Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại bài thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt lớp 10 : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

111 60 0
Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại bài thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt lớp 10 : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HƢỜNG VẬN DỤNG BIỆN PHÁP TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LOẠI BÀI THỰC HÀNH KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 601410 HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HƢỜNG VẬN DỤNG BIỆN PHÁP TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LOẠI BÀI THỰC HÀNH KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Việt Hùng HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt GV: HS: PGS TS: THPT: THCS: SGK: Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Phó giáo sư Tiến sĩ Trung học phổ thông Trung học sở Sách giáo khoa MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………… i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt……………………………… ii Mục lục……………………………………………………………………iii MỞ ĐẦU ………………………………………………………… trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG BIỆN PHÁP TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LOẠI BÀI THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT LỚP10……………………………… 14 1.1 Một số vấn đề lý luận dạy học tích hợp 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Các cách tích hợp 15 1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp…………………………………… 18 1.2 Loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 19 1.2.1 Khái niệm………………………………………………………… 19 1.2.2 Vai trò loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt ……… 20 1.2.3 Mối quan hệ phương pháp biện pháp…………………… 23 1.3 Chương trình Tiếng việt lớp 10 27 1.3.1 Mục tiêu 27 1.3.2 Cấu trúc loại tiếng Việt lớp 10 28 1.3.3 Tính tích hợp chương trình tiếng Việt 10 30 1.4 Thực trạng vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành tiếng Việt lớp 10 39 1.4.1 Nhận thức giáo viên THPT vận dụng tích hợp vào dạy học 39 1.4.2 Việc vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 43 Chương 2: VẬN DỤNG BIỆN PHÁP TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LOẠI BÀI THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT LỚP 10…… 48 2.1 Một số yêu cầu vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học 48 2.1.1 Vận dụng biện pháp tích hợp phải đảm bảo yêu cầu chung dạy học 48 2.1.2 Lựa chọn nội dung tích hợp hợp lý, tự nhiên, tránh gượng ép 52 2.1.3 Đảm bảo giảm tải kiến thức, rút ngắn thời gian học tập cho học sinh 58 2.1.4 Quy trình tích hợp………………………………………………… 59 2.2 Một số biện pháp tích hợp 60 2.2.1 Tích hợp nội dung dạy học 60 2.2.2 Tích hợp kiểm tra đánh giá 65 Chương 3: THỰC NGHIỆM 72 3.1 Những vấn đề chung 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 74 3.1.3 Nội dung bước tiến hành triển khai thực nghiệm 74 3.2 Kết thực nghiệm 93 3.2.1 Kết kiểm tra nhận thức HS…………………………….93 3.2.2 Kết trắc nghiệm mức độ hứng thú HS…………………… 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ vừa phương tiện giao tiếp qua trọng, vừa công cụ để người nhận thức, tư Trong nhà trường, việc dạy cho HS biết sử dụng ngôn ngữ mục tiêu cần thiết Chính Tiếng Việt trở thành phân mơn có vị trí đặc biệt, khơng cung cấp kiến thức kĩ để phát triển khả giao tiếp, mà trang bị cho em công cụ thiết yếu để học tốt môn khoa học khác Không tiếng Việt phương tiện để lưu trữ bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Đây lý Tiếng việt mơn học (phân môn) dạy từ bậc tiểu học đến trung hoc phổ thông Nhưng thực tế dạy học, qua kiểm tra, viết học sinh, thầy cô giáo có chung nhận xét “kĩ trình bày, diễn đạt HS phần nhiều chưa tốt” HS nhiều em có ý tưởng khơng biết trình bày, lúng túng diễn đạt, nói “viết” vụng về, sơ sài, lập luận thiếu chặt chẽ, chưa lôgic, khiến người nghe khó nắm bắt vấn đề mà em muốn trình bày Mặt khác nhiều HS, cảm thấy nặng nề học, không hứng thú với Tiếng Việt Thực trạng dùng từ tùy tiện, dùng câu sai, diễn đạt xa rời chuẩn mực ảnh hưởng không nhỏ đến lực tư đọc hiểu văn viết văn nghị luận HS Thực tế đặt cho nhà sư phạm nói chung giáo viên dạy mơn Ngữ văn nói riêng, nhiều trăn trở hiệu việc dạy Tiếng Việt Đã nhiều năm tồn khuyết điểm khó khắc phục lưu ý nhiều Đó tình trạng GV dạy biết Kế hoạch soạn theo tồn chương, theo học kì đặt từ nhiều thập kỉ trước nhược điểm nhiều GV chưa khắc phục Mỗi học bị tách rời khỏi hệ thống Dạy tiếng Việt không ý đến liên thông với kiến thức tiếng Việt hệ thống phận liên quan văn văn học, Làm văn Hậu lối giảng dạy không giúp cho HS nắm vững, nắm kiến thức cụ thể học kiến thức hệ thống không đạt Lối dạy học manh mún cịn phương hại đến việc rèn luyện tư khái quát, tư hệ thống vốn lực quan trọng cần thiết cho HS THPT 1.2 Sự phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ thông tin làm biến đổi mặt xã hội cách nhanh chóng Điều dễ nhận thấy nhất, khối lượng kiến thức, tri thức nhân loại ngày nhiều Theo ước tính số chun gia tổng số kiến thức tiếp nhận năm lại tăng lên gấp đôi Các thông tin ngày nhiều, mà ngày dễ tiếp nhận nhờ vào phương tiện thông tin đại chúng Internet Nhờ dạy học chức truyền đạt thơng tin nhà trường khơng cịn với người dạy HS tiếp nhận chúng nhiều kênh khác Mặt khác, với lượng thời gian hữu hạn giáo viên trang bị kiến thức cần thiết cho HS hình thức dạy học truyền thống Bên cạnh đó, sống giới kiến thức môn học ngày thâm nhập vào nghề nghiệp tương lai đòi hỏi người học lực tồn diện Vì vấn đề đặt với giáo dục nước phải tìm đường để lựa chọn kiến thức thật bản, bền vững đường dạy học vận dụng kiến thức cách thiết thực, cập nhật, kinh tế (tiết kiệm tối đa tiền của, thời gian sức lực) cho người học mà đạt mục tiêu đặt Điều đồng nghĩa với trình dạy học phải kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập môn học hợp phần mơn 1.3 Từ năm học 2006 – 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đại trà chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tồn quốc So với mơn Văn - Tiếng Việt chương trình cải cách áp dụng từ năm 80 kỉ trước mơn Ngữ văn có nhiều thay đổi Đó việc thay đổi tên gọi môn Văn - Tiếng Việt thành môn Ngữ văn, thay đổi cách xác định mục tiêu môn học, quan điểm lựa chọn nội dung, kết cấu chương trình, việc vận dụng phương pháp phương tiện dạy học để đạt mục tiêu giáo dục Trước đây, ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn tách biệt nhau, khơng gắn bó với chỉnh thể, không hỗ trợ nhằm tạo kết đào tạo thống Với việc biên soạn chương trình theo tinh thần tích hợp ba phân mơn hợp lại thành mơn chung, phân môn phần môn Ngữ văn Những kiến thức kĩ ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn triển khai đồng thời cho học, theo mối quan hệ đồng quy, hỗ trợ lẫn phạm vi mức độ có thể, nhằm thực mục tiêu cao chương trình giúp cho HS bước nâng cao hoàn thiện lực đọc - hiểu văn viết loại văn theo phương thức biểu đạt cách tích cực, chủ động Làm văn kết hợp với kiểu văn phần đọc văn, lấy ngữ liệu phần đọc văn Phần Tiếng Việt lấy ngữ liệu phần văn, khai thác tượng ngôn ngữ để nâng cao lực đọc văn Cơ sở việc tích hợp tiếng Việt tảng văn học làm văn, làm văn thực hành tiếng Việt, phần văn học tinh hoa tiếng Việt bậc thầy văn chương thực Ở đây, vừa có tích hợp ngang ba phận môn Ngữ văn (Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) vừa có tích hợp dọc, nghĩa tích hợp nội dung chương trình THPT với phần văn học, tiếng Việt làm văn THCS Đó quan điểm đồng tâm chương trình Ngữ văn phổ thơng Như vậy, chương trình SGK Ngữ văn tạo điều kiện đòi hỏi giáo viên phải dạy ba phần môn Ngữ văn thể thống Trong phần vừa giữ sắc riêng, vừa hoà nhập với hình thành tri thức, kĩ Ngữ văn HS Mặt khác, môn thuộc khoa học xã hội, mơn Ngữ văn có quan hệ mật thiết với môn lịch sử kiến thức văn hóa xã hội Do vậy, tích hợp dạy kiến thức xã hội mơn văn có khả lớn Để làm điều cách có hiệu việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học yêu cầu tất yếu 1.4 Chương trình Ngữ văn 10 đưa định hướng đổi phương pháp hình thức dạy học theo tinh thần tích hợp, nghiên cứu cụ thể dạy học theo quan điểm tích hợp, đặc thù môn lại chưa triển cách thoả đáng Đặc biệt, đội ngũ giáo viên đứng lớp chưa trang bị cách có hệ thống kiến thức tích hợp Hệ nhiều dạy, giáo viên chưa ý đến việc vận dụng tích hợp vào dạy học Do đó, dẫn đến việc khai thác dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu, làm cho chất lượng dạy chưa đạt giáo viên tích hợp cách gượng gạo, đơn vị kiến thức tích hợp khơng có mối liên hệ gắn bó; hay giáo viên thiếu chuần bị kĩ nội dung cách thức tích hợp, sử dụng tích hợp cách tùy hứng dẫn đến hiệu tích hợp khơng cao Nhiều dạy, giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng tâm Như vậy, vấn đề sử dụng biện pháp tích hợp vào dạy học Ngữ văn nói chung dạy học loại hình thành kỹ sử dụng tiếng Việt lớp 10 nói riêng cịn nhiều khoảng trống lí luận thực tiễn địi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể để vận dụng dạy học tích hợp vào dạy học tiếng Việt THPT nhằm hình thành phát triển lực nhận thức, lực tư duy, kỹ sử dụng tiếng Việt; hình thành phát triển nhân cách cho HS cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu mơn học nói riêng, nhà trường nói chung Từ thực tế triển khai chương trình SGK Ngữ văn lớp 10 nêu trên, với mong muốn góp phần đổi việc dạy học Ngữ văn nói chung tiếng Việt nói riêng, mạnh dạn lựa chọn thực đề tài: Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 Lịch sử nghiên cứu Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trước hết phải thấy sống đại bách khoa toàn thư, kinh nghiệm 10 phương pháp Mọi tình xảy sống tình tích hợp Không thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại khơng sử dụng tổng hợp phân phối kiến thức kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức toàn diện, hài hoà hợp lý giải tình khác mẻ sống đại Có thể nhận thấy rằng, lịch sử phát triển khoa học nhân loại, lĩnh vực khoa học ngày phân hố lại tích hợp chặt chẽ Do đó, sang kỷ XX xuất nhiện nhiều khoa học liên ngành, đa ngành, hình thành lĩnh vực tri thức đa ngành, liên ngành Các khoa học tự nhiên chuyển từ tiếp cận “phân tích - cấu trúc” sang tiếp cận “tổng hợp - hệ thống” Sự thống tư phân tích tổng hợp cần thiết cho phát triển nhận thức tạo nên tiếp cận “cấu trúc - hệ thống”, đem lại cách nhận thức biện chứng mối quan hệ phận với toàn thể Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hoá sâu, song song với tích hợp liên mơn, liên ngành ngày rộng Việc giảng dạy khoa học nhà trường phải phản ánh phát triển đại khoa học, tiếp tục giảng dạy khoa học lĩnh vực tri thức riêng rẽ Mặt khác, phối hợp tri thức khoa học gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập nhà trường lại có giới hạn Do phải chuyển dạy mơn học riêng rẽ sang dạy tích hợp Bởi vây, tích hợp trở thành xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Trào lưu sư phạm tích hợp xuất phát từ quan niệm q trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính hành động tích hợp học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ thao tác để lĩnh hội tri thức 11 Mực đọng nghiêng sầu (Vũ Đình Liên) Đáp án: B Hoạt động 4: Dặn dò HS lắng nghe, ghi III Dặn dò GV đánh giá chung tiết học chép công việc Về nhà tiếp tục tìm thực hành, đặc biệt động viên giao phân tích giá trị tinh thần phát biểu, chuẩn bị bài, biểu đạt hai phép làm việc nhóm lớp tu từ ẩn dụ hoán dụ sinh hoạt văn văn học học Viết đoạn văn có sử dụng hai phép tu từ Trên sở vận dụng chuẩn bị viết làm văn số Soạn ba đọc thêm: Vận nước, Cáo bệnh bảo người Hứng trở Bƣớc Phân tích số liệu, nhận xét, đánh giá Trước hết, luận văn tiến hành so sánh đối chiếu giáo án thực nghiệm với giáo án mà giáo viên dạy thực tế nhằm rút kết luận bước đầu vấn đề vận dụng biện pháp tích hợp dạy loại thực hành kĩ sử dụng Tiếng Việt lớp 10 nêu chương trình sáng rõ qua chương luận văn Bước tiến hành thống kê kết thu từ bảng hỏi kiểm tra HS để có nhận xét bước đầu tính khả thi hiệu 98 việc dạy học loai thực hành Tiếng Việt lớp 10 theo định hướng tích hợp Bƣớc Xử lý thông tin từ kết phân tích Với thơng tin thu qua q trình phân tích số liệu thống kê kết kiểm tra, bảng hỏi rút kết luận tính khả thi ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết thực nghiệm đánh giá mặt sau: - Sự hứng thú HS việc vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt thơng qua quan sát trực quan (khơng khí lớp học câu trả lời HS); bảng hỏi; - Hiệu học đánh giá thông qua kết kiểm tra 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức học sinh sau học: Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ, lớp thực nghiệm đối chứng Đề kiểm tra biên soạn theo nguyên tắc đảm bảo kiểm tra hết mục tiêu bậc bậc học đề tiến hành cho học sinh thực 15 phút lớp (phụ lục 1) Chấm điểm theo thang điểm 10 với cách đánh giá: Loại giỏi (đạt từ 9- 10 điểm); Loại (7- điểm); Loại trung bình (5-6 điểm); Loại yếu (3- điểm); Loại (Từ điểm trở xuống), thu kết sau: 99 Bảng 3.1: Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm (%) Số học Lớp sinh Thực 50 nghiệm 50 Đối chứng Loại Loại Loại Giỏi Khá 23 HS 18 HS HS HS HS 46% 36% 18% 0% 0% 14 HS 14 HS 18 HS HS HS 28% 28% 36% 8% 0% Trung Loại yếu Bình Loại Kém Qua kết kiểm tra nhanh nhận thấy, mức độ đạt kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch rõ ràng Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh có kiểm tra đạt loại Giỏi Khá chiếm 56% tỉ lệ lớp thực nghiệm 82% Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh có kiểm tra xếp loại trung bình chiếm nhiều so với mục xếp loại khác (tỉ lệ TB 36%), đó, lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh có kiểm tra đạt loại Giỏi lại cao với 46% Với kết này, chúng tơi khẳng định việc vận dụng tích hợp vào dạy học cho HS thực có hiệu 3.2.2 Kết trắc nghiệm mức độ hứng thú học sinh sau học bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ lớp thực nghiệm Chỉ với câu hỏi ngắn kết thu chứng đáng tin cậy để khẳng định tính hiệu việc vận dụng tích hợp vào dạy học Với câu hỏi thứ nhất, hỏi mức độ hứng thú học sinh sau học xong học thực nghiệm: 100 Bảng 3.2: Điều tra mức độ hứng thú học sinh sau học thực nghiệm Mức độ Rất Hứng hứng thú thú vừa phải 50 học sinh lớp thực Không Không hứng thú ý kiến 41 82% 16% 2% nghiệm 82% số học sinh tỏ hứng thú với học mà em học chứng tỏ hiệu việc vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 tạo hứng thú học tập cho HS Với câu hỏi thứ 2, hỏi mức độ hứng thú học sinh thay đổi việc học học thục hành tiếng Việt có tích hợp với kiến thức phần Văn, Làm văn kiến thức mơn học khác hầu hết học sinh chọn phương án: Hứng thú tăng lên (với 45 học sinh lựa chọn tổng số 50 em) Như vậy, học thực làm em cảm thấy thích thú hết làm biến chuyển lực quan trọng em, lực hứng thú nhận thức Đồng thời qua việc quan sát học nhận thấy, học có vận biện pháp tích hợp HS sơi nổi, tích cực tham gia phát biểu học theo truyền thống Trên số vấn đề lí luận biện pháp vận dụng tích hợp vào dạy loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt chương trình Ngữ văn 10 mà đề tiến hành thực nghiệm Qua khẳng định áp dụng dạy học loại thực hành tiếng Việt lớp 10 nói riêng phần tiếng Việt, mơn Ngữ văn nói chung theo quan điểm tích hợp cần thiết Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, khơng có biện pháp hay phương pháp vạn đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn nói chung, dạy thực hành tiếng Việt lớp 10 nói riêng Mỗi biện pháp có ưu điểm, 101 nhược điểm riêng, điều quan trọng phải biết lựa chọn sử dụng kết hợp biện pháp dạy học khác để có hiệu Điều tùy thuộc vào khả nghiệp vụ sư phạm chuyên môn giáo viên 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.1 Kết luận Tích hợp điểm bật chương trình SGK Ngữ văn Vì việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn nói chung loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 nói riêng yêu cầu tất yếu cấp thiết Tuy nhiên dạy học theo định hướng tích hợp cần tiến hành cho có hiệu việc khơng dễ dàng Nó địi hỏi cơng việc nghiên cứu phải đảm bảo đầy đủ sở lí luận thực tiễn, từ đưa giả thuyết phải kiểm nghiệm tính hiệu giả thuyết thực tiễn dạy học Vì mà chương trình Ngữ văn áp dụng đại trà từ năm 2006 đến giáo viên nhiều lúng túng việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học học cụ thể Cho nên kết dạy học môn Ngữ văn chưa đạt mục tiêu môn học Việc tìm biện pháp dạy học loại thực hành tiếng Việt theo định hướng tích hợp yêu cầu cấp bách ngành giáo dục, với giáo viên môn Ngữ văn Xuất phát từ điều này, luận văn mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài “Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10” với việc đưa giải vấn đề sau: - Nghiên cứu lý thuyết quan điểm dạy học tích hợp dạy học phần tiếng Việt nói chung tích hợp thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt nói riêng với nội dung chất khái niệm, đặc trưng (nội dung cách thức) - Nghiên cứu tính tích hợp thể loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 nói riêng chương trình tiếng Việt lớp 10 nói chung - Điều tra thực trạng vận dụng tích hợp dạy học loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 103 - Xây dựng yêu cầu việc dạy học theo định hướng tích hợp - Đề xuất hai biện pháp tích hợp dạy loại thực hành tiếng Việt tích hợp nội dung dạy học tích hợp kiểm tra đánh giá - Thực nghiệm khẳng định tính hiệu biện pháp sư phạm đề xuất Trên sở nghiên cứu lí thuyết dựa kết thực nghiệm, xin nêu số kết luận sau: Thứ nhất: Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 đem lại hiệu cao Nếu so với cách dạy truyền thống, khiến học Tiếng Việt trở nên khô khan, HS không hứng thú, chưa nhận thấy vai trò quan trọng nội dung việc vận dụng tích hợp vào dạy học làm cho HS thực say mê, thích thú với tiết học Vì HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, biết cách vận dụng tri thức vào phần Văn học, Làm văn mơn học khác Thứ hai: Với thực trạng dạy phần tiếng Việt nói chung, loại thực hành Tiếng Việt nói riêng việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp tích hợp để dạy loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt, đáp ứng yêu cầu việc đổi chương trình, SGK thực tiễn xã hội việc làm cần thiết Nếu thực tích hợp cách hợp lý góp phần nâng cao chất lượng, hiểu dạy học nói chung Thứ ba: Để việc vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học đạt hiệu cao GV đứng lớp phải trang bị cách đầy đủ kiến thức tích hợp Mặt khác phải nắm chương trình, có tìm tịi, nghiên cứu kĩ lượng để xác định nội dung, phạm vi tích hợp cho phù hợp với nội dung học đối tượng HS Tích hợp dạy học cần thiết nhiên cần phải tránh tuyệt đối hoá quan điểm dẫn đến việc áp dụng cách khiên cưỡng Như dẫn tới tình trạng phá vỡ đặc trưng phần, môn học Hi vọng đề tài luận văn đóng 104 góp nhỏ có ý nghĩa thiết thực với việc dạy học môn Ngữ văn 1.2 Khuyến nghị 1.2.1.Đối với Sở giáo dục đào tạo - Thường xuyên tổ chức tập huấn cho giáo viên, tổ chức hội thảo chuyên đề đổi phương pháp, đạo trường xây dựng dạy mẫu áp dụng phương pháp dạy học tích cực - Hàng năm nên phổ biến sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao - Khuyến khích, động viên kịp thời GV có ý thức đầu tư, áp dụng đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Đối với nhà trường - Đôn đốc tổ chuyên môn, thao giảng, viết sáng kiến kinh nghiệm đổi phương pháp Khuyến khích GV đổi dạy - Tạo điều kiện thuận lợi để GV có thời gian nghiên cứu áp dụng việc đổi phương pháp, tích cực dự đánh giá, rút kinh nghiệm cho dạy tốt - Có đầy đủ phương tiện, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho việc đổi phương pháp 1.2.3.Đối với giáo viên - Tích cực đổi phương pháp dạy học dạy, tiết dạy Thường xuyên tìm hiểu, đánh giá mức độ hứng thú nhận thức học sinh GV sử dụng phương pháp - Phải nắm chương trình cấp học Có phát huy tính tích cực vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học - Tích cực tiếp cận cơng nghệ thơng tin, chuẩn bị giáo án mẫu, dạy mẫu để đồng nghiệp học hỏi rút kinh nghiệm - Thường xuyên dự đồng nghiệp để học tập tự rút kinh nghiệm để hoàn thiện thân 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO * TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Bộ giáo dục & Đào tạo (2006), SGK Ngữ văn 10, tập – 2, Nhà xuất Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2002), Chương trình THCS môn Ngữ văn, Nhà xuất Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nhà xuất Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn 10, Nhà xuất Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn 10 – chương trình nâng cao, Nhà xuất Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2010), Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn 10, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục & Đào tạo (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 2, Nhà xuất bả Giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo (2002), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thông tin 11 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nhà xuất Đại học sư phạm 12 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (6) 106 14 Nguyễn Thanh Hùng (2009), Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Trần Bá Hồnh (2006), “Dạy học tích hợp”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (12) 16 Phan Trọng Luận (2006), “Về chương trình Ngữ văn sách giáo khoa chuẩn lớp 10”, Dạy học ngày (6) 17 Đoàn Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp tích cực, Nhà xuất ĐHQG TP Hồ Chí Minh 18 Đỗ Chu Ngọc (2003), “Chống tích hợp dạy học Ngữ văn mà khơng hiểu ngữ, khơng hiểu văn, khơng hiểu tích hợp”,Tạp chí Thế giới ta, (1) 19 Hồng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng 20 Nguyễn Ánh Tuyết (2001), “Từ tích hợp chương trình ni dạy trẻ đến tích hợp chương trình đào tạo giáo viên mầm non”, Tạp chí giáo dục (1) 21 Nguyễn Thị Hồng Vân (2004), Luận án Hệ thống đề kiểm tra nhằm đánh giá lực Ngữ văn THCS theo yêu cầu tích hợp a TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI 22 Lêvitơp (1963), Tâm lý học lao động Matxcơva, 23 Platonôp.K.K (1977), Tâm lý học, Matxcơva 24 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 107 PHỤ LỤC 1.1 Bài kiểm tra 15 phút Tìm ví dụ có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ văn bảnvăn học mà em học chương trình Ngữ văn (mỗi biện pháp tìm ba ví dụ)? Viết đoạn văn khoảng 3-4 câu, có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ 108 1.2 Mẫu phiếu hỏi giáo viên Thưa thầy cô giáo! Để nâng cao chất lượng dạy học thực hành Tiếng Việt lớp 10 nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, chúng tơi mong nhận ý kiến thầy cô việc vận dụng tích hợp vào dạy học Thầy vui lịng đánh dấu X vào phương án mà thầy cô lựa chọn Các thơng tin thu chúng tơi hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu Thầy đánh mức độ cần thiết việc vận dụng tích hợp vào dạy học Ngữ văn? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Thầy có thường xun vận dụng tích hợp dạy học không? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xun Khơng Thầy tìm hiểu quan điểm dạy học tích hợp qua nguồn tài liệu nào? Chuyên đề tập huấn thay sách Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Bộ giáo dục Sách tham khảo Tạp chí chun ngành Cơng trình nghiên cứu Tài liệu khác:………………………………………………… Trong sáng kiến kinh nghiệm hàng năm thầy có đề cập tới quan điểm tích hợp dạy học khơng? Từ lần trở lên lần Chưa 109 Phần môn Ngữ văn thầy cô vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học nhiều hơn? Văn Tiếng Việt Làm văn Như Thầy có thường xun vận dụng tích hợp dạy học Tiếng Việt khơng? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Theo thầy có cần thiết phải vận dụng tích hợp vào dạy loại thực hành kĩ sử dung tiếng Việt lớp 10 không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 110 1.3 Mẫu phiếu hỏi HS Các em HS thân mến! Để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp 10 nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, chúng tơi mong nhận ý kiến em việc vận dụng tích hợp vào dạy học Các em vui lịng đánh dấu X vào phương án mà em lựa chọn Các thơng tin thu chúng tơi hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu Hãy chọn phương án với thân em cho câu hỏi sau đây, sau em học xong bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Sau học xong bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ em thấy: A Rất hứng thú B Hứng thú vừa phải C Không hứng thú D Không ý kiến So với hứng thú học học không áp dụng phương pháp nhóm, khơng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, em thấy hứng thú thân học: Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ thay đổi nào? E Khơng có thay đổi F Hứng thú học tập tăng lên G Hứng thú học tập giảm Sau học xong Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ, em có nhận xét gì? H Giờ học sơi nổi, thân em thấy hiểu kiến thức I Giờ học bình thường học dạy theo phương pháp truyền thống J Mất thời gian, vơ ích 111 Ý kiến riêng em:………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn em! 112

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.Một số vấn đề lý luận về dạy học tích hợp

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Các cách tích hợp

  • 1.1.3 Mục tiêu của dạy học tích hợp

  • 1.2. Loại bài thực hành kĩ năng sử dụng tiếng Việt

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Vai trò của loại thực hành kĩ năng sử dụng tiếng Việt

  • 1.2.3. Mối quan hệ giữa phương pháp và biện pháp

  • 1.3. Chƣơng trình tiếng việt lớp 10 THPT

  • 1.3.1. Mục tiêu

  • 1.3.2. Cấu trúc loại bài tiếng Việt lớp 10

  • 1.3.3. Tính tích hợp trong chương trình tiếng Việt 10

  • 1.4.1. Nhận thức của giáo viên THPT về vận dụng tích hợp vào dạy học

  • 2.1.2. Lựa chọn nội dung tích hợp phải hợp lý, tự nhiên, tránh gượng ép

  • 2.1.4. Quy trình tích hợp

  • 2.2. Một số biện pháp tích hợp

  • 2.2.1. Tích hợp trong nội dung dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan