướng dẫn,cung cấp thông tin, trọng tài, cố vấn… người thầy phải hiểu biết sâu sắc nhữngkiến thức cơ bản của môn học mình đảm nhiệm, đồng thời phải tự bổ sung vốnkiến thức của mình thường xuyên và có định hướng rõ ràng qua tài liệu, sáchbáo…

Người thầy phải nắm vững bản chất và các quy luật của quá trình dạy học để

có thể tìm ra hoặc ứng dụng những phương pháp dạy học phù hợp với đối tượngcủa mình nhất

Một vấn đề quan trọng là, nhiều giáo viên nhận thức được sự cần thiết phải đổimới phương pháp nhưng rất khó từ bỏ các phương pháp đã quen dùng Do đó,muốn thực hiện đổi mới phương pháp dạy học thì trước hết là bản thân mỗi giáo

Trang 5

viên phải ý thức được để chủ động từ bỏ các phương pháp dạy học truyền thống đãthành thói quen và chuyển hẳn sang các phương pháp mớ.

1.5 Vấn đề về đổi mới kiểm tra đánh giá:

Kiểm tra là quá trình thu thập thông tin làm cơ sở cho đánh giá Đánh giákết quả học tập là quá trình thu thập xử lý thông tin về trình độ, khả năng ngườihọc thực hiện Đo lường kết quả học tập là quá trình đối chiếu các thông tin thuđược với tiêu chuẩn hoặc tiêu chí Việc đo lường mang tính phức tạp, có một sốđặc trưng như định tính và định lượng, trực tiếp và gián tiếp

Đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ là động lực thúc đẩy các quá trình khác nhưđổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức hoạt động dạy học; Nếuthực hiện được việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá quá trình, giúp pháttriển năng lực người học, thì lúc đó quá trình dạy học trở nên tích cực hơn rấtnhiều Quá trình đó sẽ nhắm đến mục tiêu xa hơn, đó là nuôi dưỡng hứng thú, tạo

sự tự giác trong học tập và quan trọng hơn là gieo vào lòng học sinh sự tự tin

2 Thực trạng về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá hiện nay; 2.1: Thuận lợi và những thành công;

Phần lớn cán bộ giáo viên đều được tập huấn về đổi mới phương pháp dạyhọc và kiểm tra đánh theo các chương trình tập huấn của ngành;

Giáo viên có nhận thức đúng đắn về sự đổi mới về chương trình học mới, cónăng lực chuyên môn tốt, tâm huyết với nghề dạy học có tinh thần trách nghiệmtrong nhiệm vụ được giao

Có được sự chỉ đạo kịp thời

Giáo viên ngại thay đổi, ngại phải đầu tư về các phương thức dạy học tíchcực, với phương pháp dạy học truyền thống đã trở thành như thói quen, chưa nhậnthức đúng về tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy dọc và kiểm tra đánhgiá đãn đến rất mơ hồ và không vượt qua được rào cản của lối dạy học truyềnthống

Trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động dạy học còn thiếu, phòng học,phòng học bộ môn, máy chiếu, thiết bị thực hành chưa đáp ứng được yêu cầu vềđổi mới;

Còn quá coi trọng việc đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng kiến thứcnâng cao, hàn lâm, không tạo được cơ hội để học sinh tự khám phá tri thức mới Biểu hiện cụ thể qua phương pháp kiểm tra còn nghèo nàn, thiếu tính thực tiễn vàsáng tạo, chú trọng mục tiêu dạy chữ, Kiểm tra đánh giá mang tính áp đặt khônglinh hoạt

2.3 Nguyên nhân

Trang 6

Công tác tuyên truyền,

Áp lực từ các cuộc thi HSG

Thời gian và khung chương trình

3 Các giải pháp

3.1 Với đổi mới phương pháp dạy học:

Ngoài việc cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống (Thuyết trình,đàm thoại ), việc phối hợp hiệu quả các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học,phương pháp đặc thù bộ môn Đó là những phương pháp đang thực hiện và cũngphát huy khá tốt Tuy nhiên phương pháp: "Dạy học theo tình huống" hay theo

"Định hướng hành động" và sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học, áp dụng tốt vai tròcủa CNTT trong dạy học chúng ta cũng cần quan tâm sử dụng Với ba giả pháptrên tôi xin được phân tích cụ thể và thực tiễn áp dụng trong giảng dạy nhà trường;

3.1.1 Vận dụng dạy học theo tình huống:

Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy họcđược tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống

và nghề nghiệp Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập tạođiều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối tương tác xã hộicủa việc học tập

Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên quan đếnnhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhàtrường, các môn học được phân theo các môn khoa học chuyên môn, còn cuộcsống thì luôn diễn ra trong những mối quan hệ phức hợp Vì vậy sử dụng các chủ

đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn của các mônkhoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh năng lực giải quyết các vấn đề phứchợp, liên môn

Phương pháp nghiên cứu trường hợp là một phương pháp dạy học điển hìnhcủa dạy học theo tình huống, trong đó học sinh tự lực giải quyết một tình huốngđiển hình, gắn với thực tiễn thông qua làm việc nhóm

Ví dụ: giải phương trình tích ta đặt ra tình huống có vấn đề:

Để giải một phương trình ta phải giải nhiều phương trình Sao thế nhỉ?

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm : x = 1,5 và x = - 1

Và ta viết tập hợp nghiệm của phương trình là : S = 1,5; 1 

Giải phương trình như trên được gọi là giải phương trình tích

Từ vd giải cụ thể giáo viên đưa ra phương pháp tổng quát hóa như sau

Trang 7

GV? : Để giải phương trình tích : A(x1) A(x1 ) ……….A(xn ) = 0 ( II ) thì ta cần giải những phương trình nào ?

HS: Để giải phương trình ( II ) ta cần giải các phương trình sau

Với các giá trị của x thỏa mãn điều của phương trình ( II )

Ví dụ:(bài kiểm tra 15 phút môn toán 8 –bài tập tình huống như sau)

Đố.TRUNG bảo NGHĨA háy nghĩ trong đầu một số tự nhiên tùy ý.sau đó nghĩathêm 5 vào số ấy,nhân tổng nhận được với 2, được bao nhiêu đem trừ đi 10,tiếp tụcnhân hiệu tìm được với 3 rồi cộng thêm 66, cuối cùng chia kết quả cho6.Chẳng hạn,nếu nghĩa nghĩ đén số 7 thì quá trình tính toán sẽ là:(7+5=12)

Mà 12.2=24 mà 24-10=14 mà 14.3=42 mà 42+66=108 mà 108:6=18

TRUNG chỉ cấn biết kết quả cuối cùng số 18 là đoán ngay được số nghĩa đã nghĩ

là số nào

NGHĨA thử mấy lần, TRUNG đều đoán đúng>NGHĩa phục tài TRUNG lắm

Đố em tìm ra bí quyết của TRUNG đấy?

I/ Phương pháp Hình thàng các kĩ năng cho học sinh:

a)Hình thành cho học sinh kĩ năng tóm tắt và vẽ hình cho bài toán:

Sau khi đọc kĩ đề toán, các em biết lược bớt một số câu chữ, làm cho bàitoán gọn lại, đặc biệt phải sử dụng các kí hiệu để viết:

Ví dụ:

Phần nội dung của bài toán: Nên viết theo kí hiệu:

Đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng AC AB=AC

Cho M là trung điểm của cạnh BC MB = MC

Cho AH vuông góc với BC AH BC

Cho AD là phân giác góc A A 1 A2

Chính vì thế mối quan hệ giữa cái đã cho và một số phải tìm hiện rõ hơn.Mỗi em cần cố gắng tóm tắt được các đề toán và biết cách nhìn vào tóm tắt ấy mànhắc lại được đề của bài toán

Ngoài việc tóm tắt bài toán, công việc quyết định

giải được bài toán hay không là việc vẽ được hình của bài

toán một cách khoa học và chính xác:

Ví dụ :Vẽ hình,viết giả thiết và kết luận :

Cho ABC có AB=AC , Aˆ =600.CE là tia phân giác của

góc C BD là tia phân giác của góc BBD và CE cắt nhau ở

I E thuộc AB ,D thuộc AC Chứng minh ID=IE

I A

D E

Trang 8

Chẳng hạn : Vẽ tia phân giác góc B, góc C , cắt AC tại D, cắt AB tại E , hai tia nàycắt nhau tại I như thế nào? Giáo viên cần yêu cầu học sinh nhắc lại tia phân giáccủa một góc là gì? Nêu từng bước vẽ?

b)Hình thành kĩ năng phân tích bài toán và khả năng trình bày một bài toán:

*Hình thành kĩ năng phân tích bài toán

Sau khi tóm tắt đề bài xong, các em tập viết phân tích đề bài để tìm ra cách giảibài toán Cho nên, ở bước này, giáo viên cần sử dụng phương pháp phân tích vàtổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích bài toán theo sơ đồ dưới dạng các câuhỏi thông thường: - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm cái đó ta cần biết gì?

- Cái này biết chưa?

- Còn cái này thì sao?

- Muốn tìm cái chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm như thế nào?

Hướng dẫn học sinh phân tích xuôi rồi tổng hợp ngược lên, từ đó các em nắm bài

kĩ hơn, tự các em giải được bài toán

3.1.2 Vận dụng dạy học định hướng hành động:

Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạtđộng trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau Trong quá trình họctập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hànhđộng, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân Đây làmột quan điểm dạy học tích cực hoá và tiếp cận toàn thể Vận dụng dạy học địnhhướng hành động có ý nghĩa quan trong cho việc thực hiện nguyên lý giáo dục kếthợp lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội

Dạy học theo dự án là một hình thức điển hình của dạy học định hướng hànhđộng, trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phứchợp, gắn với các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sảnphẩm có thể công bố Trong dạy học theo dự án có thể vận dụng nhiều lý thuyết vàquan điểm dạy học hiện đại như lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh,dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tìnhhuống và dạy học định hướng hành động

Trang 9

3.2 Về đổi mới kiểm tra đánh giá:

Theo tôi, để nâng cao hiệu quả và đổi mới KTĐG HS theo hướng tiếp cậnnăng lực HS cần vận dụng những giải pháp sau:

Cần có những nghiên cứu sâu về lí luận và thực tiễn KTĐG, nghiên cứu vàvận dụng một cách sáng tạo các thành tựu KTĐG mới nhất của thế giới vào ViệtNam Hiện nay, Bộ GD&ĐT phối hợp với doanh nghiệp công nghệ thông tin xâydựng các hệ thống tổ chức 2 cuộc thi trên phạm vi toàn quốc, đó là: thi giải Toánqua mạng (Violympic) và thi tiếng Anh qua mạng (IOE) Đây là kinh nghiệm tốt

để tiến tới xây dựng các công cụ đánh giá quốc gia như SCAT, SAT…

Việc đổi mới cách KTĐG HS phổ thông hiện nay là một việc làm có tínhcấp bách Trong ĐG hạnh kiểm, cần xem xét đến học lực, nhưng quan trọng là ýthức, động cơ, thái độ học tập chứ không phải xếp loại học lực Ngành GD cần xâydựng tiêu chuẩn về đạo đức một cách cụ thể, chú trọng đến phát triển năng lực cánhân và tôn trọng nhân cách của HS; quy định lời nhận xét của GV chủ nhiệm đốivới HS phải đầy đủ, toàn diện chứ không chỉ là những cụm từ chung chung như

“Có cố gắng”, “Chăm ngoan, học giỏi”

Đánh giá mức độ tiến bộ về nhân cách của HS gắn liền với việc xây dựngtiêu chí và phương pháp ĐG phù hợp với từng cấp học, từng độ tuổi; như vậy, cầnxác định chuẩn của người Việt Nam ở thế kỉ XXI

Trong KTĐG ở nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp ĐG khác nhau(thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, quan sát, làm thí nghiệm, trình bày dự án…) Đặcbiệt là chuyển từ ĐG chú trọng đến kiến thức HS nắm được sang ĐG quá trình,cách thức HS nắm được kiến thức đó như thế nào, chú trọng đến kĩ năng cơ bản,năng lực cá nhân KTĐG cần quan tâm đến 4 yếu tố:

Một là: Phát triển toàn diện HS: KTĐG phải thể hiện ở các mặt đức, trí, thể,

Bốn là: Ứng dụng hóa GD: KTĐG nhằm hướng đến năng lực thực tiễn của

HS, đề KT không chú trọng đến kiến thức lí thuyết, hàn lâm mà chú trọng đến việcvận dụng các kiến thức đã học vào đời sống, những kiến thức hữu ích cho cuộcsống và việc học tập của các em

Nhà trường chịu trách nhiệm chính trong công tác KTĐG nhưng không phải

là Ban giám hiệu mà chính là GV và HS Do xác định GV có trách nhiệm caotrong công tác KTĐG, nên cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ lí luận

và phương pháp KTĐG cho đội ngũ GV và cán bộ quản lí GD

4 Hiệu quả khi áp dụng:

Kế thừa và phát huy tốt những phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giátruyền thống, phối hợp hiệu quả các phương pháp trong thực tiễn giảng dạy vàmạnh dạn vận dụng thay đổi những hình thức giảng dạy, đổi mới kiểm tra đánhgiá Trong năm học qua bản thân tôi đã thu được kết quả đáng kể trong việc nângcao chất lượng giáo dục nói chung Kết quả cụ thể nhận được là:

Trang 10

Học sinh đã trở nên quen thuộc với hình thức học tập mới, thực hiện hiệuquả các nhiệm vụ học tập, trao đổi, thảo luận học tập mạnh dạn và tự tin hơn;

Ngôn ngữ bộ môn ngày càng hoàn thiện, biểu hiện qua trao đổi với thầy vớibạn và trình bày trong bài kiểm tra;

Học sinh chủ động hơn trong việc tìm hiểu bài học, chủ động trong tự học,trợ giúp bạn cùng nhóm hiệu quả;

III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

1 Những vấn đề đạt được;

Qua bài thu hoạch về nội dung đổi mới phương pháp dạy học và kiểm trađánh giá học sinh, việc đã thực tiễn áp dụng vào giảng dạy bản thân đã góp phầnvào giải quyết đạt hiệu quả một số nội dung trong đổi mới giảng dạy, kiểm tra,đánh giá Ngoài việc vận dụng tốt những ưu thế của các phương pháp dạy họctruyền thống tôi đã mạnh dạn đổi mới hiệu quả các hình thức, phương pháp mớivào giảng dạy, đổi mới được các nội dung kiểm tra, đánh giá, nhằm phát huy tínhchủ động, sáng tạo cho học sinh;

Việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, năng lực sử dụng và áp dụng CNTT chogiáo viên chưa đáp ứng đủ yêu cầu, việc kiểm tra sử dụng thiết bị hỗ trợ giảng dạymới chỉ mang tính quan sát chung, chưa sâu sát trong chất lượng sử dụng

3 Bài học kinh nghiệm:

Trước những thành công, và những tòn tại cần tháo gỡ trong giai đoạn tới vềđổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá, qua những năm thực tiễn ápdụng của bản thân tôi thiết nghĩ Để có thể thành công trong đổi mới phương phápgiảng dạy và kiểm tra đánh giá, nhằm đáp ứng được những đòi hỏi về nguồn nhânlực trong giai đoạn phát triển hiện nay, trước hết mỗi giáo viên đứng lớp cần:

Nhận thức đầy đủ, và có lý luận sâu sắc về đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá, nhận thức đúng về bối cảnh hội nhập quốc tế của nước nhà,mạnh dạn thay đổi và phát ưu điểm của các phương pháp giảng dạy truyền thống;

Tổ chức tuyên truyền sâu rộng đến nhân dân, đặc biệt là cha, mẹ học sinh đểnhân dân hiểu và có nhận thức tích cực về đổi mới giáo dục

Phối kết hợp tốt với các tổ chức Đoàn, Đội TNTP tổ chức để học sinh đượctrải nghiệm thực tiễn, nghiên cứu khoa học nhằm phát triển toàn diện kỹ năng sốngcho học sinh;

Kiên trì, không chán nản trước những ảnh hưởng chưa tích cực của phươngpháp mới để có được những giải pháp tháo gỡ tối ưu Có như vậy mới dần hìnhthành những kỹ năng nghiệp vụ giảng dạy mới tích cực

4 Đề xuất - Kiến nghị:

Ngày đăng: 01/05/2017, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w