SKKN lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh trường THPT

22 77 0
SKKN lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Lựa chọn hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng - huyện Hoằng Hóa- Thanh Hóa” Người thực hiện: Nguyễn Thanh Bình Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lương Đắc Bằng SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Thể dục THANH HỐ NĂM 2017 1 Mở đầu - Lý chọn đề tài Thể dục thể thao phận văn học xã hội, loại hình hoạt động gắn liền với tồn xã hội loài người từ đời thể dục thể thao trở thành phương tiện giáo dục thể chất góp phần phát triển tồn diện nhân cách, nâng cao sức khỏe người phục vụ đắc lực cho sống xây dựng bảo vệ Tổ quốc sắc dân tộc Ở nước ta môn Điền kinh đời phát triển sớm, song thực phất triển mạnh từ năm 1975 số lượng chất lượng Chất lượng môn thể thao nói chung Điền kinh nói riêng chi phối yếu tố là: + Trình độ kỹ thuật + Trình độ thể lực Hai yếu tố quan hệ mật thiết khăng khít với tác động qua lại hỗ trợ cho Do thực tế để có thành tích thể thao tốt, người tập ngồi việc có kỹ thuật thể lực tốt phải biết kết hợp yếu tố Điều thể rõ nội dung nhảy xa Trong giảng dạy huấn luyện cho người học có thành tích cao mơn phải biết kết hợp hợp lý giai đọan chạy đà- giậm nhảy- không rơi xuống đất Các giai đoạn nhảy xa giai đoạn giậm nhảy quan trọng nhất, muốn giậm nhảy tốt phải có hỗ trợ đắc lực chạy đà phát huy lực giậm nhảy tối đa Muốn thực điều cần phải trang bị cho người tập thể lực tốt đặc biệt thể lực chuyên môn Qua quan sát vấn số giáo viên trực tiếp giảng dạy, biết trình giảng dạy cho học sinh trường áp dụng tập nâng cao thể lực cho học sinh hạn chế Do điều kiện sân bãi, dụng cụ thiếu thốn, giáo viên giảng dạy mà số lượng học sinh đơng Điều dẫn đến thành tích mơn nhảy xa thấp Việc ứng dụng tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn điền kinh nói chung giảng dạy kỹ thuật nhảy xa nói riêng việc cần thiết có ý nghĩa thực tiễn trường trung học phổ thông Xuất phát từ lý mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng - huyện Hoằng Hóa- Thanh Hóa” - Mục đích nghiên cứu đề tài: Thơng qua phân tích sở lí luận thực tiễn, tiến hành lựa chọn tập phát triển thể lực chuyên môn phù hợp với điều kiện, lứa tuổi nhằm nâng cao trình độ thể lực chuyên môn môn nhảy xa cho học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng – huyện Hoằng Hóa -Thanh Hóa - Đối tượng nghiên cứu 20 nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng - huyện Hoằng Hóa chia làm nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Bằng phương pháp thu thập tài liệu chun mơn có liên quan là: - Sách giáo khoa Điền kinh xuất năm 2000 - Phương pháp lý luận thể dục thể thao - Lý luận phương pháp thể dục thể thao trường học - Tâm lý lứa tuổi tâm lý Sư phạm - Phương pháp giảng dạy TDTT trường THPT - Sách tâm lí TDTT - Tốn thống kê TDTT + Phương pháp vấn tọa đàm Tiến hành vấn giáo viên có trình độ đại học, có kinh nghiệm lâu năm nghề Từ lựa chọn số tập phát triển thể lực chun mơn phù hợp với đặc điểm đối tượng góp phần quan trọng việc nâng cao thành tích nhảy xa + Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát ghi chép học thể dục học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng để đánh giá tiếp thu lượng vận động khả phối hợp vận động sở lựa chọn tập phù hợp với đặc điểm đối tượng tập luyện cụ thể + Phương pháp kiểm tra sư phạm: Tiến hành kiểm tra giai đoạn: trước thực nghiệm sau thực nghiệm Để đánh giá hiệu tập lựa chọn test sau: - Bật xa chỗ (m) - Bật bước chỗ (m) - Chạy 30 m tốc độ cao (s) - Nhảy xa toàn đà (m) + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tôi sử dụng phương pháp nhằm ứng dụng tập lựa chọn giảng dạy nhảy xa cho nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng Đối tượng gồm 20 nam học sinh chia làm nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có trình độ thể lực, kỹ thuật, số buổi tập, thời gian tập Nhóm đối chứng thực theo giáo án bình thường, nhóm thực nghiệm thực theo giáo án soạn, tuần tập buổi, buổi 45 phút thực 10 tuần + Phương pháp toán học thống kê: Được sử dụng để sử lý thông số trình lập test Chúng tơi sử dụng đề tài cơng thức sau: - Tính trung bình cộng = ∑x i n x : Là số trung bình ∑x i : Tổng số liệu n: Tập hợp mẫu - So sánh giá trị trung bình tập hợp A- B theo t với n< 30 tính theo công thức: x A − xB t= δ A + δ B nA nB x A , x B : giá trị trung bình tập hợp A B δ A , δ B : Phương sai tập hợp nA, n B: Số lượng học sinh tham gia thực nghiệm nhóm A B δ = Trong đó: ∑(x i −x ) n −1 δ = δ2 - Xác định mối tương quan r= ∑ ( x − x )( y − y ) ∑ ( x − x ).∑ ( y − y ) i i i i Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Các mơn thể thao thường đòi hỏi phát triển toàn diện tố chất thể lực với tố chất thể lực chun mơn chiếm ưu thế, tố chất thể lực có ảnh hưởng trực tiếp tới thành tích thể thao Nhảy xa mơn thuộc nhóm thể thao đòi hỏi tố chất chuyên môn sức mạnh, tốc độ Do yếu tố sức mạnh tốc độ yếu tố đặc trưng, định thành tích mơn nhảy xa 2.1.1 Cơ sở lý luận sức mạnh tốc độ Sức mạnh khả sinh lực học nỗ lực bắp, khả khắc phục lực đối kháng bên nỗ lực bắp Khả sinh lực bắp phụ thuộc vào: - Số lượng đơn vị vận động (sợi cơ) tham gia trình co - Chế độ co đơn vị vận động - Chiều dài sợi trước lúc co Khi số lượng sợi co tối đa, sợi co theo chế độ co cứng chiều dài tối ưu có với lực tối đa, lực gọi sức mạnh tối đa thường đạt co tĩnh Sức mạnh tối đa phụ thuộc vào số lượng sợi thiết diện ngang (độ dày) sợi Sức mạnh tương đối = Sức mạnh tuyệt đối/ trọng lượng thể Sức mạnh giậm nhảy I= F max/ t I: Là số sức mạnh tốc độ Fmax: Là lực tối đa thực động tác t : Là thời gian đạt trị số tối đa Sức mạnh tốc độ khả sinh lực động tác nhanh, nhóm sức mạnh động lực hoãn xung, chúng liên quan ảnh hưởng đến việc định thành tích nhảy xa Lực tối đa mà ngươì tạo ra, mặt phụ thuộc vào đặc tính sinh động tác ( độ dài cánh tay đòn, khả thu hút nhóm lớn hoạt động…) Mặt khác phụ thuộc vào mức độ hoạt động nhóm riêng biệt phối hợp chúng * Mức độ hoạt động quy định hai yếu tố: - Xung động từ nơron thần kinh vận động sừng trước tủy sống đến - Phản ứng (tức lực có sinh để đáp ứng xung động thần kinh) 2.1.2 Cơ sở lý luận tố chất sức nhanh Sức nhanh tổ hợp thuộc tính người, quy định chủ yếu trực tiếp đặc tính tốc độ động tác thời gian phản ứng vận động Những hình thức biểu sức nhanh: - Thời gian tiềm tàng phản ứng vận động - Tốc độ động tác đơn - Tần số động tác Những hình thức biểu sức nhanh tương đối độc lập với Đặc biệt số thời gian phản ứng vận động không tương quan với tốc độ động tác Những hình thức thể lực khác Tốc độ khả thực động tác thời gian ngắn Yếu tố định tốc độ độ linh hoạt trình thần kinh tốc độ co Theo quan điểm sinh lý sức nhanh là: Thời gian phản ứng vận động bao gồm năm thành phần: - Xuất hưng phấn quan cảm thụ - Dẫn truyền vào hệ thần kinh trung ương - Truyền hưng phấn tổ chức lưới hình thành tín hiệu ly tâm - Truyền tín hiệu từ hệ thống thần kinh trung ương tới - Hưng phấn hoạt động tích cực Trong đó, giai đoạn thứ ba chiếm nhiều thời gian Những động tác thực với tốc độ tối đa khác với động tác chậm, đặc điểm sinh lý khác biệt thể chỗ thực động tác với tốc độ tối đa khả điều chỉnh cảm giác trình thực động tác gặp khó khăn Do đó, với tốc độ cao khó động tác xác Trong động tác có tốc độ lớn, hoạt tính diễn thời gian ngắn, đến mức kịp co lại nhiều thực tế hoạt động theo chế độ đẳng trường Tần số động tác phụ thuộc vào tính linh hoạt trình thần kinh phụ thuộc vào tốc độ chuyển động trạng thái hưng phấn, ức chế trung khu vận động Theo quan điểm sinh hóa, sức nhanh phụ thuộc vào hàm lượng ATP tốc độ phân giải nhanh ATP ảnh hưởng xung động thần kinh vào tốc độ tổng hợp Vì tập tốc độ diễn thời gian ngắn nên trình tổng hợp ATP thực theo chế yếm khí 2.1.3 Cơ sở lý luận tố chất sức bền Sức bền khả thực hoạt động với cường độ cho trước, khả thực hoạt động với cường độ cho trước, lực trì khả vận động thời gian ngắn mà người chịu Sức bền lực thể chống lại mệt mỏi khoảng thời gian ngắn mà người chịu Trong sức bền chung sức bền hoạt động kéo dài với cường độ thấp có tham gia phần lớn hệ Sức bền chuyên môn: Là lực trì khả vận động cao loại hình tập định Nhưng kéo dài khả tập luyện thi đấu môn nhảy xa, muốn trì hoạt động nhảy liên tục thiết phải có sức bền Chủ yếu yếu tập nhảy xa tập có tốc độ cơng suất lớn, thực khoảng thời gian ngắn Vì lượng sử dụng chủ yếu phân giải ATP CP dự trữ Khi hợp lại nhiều lần dẫn đến mệt mỏi lần lặp lại cuối Do sức bền có ảnh hưởng đến thành tích nhảy xa 2.1.4 Cơ sở lý luận khả phối hợp vận động: Phối hợp vận động khả thực động tác phối hợp phức tạp khả hình thành đường dây liên hệ tạm thời đảm bảo cho việc thực động tác phức tạp biểu hình thức: - Sự chuẩn xác động tác không gian - Sự chuẩn xác động tác thời gian bị hạn chế - Khả giải nhanh tình xuất bất ngờ hoạt động Tập luyện lâu dài làm tăng độ linh họat trình thần kinh, làm cho hưng phấn thả lỏng nhanh Nâng cao hiệu nhảy xa nghĩa là: Hoàn thiện thể lực kỹ thuật, nâng cao khả phối hợp vận động giai đoạn thực động tác Trong thời gian ngắn phát huy sức mạnh tốc độ lớn, xác khơng gian mức độ dùng sức Trong mơn Điền kinh nói chung mơn nhảy xa nói riêng tố chất thể lực có mối liên hệ với nhau, phát triển tố chất kéo theo phát triển tố chất khác Việc xác định yếu tố thể lực ảnh hưởng đến thành tích mơn nhảy xa khơng giới hạn tố chất mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố 2.1.5 Tầm quan trọng yếu tố thể lực chun mơn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa Trong trình thực tập thể lực thể diễn biến đổi tâm lý, sinh lý Từ biến đổi giúp thể thích ứng dần với yêu cầu LVĐ ngày lớn Qua tài liệu thực tiễn thấy rằng: Tố chất phát triển thành tích thể thao nói chung nhảy xa nói riêng sức mạnh tốc độ, tốc độ sức bền chun mơn chúng có mối quan hệ mật thiết với việc nâng cao thành tích nhảy xa vậy: Trong q trình huấn luyện, giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy xa phải dựa sở tảng phát triển toàn diện tố chất thể lực Q trình huấn luyện, giảng dạy nhảy xa ngồi nhiệm vụ nâng cao mặt kỹ thuật người giáo viên phải kết hợp chặt chẽ huấn luyện toàn diện tố chất thể lực với việc tăng cường sức mạnh tốc độ đem lại hiệu Thực tế chứng minh nhảy xa yếu tố định sức mạnh tốc độ.Muốn trì lâu hoạt động nhảy thi đấu sức bền chun mơn cần thiết Do vậy, muốn nâng cao thành tích nhảy xa cần vận dụng hệ thống tập phát triển Sức mạnh, tốc độ sức bền chuyên môn * Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh phổ thông - Đặc điểm tâm lý Ở lứa tuổi tuổi hình thành giới quan tự ý thức, hình thành tính cách hướng vào tương lai, tuổi lãng mạn ước mơ độc đáo mong cho sống tốt đẹp tuổi nhu cầu đầy sáng tạo, nảy nở tình cảm Trí tuệ em mang tính nhạy bén phát triển đến trình đột tương đối Tư em chặt chẽ quán em có thái độ tự giác tích cực tập luyện xuất phát từ hành động, động đắn em nhạy bén với Tuy nhiên tâm lí, suy luận thích triết lí lại đưa em đến chỗ vội vàng thiếu khái quát, thiếu sở thực tế, nên dẫn đến tình trạng xa rời lý thuyết với thực hành Trí nhớ thường khơng máy móc, học thường ý đến chủ đề vạch dàn bài, rút ý gạch chân chân, xây dựng sơ đồ tóm tắt Tưởng tượng em phát triển mạnh, biểu tượng mang tính sáng tạo cao Các em có ước mơ táo bạo muốn làm việc có ý nghĩa xã hội lớn lao Các em có tích độc lập suy nghĩ hành động, việc thường tỏ chủ động sáng tạo Ở lứa tuổi hưng phấn ức chế Do em tiếp thu nhanh khơng chóng chán, thành cơng để trở nên tự mãn Điều hồn tồn khơng tốt cho q trình tập luyện thi đấu Tính tự thường xen lẫn học tập Vì cần ép buộc kết hợp với tự nguyện, nghiêm khắc động viên biện pháp tốt cho em - Đặc điểm sinh lý: Ở lứa tuổi thể em phát triển tương đối hòan chỉnh phận tiếp tục phát triển tốc độ chậm dần Chức sinh lý tương đối ổn định, khả hoạt động phận thể nâng cao + Xương: Bắt đầu giảm tốc độ phát triển, cột sống ổn định hình dáng dễ bị cong vẹo nữ xương nhỏ, yếu nam + Cơ: phát triển muộn xương, tính đàn hồi tăng nhanh không đều, chủ yếu nhỏ dài + Hệ thần kinh: Tiếp tục phát triển, tạo điều kiện cho việc hình thành phản xạ có điều kiện + Hệ tuần hoàn: Tương đối hoàn thiện buồng tim phát triển tương đối hoàn chỉnh ( mạch đập nam 70- 80 lần / phút) Phản ứng hệ tuần hoàn tương đối rõ rệt, sau vận động huyết áp mạch hồi phục nhanh + Hệ hơ hấp: Đã phát triển tương đối hồn thiện Vòng ngực trung bình nam: 67-72 cm, nữ 69- 74 cm Dung tích phổi tăng lên 3- lít, khả trao đổi chất tăng rõ rệt, tần số hô hấp gần giống với người lớn Tuy nhiên hơ hấp yếu nên sức co giãn vòng ngực mà chủ yếu hồnh + Hệ tiêu hóa: Phát triển tốt, hấp thụ tượng đạt hiệu suất lớn + Hệ tiết: Hoạt động có hiệu quả, đặc biệt tiết qua da Do hồi phục sau vận động diễn nhanh, trao đổi chất lượng tương đối hoàn thiện Căn vào đặc điểm phát triển thể thấy giai đoạn phát triển sức mạnh tốc độ cho em phù hợp, tiếp thu động tác tốt có chọn lọc đặc biệt nhờ vào hưng phấn thần kinh để tác động b tập có tính chất tốc độ huấn luyện thể lực 2.2 Thực trạng việc sử dụng tập phát triển thể lực chuyên môn giảng dạy kỹ thuật nhảy xa nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng - Hoằng Hóa 2.2.1 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ tốc độ cho nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng - Hoằng Hóa Để xác định đựơc test nhằm đánh giá thể lực chuyên môn nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng - Hoằng Hóa thơng qua phân tích tài liệu liên quan, quan sát buổi tập kiểm tra thể lực chuyên môn học sinh để tìm test đánh giá khả phát triển sức mạnh, tốc độ Sau tổng hợp tìm test: - Chạy 10m tốc độ cao (s) - Bật xa chỗ (m) - Chạy 30m tốc độ cao (s) - Bật bước chỗ (m) Để lựa chọn test phù hợp để đánh giá thể lực chuyên môn cho học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng - Hoằng Hóa Tơi tiến hành vấn nhằm thu thập ý kiến giáo viên huấn luyện học sinh gioi, giảng dạy, đặc điểm trình độ đối tượng vấn trình bày biểu đồ 3.1và kết bảng 3.1 Biểu đồ 3.1: Biểu diễn đặc điểm trình độ đối tượng vấn - Trình độ đại học 15 năm cơng tác trở lên chiếm 40% - Trình độ đại học 10 năm cơng tác trở lên chiếm 40% - Trình độ đại học năm công tác trở lên chiếm 20% Bảng 3.1: Kết vấn lựa chọn test đánh giá trình độ thể lực chun mơn nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng - Hoằng Hóa (n = 30) TT Các test Số người đồng ý Tỷ lệ % Bật xa chỗ (m) 20 83,33 Chạy 10m TĐC (s) 18 60 Chạy 30m TĐC (s) 20 76,66 Bật bước chỗ (m) 20 80 Qua bảng 3.1 cho thấy test đưa vấn có test các, giáo viên trả lời có ý kiến tán đồng có tỷ lệ cao 70% là: - Bật xa chỗ (m) - Chạy 30m TĐC (s) - Bật bước chỗ (m) Còn test có ý kiến đánh giá có tỷ lệ 70% là: - Chạy 10m TĐC (s) Từ kết sử dụng test: bật xa chỗ (m), chạy 30 m tốc độ cao (s) bật bước chỗ (m) để đánh giá thể lực chuyên môn cho học sinh THPT môn nhảy xa Để khách quan tơi tính mối tương quan kết test với thành tích nhảy xa Qua thu thập xử lý số liệu cho kết bảng 3.2 Bảng 3.2 Mối tương quan kết kiểm tra test với thành tích nhảy xa (n= 10) TT Test rtính Bật xa chỗ (m) 0,832 Chạy 30m TĐC ( s) 0,819 Bật bước chỗ (m) 0,849 rbảng p 0,811 0,05 Qua bảng 3.2 test có hệ số tương quan từ 0,819 đến 0,849 ngưỡng xác suất P ≤ 0,05 test đảm bảo tính thơng báo đánh giá thể lực chuyên môn cho nam học sinh nhảy xa test sử dụng - Bật xa chỗ (m) :Đánh giá sức mạnh tốc độ 10 - Chạy 30m tốc độ cao (s) :Đánh giá tốc độ tối đa chạy đà - Bật bước chỗ (m) :Đánh giá sức bền chuyên môn - Thành tích nhảy xa (m):Đánh giá sức bền chuyên môn tổng hợp 2.2.2 Thực trạng khả phát triển thể lực nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng - Hoằng Hóa Sau xác định test đánh giá thể lực chuyên môn nhảy xa tiến hành khảo sát, tổng hợp tài liệu liên quan đến huấn luyện, giảng dạy để tìm hiểu xem phát triển thể lực chuyên môn năm 2016- 2017 đạt kết Qua thu thập xử lý số liệu cho kết bảng 3.3 Bảng 3.3 So sánh thành tích test đánh giá thể lực chuyên môn nhảy xa năm học 2015 – 2016 2016 - 2017 (n=10) Test Năm Bật xa chỗ (m) Chạy 30m TĐC (s) Bật bước chỗ (m) Nhảy xa (m) 20152016 2016 -2017 20152016 2016 -2017 20152016 2016 -2017 20152016 2016 -2017 x 2,50 2,55 3,95 3,84 7,90 8,05 5,15 5,28 ±δ 0,11 0,12 0,08 0,15 0,08 0,19 0,17 0,13 Thơng số ttính 0,56 1,83 tbảng 2,101 p > 0,05 1,5 1,625 Nhìn vào bảng 3.3 cho ta thấy thành tích bật xa chỗ, chạy 30m tốc độ cao, bật bước chỗ nhảy xa năm học 2016 - 2017 tốt năm học 2015- 2016 khác chưa có ý nghĩa ngưỡng xác suất p > 0,05, cụ thể là: + Thành tích trung bình bật xa chỗ năm học 2015-2016 2,50m, năm 2016 -2017 2,55m, ngưỡng xác suất p > 0,05 t tính= 0,56 < t bảng = 2,101 + Thành tích trung bình bật bước chỗ năm 2015-2016 7,90m năm học 2016-2017 8,05m, ngưỡng p > 0,05 t tính =1,5 < tbảng = 2,101 + Thành tích trung bình nhảy xa năm học 2015- 2016 5,15m, năm hoc 2016- 2017 5,28m, ngưỡng p > 0,05 t tính= 1,625 < t bảng = 2,101 Kết bảng 3.3 bước đầu kết luận: 11 - Trình độ thể lực chun mơn nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng - Hoằng Hóa tăng lên sau giai đoạn tập luyện thể lực tốc độ chạy đà (30m tốc độ cao) , sức mạnh tốc độ (bật xa chỗ) sức bền chuyên môn (bật bước chỗ ) - Thể lực chuyên môn học sinh năm học 2016-2017 tốt năm học 2015-2016 chưa đảm bảo độ tin cậy ngưỡng xác suất p > 0,05 chứng tỏ trình độ thể lực chun mơn năm học 2015-2016 năm học 20162017 chưa có khác biệt rõ ràng ttính < tbảng Có thể đánh giá trình độ thể lực chun mơn học sinh chưa phát triển tốt ứng dụng tập phát triển thể lực chuyên môn chưa hợp lý 2.3 Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng * Lựa chọn tập phát triển thể lực chuyên môn nhảy xa cho nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng Qua phân tích tài liệu, thông qua nghiên cứu thực trạng việc sử dụng tập phát triển thể lực chuyên môn, đưa 19 tập để phát triển thể lực chuyên môn nhảy xa cho nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng tập sau: Bật thu gối hố cát 15 lần x tổ, nghỉ tổ 1- 3’ Bật xa chỗ lần x tổ, nghỉ lần 1- 2’, tổ 3- 5’ Chạy đạp sau 50m lần, nghỉ lần 2- 3’ Bật cóc 30m x lần, nghỉ lần 2- 3’ Gánh tạ 20 kg bước xoạc 40 lần x tổ, nghỉ lần 2- 3’ Gánh tạ 20 kg chỗ nâng cao đùi 20 lần x tổ, nghỉ tổ 4- 5’ Gánh tạ 20 kg đạp sau 50m x tổ, nghỉ tổ 4- 5’ Bật nhảy đổi chân với bục cao 30 cm 15 lần x tổ, nghỉ tổ 2- 3’ Đứng lên ngồi xuống chân, 20 lần / bên x tổ, nghỉ tổ từ 2- 3’ 10 Chạy 30m TĐC lần x tổ, nghỉ lần phút, nghỉ tổ 4’ 11 Chạy 60m XPC lần x tổ, nghỉ lần phút, tổ 7’ 12 Chạy 10 m TĐC lần x2 tổ, nghỉ lần phút, tổ 7’ 13 Chạy 40m XPC lần x tổ, nghỉ lần phút, tổ 7’ 14 Nâng cao đùi tốc độ tối đa chỗ 15 lần x tổ, nghỉ tổ 5- 7’ 15 Gánh tạ 30 kg bật nhảy 20 lần x tổ, nghỉ tổ 7-10’ 12 16 Bật bước chỗ lần x tổ, nghỉ lần 1-2’, tổ 2-3’ 17 Bật cao qua lại rào cao 40cm 30 lần x tổ, nghỉ tổ 3- 4’ 18 Bật liên tục qua rào, rào cao 80cm x tổ, nghỉ tổ 3’ 19 Lò cò 30m x lần, nghỉ lần 3’ Để tìm hiểu tập thể lực chuyên môn thường xuyên sử dụng huấn luyện giảng dạy nhảy xa tiến hành vấn giáo viên điền kinh phiếu vấn Số phiếu phát 30, số phiếu thu 30 Kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4: Kết vấn giáo viên lựa chọn tập phát triển thể lực chuyên môn nhảy xa ( n = 30) Tố Số chất TT Nội dung tập người thể lực đồng ý Bật thu gối hố cát 15lần x tổ nghỉ tổ 1-3’ 25 Bật xa chỗ 5lần x tổ nghỉ1-2’ lần nghỉ 3-5’ 22 tổ Chạy đạp sau 50m lần nghỉ 2-3’ lần 18 Bật cóc 30m x lần nghỉ 2-3’ lần 21 Sức Gánh tạ 20kg bước xoạc 40lần x tổ nghỉ 4-5’ tổ 17 mạnh Gánh tạ 20kg chỗ nâng cao đùi 20lần x tổ nghỉ 19 tốc độ 4-5’ tổ Gánh tạ 20kg đạp sau50m x 2tổ nghỉ 4-5’ tổ 16 Bật nhảy đổi chân bục cao 30cm 15lần x 3tổ nghỉ 2-3’ 24 tổ đứng lên ngồi xuống chân 20lần bên x 18 tổ, nghỉ 3-4’ tổ 10 Chạy 30m TĐC 2lần x tổ, nghỉ 3’ lần, 4’ tổ 25 11 Chạy 60m XPC lần x 2tổ, nghỉ 3’ lần, 7’ tổ 17 Bài tập 12 Chạy 10m TĐC 3lần x tổ, nghỉ 3’ lần, 5’ tổ 26 tốc độ 13 Chạy 40m XPC 3lần x 2tổ, nghỉ3’ lần, 7’ tổ 24 Nâng cao đùi chỗ tốc độ tối đa 15” x tổ, nghỉ 514 19 7’ tổ 15 Gánh tạ 30kg bật nhảy 20lần x tổ, nghỉ 7-10’ tổ 21 23 Sức 16 Bật bước chỗ 3lần, nghỉ 1-2’ lần, 2-3’ tổ bền Bật cao qua lại rào cao 40cm 30lần x 3tổ nghỉ 3-4’ 17 17 chuyên tổ môn 18 Bật liên tục qua rào, rào 80cm x 3tổ, nghỉ 3’ tổ 18 19 Lò cò 30m x 3lần, nghỉ 3’ lần 18 Tỷ lệ % 83,33 73,33 60,00 70,00 56,66 63,63 53,33 80,00 60,00 83,33 56,56 86,66 80,00 63,33 70,00 76,66 56,66 60,00 60,00 Qua bảng 3.4 cho thấy: Trong 19 tập vấn có tập giáo viên điền kinh đánh giá với mức thường xuyên sử dụng chiếm 13 tỷ lệ 70% thành phần LVĐ cụ thể trình bày qua bảng 3.5 tập lựa chọn để ứng dụng cho đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5: Nội dung tập phát triển thể lực chuyên môn nhảy xa Tố chất TT thể lực Sức mạnh tốc độ Bài tập tốc độ Sức bền chuyên môn Khối lượng Nội dung tập SL Tổ QN Tổng Bật thu gối liên tục cát 15 1-3’ 45 lần Bật xa chỗ 3-5’ 10 lần Bật cóc 30m 2-3 lần Bật nhảy đổi chân bục cao 30cm 15 2-3’ 45 lần Chạy 30m TĐC 3-5’ lần Chạy 10m TĐC 3-3’ lần Chạy 40m XPC 3-5’ lần Gánh tạ 30kg bật nhảy 20 7-8’ 60 lần Bật bước chỗ 2-3 lần Sau lựa chọn tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ, tốc độ, sức bền chuyên môn, đưa vào thực nghiệm với thời gian 10 tuần từ 15/9/2016 đến 1/12/2016 Mỗi tuần buổi, buổi 45 phút cho thực tập ứng dụng Sự phân chia nhóm trình bày phần đối tượng nghiên cứu 2.4 Hiệu tập phát triển tố chất thể lực chuyên môn trước sau thực nghiệm Sau 10 tuần thực nghiệm tập với 10 học sinh, để chúng tơi có đủ điều kiện đánh giá hiệu hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn nhảy xa cho nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng Chúng tiến hành kiểm tra test lần trước sau thực nghiệm qua thu thập số liệu xử lý phương pháp thống kê cho kết bảng 3.6 3.7 Bảng 3.6 so sánh kết test hai nhóm trước thực nghiệm ( nA= nB = 10) Test Bật xa chỗ (m) Chạy 30m TĐC (s) Bật bước chỗ (m) Nhảy xa (m) 14 Chỉ số Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệ m Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm x 2,55 2,63 3,84 3,78 7,95 8,05 5,15 5,30 0,08 0,12 0,08 0,15 0,09 0,2 0,20 0,14 ±δ ttính 1,714 1,034 1,449 tbảng 2,101 p > 0,05 1,948 Nhìn vào bảng 3.6 cho thấy thành tích trung bình nhóm bật xa chỗ (m), chạy 30m tốc độ cao(s); bật bước chỗ (m); nhảy xa (m) nhóm trước thực nghiệm khác biệt khơng có ý nghĩa thể kết ttính < tbảng ngưỡng xác suất p > 0,05 Như khẳng định trước thực nghiệm trình độ thể lực chun mơn nhóm tương đương Sự phân nhóm ngẫu nhiên tạo sở đánh giá hiệu tập ứng dụng sau thực nghiệm Bảng 3.7: So sánh kết test hai nhóm sau thực nghiệm (nA= nB=10) Bật xa chỗ (m) Test Bật bước chỗ (m) Chạy 30m TĐC (s) Nhảy xa (m) Nhóm Đối Thực Đối Thực Đối Thực Đối Thực Chỉ số chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm x 2,62 2,72 3,75 3,66 7,97 8,12 5,2 5,4 ±δ 0,07 0,08 0,04 0,09 0,08 0,17 0,2 0,18 ttính 3,027 2,812 2,542 tBảng 2,101 P < 0,05 2,352 Qua bảng 3.7 ta thấy: Thành tích trung bình test đánh giá trình độ thể lực chun mơn sau thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm thể t tính > tbảng cụ thể: 15 Thành tích trung bình nhảy xa nhóm đối chứng 5,20m, nhóm thực nghiệm 5,40m với ttính = 2,352 > t bảng = 2,101 chứng tỏ trình độ thể lực chun mơn mức độ hồn thiện kỹ thuật nhảy xa nhóm thực nghiệm tốt so với nhóm đối chứng Đảm bảo xác xuất p < 0,05 Tương tự thành tích bật xa chỗ, chạy 30m TĐC, bật bước chỗ nhóm tốt lên nhóm thực nghiệm tốt so với nhóm đối chứng Từ kết nghiên cứu chứng minh việc vận dụng tập phát triển thể lực chuyên môn đem lại hiệu quả, phù hợp với trình độ tập luyện nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng Sự khác biệt kết trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thể rõ qua biểu đồ 3.2 đến 3.5 m 2,75 2,72 Nhóm thực nghiệm 2,7 2,65 2,63 Nhóm đối chứng 2,62 2,6 2,55 2,55 2,5 2,45 TTN STN Thời điểm Biểu đồ 3.2 biểu diễn kết trước sau thực nghiệm bật xa chỗ(m) S 3.84 3.85 3.8 Nhóm thực nghiệm 3.78 3.75 3.75 Nhóm đối chứng 3.7 3.66 3.65 3.6 thời điêm 3.55 TTN STN 16 Biểu đồ 3.3 biểu diễn kết trước sau thực nghiệm chạy 30m TĐC (s) m 8.15 8.12 8.1 Nhóm thực nghiệm 8.05 8.05 Nhóm đối chứng 7.97 7.95 7.95 7.9 7.85 TTN STN Thời điểm Biểu đồ 3.4 biểu diễn kết trước sau thực nghiệm bật bước chỗ(m) m 5.4 5.4 5.35 Nhóm thực nghiệm 5.3 5.3 Nhóm đối chứng 5.25 5.2 5.2 5.15 5.15 5.1 T 5.05 TTN STN Thời điểm Biểu đồ 3.5 biểu diễn kết trước sau thực nghiệm nhảy xa (m) Tóm lại: Từ kết nghiên cứu sau thời gian 10 tuần thực nghiệm qua test đánh giá thể lực chuyên môn qua thành tích nhảy xa nhóm học sinh thực nghiệm phát triển nhóm học sinh đối chứng khác biệt có ý nghĩa ngưỡng xác suất p < 0,05 Các tập phát triển thể lực chuyên mơn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng qua lựa chọn thể tính hiệu rõ rệt 17 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu đến kết luận sau: - Đánh giá trình độ thể lực chun mơn nhảy xa xác định test dựa kết vấn mối tương quan, xác định Test sau + Bật xa chỗ + Chạy 30m tốc độ cao + Bật bước chỗ + Nhảy xa - Trên sở đánh giá thực trạng việc sử dụng tập phát triển thể lực chuyên môn trường phổ thơng huyện Hoằng Hóa, kết vấn tham khảo tài liệu chuyên môn xác định tập + tập sức mạnh tốc độ + tập tốc độ + tập sức bền chuyên môn - Qua kết nghiên cứu cho thấy tập phát triển thể lực chuyên môn nhảy xa nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng có hiệu phù hợp với đối tượng thực nghiệm Thể thành tích bật xa chỗ, chạy 30m TĐC, bật bước chỗ, nhảy xa sau thực nghiệm tốt trước thực nghiệm, đảm bảo ngưỡng thống kê cần thiết p < 0,05 3.2 Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau - Các tập lựa chọn sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy huấn luyện nhảy xa - Vì thời gian có hạn làm quen với nghiên cứu nên thời gian ứng dụng ngắn, mong tác giả khác nghiên cứu nhiều đối tượng với thời gian nghiên cứu nhiều XÁC NHẬN Hoằng Hóa, ngày 28 tháng năm 2017 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN Tôi xin cam đoan SKKN viết, VỊ khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thanh Bình 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nghiệp Chí cộng (1996), "Điền kinh", NXB TDTT Hà Nội Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên (1995), "Sinh lý học TDTT", NXB TDTT Hà Nội Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Nghiệp (1993), "Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao", Sở TDTT thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Viễn cộng (1990), "Tâm lý học TDTT", NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Đức Văn (1978), "Toán thống kê" , NXB TDTT Hà Nội Dương Nghiệp Chí (1991), "Đo lường Thể Thao", NXB TDTT Hà Nội Lưu Quang Hiệp – Lê Đức Chương – Vũ Chung Thủy, Lê Hữu Hưng (2000), "Y học TDTT", NXB TDTT Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học ( 2000), "Điền Kinh", NXB TDTT Hà Nội V.B Popop ( 1984), "Nhảy xa", NXB TDTT Hà Nội 10 Một số luận văn tốt nghiệp sinh viên khóa Thư viện ĐH TDTT 19 PHỤ LỤC 1: TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY HUẤN LUYỆN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO HỌC SINH NHẢY XA CỦA TRƯỜNG THPT Lương Đắc Bằng Tuần TT Nội dung 1 Bật thu gối liên tục cát 2 + Bật xa chỗ Chạy 10m TĐC Bật bước chỗ 10 11 12 + 13 14 + + + + + + + 18 19 + 20 + + + + + + + + + + + + 17 + + + 16 10 + + + + + + + 15 + + Chạy 40m XPC Gánh tạ 30kg bật nhảy + Bật nhảy đổi chân bục cao 30cm Chạy 30m TĐC + Bật cóc 30m 3 + + + + + 20 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HLV : Huấn luyện viên NXB : Nhà xuất LVĐ : Lượng vận động TDTT : Thể dục thể thao (s) : Giây (') : Phút VĐV : Vận động viên XPC : Xuất phát cao XPT : Xuất phát thấp 10 TĐC : Tốc độ cao 11 THPT : Trung học phổ thông 12 13 (m) (kg) : : Mét Kilôgam 14 TT : Thứ tự MỤC LỤC Trang Mở đầu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 21 2.1.1 Cơ sở lý luận sức mạnh tốc độ 2.1.2 Cơ sở lý luận tố chất sức nhanh 2.1.3 Cơ sở lý luận tố chất sức bền 2.1.4 Cơ sở lý luận khả phối hợp vận động 2.1.5 Tầm quan trọng yếu tố thể lực SỞviệc GIÁO DỤC VÀtập ĐÀO TẠO THANH 2.2 Thực trạng sử dụng phát triển thể lực HỐ chun mơn THPT LƯƠNG ĐẮCsinh BẰNG giảng dạy kỹTRƯỜNG thuật nhảy xa nam học trường THPT Lương Đắc Bằng - Hoằng Hóa 3.1.1 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ tốc độ cho nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng 3.1.2 Đánh giá khả phát triển thể lực nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng 2.3 Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng 2.4 Hiệu tập phát triển tố chất thể lực chuyên môn trước sau thực nghiệm Kết luận kiến nghị SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 10 11 13 17 LựaTHAM chọn KHẢO hệ thống tập phát triển thể lực chuyên mơn 18 TÀI LIỆU PHỤnhằm LỤC nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh trường THPT 19 Lương Đắc Bằng - huyện Hoằng Hóa- Thanh Hóa” Người thực hiện: Nguyễn Thanh Bình Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT Lương Đắc Bằng SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Thể dục THANH HỐ NĂM 2017 22 ... nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng * Lựa chọn tập phát triển thể lực chuyên môn nhảy xa cho nam học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng Qua phân tích tài... phân tích sở lí luận thực tiễn, tiến hành lựa chọn tập phát triển thể lực chuyên môn phù hợp với điều kiện, lứa tuổi nhằm nâng cao trình độ thể lực chuyên môn môn nhảy xa cho học sinh trường THPT. .. thực tiễn trường trung học phổ thông Xuất phát từ lý mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Lựa chọn hệ thống tập phát triển thể lực chun mơn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh trường THPT Lương

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thanh Bình

  • Đơn vị công tác: Trường THPT Lương Đắc Bằng

  • Người thực hiện: Nguyễn Thanh Bình

  • Đơn vị công tác: Trường THPT Lương Đắc Bằng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan