RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC ,ĐH Y DƯỢC TP HCM

43 83 0
RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC ,ĐH Y DƯỢC TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. 1 YẾU TỐ DỊCH TỄ 2 TIÊU CHUẨN CHẨN DOÁN 3 RỐI LOẠN THƯỜNG GẶP 4 BỆNH CẢNH LÂM SÀNG PHỐI HƠP 5 CƠ CHẾ SINH BÊNH 6 NGUYÊN NHÂN 7 CẬN LÂM SÀNG 8 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 9 TIẾN TRIỂN 10 ĐIỀU TRỊ

RỐI LOẠN HOẠT ĐỌÂNG NHẬN THỨC Bs Võ Hoàng Long Nhập đề Rối loạn hoạt động nhận thức biểu lâm sàng suy giảm chức nhận thức rõ rệt có thay đổi thực so với mức độ trước Rối loạn bao gồm, sảng, sa sút tâm thần hội chứng quên Theo y văn, sảng sa sút tâm thần đònh nghóa sau – Sảng rối loạn tâm thần cấp bao gồm triệu chứng rối loạn ý thức, thay đổi hoạt động nhận thức thường có rối loạn tri giác kèm, kéo dài thời gian ngắn - Sa sút tâm thần (SSTT) thường khởi phát từ từ, kéo dài nhiều tuần lễ, nhiều tháng với triệu chứng suy giảm hoạt động nhận thức bao gồm suy giảm trí nhớ Nguyên nhân bệnh lý nội khoa (đôi phát được), dược chất (ma tuý, thuốc hay độc chất), hay phối hợp nguyên nhân Sảng Sảng tình trạng lú lẫn tâm thần, thường khời bệnh cấp, người bệnh thường có rối loạn ý thức giao động ngày giảm ý môi trường xung quanh Thường biến chứng cùa nhiều bệnh lý nội khoa, tình trạng lạm dụng hay ngộ độc ma tuý, thuốc độc chất Được coi tình trạng suy yếu não cấp hay gặp giai đoạn cuối suy yếu quan quan khác Trước kia, tình trạng thường gọi tên sau: bệnh lý não bộ, loạn thần đơn vò săn sóc tăng cường, sa sút tâm thần hồi phục được, trạng thái lú lẫn tâm thần cấp, hội chứng não thực thể cấp Yếu tố dòch tễ Tỉ lệ – Dân số chung : hay gặp người cao tuổi 0,4% người 18 tuổi, 1,1% người 55 tuổi – 10-30% bệnh nhân nội khoa nhập viện – 10-15% bệnh nhân cao tuổi nhập viện – 10-40% thời gian nằm viện – Nhà dưỡng lão 60% người bệnh 75 tuổi Yếu tố dòch tễ Các yếu tố nguy khác – Hay gặp bệnh nhân nhập viện AIDS, ung thư, bệnh nhân giai đoạn cuối bệnh (80% lúc gần chết) – Bệnh nhân bò chấn thương não bộ, bi tai biến, SSTT – Ở trẻ em hay gặp bệnh lý gây sốt cao thuốc – Hay gặp người cao tuổi phái nam Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSMIV Chẩn đoán sảng theo DSM-IV bao gồm – Sảng bệnh lý nội khoa – Sảng gây dược chất (sảng ngộ độc hay sảng tình trạng cai) – Sảng nhiều nguyên nhận – Sảng không biệt đònh ( khiếm khuyết quan cảm giác gây sảng) Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSMIV Tiêu chuẩn A Rối loạn ý thức ý (suy giảm tình trạng tỉnh táo môi trường xung quanh suy giảm khả tập trung, trì chuyển đổi ý) B Một thay đổi chức nhận thức hay xúât rối loạn tri giác (không ghi nhận SSTT) Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSMIV C D Rối loạn thường xuất thời gian ngắn (nhiều tới nhiều ngày có khuynh hướng giao động ngày) Có chứng cớ từ bệnh sử, thăm khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy rối loạn tâm thần hậu trực tiếp bệnh lý nội khoa dượcchất (ngộ độc, hội chứng cai) Rối loạn thường gặp – Rối loạn đònh hướng lực (thường gặp thời gian không gian) – Ngôn ngữ thường rời rạc, không liên quan, đội lúc nói nhiều Bệnh nhân khả trừu tượng hoá thực hành số động tác theo yêu cầu thầy thuốc – Rối loạn tri giác thường gặp (tri giác sai lầm, ảo tưởng, ảo giác thường gặp ảo giác thò giác) – Hoang tưởng (thường không hệ thống hoá, nhiên có hoang tưởng suy đoán thứ phát sau rối loạn tri giác Những tiêu chuẩn giúp phân loại thể SSTT SSTT nhiều nguyên nhân SSTT không xếp loại Phân loại SSTT theo vi trí tổn thương SSTT vỏ não bao gồm Alzheimer, Pick’, CreutzfeldtJakob SSTT vỏ não bao gồm Parkinson, Huntington, Wilson, HIV, NPH Ngoài triệu chứng suy giảm hoạt động nhận thức thường kèm theo triệu chứng ngoại tháp (như: run, loạn trương lực cơ, múa giật, múa vờn, …) SSTT hỗn hợp vỏ-dưới vỏ não bao gồm SSTT mạch máu não, chấn thương đầu, u não, nhiễm trùng, ngộ độc Alzheimer b-amyloid SSTT mạch máu Alzheimer hippocampal nhỏ Alzheimer Fluorodeoxyglucose positron emission tomography Fluorodeoxyglucose positron emission tomography study of a patient with latestage Alzheimer’s disease Các xét nghiệm cận lâm sàng Tương tự phần sảng Các xét nghiệm đặc hiệu cần thiết a Đònh lượng B12 folate b Ceruloplasmin c MMSE (Mini Mental State Examination): – Điểm số 23-26/30 SSTT sớm – Điểm số 10-22/30 SSTT trung bình – Điểm số

Ngày đăng: 06/04/2020, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan