SKKN lựa chọn hệ thống bài tập để giúp HS lớp 3 cảm thụ văn học

22 78 0
SKKN lựa chọn hệ thống bài tập để giúp HS lớp 3 cảm thụ văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Tiếng Việt bậc Tiểu học có vị trí quan trọng với mơn Tốn mơn khác góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách người móng cho khoa học Trong giai đoạn nay, việc đổi nội dung phương pháp dạy học cần thiết nhằm phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Tiểu học Trong giảng dạy Tiếng việt Tiểu học, việc dạy học sinh cảm thụ văn học góp phần quan trọng việc hình thành phát triển đẹp tâm hồn học sinh Để trau dồi lực mơn Tiếng Việt cho HS tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, người giáo viên phải quan tâm đến nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao lực văn học cho em Cảm thụ văn học khơng phải học phạm vi bài, chương, lớp mà sử dụng liên tục sau, chương sau lớp sau sử dụng thực tiễn hàng ngày Vì vậy, yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn, hay yêu cầu tích lũy vốn hiểu biết thực tế yêu cầu nắm vững kiến thức Tiếng Việt, yêu cầu rèn luyện kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học Qua nghiên cứu SGK, SGV Tiếng Việt lớp 3, tơi thấy cần hình thành choHS lực cảm thụ văn học thông qua hệ thống tập, yêu cầu đặt cho HS tập viết văn hay, học tốt luyện từ câu, luyện cảm thụ văn học qua tập đọc tiết Tiếng Việt để học sinh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Vậy làm để giúp HS hình thành khả cảm thụ văn học phát huy tính sáng tạo, kích thích niềm say mê học môn Tiếng Việt cho HS lớp lí tơi chọn đề tài:“Một số kinh nghiệm dạy học cảm thụ văn học cho học sinh lớp 3” 1.2.Mục đích nghiên cứu :Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích : - Tìm hiểu cách đầy đủ nội dung phương pháp hướng tập luyện cảm thụ văn học.nghiên cứu làm sáng tỏ số khó khăn q trình cảm thụ văn học cho học sinh dạy Tiếng Việt theo chương trình hành.Trên cở đề số biện pháp cụ thể , mở rộng hiểu biết thân đồng thời giúp cho học sinh biết cảm thụ văn học noí riêng phục vụ dạy tốt Tiếng Việt nói chung 1.3.Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu : học sinh lớp 3.Nămhọc : 20152016 1.4.Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp quan sát- Nêu vấn đề - Giảng giải - Luyện tập - Học cá nhân Học nhóm -Học lớp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp kiểm tra qua luyện tập cảm thụ văn học tiểu học,đánh giá tổng kết thực tiễn: sở thông tin thu lượm ta hình dung thực trạng cảm thụ văn học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Khi dạy học Tiếng Việt phải hiểu rõ sở tâm lí giáo dục để dự kiến nhiều hình thức phương pháp dạy học phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học Q trình dạy học sinh cảm thụ tập đọc mang lại kết khả quan thầy biết tổ chức đắn khêu gợi hoạt động cần thiết em, tư trẻ lứa tuổi Tiểu học thường thiên tính cụ thể Ở lứa tuổi có yếu tố tư trừu tượng hạn chế nhiều so với học sinh lớp Quá trình nhận thức học sinh lớp Vì người giáo viên cần phải quan tâm mức giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp văn Có thể nói rằng: học sinh cảm thụ văn, đoạn thơ kết tinh nhận xét tinh tế, sản phẩm, đúc kết việc tiếp thu vận dụng kiến thức học Căn vào đặc điểm tâm lý, học sinh Tiểu học đặc điểm môn Tiếng Việt Nội dung môn Tiếng Việt bậc Tiểu học xếp theo cấu trúc đồng tâm theo chủ đề Nhờ xếp theo cấu trúc đồng tâm mà nội dung môn Tiếng Việt củng cố thường xuyên phát triển dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Nhà sư phạm người Pháp nói: “Dạy học chân khơng dạy người chung chung mà dạy người cụ thể …” Bởi việc dạy học đa dạng phong phú nhận thức người có thể chất riêng, tư duy, tình cảm riêng biệt, khơng thể rập khn tùy vào lứa tuổi, tính cách, lực cảm thụ văn học đối tượng để lựa chọn hệ thống tập để giúp HS cảm thụ văn học 2.2.Thực trạng việc dạy học cảm thụ văn học lớp trường tiểu học trước áp dụng sáng kiến A Đối với việc dạy giáo viên Năm học 2015-2016 phân công chủ nhiệm lớp 3A sĩ số 30 HS Sau thời gian tháng đầu nhận lớp, qua q trình giảng dạy tơi nhận điều khả cảm thụ văn học em cịn hạn chế Các em khơng hào hứng mạnh dạn phát biểu Để hiểu biết thực trạng việc dạy học cảm thụ văn học tiến hành dự trao đổi với đồng nghiệp( GV), học sinh đồng thời cho HS làm kiểm tra cảm thụ văn học qua tiết tập đọc, tự học, buổi học buổi hai cho học sinh Dự tập đọc GV khối “Mẹ vắng nhà”, “Cơ giáo tí hon” Thơng qua dự khảo sát học sinh nhận thấy GV dựa vào SGK sách hướng dẫn để truyền đạt thơng tin có sẵn SGK, khơng sáng tạo chủ yếu khai thác hệ thống câu hỏi có sẵn SGK luyện đọc chủ yếu, phần cảm thụ văn học không đề cập tới sơ sài Giáo viên HS phụ thuộc vào tài liệu SGK, sách soạn mà khơng nắm bắt chương trình u cầu HS có khiếu - Ví dụ : dạy “Cơ giáo tí hon” GV khai thác câu hỏi SGK cho luyện đọc Qua dự thấy HS phải chấp nhận giá trị có mà chưa độc lập, sáng tạo suy nghĩ đặc biệt phần cảm thụ văn học Hạn chế việc dạy học theo thường gặp GV : + Kiến thức bó gọn + HS không chuẩn bị mức để hoạt động độc lập, sáng tạo, lệ thuộc vào thầy cô + HS học tập thường hứng thú khơng bộc lộ phát triển lực cá nhân + Một số GV cịn làm việc máy móc, rập khn, khơng động sáng tạo Chính vậy, em khơng cảm nhận câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn, thơ văn hay B Tình hình cảm thụ văn học HS : Qua khảo sát chất lượng đầu năm lớp 3A, kết môn Tiếng Việt sau : Số Đọc hay Hiểu nội Biết phát Biết viết Viết hay HS dung văn nghệ đoạn văn đoạn thuật cảm thụ cảm thụ văn SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 30 13,2% 20 66% 6,6% 13,2% 3,3% Từ chất lượng tìm hiểu sâu nguyên nhân HS chưa u thích chưa giỏi mơn Tiếng Việt nhận thấy : + Khả cảm thụ văn HS chậm, HS chưa hiểu rõ nội dung văn bản, chưa biết cách để làm cảm thụ Bài viết sơ sài, vụng về, dùng từ cịn nghèo nàn ,chưa có nhiều hình ảnh + Qua phần kiểm tra kĩ đọc, HS chưa đọc hay em chưa cảm nhận hay đẹp khổ thơ, thơ + HS chưa có ý thức việc cần hiểu nội dung đọc văn, thơ tác dụng nào? Từ thực trạng trên, nghiên cứu rút số kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học cảm thụ văn học thật tốt cho học sinh lớp 2.3 Các biệp pháp sử dụng đề giải vấn đề: * Biện pháp : Lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh GV soạn tập từ dễ đến khó, khơng q phụ thuộc vào SGK có sẵn sử dụng nội dung dễ cho em cảm thụ Tìm hiểu văn, thơ SGK, tìm tịi đề xuất câu hỏi phát vấn HS phù hợp với đối tượng học sinh kích thích hứng thú, say mê sáng tạo viết văn cách chủ động phát triển lực cá nhân HS Ngồi phân mơn Tập đọc, tận dụng tối đa nội dung môn học khác để có hội triển khai vấn đề “ cảm thụ văn học” Ví dụ: Từ Tập đọc “ Cái cầu”, câu hỏi sách giáo khoa thực tập đọc, tiết dạy bồi dưỡng giáo viên mở rộng cách hỏi học sinh: Em thích hình ảnh nào? Vì sao? Từ ví dụ đó, học sinh tìm nhiều hình ảnh đẹp câu trả lời giúp em tìm hiểu sâu giá trị nghệ thuật giá trị nội dung * Biện pháp : Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt, sáng tạo gây hứng thú học cảm thụ văn học Trước hết giáo viên cần tổ chức cho HS học tập theo phương pháp tích cực: “ Lấy HS làm trung tâm” thơng qua hình thức học tập GV người hướng dẫn tổ chức hoạt động, HS tự huy động vốn hiểu biết thân để tự chiếm lĩnh tri thức dùng tri thức vào thực hành Trong tiết dạy, giáo viên cần đưa nhiều yêu cầu cảm thụ khác nhau, nhằm củng cố bổ sung kiến thức bồi dưỡng tập đọc cụ thể Ví dụ : Nêu ý nghĩa đoạn dạng hình ảnh đẹp, dạng phát biện pháp tu từ, dạng phát từ GV cần nhiều thời gian chấm,nhận xét , chữa học sinh để kịp thời động viên phát thiếu sót học sinh Có kế hoạch biện pháp giúp đỡ HS sửa chữa thiếu sót mình, q trình dạy học giáo viên phải cảm nhận bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (cuốn truyện văn, thơ ) Trong trình dạy học phân môn Tập đọc, GV phải vào chương trình, vào loại bài, vào điều kiện thực tế nhà trường để dạy tốt phân môn Tập đọc, đồng thời ý rèn luyện cho học sinh kĩ cảm thụ văn học phương diện lý thuyết đặc biệt kĩ vận dụng thực hành phù hợp với mục đích yêu cầu tiết dạy Yêu cầu tất HS phải tham gia làm bài, cách chấm chữa, nhận xét khác Học sinh có khiếu: chấm HS bình thường : rèn HS viết đoạn HS chậm : rèn viết câu Mức độ nâng dần hai học kì năm học.Tôi yêu cầu HS cố gắng học tập tốt yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học - Gợi ý cho HS tiếp xúc câu văn gây nhiều ham thích - Lập sổ tay tích lũy thực tế sống văn học - Bước đầu nắm vững Tiếng Việt - Rèn luyện kĩ viết số câu, đoạn văn cảm thụ văn học Trong trình giảng dạy tiết Tập đọc, tiết tự học, tiết TiếngViệt chọn dạng tập tơi kết hợp nhiều phương pháp hướng dẫn em thực tập cảm thụ văn học Dù vận dụng phương pháp, hình thức học tập tơi ln trọng phát huy tính độc lập, sáng tạo em, khơng áp đặt tình nào.Yêu cầu em phải thực tốt thao tác sau : - Đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu tập (Phải trả lời điều ? Cần nêu bật điều gì? ) - Đọc tìm hiểu câu thơ, câu văn hay đoạn trích nêu - Hình thành thói quen trước bước vào thực tập Các em phải thực tốt thao tác có em đạt kết cao: có dạng tập cảm thụ văn học với loại mà vận dụng phương pháp hình thức dạy học khác Biện pháp : Lựa chọn hệ thống tập để giúp HS cảm thụ văn học 2.3.1- Với dạng tập rèn đọc hay: Khi dạy tiết Tập đọc chọn thơ, văn, đoạn thơ, đoạn văn, câu thơ, câu văn hay cho HS đọc tạo tiết học nhẹ nhàng hứng thú Ví dụ : dạy tập đọc “ Cuộc chạy đua rừng” khai thác câu hỏi SGK cho HS đọc văn với yêu cầu sau: - Đọc thầm nhiều lần để tham khảo nội dung cách đọc Đoạn : “ Ngày mai, nhà vô địch” đoạn tả tâm trạng Ngựa Con nào? Cần đọc nhấn giọng từ ngữ để diễn cảm ? Đoạn 2: “ Ngựa Cha Thắng mà” Đoạn nói trị chuyện hai cha Ngựa Con trước thi, cần phải đọc nào? nên ngắt giọng , nghỉ đọc với giọng điệu cho phù hợp? (Giọng cha âu yếm, giọng Ngựa Con ngúng nguẩy, chủ quan) Đoạn ,4: “ Tiếng hô ” yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng phần vừa đọc bạn - Khi ký hiệu lời dẫn đọc hay văn sau tổ chức đọc Thơng qua phần đọc hay có sáng tạo tơi thấy học sinh hứng thú học tập,có giọng đọc truyền cảm, diễn tả tượng vật, nhân vật văn cảnh nắm bắt đọc hay có sáng tạo 2.3.2- Với dạng tập cảm thụ văn học qua tác phẩm, đoạn văn thơ ngắn Đọc sách yêu cầu cần cho người, qua hoạt động đọc sách người khám phá, học hỏi, tích lũy nhiều kiến thức Nhưng cần phải có phương pháp đọc sách để mang lại hiệu Qua thực tế cho thấy: có người đọc nhanh, đọc nghiến ngấu hỏi khơng nắm gì, đặc biệt học sinh tiểu học đọc biết cốt chuyện, thiếu nghiền ngẫm suy nghĩ + Vì vậy, giáo viên phải giúp học sinh có hứng thú thói quen đọc sách Đồng thời giáo viên yêu cầu rèn cho học sinh có thói quen suy nghĩ đọc sách là: - Bài văn câu chuyện có nhân vật ? Đánh giá nhân vật sao? - Đọc xong thân có cảm nghĩ gì? + Rèn luyện đọc hay cho học sinh biện pháp giúp học sinh nâng cao khả cảm xúc thẩm mỹ kích thích em khám phá hay đẹp văn chương + Giáo viên người khuyến khích học sinh đọc sách, tạo điều kiện để em tiếp xúc với nhiều tác phẩm Có thể giới thiệu đầu sách hay có tác dụng rèn thể loại văn học cho em Kết hợp với cán thư viện giới thiệu sách cho học sinh vào buổi đọc sách thư viện + Giáo viên người gợi mở, dẫn dắt cho học sinh tiếp xúc với tác phẩm hay Đặt câu hỏi nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, trình suy nghĩ giúp em cảm thụ tác phẩm Giúp học sinh có cảm xúc, thẩm mỹ xung quanh đẹp thiên nhiên, đẹp xã hội Hoạt động giáo viên có tác dụng hỗ trợ cho cảm xúc thẩm mỹ nảy nở hoạt động, đặc biệt không cảm thụ hộ học sinh Với dạng tập yêu cầu em thực thao tác phương pháp,hình thức dạy học dạng tập Ví dụ : Khi cho học sinh cảm thụ đoạn thơ: “Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn nỗi thành người” ( Đỗ Trung Quân) Đoạn thơ giúp em hiểu quê hương? GV gợi ý: - Quê hương nơi chôn rau cắt rốn chúng ta, gắn liền với tâm hồn với cảnh vật bao kỷ niệm buồn vui - Tác giả so sánh quê hương mẹ, người mẹ hiền sinh thành đứa Mỗi đứa có mẹ hiền, người có quê hương Hai câu thơ cuối, nhà thơ nhắc khẽ: “Khơng u q hương khơng trở thành người được” Thông qua tập cảm thụ thấy hầu hết em phát huy tính sáng tạo cảm thụ cách hồn nhiên đạt kết cao Trong trình lựa chọn dạng tập cảm thụ văn học để giảng dạy cho học sinh, thấy nhà nghiên cứu đưa dạng tập phù hợp với trình độ học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Thơng qua tập cảm thụ thấy em mở mang tri thức, phong phú tâm hồn, em hứng thú viết văn 2.3.3- Ở dạng tìm hiểu nội dung đoạn văn, thơ qua cách dùng từ đặt câu sinh động Với dạng tập vận dụng phương pháp hình thức sau: Quan sát - Nêu vấn đề - Giảng giải - Luyện tập - Học cá nhân - Học nhóm -Học lớp * Cách tiến hành : B1 : Cho em thực thao tác B2 : Hướng dẫn các em mang tính gợi mở sáng tạo để em cảm thụ B3 : Cho HS thực tập cảm thụ B4 : Cho HS nêu (cá nhân, nhóm ) kết cảm thụ đó, tham khảo rút kinh nghiệm Ví dụ : Khi em cảm thụ : “Hai bàn tay em” nhà thơ Huy Cận Với yêu cầu đề em thích khổ thơ nào? Vì sao? Với dạng tập trước tiên , cho em thực thao tác sau tơi hướng dẫn em mang tính gợi mở, sáng tạo để em cảm thụ Tác giả dùng hình ảnh để tả vẻ đẹp bàn tay em bé Khổ thơ thứ thể điều gì? “ Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai” Khổ thơ làm em thích có hai hình ảnh đẹp so sánh hàm với vẻ đẹp hoa nhài, mái tóc sau trải bóng ngời lên ánh mai Khổ thơ nhắc em đánh răng, chải tóc hàng ngày cho thơm, cho sẽ, gọn gàng tươi xinh Hoặc khổ thơ muốn nói lên điều gì? “ Giờ em ngồi học Từng hàng giăng giăng” Vì khổ thơ thể tính siêng năng, chăm học hành bé Qua khổ thơ Huy Cận khẽ nhắc HS tập viết hàng ngày để có “ chữ đẹp” làm vui lịng thầy cơ, cha mẹ Sau em trả lời xong cho em trình bày cảm thụ để người tham khảo góp ý, rút kinh nghiệm Qua tập cảm thụ, nhận thấy em hứng thú học tập em nắm bắt nội dung khổ thơ qua hình ảnh tác giả miêu tả, em thể cảm nhận riêng Mỗi lần em tìm tịi ,tôi lại động viên chỉnh sửa cho em để em tự tin vào 2.3.4 Với dạng phát hình ảnh chi tiết có giá trị gợi tả Với dạng tập cho HS thực thao tác tương tự dạng tập sử dụng phương pháp, hình thức học tập sau : + Phương pháp quan sát, nêu vấn đề, giảng giải, luyện tập + Học cá nhân, học nhóm, học lớp Ví dụ: cho em cảm thụ bài: “Mẹ vắng nhà ngày bão” – tiết 8- tuần GV cho em cảm thụ đoạn thơ : “ Thế bão qua Mẹ nắng Sáng ấm nhà” Và đặt câu hỏi : Theo em hình ảnh góp phần làm nên hay đoạn thơ Vì sao? Với tập này, trước tiên yêu cầu em thực thao tác sau hướng dẫn em cảm thụ Ví dụ : tơi đưa gợi ý : Qua đoan thơ tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào? , hình ảnh góp phần làm nên hay đoạn thơ Vì sao? từ HS tự tìm ý “ Mẹ nắng mới/Sáng ấm gian nhà” góp phần nhiều làm nên hay đoạn thơ Một hình ảnh so sánh đẹp, hay mẹ sáng bừng nắng Ngôi nhà sáng lên ấm áp hẳn lên cho thấy nỗi vui mừng bố mẹ sau ngày mong đợi Mẹ làm cho gian nhà ẩm ướt sau bão sáng ấm lên “nắng mới” hình ảnh trở người mẹ, xua trống trải mong mỏi gia đình đựơc đồn tụ vui vẻ Sau câu thơ có tiếng cười reo con, có nụ cười bố Một gia đình đồn tụ hạnh phúc dạt niềm vui Người mẹ mái ấm tình thương, cảm nghĩ người đọc đọc thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” Đặng Hiển Khi em hồn thành tập tơi cho đại diện nhóm lên trình bày gợi ý thông qua tập cảm thụ thấy hầu hết em say mê hứng thú học tập thảo luận sôi cảm thụ tự nhiên sáng tạo 2.3.5- Với dạng tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ a Biện pháp so sánh Với dạng tập cho em thực thao tác ; sử dụng phương pháp dạng cách thức dạy học sau : - Học cá nhân, học nhóm, học lớp Ví dụ: cho em cảm thụ thơ “ Trăng từ đâu đến! ” nhà thơ Trần Đăng Khoa : “Trăng ơi! từ đâu đến ? Bạn đá lên trời ” Yêu cầu đề : Gạch chân câu thơ có hình ảnh so sánh Học thuộc lòng đoạn thơ Sau em thực xong thao tác bản, hướng dẫn em cảm thụ thơ tả trăng: Mặt trăng so sánh : “Hồng chín”, “Trăng tròn mắt cá” , “Trăng bay bóng” làm bật mặt trăng lơ lửng bay bầu trời khắp nơi Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: So sánh có tác dụng gì? b.Biện pháp nhân hóa : Các bước thực tập cho em thực thao tác sử dụng phương pháp dạng Ví dụ: Cho em đọc thơ sau : “ Ông trời bật lửa 10 Xem lúa vừa trổ bông” Yêu cầu đề là: Trong thơ vật nhân hóa? Chúng nhân hóa cách ? Cũng tập khác trước tiên yêu cầu em thực thao tác bám sát đề , đọc xác định kỹ u cầu bài, sau tơi hướng dẫn gợi mở sáng tạo để em cảm thụ Gợi ý Bài thơ “ Ông trời bật lửa” Đỗ Xuân Thạch tả cảnh trời mưa niềm vui đất sau mưa trời hửng nắng lúa trổ Tác giả sử dụng nhân hóa cách thành cơng, tạo nên hình ảnh hồn nhiên ngộ nghĩnh Thế giới tạo vật mây, trăng sao, đất, sấm chớp, ông trời nhân hóa Tác giả sử dụng cách để nhân hóa - Cách thứ : gọi vật vị gia đình xã hội : chị mây, ông sấm, ông mặt trời - Cách thứ hai: tác giả trò chuyện thân mật với mưa tâm với người thân, thể rõ tình cảm qua câu thơ: “ Xuống mưa ! Mưa mưa xuống thật rồi” Mưa đón đợi, mừng vui Đó cảnh mưa thuận gió hịa mưa vàng, mưa bạc - Cách thứ ba : miêu tả hành động, tình cảm vật giống hành động, tình cảm người thể qua từ ngữ ngoặc kép: Chị mây “kéo đến”; trăng “trốn”; đất “ nóng lịng chờ đợi” “ uống nước” Ông sấm “ vỗ tay cười” ;chớp “ soi sáng” cịn ơng trời bật lửa c) Điệp ngữ : Các bước thực phương pháp hình thức tập so sánh nhân hóa Ví dụ : Khi cho em cảm thụ đoạn thơ bài: “ Khi mẹ vắng nhà”: “ Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em quét sân nhổ cỏ” Em gạch tên cụm từ nhắc lại thơ “ Khi mẹ vắng nhà” Các từ nhắc lại có ý nghĩa ? 11 Cũng tập sau em thực thao tác gợi ý cho em cảm thụ Ví dụ : Cụm từ “ mẹ vắng nhà” nhắc lại nhiều lần thể bạn nhỏ làm nhiều việc tốt luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, quét sân Đọc lên cảm nhận em nhỏ ngoan thương mẹ bạn thực lời dạy Bác Hồ “Học tập tốt, lao động tốt” * Soạn tập bổ sung cho học sinh lớp luyện tập vào buổi hai nhằm giúp học sinh luyện tập củng cố dạng tập cảm thụ văn học Để giúp HS luyện tập củng cố vào buổi hai, cho HS luyện tập tập soạn sau: a) Dạng tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu sinh động Ví dụ: Tìm từ gợi tả đoạn văn sau nêu rõ tác dụng gợi tả nó: “Hồ thu , nước vắt, mênh mông Trăng tỏ sáng rọi vào gợn sóng lăn tăn Thuyền khơi hồ hây hẩy gió Đơng Nam, sóng vỗ rập rình Một lát thuyền vào gần đầm sen Bây sen hồ gần tan cịn lơ thơ đóa hoa nở muộn Mùi hương đưa theo chiều gió ngào ” ( Phan Kế Bính ) Gợi ý -Từ gợi tả đoạn văn sau: Mênh mông, lăn tăn, hây hẩy, rập rình, lơ thơ, - Tác dụng gợi tả: + mênh mông rộng lớn đến lúc khơng có giới hạn + Lăn tăn: Là sóng nhỏ, có nhiều chen sát + Hây hẩy: Làn gió thổi nhẹ ngắn + Rập rình: Sự chuyển động nhịp nhàng thuyền + Lơ thơ: Tả bơng hoa thưa + Ngọt ngào: Cảm giác dễ chịu b-Dạng phát hình ảnh chi tiết có giá trị gợi tả : Bài 1: Hãy nêu rõ hình ảnh đẹp trăng thơ sau Trăng từ đâu đến ? Bạn đá lên trời ( Trần Đăng Khoa ) 12 Gợi ý: Những hình ảnh gợi tả vẻ đẹp trăng “ Trăng hồng chín” “Lững lơ lên trước nhà” “ Trăng tròn mắt cá” “ Trăng bay bóng” Bài 2: Hãy nêu rõ hình ảnh gợi tả vẻ đẹp cuả đất nước Việt Nam đoạn thơ sau: “ Việt Nam đất nước ta Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” ( Nguyễn Đình Thi) Gợi ý: Những hình ảnh gợi tả vẻ đẹp đất nước Việt Nam đoạn thơ là: Mênh mông biển lúa, cánh cò bay lã rập rờn, mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều c Dạng tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ: Dạng1: So sánh: Bài 1: Chọn từ ngữ ngoặc đơn: (Một giàn đồng ca, nắng mùa thu , tiếng hội) điền vào chỗ trống để tạo hình ảnh so sánh: a)Tiếng ve đồng loạt cất lên b)Tiếng trống ngày tựu trường rộn rã c) Giọng cô giáo ấm Gợi ý: *Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để tạo hình ảnh so sánh a) Tiếng ve đồng loạt cất lên dàn đồng ca b) Tiếng trống ngày tựu trường rộn rã tiếng trống hội c) Giọng cô giáo ấm nắng mùa thu Bài 2: Trong câu thơ đây, tác giả miêu tả âm khác cách so sánh chúng với ? a) Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai ( Nguyễn Trãi) b)Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ( Hồ Chí Minh) Gợi ý: a.Nguyễn Trãi tả âm tiếng suối nơi Cơn Sơn, tiếng suối rì rầm êm đềm du dương tiếng đàn cầm bên tai 13 b Hồ Chí Minh tả âm : tiếng suối - tiếng hát xa Bài 3: Tìm hình ảnh so sánh vật với người đoạn thơ đây: a)Trẻ em búp cành Biết ăn biết ngủ, biết học hành ngoan b).Ngôi nhà trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh c) Bà chín Càng thêm tuổi tác, tươi lịng vàng Gợi ý: a) So sánh người với vật: “ trẻ em - búp cành” Nhằm khẳng định thiếu nhi tương lai tươi đẹp đât nước b)So sánh vật với người: “ Ngôi nhà - trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh” nhằm ngợi ca sống tươi đẹp ấm no hạnh phúc c) So sánh người với vật: “bà – chín rồi” ý nói bà sống lâu,tuổi cao giống chín :phát triển đến độ già dặn,có giá trị cao Bài 4: Nghĩ người bà thân yêu mình, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha có viết: Tóc bà trắng tựa mây bơng Chuyện bà giếng cạn xong lại đầy Hãy cho biết: phép so sánh sử dụng hai dòng thơ giúp em thấy hình ảnh người bà nào? Gợi ý: Phép so sánh sử dụng hai dòng thơ giúp em thấy: “ Mái tóc trắng” bà so sánh với hình ảnh đám “ mây bông” trời , cho thấy bà đẹp hiền từ cao quý đáng trân trọng Chuyện bà kể cho cháu nghe so sánh với hình ảnh giếng thân thuộc làng quê Việt Nam cạn xong lại đầy, ý nói: Kho chuyện bà nhiều, khơng hết, câu chuyện kể cho cháu nghe với tình u thương đẹp đẽ… Dạng 2- Nhân hóa Bài 1: Khổ thơ tả vật, vật nào? Cách gợi tả vật việc có hay? “ Những chị lúa phất phơ bím tóc ………………………………… Bác mặt trời đạp xe qua núi” ( Trần Đăng Khoa ) Gợi ý: 14 * Đoạn thơ miêu tả vật vật như: Lúa, Tre, Đàn cị, gió , mây, mặt trời, sơng, đồng, núi Tác giả nhân hóa vật cách gọi vật, vật từ dùng để gọi người ( Chị “lúa” , cậu “tre” , “gió”,bác “mặt trời”) Các vật vật có hành động, hoạt động người Chị lúa “Phất phơ bím tóc” làm dun Những cậu tre chăm “Bá vai thầm đứng học” Đàn cị trắng lại “ Khiêng nắng qua sơng” Cơ gió siêng “ Chăn mây đồng” Cịn bác mặt trời ngộ nghĩnh “Đạp xe qua núi” * Cách gọi tả vật hay, làm cho câu thơ giàu hình ảnh gợi cảm, vừa thể cảm nhận hồn nhiên tuổi thơ thiên nhiên Bài 2: Với trường hợp đây, viết câu có sử dụng biện phâp nhân hóa: -Tả vật -Tả đồ vật Gợi ý: a.Chị Cơng khốc áo đủ màu sắc dự hội b.Bác trống sốt ruột chờ đợi chúng em suốt ba tháng hè … Bài 3: Đọc đoạn văn sau: Ôi cha! Lão ta bảnh bao oai vệ làm sao? Tên lão Trả Bởi lão ăn cá định bắt cá, lão vỗ cánh đứng không trung đâm bổ xuống nước mà túm cá lên, lão cịn biệt hiệu bói cá Tơi trơng lão nhiều tuổi Song loài tiếng hay làm đỏm Mình lão khốc áo sặc sỡ Bụng trắng, người xanh, đôi cánh nuột nà biếc tím Chân lão đơi ủng đỏ hắt… ( Tơ Hồi ) a.Trong đoạn văn vật nhân hóa? Những từ giúp em nhận điều ? b Theo em hình ảnh nhân hóa hay chỗ nào? Gợi ý: a.Câu trả lời trình bày bảng sau: Con vật nhân hóa Từ ngữ thể phép nhân hóa - Lão ta bảnh bao, oai vệ - Tên lão Chim bói cá - Lão nhiều tuổi - Hay làm đỏm , chân lão đôi ủng đỏ hắt - Mình lão khốc áo sặc sỡ 15 b.Hình ảnh nhân hóa hay chổ : Nói chim nói người hóm hỉnh sinh động Cách nói tự nhiên, hấp dẫn Bài : Bằng cách nhân hóa,nhà thơ Võ Quảng viết anh Đom Đóm “Anh Đom Đóm”như sau: Mặt trời gác núi Theo gió mát Bóng tối lan dần Đóm êm Anh Đom Đóm chuyên cần Đi suốt đêm Lên đèn gác Lo cho người ngủ Đọc đoạn thơ trên,em có suy nghĩ cơng việc Anh Đom Đóm ? Gợi ý: Đọc đoạn thơ em thấy Anh Đom Đóm chuyên cần lên đèn gác vào lúc “Mặt trời xuống núi/ Bóng tối tan dần” lúc người kết thúc ngày lao động chuẩn bị nghỉ ngơi đêm.Anh Đom Đóm làm việc chăm chỉ, chuyên cần ,cẩn thận “Đi êm” theo gió mát; “đi suốt đêm” để canh gác cho giấc ngủ người , giúp người yên tâm ngủ ngon Từ điều trên,em thấy cơng việc Anh Đom Đóm mang ý nghĩa đẹp:ln sống bình an hạnh phúc người Bài 5: Đọc thơ “ Em thương” Em thương gió mồ cơi Khơng tìm thấy bạn vào ngồi Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã vườn cải ngồng a)Trong thơ “ gió” sợi nắng” nhân hóa nhờ từ ngữ ? b) Em thấy “làn gió” sợi nắng thơ giống ai? Tình cảm tác giả thơ dành cho người nào? Gợi ý: a) Trong thơ, “ gió” “sợi nắng” nhân hóa qua từngữ sau : mồ cơi,tìm, ngồi, gầy, run run, ngã b) Em thấy “ gió” giống bạn nhỏ mồ côi, “ sợi nắng” giống người gầy yếu Qua đoạn thơ, tác giả yêu thương cảm thông với đứa bé mồ côi, cô đơn người ốm yếu không nơi nương tựa Dạng 3-Điệp ngữ: Bài 1: Hãy tìm từ nhắc lại nhiều lần thơ “ Bận”? Theo em từ có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa sâu sắc? Trời thu bận xanh Mà đem vui nhỏ Góp vào đời chung 16 Gợi ý : Từ bận lặp lại nhiều lần chữ bận bình dị nhập hóa vào giới thiên nhiên giới người, tạo nên nhiều ý thơ hồn nhiên thú vị Từ bận mười câu thơ đầu nói thiên nhiên bận xanh, trời thu bận chảy sông Hồng ; bận chạy xe, lịch bận tính ngày, cịn chim bận bay ,cái hoa bận đỏ, bận vẫy gió cờ tung bay, bận thành thơ chữ Kỳ diệu thay hạt trái cây, than đen bận Qua nhà thơ thiên nhiên đẹp, đáng yêu, cho ta thấy giới quanh ta muôn màu muôn vẻ cựa quậy, sinh sơi nảy nở Tám câu thơ nói bận người : Là cô, chú, mẹ, bà siêng năng, tảo tần sớm hôm thương cháu ,dũng cảm chiến đấu, Bé bận lo ngủ ,lo chơi lúc khóc cười, lúc lo bú tí Bé lớn lên ngày vịng tay u thương bà mẹ Cái bận sống hạnh phúc người, nhà, đời nở hoa ấm no Ai đem sức lực, tài đem bận riêng góp vào đời chung Bài : Trong đoạn thơ tác giả dùng điệp ngữ nào? Những điệp ngữ có tác dụng gây ấn tượng gợi cảm xúc sâu sắc lòng người đọc? Ta về, có nhớ ta Rừng núi đá ta đánh Tây Gợi ý : Điệp ngữ đoạn : «nhớ ta » Những điệp ngữ gợi cảm xúc nhớ thương gắn bó da diết với cảnh sắc, thiên nhiên tươi đẹp đầy sức sống , nhớ người Việt Bắc có bao phẩm chất cao q d Dạng tập đọc sáng tạo Ví dụ : Em đọc ba, bốn lần bài: “ Trận bóng lịng đường” trả lời câu hỏi sau : 1/ Các bạn nhỏ chơi bóng đâu ? 2/ Chuyện xảy khiến trận bóng phải tạm dừng lần đầu 3/ Chuyện khiến Quang ân hận ? 4/ Câu chuyện muốn nói điều ? Gợi ý: Các bạn nhỏ chơi đá bóng lịng đường, nơi có nhiều xe cộ người qua Trận bóng diễn sơi Quang cướp bóng bấm cho Vũ Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đầu cướp bóng Vũ vội chuyền bóng cho Long Long dốc bóng phía khung thành đối phương Cái đầu cúi Long chúi phía trước Bác xe máy vội phanh, tiếng « Kít » vang lên Một tí Long tơng phải xe máy 17 Bác xe máy nóng, lũ trẻ bỏ chạy tốn loạn khiến trận bóng phải dừng lại lần đầu Chỉ lát, bọn trẻ lại hò xuống lòng đường Một cố đáng tiếc xảy Quang co chân sút bóng Bóng lệch lên vỉa hè đập vào mặt cụ già Cụ lảo đảo ôm lấy mặt Bóng làm vỡ cặp kính lão, kính vỡ đâm vào mặt cụ, làm máu chảy Cụ già đưa lên xích lơ cấp cứu Quang vơ ân hận, cảm thấy lưng cịng ơng cụ giống ơng Em chạy theo, mếu máo khóc: Ơng Cụ Cháu xin lỗi cụ ! Câu chuyện khẽ nhắc bạn nhỏ khơng chơi bóng lịng đường Rất nguy hiểm, gây tai nạn cho thân mình, cho người qua lại Chơi bóng lịng đường vi phạm luật giao thông e -Dạng tập cảm thụ văn học qua đoạn văn ngắn Ví dụ : “ Vẽ quê hương Bút chì xanh đỏ ……… …… ……………… Quê ta đẹp quá” Cảm nhận em thơ Vẽ quê hương ? Gợi ý Cảm nhận em thơ “Vẽ quê hương” Chỉ bút chì xanh đỏ mà họa sĩ tí hon vẽ nên tranh quê hương với bao cảnh vật màu sắc tuyệt vời cảnh làng xóm, sơng máng, đồng quê; Là bầu trời thu, nhà ngói mới, trường học đồi, hoa gạo, mặt trời, cờ Tổ quốc… Mỗi cảnh vật vẽ màu sắc riêng cho thấy nghệ thuật phối sắc tài tình họa sĩ tí hon Có màu xanh tre lúa Có màu xanh mát sơng máng dịng kênh Có màu xanh ngắt trời thu Lại có màu đỏ tươi ngói nhà em, màu đỏ thắm ngói đồi cịn có hoa gạo chói ngời khoe sắc gạo đầu xóm Màu đỏ chót mặt trời – cờ Tổ quốc bay trời xanh Em bé vừa vẽ, vừa sung sướng reo lên : A nắng lên …Chị tranh Quê ta đẹp ! Bức tranh quê hương đẹp họa sĩ tí hon u q hương 18 2.4 Kết đạt được: Qua trực tiếp giảng dạy HS lớp 3A bồi dưỡng HS có khiếu lớp 3, Tôi vận dụng biện pháp nêu bước đầu thu kết khả quan: - Học sinh u thích mơn học Tiếng Việt hơn, đặc biệt có cảm xúc nghe, đọc văn điều khẳng định nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ trước giới khách quan - Học sinh ý thức việc cần hiểu nội dung văn tiếp xúc, đồng thời hiểu rõ có tác dụng nào? - Khả viết cảm thụ văn học cải thiện, tình trạng khơng biết viết văn khơng cịn, có nhiều em viết hay * Kết cụ thể : Qua kiểm tra khảo sát chất lượng vào tháng /2016 Số HS 30 Đọc hay SL 15 TL 50% Hiểu nội dung văn SL TL 30 100% Biết phát Biết viết Viết hay nghệ đoạn văn đoạn thuật cảm thụ cảm thụ văn SL TL SL TL SL TL 25 83,5% 26 86,8% 20 67% Nhưng điều đáng nói cảm thụ em, trước hết với trọng tâm đề Nắm thể loại, nội dung thể làm có hồn, tự nhiên chân thực, giọng văn thể phong phú, thể phong cách riêng biệt, cách xếp phù hợp dùng từ xác tinh tế câu văn gẫy gọn, mạch lạc biết dùng số biện pháp nghệ thuật tu từ thể Tóm lại em tích lũy vốn hiểu biết phong phú già dặn thể sản phẩm văn học 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Với kinh nghiệm thân sau nhiều năm giảng dạy, xin đưa số kinh nghiệm thân lựa chọn dạng tập cảm thụ văn học để học sinh học tốt môn Tiếng Việt : - Cho HS hiểu rõ cảm thụ văn học nắm vững yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học -Đổi phương pháp soạn giảng, phương pháp học sinh -Đọc nghiên cứu tài liệu tham khảo môn Tiếng Việt tài liệu tham khảo lực cảm thụ văn học cho HS tiểu học nói chung HS lớp nói riêng 19 Trong buổi học buổi hai phải lựa chọn kĩ hệ thống tập cho phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với lực cảm thụ em Trong tiết tập đọc buổi học buổi hai cho em phát huy tính tích cực, tính độc lập sáng tạo thân HS để em cảm thụ không áp đặt kiến thức có sẵn tình , có hình thức gợi mở, dẫn dắt giúp HS hiểu để làm tự chiếm lĩnh tri thức - Thường xuyên nhận xét, chữa cho em để kịp thời động viên phát thiếu sót, từ có biện pháp giúp HS sửa chữa thiếu sót - Lập kế hoạch bồi dưỡng lực vảm thụ văn học cho HS cách có hệ thống , phù hợp với lịch dạy trường, phù hợp với chương trình hành 3.2 Kiến nghị: Tơi xin mạnh dạn đề xuất với nhà trường mua thêm tài liệu văn học tài liệu cảm thụ văn học Tiểu học để giáo viên tham khảo, có thêm kiến thức cảm thụ văn học rút phương pháp dạy học tốt Đề xuất với Phòng giáo dục: nên mở đợt trao đổi kinh nghiệm vấn đề hướng dẫn học sinh Tiểu học cảm thụ văn học để giáo viên huyện có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhằm nâng cao tay nghề XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa , ngày 10 tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan đâylà SKKNcủa mình, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Nhung TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Sách giáo khoa Tiếng Việt- lớp3 Sách giáo viên Tiếng Việt- lớp 3 Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 4.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên qua mô đun 25 đề kiểm tra học sinh Giỏi Tiếng Việt - Lớp 35 đề ôn luyện Tiếng Việt - Lớp Luyện tập Cảm thụ Văn học Tiểu học Tiếng việt nâng cao –lớp 10 Bồi dưỡng Tiếng Việt -lớp MỤC LỤC Trang 21 1.1 1.2 1.3 1.4 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH MGHIỆM 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Kết đạt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 1-2 2 2-3 3- 4-18 19 19 20 Tài liêu tham khảo Phục lục 22 ... vào lứa tuổi, tính cách, lực cảm thụ văn học đối tượng để lựa chọn hệ thống tập để giúp HS cảm thụ văn học 2.2.Thực trạng việc dạy học cảm thụ văn học lớp trường tiểu học trước áp dụng sáng kiến... dạy học khác Biện pháp : Lựa chọn hệ thống tập để giúp HS cảm thụ văn học 2 .3. 1- Với dạng tập rèn đọc hay: Khi dạy tiết Tập đọc chọn thơ, văn, đoạn thơ, đoạn văn, câu thơ, câu văn hay cho HS đọc... thân lựa chọn dạng tập cảm thụ văn học để học sinh học tốt môn Tiếng Việt : - Cho HS hiểu rõ cảm thụ văn học nắm vững yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học -Đổi phương pháp soạn giảng, phương pháp học

Ngày đăng: 27/07/2020, 07:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan