Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học phổ thông Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

114 29 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học phổ thông Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lí CB Đồn - Hội Cán Đồn - Hội CNH - HDH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CSVC Cơ sở vật chất D-H Dạy - học GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh HĐ Hoạt động HĐGD Hoạt động giáo dục HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HT Hiệu trưởng KHKT Khoa học kĩ thuật KT - ĐG Kiểm tra - đánh giá Nxb Nhà xuất PP Phương pháp QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết giáo dục đạo đức 38 Bảng 2.2: Kết giáo dục văn hóa 38 Bảng 2.3: Nhận thức CBQL, CB Đoàn - Hội, GVCN vị trí, vai trị HĐGDNGLL 40 Bảng 2.4 Thực trạng XD kế hoạch HĐGDNGLL Trường THPT Đa Phúc 44 Bảng 2.5: Thực trạng việc thực nội dung HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc (Đánh giá 40 CBGV) 47 Bảng 2.6: Mức độ thực kết thực HĐNGLL (đánh giá 200 HS ) 49 Bảng 2.7: Thực trạng sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL (Đánh giá 40 CBQL, GVCN) 50 Bảng 2.8: Thực trạng sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL 51 (Đánh giá 200 HS) 51 Bảng 2.9: Ý kiến CBQL, CBĐ - H, GVCN thực trạng QL việc lập kế hoạch thực HĐGDNGLL 53 Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá thực trạng QL việc thực kế hoạch HĐGDNGLL 55 Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá thực trạng QL CSVC, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL 57 Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá thực trạng lực lượng giáo dục nhà trường tham gia tổ chức HĐGDNGLL 59 Bảng 2.13: Ý kiến đánh giá thực trạng QL công tác kiểm tra đánh giá kết thực HĐGDNGLL 61 Bảng 2.14: Ý kiến đánh giá thực trạng QL công tác bồi dưỡng nghiệp vụ thực HĐGDNGLL 63 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp quản lí đề xuất 89 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lí đề xuất 89 iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lí 1.2.2 Quản lí giáo dục 1.2.3 Quản lí nhà trường 11 1.2.4 Hoạt động giáo dục lên lớp 13 1.2.5 Quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 14 1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT 14 1.3.1 Vị trí, vai trị, mục tiêu hình thức tổ chức Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THPT 14 1.3.2 Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp 19 1.3.3 Đặc điểm Hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 22 1.4 Quản lí Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trƣờng THPT 24 1.4.1 Các nội dung quản lí Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THPT 24 1.4.2 Vai trò chủ thể quản lí thực Hoạt động giáo dục lên lớp 28 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lí Hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 31 iv CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐA PHÚC, SĨC SƠN, HÀ NỘI 34 2.1 Khái quát trƣờng THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội 34 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nơi trường đóng 34 2.1.2 Đặc điểm nhà trường 35 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp nhà trƣờng 39 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh vai trò Hoạt động giáo dục lên lớp 40 2.2.2 Thực trạng tổ chức Hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Đa Phúc 43 2.3 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trƣờng THPT Đa Phúc 52 2.3.1 Thực trạng quản lí việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 52 2.3.2 Thực trạng quản lí việc tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp 54 2.3.3 Thực trạng quản lí việc sử dụng sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục lên lớp 56 2.3.4 Thực trạng quản lí việc thu hút tập hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 58 2.3.5 Thực trạng quản lí việc kiểm tra đánh giá kết thực hoạt động giáo dục lên lớp 61 2.3.6 Thực trạng quản lí việc bồi dưỡng cán Đoàn - Hội, giáo viên chủ nhiệm lực, nghiệp vụ hoạt động giáo dục lên lớp 63 2.4 Đánh giá thực trạng nguyên nhân 64 2.4.1 Những mặt mạnh 64 2.4.2 Những mặt hạn chế 65 v 2.4.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 66 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG THPT ĐA PHÚC, SÓC SƠN, HÀ NỘI 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 69 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trƣờng THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội 69 3.2.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh lực lượng xã hội hoạt động giáo dục lên lớp 69 3.2.2 Biện pháp 2: Phân định trách nhiệm quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nhà trường 73 3.2.3 Biện pháp 3: Huy động nguồn lực để thực hoạt động giáo dục lên lớp 78 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường sử dụng hợp lí, hiệu sở vật chất để phục vụ cho hoạt động giáo dục lên lớp 83 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp 85 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 87 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 88 3.3.1 Mục đích, nội dung đối tượng khảo nghiệm 88 3.3.2 Kết khảo nghiệm 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật giáo dục năm 2005 nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nghị TW II khoá VIII nhấn mạnh: "Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc XHCN; Có đạo đức sáng, có lí tưởng kiên cường, xây dựng bảo vệ tổ quốc, tiến lên công nghiệp - đại hố đất nước; Giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; Phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân; Làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ; Là người thừa kế xây dựng XHCN "vừa hồng vừa chuyên" lời Bác dặn" Chiến lược giáo dục đào tạo 2001 - 2010 rõ: "Mục tiêu nhiệm vụ GD & ĐT đào tạo người đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Con người nguồn nhân lực, nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước Mục tiêu giáo dục đào tạo thực giáo dục tồn diện: Đức - Trí Thể - Mĩ, cung cấp học vấn phổ thông bản, hệ thống hướng nghiệp cho HS Giúp HS tiếp cận với trình độ nước khu vực giới Xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập tích cực, sáng tạo, ham học hỏi, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống" Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định: "Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế QL để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới; khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân để bảo cơng hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn thể xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước" Như đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện cụ thể hoá Luật giáo dục, nghị Chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà nước Để thực điều đó, chương trình đào tạo cấp học, ngành học mà Bộ GD & ĐT xây dựng, ngồi mơn học cung cấp kiến thức cịn có hoạt động giáo dục bổ trợ, phải kể đến HĐGDNGLL HĐGDNGLL tiếp nối hoạt động văn hoá hình thức sinh hoạt hấp dẫn với nội dung phong phú, góp phần củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng, bồi dưỡng tình cảm, xây dựng ý thức độc lập, tinh thần tự chủ, phát triển tình đồn kết HS HĐGDNGLL cịn hoạt động phù hợp với nhu cầu em như: vui chơi, giải trí, văn hố văn nghệ, thể dục thể thao, Trong công đổi giáo dục HĐGDNGLL phận quan trọng hoạt động giáo dục trường phổ thơng nhằm góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục, đặc biệt góp phần hình thành phát triển nhân cách HS, giúp em có kỹ sống, đáp ứng đa dạng đời sống xã hội Thông qua hoạt động này, HS hoà nhập vào sống cộng đồng, biết chung sống, biết làm việc tự khẳng định sống HĐGDNGLL triển khai thực hệ thống trường phổ thông, quan tâm cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, lực lượng khác đạt số kết tốt Tuy nhiên số trường, HĐGDNGLL chưa trọng đầu tư mức, tổ chức cịn tản mạn, mang tính hình thức, hiệu giáo dục hạn chế Một số CBQL, phận GV, HS, CMHS chưa nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng HĐGDNGLL Thậm chí, hoạt động cịn coi tốn thời gian, ảnh hưởng đến việc học tập HS,… Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường trung học phổ thông Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội" nhằm tìm biện pháp QL hữu hiệu để nâng cao chất lượng HĐGDNGLL, giúp công tác đạo sở thuận lợi, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học, góp phần thực mục tiêu giáo dục đề Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận HĐGDNGLL, tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp QL HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận QL HĐGDNGLL trường THPT - Phân tích thực trạng HĐGDNGLL việc QL HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội - Đề xuất số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác QL HĐGDNGLL trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu HĐGDNGLL biện pháp QL HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Các số liệu thống kê HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội năm học 2010 - 2011 2011 - 2012 - Nghiên cứu trường THPT công lập khác huyện Sóc Sơn Giả thuyết khoa học Hiện việc QL HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn Hà Nội thực tương đối tốt nhiên tồn số hạn chế Để nâng cao chất lượng HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội phải xác định biện pháp QL phù hợp như: nâng cao nhận thức CBQL, GV, CMHS, HS lực lượng xã hội HĐGDNGLL; phân định trách nhiệm QL HĐGDNGLL nhà trường; huy động nguồn lực để thực HĐGDNGLL; tăng cường sử dụng hợp lí, hiệu CSVC phục vụ cho HĐGDNGLL; đổi công tác KT - ĐG HĐGDNGLL Phƣơng pháp chứng minh luận điểm 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu lí luận QL, cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài để xây dựng hệ thống sở lí luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Phương pháp sử dụng để thu thập ý kiến đối tượng thông qua việc trưng cầu ý kiến Các nội dung trưng cầu ý kiến vấn đề liên quan đến thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm trường THPT địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội cơng tác QL HĐGDNGLL - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp xin ý kiến chuyên gia vấn đề như: đánh giá thực trạng, biện pháp đề xuất 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp sử dụng để xử lí số liệu thu thập Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận QL HĐGDNGLL trường trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng biện pháp QL HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội Chƣơng 3: Các biện pháp QL HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999) , Quản lí giáo dục - Quản lí nhà trường - Một số hướng tiếp cận Trường cán quản lí giáo dục trung ương 1, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lí giáo dục Trường cán quản lí giáo dục trung ương 1, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2009), Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc Hƣng (2009), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2002) Chiến lược phát triển giáo dục 20012010 Nxb Giáo dục, Hà nội Bộ giáo dục đào tạo (2005), Luật giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lí Nxb ĐHQG, Hà Nội Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lí luận QLGD đại cương Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lí Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị trung ương lần thứ hai khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kì CNH - HĐH Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Huyện Sóc Sơn (2010), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện Sóc Sơn lần thứ X 15 Trần Khánh Đức (2010), Giáo trình Sự phát triển quan điểm giáo dục ĐHGD - ĐHQG Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Tập giảng mơn Lí luận dạy học đại.ĐHGD - ĐHQG Hà Nội 19 Đặng Vũ Hoạt (2005), Hoạt động GDNGLL trường THCS Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ (1996), Giáo dục học, Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ (1996), Giáo dục học, Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục Nxb ĐHSP, Hà Nội 23 Nguyễn Kỳ Bùi Trọng Tuấn (1995), Một số vấn đề Lí luận quản lí giáo dục Trường Bồi dưỡng cán quản lí giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Lê Nguyễn Sinh Huy (2000), Giáo dục học đại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Kim Oanh (2008), Các biện pháp QL Hiệu trưởng hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS quận Hồng Bàng Hải Phòng 96 26 Nguyễn Dục Quang (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa Lớp 10 Hoạt động giáo dục lên lớp Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm lí luận QLGD Trường cán quản lí giáo dục trung ương 1, Hà Nội 28 Lê Trần Tuấn (2008), Hướng dấn thực chương trình, Sách giáo khoa lớp 12 Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Thị Thu (2008), Biện pháp QL hoạt động giáo dục lên lớp Hiêu trưởng trường THCS địa bàn tỉnh Nam Định 30 Bùi Sỹ Tụng, Lê Văn Cầu, Nguyễn Dục Quang (2007), Sách HĐGDNGLL dành cho giáo viên lớp 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Bùi Sỹ Tụng, Lê Văn Cầu, Nguyễn Dục Quang (2007), Sách HĐGDNGLL dành cho giáo viên lớp 11 Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Bùi Sỹ Tụng, Lê Văn Cầu, Nguyễn Dục Quang (2007), Sách HĐGDNGLL dành cho giáo viên lớp 12 Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Đặng Thị Xƣờng (2008), Biện pháp QL hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Đồ Sơn thành phố Hải Phòng 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho CBQL, CB Đoàn - Hội, GVCN) Để đánh giá thực trạng Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGDNGLL) cơng tác QL hoạt động lên lớp trường THPT Đa Phúc, từ đề xuất biện pháp QL HĐGDNGLL hiệu hơn, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến nội dung nêu cách đánh dấu X vào ô trống Ký hiệu: RQT: quan trọng QT: quan trọng TĐQT: tương đối quan trọng KQT: không quan trọng Vị trí, vai trị HĐGDNGLL trƣờng THPT Vị trí, vai trị HĐGDNGLL HĐGDNGLL nối tiếp thống hữu với HĐ học tập lớp nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách HS theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội HĐGDNGLL hỗ trợ hoạt động dạy - học, tạo nên cân đối hài hòa trình sư phạm tổng thể HĐGDNGLL dịp để HS củng cố kết HĐ học tập lớp, biến tri thức thành niềm tin, đồng thời bổ sung hoàn thiện tri thức học lớp HĐGDNGLL điều kiện quan trọng để rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học sinh HĐGDNGLL thu hút phát huy tiềm lực lượng giáo dục nhà trường để nâng cao hiệu giáo dục học sinh HĐGDNGLL vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp lớp trường với cộng đồng xã hội, góp phần GD tinh thần hợp tác, đoàn kết HĐGDNGLL phát huy cao độ, tính chủ động, tích cực giảm thiểu tình trạng yếu đạo đức HS HĐGDNGLL tạo mối liên hệ hai chiều HS - GV HĐGDNGLL giúp hình thành phát triển nhân cách HS 98 Mức độ nhận thức RQT QT KQT Việc thực xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL Ký hiệu: T: tốt K: TB: trung bình Y: yếu Xây dựng kế hoạch T Mức độ thực K TB Y Việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL chung theo chủ đề năm học cụ thể hóa theo tuần, tháng Việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL cho GVCN để từ GVCN triển khai tới lớp Việc xây dựng kế hoạch sử dụng trang thiết bị, CSVC phục vụ cho HĐGDNGLL Việc xây dựng kế hoạch phối kết hợp với lực lượng GD nhà trường tham gia tổ chức HĐGDNGLL Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, khen thưởng tập thể cá nhân Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức HĐGDNGLL Tần suất hiệu thực HĐGDNGLL trƣờng THPT Đa Phúc Ký hiệu: TX: thường xuyên TT: KBG: không T: tốt K: TB: trung bình Y: yếu Xây dựng kế hoạch Mức độ thực TX TT KBG Hoạt động trị xã hội (các kiện trị, ngày lễ lớn dân tộc, hoạt động truyền thống trường, địa phương, hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, từ thiện…) Hoạt động văn hóa nghệ thuật (thơ ca, múa hát, tiểu phẩm, hội thi, biểu diễn nghệ thuật, du lịch, câu lạc bộ mơn…) Hoạt động TDTT (bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, cầu lơng, võ, khiêu vũ, hội khỏe phù đổng…) Hoạt động KHKT-hướng 99 Kết thực T K TB nghiệp (Câu lạc tìm hiểu XH, KH theo chuyên đề, sưu tầm tìm hiểu danh nhân, nhà bác học, gương người tốt, việc tốt, nghe nói chuyện…) Hoạt động vui chơi giải trí (trị chơi trí tuệ, trị chơi thể thao, thi ứng xử, hội chợ, hùng biện theo chủ đề,…) Hoạt động lao động cơng ích (vệ sinh lớp học, sân trường, trồng cây, chăm sóc bồn hoa cảnh, tham gia lao động địa phương quan xí nghiệp kết nghĩa…) Việc sử dụng trang thiết bị, kinh phí, áp dụng CNTT vào HĐGDNGLL Ký hiệu: TX: thường xuyên TT: KBG: không Mức độ thực TX TT KBG Các phƣơng diện Loa đài, tăng âm, băng đĩa, đầu video, máy chiếu, máy tính Kèn, trống, đàn Bảng, phấn, tranh, ảnh Phòng chức năng, đa năng, sân chơi bãi tập Kinh phí dành cho tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ HĐGDNGLL 5 Việc huy động lực lƣợng GD nhà trƣờng để tổ chức HĐGDNGLL Ký hiệu: T: tốt K: TB: trung bình Y: yếu Mức độ thực Các lực lƣợng phối hợp T K TB Y Các lực lượng ngồi nhà trường Ban đại diện CMHS Chính quyền địa phương Cộng đồng nơi HS Huyện Đồn Sóc Sơn Các quan văn hóa thơng tin Cơng an địa phương 100 10 11 Các đơn vị đội kết nghĩa Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi Hội phụ nữ Hội nông dân Các lực lượng nhà trường Chi Đảng Đồn trường GVCN GVBM Cơng đồn Hội LHTN Thư viện Y tế Bảo vệ, giám thị Việc lập kế hoạch thực HĐGDNGLL Ký hiệu: T: tốt K: TB: trung bình Y: yếu QL việc xây dựng kế hoạch Việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL chung theo chủ đề năm học cụ thể hóa theo tuần, tháng Việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL cho GVCN để từ GVCN triển khai tới lớp Việc xây dựng kế hoạch sử dụng trang thiết bị, CSVC phục vụ cho HĐGDNGLL Việc xây dựng kế hoạch phối kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường tham gia tổ chức HĐGDNGLL Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, khen thưởng tập thể cá nhân Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức HĐGDNGLL 101 Mức độ thực T K TB Y Việc quản lí thực kế hoạch HĐGDNGLL Ký hiệu: T: tốt K: TB: trung bình Y: yếu Mức độ thực QL việc thực kế hoạch T K TB Y Thơng qua báo cáo GVCN, Bí thư Đồn trường, Chủ tịch Hội LHTN Thông qua việc kiểm tra hồ sơ giáo án GVCN người phân công phụ trách chuyên đề Thông qua việc dự thăm lớp Thông qua làm việc với lực lượng nhà trường Thơng qua báo cáo phận tài Thông qua việc kiểm tra đánh giá sau hoạt động Việc quản lí CSVC, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL Ký hiệu: T: tốt K: TB: trung bình Y: yếu Mức độ thực Nội dung QL CSVC T Lập kế hoạch sử dụng CSVC phục vụ cho HĐGDNGLL Lập kế hoạch mua sắm, bổ sung CSVC phục vụ cho HĐGDNGLL Xây dựng nội quy sử dụng, bảo quản CSVC phục vụ cho HĐGDNGLL Tổ chức thi thiết kế đồ dùng, phương tiện phục vụ HĐGDNGLL Kinh phí cho GVCN, Cán Đoàn - Hội tham gia tập huấn HĐGDNGLL 102 K TB Y Huy động cộng đồng phục vụ cho HĐGDNGLL Việc quản lí cơng tác kiểm tra, đánh giá kết thực HĐGDNGLL Ký hiệu: T: tốt K: TB: trung bình Y: yếu Mức độ thực Hình thức KT - ĐG T K TB Y QL công tác tự đánh giá HĐGDNGLL GVCN, tập thể lớp Kiểm tra thường xuyên, đột xuất tiết HĐGDNGLL Kiểm tra thông qua hồ sơ giáo án HĐGDNGLL GVCN QL việc tuyên dương, phê bình cá nhân, tập thể tháng, học kì QL việc bổ sung, cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá 10 Việc quản lí cơng tác bồi dƣỡng nghiệp vụ thực HĐGDNGLL Ký hiệu: TX: thường xuyên TT: Mức độ thƣờng xuyên Hình thức bồi dƣỡng TX Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức HĐGDNGLL Tổ chức tọa đàm trao đổi kinh nghiệm tổ chức HĐGDNGLL Tổ chức thi nghiệp vụ tổ chức HĐGDNGLL KBG: không Viết sáng kiến kinh nghiệm tổ chức HĐGDNGLL 103 TT KBG Tham quan học tập kinh nghiệm tổ chức HĐGDNGLL trường bạn Xin thầy (cô ) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên: ……………………………………………… Tuổi: …………………… Năm vào ngành: …………………………………………………………………… Trình độ đào tạo:…………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác thầy (cô)! 104 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để đánh giá thực trạng Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) công tác QL HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, từ đề xuất biện pháp QL HĐGDNGLL hiệu hơn, em vui lòng cho biết ý kiến nội dung nêu cách đánh dấu X vào ô trống Nhận thức vị trí, vai trị HĐGDNGLL trƣờng THPT Kí hiệu: RQT: quan trọng QT: quan trọng TĐQT: tương đối quan trọng KQT: không quan trọng Vị trí, vai trị HĐGDNGLL HĐGDNGLL nối tiếp thống hữu với HĐ học tập lớp nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách HS theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội HĐGDNGLL hỗ trợ hoạt động dạy - học, tạo nên cân đối hài hòa trình sư phạm tổng thể HĐGDNGLL dịp để HS củng cố kết HĐ học tập lớp, biến tri thức thành niềm tin, đồng thời bổ sung hoàn thiện tri thức học lớp HĐGDNGLL điều kiện quan trọng để rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học sinh, HĐGDNGLL thu hút phát huy tiềm lực lượng giáo dục nhà trường để nâng cao hiệu giáo dục học sinh HĐGDNGLL vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp lớp trường với cộng đồng xã hội, góp phần GD tinh thần hợp tác, đoàn kết HĐGDNGLL phát huy cao độ, tính chủ động, tích cực giảm thiểu tình trạng yếu 105 Mức độ nhận thức RQT QT KQT đạo đức HS HĐGDNGLL tạo mối liên hệ hai chiều HS - GV HĐGDNGLL giúp hình thành phát triển nhân cách HS Tần suất hiệu thực HĐGDNGLL trƣờng THPT Đa Phúc Ký hiệu: TX: thường xuyên T: Tốt TT: KBG: không K: Khá TB: Trung bình Y: Yếu Loại hình HĐGDNGLL Mức độ thực TX TT KBG Hoạt động trị xã hội (các kiện trị, ngày lễ lớn dân tộc, hoạt động truyền thống trường, địa phương, hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, từ thiện…) Hoạt động văn hóa nghệ thuật (thơ ca, múa hát, tiểu phẩm, hội thi, biểu diễn nghệ thuật, du lịch, câu lạc bộ mơn…) Hoạt động TDTT (bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, cầu lơng, võ, khiêu vũ, hội khỏe phù đổng…) Hoạt động KHKT-hướng nghiệp (Câu lạc tìm hiểu XH, KH theo chuyên đề, sưu tầm tìm hiểu danh nhân, nhà bác học, gương người tốt, việc tốt, nghe nói chuyện…) Hoạt động vui chơi giải trí (trị chơi trí tuệ, trị chơi thể thao, thi ứng xử, hội chợ , hùng biện theo chủ đề,…) Hoạt động lao động cơng ích (vệ sinh lớp học, sân trường, trồng cây, chăm sóc bồn hoa cảnh, tham gia lao động 106 Kết thực T K TB địa phương quan xí nghiệp kết nghĩa…) Việc sử dụng trang thiết bị, CSVC tổ chức HĐGDNGLL Kí hiệu: TX: thường xuyên TT: KBG: không Mức độ thực Các phƣơng diện TX TT KBG Loa đài, tăng âm, băng đĩa, đầu video, máy chiếu, máy tính Kèn, trống, đàn Bảng, phấn, tranh, ảnh Phòng chức năng, đa năng, sân chơi bãi tập Kinh phí dành cho tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ HĐGDNGLL Em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau đây: Họ tên: …………………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………………… Học sinh lớp:………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác em! 107 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho CBQL) Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp QL HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội cách đánh dấu x vào ô tương ứng Về tính cấp thiết: RCT: Rất cấp thiết CT: cấp thiết KCT: Khơng cấp thiết Số Tính cấp thiết Tên biện pháp TT RCT Nâng cao nhận thức CBQL, GV, CMHS, HS lực lượng xã hội HĐGDNGLL Phân định trách nhiệm QL HĐGDNGLL nhà trường Huy động nguồn lực nhà trường để thực HĐGDNGLL Tăng cường sử dụng hợp lí, hiệu CSVC để phục vụ cho HĐGDNGLL Đổi công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL 108 CT KCT Về tính khả thi: KT: Khả thi IKT: Ít khả thi KKT: Khơng khả thi Số Tính khả thi Tên biện pháp TT KT IKT Nâng cao nhận thức CBQL, GV, CMHS, HS lực lượng xã hội HĐGDNGLL Phân định trách nhiệm QL HĐGDNGLL nhà trường Huy động nguồn lực nhà trường để thực HĐ GDNGLL Tăng cường sử dụng hợp lí, hiệu CSVC để phục vụ cho HĐGDNGLL Đổi công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ: Năm vào ngành: Thời gian làm công tác quản lí: Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! 109 KKT

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan