Quản lý nhà nước đối với mặt hàng rượu bia phân phối trên địa bàn thành phố hà nội

119 78 0
Quản lý nhà nước đối với  mặt hàng rượu bia phân phối trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÙI TUYẾT MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RƯỢU BIA PHÂN PHỐI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÙI TUYẾT MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RƯỢU BIA PHÂN PHỐI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HÓA HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả các số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn là trung thực và chưa từng công bố bất kỳ công trình khoa học nào khác các số liệu trích dẫn quá trình nghiên cứu đều ghi rõ nguồn gốc Ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài:” QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RƯỢU BIA PHÂN PHỐI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI” đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo của Trường Đại học Thương mại, của Lãnh đạo Trường Đại học Thương mại Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức, cá nhân đã giúp hoàn thành luận văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn TS NGUYỄN HĨA người đã trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp của các thầy cô Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Quản lý Kinh tế, các thầy, cô giáo Trường Đại học Thương mại đã tạo điều kiện giúp đỡ Và cuối gửi lời cảm ơn nhất đến gia đình, người thân và bạn bè đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt quá trình học tập và nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ vi DANH MỤC VIẾT TẮT .vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài: Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tế 4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RƯỢU BIA PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 1.1 Khái niệm và đặc điểm của mặt hàng rượu bia .7 1.1.1.Khái niệm phân loại mặt hàng rượu bia 1.1.2.Đặc điểm mặt hàng rượu bia: 12 1.2 Bản chất và vai trò của quản lý nhà nước đới với mặt hàng rượu bia 18 1.2.1.Khái niệm Quản lý nhà nước .18 1.2.2.Sự cần thiết vai trò QLNN mặt hàng rượu bia 26 1.3 Nội dung QLNN đối với mặt hàng rượu, bia phân phối thị trường nước: 27 1.3.1 Những Nguyên tắc QLNN mặt hàng rượu, bia phân phối thị trường nước 27 1.3.2 Những quy trình QLNN mặt hàng rượu, bia phân phối thị trường nước 30 1.3.3 Những nội dung QLNN mặt hàng rượu, bia phân phối thị trường nước .32 1.4 Kinh nghiệm quản lý của một số thành phố về việc phân phối mặt hàng rượu bia.39 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RƯỢU BIA PHÂN PHỐI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .42 2.1 Khái quát chung về thực trạng phân phối mặt hàng rượu bia địa bàn thành phố Hà Nội 42 2.1.1 Những đặc điểm KT-XH ảnh hưởng đến nhu cầu kinh doanh mặt hàng rượu bia phân phối địa bàn thành phố Hà Nội 42 2.1.2 Tình hình mặt hàng rượu bia phân phối thị trường nước: .44 2.1.3 Tình hình mặt hàng rượu bia phân phối địa bàn thành phố Hà nội: .47 2.2 Phân tích thực trạng QLNN đối với mặt hàng rượu bia phân phối địa bàn thành phố Hà Nội 49 2.2.1 Sơ đồ quản lý mặt hàng rượu bia địa bàn thành phố Hà Nội: 49 2.2.2 Thực trạng cấu tổ chức vào trình thực thi quản lý mặt hàng rượu bia địa bàn TP Hà Nội 53 2.2.3Thực trạng công tác tra- kiểm tra mặt hàng rượu, bia địa bàn TP Hà nội 57 2.3 Những kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng QLNN đối với mặt hàng rượu bia phân phối địa bàn thành phố Hà nội: .63 2.3.1 Những kết luận 63 2.3.2 Những kết luận phát qua nghiên cứu thực trạng QLNN mặt hàng rượu bia phân phối địa bàn thành phố Hà Nội 80 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RƯỢU BIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 VÀ CÁC NĂM TIẾP THEO 83 3.1 Một số quan điểm, định hướng và các cứ nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về rượu bia .83 3.1.1 Quan điểm định hướng quản lý nhà nước rượu bia 83 3.1.2 Các để đề xuất giải pháp 85 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với mặt hàng rượu bia phân phối địa bàn Thành phố Hà Nội .91 3.2.1 Giải pháp đổi hoàn thiện chế định pháp lý 91 3.2.2 Giải pháp xây dựng hoàn thiện máy quản lý nhà nước mặt hàng rượu bia 93 3.3.3.Giải pháp nâng cao nhận thức người sản xuất người tiêu dùng 96 3.3.4 Một số kiến nghị với phủ nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước 99 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng rượu bia .18 Bảng 2.1: Sản xuất rượu bia địa bàn Tp Hà nội: .48 Bảng 2.2: Tiêu thụ rượu bia địa bàn Tp Hà nội 48 2.2 Phân tích thực trạng QLNN đối với mặt hàng rượu bia phân phối địa bàn thành phố Hà Nội 49 Bảng 2.3:Bảng yêu cầu đối với cồn thực phẩm, sử dụng để pha chế đồ uống có cồn 54 Biểu đồ 1.1: Quy trình QLNN đối với sản phẩm hàng hóa 30 Biểu đồ 2.1: Tình hình khí hậu tại Hà nội năm .44 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tăng trưởng ngành bia Việt nam 44 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ tăng trưởng ngành rượu Việt nam 45 Biểu đờ 2.4: Biểu đờ thị phần các dòng bia nước 46 Biểu đồ2.5: Cơ cấu tiêu thụ các sản phẩm bia địa bàn TP Hà nội 49 Biểu đồ 2.6: Sơ đồ quản lý sản phẩm rượu bia theo chiều dọc 49 DANH MỤC VIẾT TẮT 1.QLNN: Quản lý nhà nước VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm NĐ: Nghị định TT: Thông tư 5.TW: Trung ương BVHTT: Bộ Văn Hóa Thông Tin 7.BTC: Bộ Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Quyết 15- NQ-TW ngày 15/12/2000 của Bộ Chính trị đã xác định “Hà Nội trái tim nước, đầu não trị- hành quốc gia trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nước” Hà Nội có vị trí địa lý và hệ thống giao thông thuận lợi nối liền với các vùng, các tỉnh cả nước, đồng thời là một trung tâm kinh tế lớn nhất miền Bắc và là đầu mối giao thương quốc tế của Việt Nam nên Hà Nội đã, và là đầu mối xuất nhập khẩu, đầu mối phát luồng bán buôn của tỉnh phía Bắc và của cả nước Sự tăng trương và phát triển kinh tế, thương mại của Hà Nội có sức mạnh lan tỏa rộng lớn và tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế xã hội đất nước Thị trường đồ uống có cồn được xem là thị trường hấp dẫn với các nhà sản xuất và kinh doanh lợi nhuận của nó mang lại là số không nhỏ Theo thống kê, tổng doanh thu đồ uống có cồn năm 2010 đạt 1,7 tỷ USD (Báo cáo Viện nghiên cứu tin học & kinh tế ứng dụng, 2012), đóng góp ngân sách của ngành rượu bia nước giải khát năm 2013 đạt tỷ USD Có thể thấy việc sản xuất kinh doanh đồ uống có cồn được xem là một số những lĩnh vực tiềm nhất Với tốc độ tiêu dùng năm 2012 là 2,8 tỷ lít bia, 63 nghìn lít rượu, năm 2013 là tỷ lít bia và 68 nghìn lít rượu (bình quân đầu người 32 lít/người), Việt Nam được xem là nước tiêu thụ rượu bia cao nhất Đông Nam Á, cao thứ tại châu Á sau Nhật Bản và Trung Quốc, cao thứ 28 thế giới Trong 10 năm qua tốc độ tiêu thụ bia của người Việt Nam đã tăng 200% (Bộ Y tế, 2014) Tuy nhiên, kéo theo đó là không ít hậu quả từ việc sử dụng, sản xuất, kinh doanh đồ uống có cồn Tại Việt Nam có 60% số vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ sử dụng rượu bia, 68% số vụ bạo lực gia đình có nguyên nhân từ sử dụng rượu bia (tại Bỉ 40%; Mỹ 30-40% với nam, 27- 34% với nữ…), 38% số vụ gây rối trật tự an ninh xã hội có nguyên nhân từ sử dụng rượu bia (Bỉ 20%, Mỹ 30% ) (Bộ Y tế, 2014) Những hậu quả ngoài nguyên nhân xuất phát từ người tiêu dùng thì 96 động tổ chức kiểm tra các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hàng hóa để kịp thời phát hiện hàng lậu, hàng chất lượng; kịp thời ngăn chặn, đình hoạt động, xử lý nghiêm các hành vi vi pham, thông báo kết quả các phương tiện thông tin đại chúng Phối hợp với quan tư pháp khẩn trưởng đưa xét xử các vụ án buôn lậu, hàng giả được phát hiện, đảm bảo tính răn đe, nghiêm minh của pháp luật Phối hợp với các lực lượng chức tâp trung kiểm tra, kiểm soát tại các địa bàn phức tạp như: Chợ Đồng Xuân( Hoàn Kiếm);Sân bay quốc tế Nội Bài; Ga đường sắt quốc tế Yên Viên; Hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ… - Với Sở Công thương Hà Nội (Chi cục Quản lý thị trường): Tiếp tục triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Chủ động làm tốt công tác dự báo tình hình thị trường để xây dựng các kế hoạch, chuyên đề đảm bảo kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả Tập trung kiểm tra, ngăn chăn buôn bán hàng giả, hàng chất lượng tại các cửa hàng kinh doanh, các điểm tập kết chứa hàng giả, hàng chất lượng kho hàng, bến bãi; các điểm lên xuống, nơi giao nhận hàng hóa tất cả các tuyển hàng không, đường bộ, đường sắt, bưu điểm và đường thủy Tổ chức ngăn chặn hàng giả, hàng chất lượng, hàng vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Kiểm tra nguyên liệu đưa vào sản xuất rượu bia, kiểm tra, kiểm soát đồ uống có cồn nói chung và rượu bia nói riêng tại các trung tâm thương mại, các chợ, các sở kinh doanh rượu, bia - Cục hải quan Hà Nội: Tăng cường công tác thu thập thông tin, nắm diễn biến tình hình, tổ chức đấu tranh, xử lý nghiêm trọng các đối tượng vi phạm về sản xuất, kinh doanh rượu bia Tăng cường quản lý giải tính thuế, kiểm tra sau thông quan, tra, kiểm tra thuế, triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp chống thất thu, thất thoát ngân sách Tăng cường giám sát về xuất xứ, giá cả, chất lượng và số lượng - Sở y tế Hà Nội: Tiếp tục tra, kiểm tra đảm bảo an toàn thực phẩm tại các sở kinh doanh, sản xuất bia, rươu Thông qua công tác tra, kiểm tra đánh giá thực trạng và tạo bước chuyển biến về nhận thức việc thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm của các sở sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh bia, 97 rượu địa bàn thành phố Tuyên truyển, phổ biến, hướng dẫn cho người tiêu dùng xã hội hiểu rõ các quy định về an toàn thực phẩm - Sở Thông tin Truyền thông: Chủ động phối hợp với các quan thông tấn báo chí của Trung ương và thành phớ; phòng văn hóa - thông tin; đài phát các quận, huyện, thị xã, xã, phường xây dựng chương trình tuyên truyền về pháp luật, về nguy hại của buôn lậu, buôn bán hàng giải, hàng chất lượng, để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, người dân đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàng giải, hàng chất lượng Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền, cảnh báo cho thương nhân, người tiêu dùng về tác hại của vệ sử dụng bia, rượu quá mức, nhất là dùng các sản phẩm chất lượng, không đảm bảo an toàn thực phẩm đến sức khỏe người tiêu dùng Tổ chức tra việc thực hiện chính sách pháp luật của các tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực thông tin, truyền thông đó tập trung tra về lĩnh vực quảng cáo sản phẩm bia, rượu Chủ động nắm tình hình, phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật để xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật Đội ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý nhà nước đối với mặt hàng bia, rượu là những người trực tiếp tham gia xây dựng các văn bản pháp luật Năng lực, trình độ của các cán bộ là một những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng pháp luật Do đó, độ ngũ cán bộ công chức làm cơng tác quản lý đòi hỏi phải có tư khoa học, khả nghiên cứu và am hiểu các văn bản chính sách pháp luật của nhà nước, có kinh nghiệm thực tế Bên cạnh đó, ngoài việc tự nghiên cứu, học tập, bổ sung kiến thức thì quá trình công tác, đội ngũ cán bộ công chức nhà nước phải thường xuyên được kiểm tra, đánh giá lại lực và trình độ chuyên môn Trên sở đó, quan quản lý cử các cán bộ công chức tham gia các khóa đào tạo, tập huấn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức các chương trình tọa đàm, trao đổi nhằm chia sẻ kinh nghiệm thực tế Cùng với việc tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức thì đội ngũ cán bộ công chức phải tự rèn luyện, tu dưỡng bản thân, nâng cao bản lĩnh chính trị để hiện ý chí chủ quản, không cửa quyền, tham ô, tham nhũng công việc 98 Như vậy, lực, trình độ của các cán bộ công chức là yếu tố quan trọng góp phần thành công vào công tác quản lý nhà nước về đăng ký doanh nghiệp, vậy, việc đào tạo người nói chung hay đội ngũ cán bộ công chức nói riêng cần được quan tâm, chú trọng 3.3.3.Giải pháp nâng cao nhận thức người sản xuất người tiêu dùng Sau gần năm gia nhập WTO, lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam đã tăng lên đáng kể, nhiều doanh nghiệp đã động, nhạy bén, mạnh dạn việc tham gia vào thị trường thế giới Trình độ quản lý, tay nghề của khối doanh nghiệp tăng lên; sản phẩm xuất bắt đầu chiếm lĩnh thị trường thế giới Nhiều doanh nghiệp đã trụ vững trước những biến động, khó khăn của nền kinh tế nước và những tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài chính, suy thoái của nền kinh tế thế giới Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng nhanh về số lượng, chưa chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho sự đời và hoạt động, nên những hạn chế của doanh nghiệp thiếu hụt vốn; chất lượng lao động thấp, lao động chủ yếu là chưa qua đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp ít được đào tạo; công nghệ lạc hậu, suất thấp; trình độ am hiểu ḷt pháp, hệ thớng thị trường ́u ngày càng bộc lộ rõ nền kinh tế thế giới tình trạng suy thoái Những khó khăn này đã tạo biến động lớn, tác động đến khả chống đỡ của doanh nghiệp Doanh nghiệp lại có tâm lý trông chờ vào các chính sách của nhà nước, nếu không kịp thích nghi và thay đổi thì số lượng doanh nghiệp giải thể, phá sản ngày càng nhiều Đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm rượu bia: Cần hạn chế tình trạng sản xuất rượu bia giả theo mẫu mã của các Công ty gây thiệt hại cho doanh nghiệp sản xuất và người tiêu dùng Giảm tình trạng gian lận thuế của các sở sản xuất rượu bia tư nhân, nhỏ lẻ dẫn đến giảm tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá giữa các sở gian lận thuế và các sở đóng thuế đầy đủ Tăng cường sự an toàn và minh bạch của môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp Từ đó các doanh nghiệp có điều kiện thực hiện các dự án mở rộng sản xuất của mình Thông qua việc 99 dán tem quản lý, Doanh nghiệp có thể tự quản lý các công ty chuỗi hệ thống sản xuất của mình Đối với các doanh nghiệp, thương nhân kinh doanh rượu bia: Các thương nhân tham gia, kinh doanh, xuất khẩu, nhập rượu bia ý thức được đầy đủ về trách nhiệm của mình suốt quá trình kinh doanh để thực hiện theo qui định Nghị định qui định rõ các điều kiện để các thương nhân tham gia kinh doanh rượu bia biết được thực hiện theo đúng pháp luật, góp phần làm hạn chế tình trạng phát triển tràn lan các cửa hàng kinh doanh sản phẩm bia Trước bối cảnh này, công tác quản lý nhà nước về phân phối mặt hàng rượu, bia thị trường nội địa cần phải thay đổi để phù hợp và thích ứng với từng thời kỳ và hoàn cảnh, đặc biệt là việc xây dựng, ban hành các văn bản, chính sách về quản lý phân phối mặt hàng rượu, bia thị trường nội địa Định hướng cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh rượu bia hoạt động theo đúng quy hoạch ngành đã được phê duyệt Trường hợp khác quy hoạch phải xin phép quan nhà nước có thẩm quyền Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm rượu bia phải được quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép sản xuất sản phẩm Điều kiện để để được cấp Giấy phép sản xuất sản phẩm có thể quy định một số tiêu chí như: + Thương nhân sản xuất rượu bia là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp; + Sản xuất rượu bia phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát được phê duyệt; + Có dây chuyền máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất rượu bia có nguồn gốc hợp pháp; + Đảm bảo các điều kiện theo quy định về an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường; + Có quyền sở hữu sử dụng hợp pháp nhãn hàng hóa sản phẩm rượu bia dự kiến sản xuất; + Có cán bộ kỹ thuật có trình độ, chuyên môn phù hợp với ngành, nghề sản xuất rượu bia 100 Người tiêu dùng cần nâng cao nhận thức về việc sử dụng sản phẩm rượu nói riêng và đồ uống có cồn nói chung một cách an toàn Cần phải thay đổi thói quen sử dụng rượu không có nguồn gốc, không đảm bảo an toàn chất lượng, cách sử dụng các sản phẩm có thông tin xuất xứ, dẫn rõ ràng, mua sản phẩm tại các địa có uy tín, tin cậy Người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng chất lượng, bị ngộ độc cần phản ánh kịp thời đến quan chức Ngoài các quan chức cần có các giải pháp tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức người dân về tác hại của rượu bia giả, chất lượng đối với sức khoẻ người Cần triển khai các quy định vể hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu bia đến các Sở Cơng Thương, phòng Kinh tế các quận huyện, các xã, và từng người dân thông qua nhiều hình thức như: - Phổ biến thông tin thông qua các trang mạng, báo chí, chương trình phát sóng của VTV và Đài tiếng nói Việt Nam; - Thuyết phục người dân, đặc biệt là đồng bào các tỉnh, địa phương vùng sâu vùng xa áp dụng đúng quy định tại Nghị định này; - Khuyến khích người dân sử dụng rượu bia một cách có trách nhiệm với bản thân, không uống: sản phẩm độc hại, không rõ nguồn gốc, không dán tem, không nhãn mác Nếu tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về sản xuất, kinh doanh bia tùy theo tính chất và mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật Đó là các trường hợp: + Sản xuất bia không có Giấy phép sản xuất bia; + Kinh doanh sản phẩm bia của sở không có Giấy phép sản xuất bia; + Sản xuất bia vượt lực sản xuất quy định Giấy phép; + Sản xuất, mua bán, tiêu thụ bia nhập lậu, sản phẩm giả, nhái nhãn mác, kiểu dáng, không đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng theo các quy định của pháp luật,… 3.3.4 Một số kiến nghị với phủ nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước  Xây dựng, hoàn thiên chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước 101 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 của nước ta tại văn kiện Đại hội XI của Đảng, đã nêu rõ quan điểm: Hoàn thiện thể chế để tháo gỡ mọi cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ; huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển Phát triển nhanh, hài hòa các thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp Hoàn thiện chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một những động lực của nền kinh tế Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển theo quy hoạch Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh và ngày càng hiện đại các loại thị trường Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý và phân phối, bảo đảm công lợi ích, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Như vậy, có thể thấy, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu cần đạt được một thời kỳ dài Việc quản lý nhà nước về phân phối mặt hàng rượu, bia thị trường nội địa tuân theo các quan điểm, đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm đạt được mục tiêu chung của đất nước Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội đề định hướng để từ đó xây dựng các các chính sách về phân phối mặt hàng rượu, bia thị trường nội địa một cách có trọng tâm, trọng điểm nhằm khai thác và sử dụng dữ liệu có hiệu quả phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Qua đó xây dựng kế hoạch quản lý nhà nước đối với mặt hàng rượu bia một cách cụ thể, chi tiết Hệ thống QLNN đối với mặt hàng rượu bia cần tổ chức việc quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh bia, rượu thông qua việc quản lý quy hoạch phát triển ngành các quy định về xuất nhập khẩu, về thuế và các biện pháp quản lý thị trường Cụ thể: Một là, xây dựng đề án dán tem quản lý (tem thuế tem an ninh) Tem quản lý được dán từ khâu sản xuất/hoặc nhập để trở thành công cụ hữu hiệu giúp cho quan quản lý nhà nước kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh, chất 102 lượng sản phẩm, nộp thuế Giúp cho quan quản lý thị trường có thể kiểm tra hàng lậu, hàng giả, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng, chống hàng giả, hàng nhái và giúp người tiêu dùng sử dụng những sản phẩm có chất lượng Hai là, tăng cường công tác phòng chớng tác hại của lạm dụng rượu, bia quá trình sử dụng Ba là, các quan quản lý Nhà nước cần giải quyết các vấn đề bất cập và tồn tại hiện của hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng sản phẩm rượu bia như: - Nhà nước Quản lý sản xuất, kinh doanh sản phẩm rượu bia thông qua quy hoạch và cấp phép sản xuất - Kết hợp với một số biện pháp khác dán tem, tăng cường công tác phòng chớng tác hại rượu bia thiết thực và mang tính khả thi  Hoàn thiện chế phối hợp quan để thực thi sách Hiện nay, “cơ chế” được hiểu là “cách thức, theo đó mợt quá trình được thực hiện” “phới hợp” là “một phương thức, một hình thức, một quy trình kết hợp hoạt động của các quan, tổ chức lại với để bảo đảm cho các quan, tổ chức này thực hiện được đầy đủ, hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, nhằm đạt được các lợi ích chung” Phối hợp được thực hiện suốt quá trình quản lý, từ hoạch định chính sách, xây dựng thể chế, đến việc tổ chức thực thi chế, chính sách, pháp luật Tóm lại, có thể hiểu “cơ chế phối hợp” chính là “phương thức tổ chức hoạt động của các quan, tổ chức lại với để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao nhằm thực hiện mục tiêu chung” Trong lĩnh vực quản lý nhà nước về phân phối mặt hàng rượu, bia thị trường nội địa, chế phối hợp hoạt động giữa các quan quản lý các cấp có vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả quản lý, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp là đối tượng quản lý và vừa là mục tiêu của quản lý, cụ thể: Thứ nhất, chế phối hợp tạo sở cho việc thi hành luật các văn bản quy phạm pháp luật thực tế 103 Thứ hai, chế phối hợp góp phần nâng cao ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm các quyền doanh nghiệp Thứ ba, chế phối hợp phát huy được các nguồn lực để tập trung và xử lý có hiệu quả những vấn đề khó khăn, phức tạp quản lý phân phối mặt hàng rượu, bia thị trường nội địa mà đối với một người, một quan, tổ chức giải quyết được  Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Ở nước ta, những thành tựu của công cuộc đổi mới đã và tạo những thế và lực mới cả bên lẫn bên ngoài để chúng ta bước vào một thời kỳ phát triển mới Vị thế Việt Nam ngày càng được củng cố và khẳng định chiến trường quốc tế và là tiền đề cần thiết cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Quan hệ đối ngoại của nước ta hiện với các nước, các tổ chức quốc tế và vùng lãnh thổ được mở rộng bao giờ hết Trong bối cảnh quốc tế hiện xu thế hoà bình, ổn định, độc lập, hợp tác để phát triển là xu thế chung đó chính là thời lớn Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, việc thực hiện đường lối đối ngoại với phương châm độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế tinh thần chủ động, sẵn sàng hội nhập, “sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy” đã góp phần đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng về kinh tế và sự bao vây, cấm vận kéo dài nhiều thập kỷ Quá trình hội nhập ngoài việc tăng vị thế Việt Nam trường quốc tế, chúng ta đã thu hút được một số lượng đáng kể vốn đầu tư nước ngoài và viện trợ phát triển chính thức quốc tế; tiếp thu những thành tựu mới về khoa học, công nghệ kinh nghiệm và kỹ quản lý Xây dựng một đội ngũ công chức, viên chức nhà nước và đội ngũ quản lý kinh doanh từng bước thích ứng với điều kiện và môi trường mới tạo tiền đề để tham gia một cách tích cực hơn, chủ động quá trình hội nhập kinh tế quốc tế những năm tiếp theo Tuy nhiên, quá trình hợi nhập kinh tế q́c tế chúng ta gặp không ít khó khăn, thách thức Môi trường kinh doanh nước ta đã được cải thiện đáng kể song về nhiều mặt hạn chế hệ thớng pháp ḷt thiếu và chưa đờng 104 bợ, chưa rõ ràng và nhất quán Các doanh nghiệp chú trọng vào tính kinh tế của hàng hoá mà ít được chú trọng vào tính xã hội của hàng hoá một số nước văn minh, hiện đại ngày Bợ máy hành chính nhiêu khê, nhũng nhiễu, quan liêu; tệ tham nhũng có phần tinh vi, phức tạp Do vậy, để khắc phục những khó khăn, thách thức quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc đổi mới công tác quản lý đăng ký doanh nghiệp chính là một yêu cầu cấp thiết cần phải thực hiện  Xây dựng phát triển hệ thống công nghệ - thông tin Công nghệ thông tin là một các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, với một số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại Với sự phát triển của công nghệ thông tin ngày nay, việc trao đổi thông tin diễn một cách nhanh chóng phạm vi toàn cầu, người có nhiều điều kiện tiếp cận với công nghệ tiên tiến Hầu hết các ngành nghề, các lĩnh vực hay hoạt động xã hội hiện đại cần tới sự góp mặt của công nghệ thông tin Bởi sự đa dạng ấy, đối tượng phục vụ của công nghệ thông tin ngày càng phong phú Do vậy, ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin là một nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là phương tiện chủ lực tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước trước Công tác quản lý nhà nước về phân phối mặt hàng rượu, bia thị trường nội địa phải hướng đến yêu cầu của quá trình hội nhập, bắt kịp với công nghệ tiên tiến của thế giới, cải cách quản lý phân phối mặt hàng rượu, bia thị trường nội địa, xây dựng một hệ thống thông tin hiện đại Trước đây, việc trao đổi thông tin giữa quan các cấp mang tính chất thủ công, sau này công tác quản lý phân phối mặt hàng rượu, bia thị trường nội địa được cải cách và tin học hóa khắp các tỉnh thành Ngoài ra, hiện địa bàn Hà Nợi, ngoài các doanh nghiệp địa phương có nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bia, rượu trực thuộc trung ương, các bộ, ngành, chi nhánh doanh nghiệp các tỉnh đóng địa bàn Hà Nội Do vậy, 105 Hà Nội cần đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc việc sản xuất bia, rượu cách kêu gọi đầu tư từ các nguồn khác nhằm sản xuất các loại bia, rượu có chất lượng cao, giá thành phù hợp để có thể thay thế dần rượu, bia nhập Hà Nội cần có mục tiêu cụ thể đưa mạng lưới cung ứng bia, rượu đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm Thành phố Hà Nội cần có những đợt tra, kiểm tra của các quan chức để đảm bảo sự tự giác chấp hành các quy định về giá bia, rượu, về quy chế chuyên môn của các sở và cá nhân tham gia vào việc sản xuất, mua bán, sử dụng bia, rượu 106 Kết luận chương Hoàn thiện quy định của pháp luật về QLNN đối với việc sản xuất, kinh doanh mặt hàng bia, rượu là rất cần thiết Chương của luận văn đã sâu phân tích về định hướng phát triển các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, quản lý nhà nước đối với mặt hàng rượu bia Trước thực trạng rượu bia giả, chất lượng bán tràn lan thị trường, ḿn quản lý tớt đòi hỏi các cán bợ quản lý cần gương mẫu, nâng cao chất lượng quản lý, phát hiện và xử lý sai phạm một cách kịp thời nhanh chóng Các quan có thẩm quyền cần tăng cường lực lượng, nâng cao chất lượng quản lý nữa Song song với nó, việc các văn bản hướng dẫn công tác quản lý nhà nước đối với mặt hàng rượu bia là cần thiết, để phục vụ các cán bộ dễ dàng quá trình quản lý, phát hiện, xử lý sai phạm các sở sản xuất, kinh doanh rượu bia trái phép 107 KẾT LUẬN Trong thời kỳ mở cửa hội nhập, những áp lực mà ngành rượu bia phải chịu là rất lớn Theo cam kết gia nhập WTO, những hỗ trợ cho ngành từ Nhà nước giảm xuống Chính sách bảo hộ hạn nghạch bị bãi bỏ, thuế nhập giảm theo lộ trình làm cho các sản phẩm rượu bia từ bên ngoài xuất hiện nhiều thị trường nước và cạnh trạnh gay gắt với sản phẩm ngành rượu bia nước ta sản xuất Đây thực sự là một thách thức lớn thị trường nội địa là thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của ngành rượu bia Việt Nam Mặt khác, rượu, bia là những sản phẩm mà Nhà nước không khuyến khích sử dụng Chính phủ đã và ban hành nhiều chính sách có tác động đến ngành bia, rượu để đảm bảo sự phát triển hài hòa cho toàn xã hợi Quản lý Nhà nước về kinh tế nói chung và quản lý nhà nước đối với mặt hàng rượu bia nói riêng là một yếu tố khách quan, đảm bảo cho sự phát triển xã hội của đất nước Thực hiện tốt chức quản lý nhà nước về mặt hàng rượu bia địa bàn Hà Nội giúp ngành rượu bia thành phố phát triển toàn diện, đáy ứng được những sản phẩm chất lượng, không ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Cũng hạn chế được tình trạng sử dụng rượu bia quá mức Quản lý Nhà nước về rượu bia là vấn đề rất phức tạp, đó cần phải nghiên cứu để tìm phương hướng hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về bia, rượu cho phù hợp với điều kiện mới Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức thực tế nên Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Tuy nhiên, hy vọng những giải pháp mà luận văn đưa có giá trị tham khảo đối với quan quản lý và các doanh nghiệp ngành nhằm giải quyết các vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, góp phần thúc đẩy sự phát triển theo hướng toàn diện của ngành rượu bia Việt Nam thời gian tới 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn bản pháp luật: Bộ Công Thương, 2009, Quyết định số 2435/QĐ – BCT về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển Ngành Bia - Rượu – Nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến 2025 Hà Nội Bộ Công Thương, 2014, Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện nghị định quản lý sản xuất và kinh doanh rượu bia Hà Nội Bộ Công Thương, 2014, Tờ trình Chính phủ dự thảo về Ban hành nghị định quản lý sản xuất và kinh doanh rượu bia Hà Nội Bộ Tài Chính, 2013, Thông tư số 160 /2013/TT-BTC về Hướng dẫn việc in, phát hành, quản lý và sử dụng tem đối với sản phẩm rượu nhập và rượu sản xuất để tiêu thụ nước Hà Nội Bộ Thương Mại, 1999 Thông tư số 12/1999/TT-BTM về việc Hướng dẫn kinh doanh mặt hàng rượu Hà Nội Bộ Y Tế, 2009 Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện Pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nội Bợ Y tế, 2014, Chính sách q́c gia phòng, chớng tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020 Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2012, Nghị định số 40/2008/NĐ/CP về sản xuất và kinh doanh rượu Hà Nội Công ty TNHH Chứng khoán CIMB-VINASHIN, 2013 Báo cáo phân tích ngành Bia Việt Nam, < www.cimb-vinashin.com> [ Ngày truy cập: 20/11/2015] 10 Hoàng Sỹ Thăng, 2012, Xây dựng chính sách maketing cho Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội (Halico) tại thị trường miền Trung - Tây Nguyên Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 11 http://cand.com.vn/doi-song/Ngay-xuan-canh-giac-voi-ruou-gia-381510/ 12 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/do-uong-lam-tu-nuoc-la-pha-hoachat-2410934.html 109 13 http://www.baomoi.com/ruou-gia-hoanh-hanh-de-tien-mat-tatmang/c/18400321.epi 14.http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/thi-truong/hang-tet-2016-doi- dao-nguon-hang-don-dap-khuyen-mai-a126704.html 15.http://www.vietgiaitri.com/xa-hoi/phap-luat/2016/01/ruou-bia-ngay-tet-va- nhung-he-luy-tu-ruou-gia-den-tai-nan-giao-thong/#ixzz47oyefwFJ 16.https://tintucmarketing.net/nguon-cung-bia-tet-doi-dao-gia-dung-im/ 17 Lê Anh Sơn, 2011, Thực trạng đầu tư của ngành bia & Một số giải pháp quản lý dự án ngành bia Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội  Luận văn, Khoá luận: 18 Luật quảng cáo năm 2012 19 Luật Thương Mại 2005 20 Nghị định 06/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính hoạt động thương mại 21 Nghị định 37/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 4/4/2006 quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại 22 Nghị định 56/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 6/6/2006 về xử phạt vi phạm hành chính hoạt động văn hóa – thông tin 23 Nguyễn Thị Hoài Thu, 2013 Một số giải pháp phát triển ngành Bia Rượu - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2015 Chuyên đề tốt nghiệp đại học Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Nguyễn Thị Thùy Linh, 2006, Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ rượu ngoại của công ty EXSECO, Chuyên đề tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân 25 Phan Hữu Thắng, 2014 Báo cáo tổng quan về ngành công nghiệp thực phẩm đồ uống (F&B), Hà Nội 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2008, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 27 Sở Công thương, kế hoạch số 4741/KH-SCT thực hiện các giải pháp nhằm bảo đảm cung cầu, bình ổn thị trường 110 28 Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16/7/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo 29 Thủ tướng Chính phủ, 2011, Quyết định số 732/ QĐ - TTg về việc phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 – 2020 Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ, 2014, Quyết định số 244/QĐ - Chính sách q́c gia phòng, chớng tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020 Hà Nội 31 Trần Huy Bình, 2007, Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA Luận văn Thạc sĩ Hà Nội  Trang web: 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2014 Kế hoạch phòng chớng tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020 Thanh Hóa 33 Vấn nạn bia lậu, bia giả: Dán tem nhằm tăng cường công tác quản lý 34 Viện nghiên cứu tin học & kinh tế ứng dụng, 2012, Báo cáo phân tích triển vọng thị trường bán lẻ Việt Nam 2013, Hà Nội 35 Võ Kim Kỷ, 2012, Quản trị kênh phân phối đối với sản phẩm rượu Vodka của công ty cổ phần cồn rượu Hà Nội (Halico) tại khu vực Miền Trung - Tây Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Đà Nẵng

Ngày đăng: 23/04/2020, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Vấn nạn bia lậu, bia giả: Dán tem nhằm tăng cường công tác quản lý

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài:

  • 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tế

  • 4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Kết cấu luận văn

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RƯỢU BIA PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

    • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của mặt hàng rượu bia

    • 1.1.1. Khái niệm và phân loại mặt hàng rượu bia

    • 1.1.2. Đặc điểm của mặt hàng rượu bia:

    • 1.2. Bản chất và vai trò của quản lý nhà nước đối với mặt hàng rượu bia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan