TÁC ĐỘNG CỦA Ý THỨC, THÁI ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN NGÀNH SONG NGỮ NGA ANH, TRƯỜNG ĐHKHXHNV, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

110 309 1
TÁC ĐỘNG CỦA Ý THỨC, THÁI ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN NGÀNH SONG NGỮ NGA  ANH, TRƯỜNG ĐHKHXHNV, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tự học có vai trò quan trọng đối với con đường học vấn của mỗi cá nhân. Tuy trong giáo dục nhà trường có sự hướng dẫn của người thầy, nhưng việc tự học vẫn là yếu tố quyết định và còn là nhân tố trực tiếp trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “học tập là một việc suốt đời,” “trong cách học, phải lấy tự học làm cốt,” tự học có vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định tạo nên trí tuệ con người. Nếu thiếu sự nỗ lực tự học thì kết quả học tập của người học không thể cao, cho dù điều kiện ngoại cảnh thuận lợi đến mấy như có thầy giỏi, tài liệu hay, môi trường học tập tốt... Và với Bác, nguyên lý và cách học được tóm gọn trong mấy câu sau: “Học ở trường, học trong sách vở, học lẫn nhau và học dân.” 8 Trong thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo tổ chức tại Hà Nội ngày 611998, nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười phát biểu: “Tự học, tự đào tạo là con đường phát triển suốt cuộc đời của mỗi người, trong điều kiện kinh tế – xã hội nước ta hiện nay và cả mai sau đó cũng là truyền thống quý báu của người Việt Nam và dân tộc Việt Nam. Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao khi tạo ra được năng lực sáng tạo của người học, khi biến được quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Qui mô của giáo dục được mở rộng khi có phong trào toàn dân tự học.” Điều đó lại khẳng định thêm vai trò của việc tự học. Điều 40 của Luật Giáo dục 2005 (được thông qua tại kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khóa XI ngày 1462005) nêu rõ: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.” Trước tầm quan trọng của việc tự học, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 201220201 với quan điểm chỉ đạo: “Trong xã hội học tập, mọi cá nhân có trách nhiệm học tập thường xuyên, suốt đời, tận dụng mọi cơ hội học tập để làm người công dân tốt; có nghề, lao động với hiệu quả ngày càng cao; học cho bản thân và những người xung quanh hạnh phúc; học để góp phần phát triển quê hương, đất nước và nhân loại,” với trọng tâm “đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá trong các trường phổ thông, các trường đại học, cao đẳng nhằm giúp cho học sinh, sinh viên tinh thần ham học, năng lực tự học, khả năng nghiên cứu để họp tập suốt đời có hiệu quả.” Ý thức tự học và tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của người học đã được xác lập rõ với sự ra đời của học thuyết lấy “người học làm trung tâm” (studentcentred education) của Tudor (1996) 41. Nghĩa là, người học cần năng động trong học tập và nghiên cứu để có thể đáp ứng yêu cầu cao của việc học tập ở bậc đại học. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác đào tạo theo học chế tín chỉ đã và đang được triển khai trong toàn bộ hệ thống giáo dục đại học tại Việt Nam. Theo hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, SV là trung tâm của quá trình đào tạo; ngoài kiến thức GV truyền đạt trên lớp, SV cần tự học, tự nghiên cứu thêm tài liệu. Việc tự học của SV giữ vai trò rất quan trọng và là nhân tố trực tiếp nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học. Bên cạnh đó, việc tự học còn góp phần nâng cao hoạt động trí tuệ của SV trong việc tiếp thu và hiểu tri thức mới, rèn luyện cho SV cách độc lập suy nghĩ, độc lập giải quyết các vấn đề khó khăn trong quá trình học; giúp SV tự tin hơn trong việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai; và thúc đẩy lòng ham học, ham hiểu biết để vươn tới đỉnh cao của tri thức khoa học. Trong thời gian 7 năm thực hiện chuyển đổi từ học chế niên chế sang học chế tín chỉ, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM2 luôn xác định SV là trung tâm của quá trình đào tạo; luôn yêu cầu SV năng động trong học tập cũng như nghiên cứu khoa học. Đào tạo theo học chế tín chỉ 7 năm qua, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM đã gặt hái được nhiều thành công, nhưng cũng đối mặt không ít khó khăn. Bảy năm là đủ dài để nhìn nhận lại hoạt động tự học của SV đang theo học tại trường, nhằm đánh giá hiệu quả của hoạt động tự học đối với sự thành công của SV trong hệ đào tạo này. Liệu ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu và phát triển tư duy sáng tạo của SV ngành song ngữ Nga – Anh có thực sự được nâng cao không? Liệu có phải do đặc thù của chương trình song ngữ nên khối lượng chương trình đào tạo nặng và vì vậy mà đòi hỏi năng lực tự học của SV cao hơn so với năng lực tự học của SV các chương trình khác hay không? Để tìm hiểu những vấn đề này, chúng tui đã chọn đề tài “Tác động của ý thức, thái độ và phương pháp tự học đến kết quả học tập của sinh viên” (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Song ngữ Nga – Anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) để tiến hành nghiên cứu. 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là nghiên cứu các yếu tố tác động đến kết quả học tập của SV ngành Song ngữ Nga – Anh, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu quả trong hoạt động tự học của đối tượng này, góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy và học tại Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên, đề tài có các mục tiêu cụ thể như sau: (1) Khảo sát và tìm hiểu tình hình tự học của SV ngành Song ngữ Nga – Anh tại Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM; (2) Phân tích các yếu tố về ý thức, thái độ và phương pháp tự học tác động đến kết quả học tập của SV; (3) Đưa ra những đề xuất, giải pháp để tăng cường tính hiệu quả của hoạt động tự học của SV, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ngành Song ngữ Nga – Anh tại Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM. 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3.1. Giới hạn nghiên cứu Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM hiện có 27 khoabộ môn, với tổng số 13.864 SV và 502 GV3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài là ở Khoa Ngữ văn Nga với 294 SV và 14 GV triển khai chương trình đào tạo song ngữ duy nhất tại Trường. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn ở chương trình đào tạo Song ngữ Nga – Anh tại Khoa Ngữ văn Nga của Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM. 4. Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1. Câu hỏi nghiên cứu: Đề tài được triển khai nghiên cứu nhằm tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau: (1) SV ngành Song ngữ Nga – Anh tại Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM tổ chức việc tự học như thế nào? (2) Ý thức, thái độ và phương pháp tự học của SV ngành Song ngữ Nga – Anh tại Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM có tác động như thế nào đến kết quả học tập của họ? (3) Các đề xuất, giải pháp nào có thể được áp dụng để tăng cường tính hiệu quả của hoạt động tự học của SV, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ngành Song ngữ Nga – Anh tại Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM? 4.2. Giả thuyết nghiên cứu i) Ý thức tự học của SV ngành Song ngữ Nga – Anh càng cao thì kết quả học tập của SV càng cao. ii) Thái độ tự học của SV ngành Song ngữ Nga – Anh càng tích cực thì kết quả học tập của SV càng cao. iii) Phương pháp tự học của SV ngành Song ngữ Nga – Anh càng tốt thì kết quả học tập của SV càng cao. 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố về ý thức, thái độ, phương pháp tự học và kết quả học tập của SV ngành Song ngữ Nga – Anh, Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM. 5.2. Khách thể nghiên cứu SV đang theo học ngành Song ngữ Nga – Anh tại Khoa Ngữ văn Nga, GV giảng dạy ngành Song ngữ Nga – Anh tại Khoa Ngữ văn Nga, và Ban Cố vấn học tập của Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM. 6. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. 6.1. Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp hồi cứu tài liệu: Luận văn thực hiện sưu tầm và nghiên cứu các tài liệu lý luận và các kết quả nghiên cứu thực tiễn (bài báo, tạp chí, luận văn, các đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước) về các vấn đề có liên quan đến đề tài. Các tư liệu này được nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa sử dụng trong đề tài và sắp xếp thành thư mục tham khảo. Phỏng vấn sâu: Đề tài tiến hành phỏng vấn thay mặt Ban Cố vấn học tập, GV và 10% SV trong danh sách chọn mẫu thuận tiện (mẫu không ngẫu nhiên) nhằm thu thập thêm thông tin cho những câu hỏi mở, thông tin thu về sẽ được tổng hợp, phân loại để làm trích dẫn trong luận văn nhằm làm sáng rõ thêm vấn đề nghiên cứu. 6.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng Điều tra bằng phiếu hỏi: Đề tài nghiên cứu sử dụng phiếu hỏi để thu thập thông tin về hoạt động tự học của SV đang theo học ngành Song ngữ Nga – Anh. Những dữ liệu, thông tin thu được từ phiếu phản hồi được xử lý bằng phầm mềm SPSS có kiểm tra lại độ tin cậy mà thông tin thu về và dựa trên những kết quả đã được xử lý, sẽ phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu để đánh giá tác động của ý thức, thái độ và phương pháp tự học của SV đến kết quả học tập. Cách thức chọn mẫu: Đề tài sẽ thực hiện chọn mẫu tổng thể toàn bộ SV đang theo học ngành Song ngữ Nga – Anh tại Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM trong năm học 20122013, với tổng số SV đang theo học là 294 SV, trong đó có 84 SV năm thứ nhất, 59 SV năm thứ hai, 58 SV năm thứ ba, 40 SV năm thứ tư và 53 SV năm thứ năm. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1. Một số thuật ngữ và khái niệm liên quan 1.1.1. Tự học là gì? 1.1.1.1. Khái niệm “tự học” Tuy đã được nghiên cứu từ lâu nhưng thuật ngữ tự học (autodidacticism learner autonomy autonomous learning selfinstruction selfstudy selfaccess selfdirection selfdirected learning selfplanned learning selfeducation,…) lại là một thuật ngữ gây nhiều tranh luận, và đôi khi các nhà giáo dục học và ngôn ngữ học không thể thống nhất hoàn toàn với nhau về định nghĩa tự học là thế nào. Đối với một số nhà giáo dục như Holec (1981) 31 và Dickinson (1987) 27, việc phân biệt các thuật ngữ này là cần thiết; đối với một số nhà giáo dục trong đó có Knowles (1976) 33, những thuật ngữ này không có khác biệt lớn về ý nghĩa được truyền tải cũng như nội dung công việc được mô tả. Một số nhà nghiên cứu giáo dục nổi tiếng trên thế giới đã định nghĩa về tự học như sau: i) Tự học tìm hiểu mối quan hệ giữa người biết và cái được biết đến, để hiểu được hình thức và bản chất của thực tế là những gì. (Kuzmik Bloom, 2008: 207) 34 ii) Tự học có thể được coi là một sự khởi đầu từ giáo dục như một nỗ lực xã hội hướng tới việc phân bổ lại năng lực tham gia vào việc xây dựng kiến thức và vai trò của người học trong quá trình học. (Thanasoulas, 2000: 2) 40 iii) Tự học là sự nhận thức về quyền của người học trong hệ thống giáo dục. (Benson, 1997: 29) 24 iv) Tự học là vấn đề về mối tương quan tâm lý của người học với quá trình và nội dung học. (Little, 1990: 7) 35 v) Tự học thể hiện ý chí và khả năng của người học nhằm kiểm soát và giám sát quá trình học. (Gathercole, 1990: 16) 29 vi) Tự học là tình huống trong đó người học hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi quyết định liên quan đến việc học và thực hiện những quyết định đó. (Dickinson, 1987: 11) 27 vii) Tự học là khả năng tự chịu trách nhiệm cho việc học của chính mình. (Holec, 1981: 3) 31 viii) Tự học được xem như là một quá trình, trong đó người học, có hay không có sự giúp đỡ của người khác, trong việc xác định nhu cầu học tập của mình, xây dựng mục tiêu học tập, nhìn nhận những phương tiện hỗ trợ học tập, chọn lựa và triển khai thực hiện hiệu quả chiến lược học tập, cũng như đánh giá kết quả học tập. (Knowles, 1976: 18) 33 Còn các nhà nghiên cứu, học giả, nhà giáo dục Việt Nam đã đưa ra những định nghĩa về tự học dựa trên nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau: Dưới góc độ nghiên cứu hoạt động tự học như là hoạt động nghiên cứu, với sự giúp đỡ gián tiếp của người dạy, thực nghiệm trên mô hình đào tạo giáo viên, tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (1997: 5960) 14 cho rằng: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ như quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp… và có khi cả cơ bắp khi phải sử dụng công cụ, cùng các phẩm chất của mình rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan như tính trung thực, khách quan, ý chí tiến thủ không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học… để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó.” Dưới góc độ nghiên cứu hoạt động tự học như là một hình thức tổ chức hoạt động dạy học ở đại học, tác giả Lưu Xuân Mới (2000: 276) 11 cho rằng: “Tự học là hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kĩ năng do chính SV tiến hành ở trên lớp, ở ngoài lớp theo hay không theo chương trình và sách giáo khoa đã được quy định. Tự học là một hình thức tổ chức dạy học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC BÙI NGỌC QUANG TÁC ĐỘNG CỦA Ý THỨC, THÁI ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Song ngữ Nga – Anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hương Hà Nội – 2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU ………… …………… …………… …………… ……… Lý chọn đề tài nghiên cứu …………………………………………… Mục đích mục tiêu nghiên cứu ….…………………………………… 11 Giới hạn phạm vi nghiên cứu ………………………………………… 12 Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu ……………………………… 12 Đối tượng khách thể nghiên cứu …………………………………… 13 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ……………………………………… 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ……………………… 15 1.1 Một số thuật ngữ khái niệm liên quan …………… …………… 15 1.1.1 Tự học gì? …………… …………… …………… ……… Khái niệm “tự học” …………… …………… ……… Ý thức tự học …………… ……………….…… ……… Thái độ tự học …………… …………… ……… Phương pháp tự học …………… …………… ……… Bản chất tự học …………… …………… … …… Vai trò tự học …………… …………… ………… Mục đích tự học …………… …………… ………… Ý nghĩa tự học …………… …………… ……… 15 15 17 18 19 19 20 21 21 1.1.2 Tác động gì? …………… …………… …………… ……… 23 1.1.3 Kết học tập …………… …………… …………… …… 23 1.1.4 Tác động tự học đến kết học tập …………… ………… 24 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.1.4 1.1.1.5 1.1.1.6 1.1.1.7 1.1.1.8 1.2 Tổng quan nghiên cứu ….……………………………….…………… 24 1.3 Mơ hình nghiên cứu đề tài …………………………………….… 33 Tiểu kết Chương …………… ………………… …………… ……… 36 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… … 37 2.1 Giới thiệu chung địa bàn nghiên cứu ………………….……….… 37 2.1.1 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM …… 37 2.1.2 Lịch sử hình thành Khoa Ngữ văn Nga …………… …………… 37 2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu …………… ……………… 39 2.3 Quy trình nghiên cứu xử lý thơng tin …………… ……… …… 40 2.4 Thiết kế công cụ điều tra khảo sát …………… ……………… 41 2.5 Thử nghiệm đánh giá công cụ khảo sát …………… ……… … 43 2.5.1 Thử nghiệm công cụ khảo sát …………… …………………….… 43 2.5.2 Đánh giá công cụ khảo sát…………… …………… ……… …… 44 Tiểu kết Chương …………… ………………… …………… ……… 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………… … 47 3.1 Thông tin chung kết khảo sát …………….……… 47 3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo …………… ………… …… 53 3.3 Kiểm định mơ hình phân tích nhân tố …………… …… ………… 54 3.4 Kiểm định mơ hình phân tích hồi quy tuyến tính bội ………………… 57 3.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu …………… ……… 64 3.6 Tác động ý thức, thái độ phương pháp tự học đến kết học tập sinh viên kết khảo sát …………… ………….…… 64 3.6.1 Ý thức tự học sinh viên …………… 65 3.6.2 Thái độ tự học sinh viên …………… 67 3.6.3 Phương pháp tự học sinh viên …………… 69 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 3.6.4 Mối tương quan ý thức, thái độ phương pháp tự học đến kết học tập sinh viên ……… …… 72 3.6.5 Đánh giá số yếu tố khác tác động đến kết học tập sinh viên …………… …………… …………… 74 Tiểu kết Chương …………… ………………… …………… ……… 77 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý ĐỀ XUẤT 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………… ………………… 85 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát điều tra thử …………….……………… … 89 Phụ lục Phiếu khảo sát thức …………… …………… 91 Phụ lục Nội dung câu hỏi vấn sâu (dành cho sinh viên) ………… 93 Phụ lục Nội dung câu hỏi vấn sâu (dành cho giảng viên) ……… 95 Phụ lục Nội dung câu hỏi vấn sâu (dành cho Ban Cố vấn học tập) 96 Phụ lục Độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha …… 97 Phụ lục Phân tích nhân tố khám phá EFA ……………………… 99 Phụ lục Phân tích hồi quy tuyến tính bội …… 102 Phụ lục Kết kiểm định số nhân tố tác động …… 103 Phụ lục 10 Bảng thống kê số liệu khảo sát …… 104 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải nghĩa ĐH ĐHQG-HCM Đại học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Eds Editors EFA Exploratory Factor Analysis GV H0 KHXH&NV Giảng viên Null Hypothesis Khoa học Xã hội Nhân văn KMO Kaiser-Meyer-Olkin NXB Nhà xuất pp Sig SPSS SV Pages Observed Significance Level Statistical Package for the Social Sciences Sinh viên RES Unstandardized Residual ThS Thạc sĩ Tp tr Thành phố trang TS Tiến sĩ VIF Variance inflation factor ZPD the Zone of Proximal Development ZPR Standardized predicted value ZRE Standardized residual Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng tổng mẫu nghiên cứu theo năm học 39 Bảng 2.2: Phân bổ số lượng người tham gia khảo sát thử 44 Hệ số Conbach Alpha biến quan sát bảng khảo Bảng 2.3: sát thử 45 Bảng 3.1: Sự hài lòng sinh viên với việc tự học so với kết học tập mong đợi 52 Bảng 3.2: Bảng ma trận nhân tố xoay kết EFA 55 Bảng 3.3: Ma trận hệ số tương quan 57 Bảng 3.4: Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội 59 Bảng 3.5: Kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy tuyến tính bội 59 Bảng 3.6: Các thơng số thống kê biến phương trình hồi quy 59 Bảng 3.7: Kết kiểm định Spearman biến độc lập với RES 60 Bảng 3.8: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 64 Bảng 3.9: Điểm trung bình ý thức tự học sinh viên 65 Bảng 3.10: Điểm trung bình thái độ tự học sinh viên 67 Bảng 3.11: Điểm trung bình phương pháp tự học sinh viên 69 Bảng 3.12: Kết phân tích phương sai ANOVA yếu tố 75 Bảng 3.13: Kết mối tương quan Pearson mức độ hài lòng việc tự học kết học tập 75 Bảng 3.14: Kết mối tương quan Pearson số tự học kết học tập 76 Bảng 3.15: Kết mối tương quan Pearson số làm thêm kết học tập 76 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1: Mơ hình nghiên cứu đề tài 36 Sơ đồ 2: Quy trình nghiên cứu xử lý thông tin 40 Sơ đồ 3: Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu đề tài 63 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ trả lời sinh viên theo năm học 48 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ trả lời sinh viên theo giới tính 48 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ trả lời sinh viên theo nơi trước học đại học 49 Biểu đồ 3.4: Số tự học trung bình ngày sinh viên 59 Biểu đồ 3.5: Số ngày làm thêm tuần số làm thêm ngày 51 Biểu đồ 3.6: Xếp loại học lực trung bình chung học kỳ 52 Hình 3.1: Biểu đồ phân tán phần dư giá trị dự đoán chuẩn hoá 61 Hình 3.2: Đồ thị tần suất P – P plot phần dư ZRE 62 Hình 3.3: Đồ thị tần suất Q – Q plot phần dư ZRE 62 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Tự học có vai trị quan trọng đường học vấn cá nhân Tuy giáo dục nhà trường có hướng dẫn người thầy, việc tự học yếu tố định nhân tố trực tiếp việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “học tập việc suốt đời,” “trong cách học, phải lấy tự học làm cốt,” tự học có vai trị đặc biệt quan trọng, yếu tố định tạo nên trí tuệ người Nếu thiếu nỗ lực tự học kết học tập người học cao, cho dù điều kiện ngoại cảnh thuận lợi đến có thầy giỏi, tài liệu hay, môi trường học tập tốt Và với Bác, nguyên lý phương thức học tóm gọn câu sau: “Học trường, học sách vở, học lẫn học dân.” [8] Trong thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo tổ chức Hà Nội ngày 6/1/1998, nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười phát biểu: “Tự học, tự đào tạo đường phát triển suốt đời người, điều kiện kinh tế – xã hội nước ta mai sau truyền thống quý báu người Việt Nam dân tộc Việt Nam Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Qui mô giáo dục mở rộng có phong trào tồn dân tự học.” Điều lại khẳng định thêm vai trò việc tự học Điều 40 Luật Giáo dục 2005 (được thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI ngày 14/6/2005) nêu rõ: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.” Trước tầm quan trọng việc tự học, Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-20201 với quan điểm đạo: “Trong xã hội học tập, cá nhân có trách nhiệm học tập thường xuyên, suốt đời, tận dụng hội học tập để làm người cơng dân tốt; có nghề, lao động với hiệu ngày cao; học cho thân người xung quanh hạnh phúc; học để góp phần phát triển quê hương, đất nước nhân loại,” với trọng tâm “đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá trường phổ thông, trường đại học, cao đẳng nhằm giúp cho học sinh, sinh viên tinh thần ham học, lực tự học, khả nghiên cứu để họp tập suốt đời có hiệu quả.” Ý thức tự học tự chịu trách nhiệm kết học tập người học xác lập rõ với đời học thuyết lấy “người học làm trung tâm” (student-centred education) Tudor (1996) [41] Nghĩa là, người học cần động học tập nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu cao việc học tập bậc đại học Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cơng tác đào tạo theo học chế tín triển khai toàn hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Theo hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, SV trung tâm q trình đào tạo; ngồi kiến thức GV truyền đạt lớp, SV cần phải tự học, tự nghiên cứu thêm tài liệu Việc tự học SV giữ vai trò quan trọng nhân tố trực tiếp nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Bên cạnh đó, việc tự học cịn góp phần nâng cao hoạt động trí tuệ SV việc tiếp thu hiểu tri thức mới, rèn luyện cho SV cách độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn trình học; giúp SV tự tin việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai; thúc đẩy lòng ham học, ham hiểu biết để vươn tới đỉnh cao tri thức khoa học Trong thời gian năm thực chuyển đổi từ học chế niên chế sang học chế tín chỉ, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM2 ln xác định SV trung tâm 1công bố theo Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9/1/2013 năm học 2006-2007 theo Quyết định số 105/QĐ-ĐT ngày 10/8/2006 Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 2từ 10 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi trình đào tạo; yêu cầu SV động học tập nghiên cứu khoa học Đào tạo theo học chế tín năm qua, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM gặt hái nhiều thành công, đối mặt khơng khó khăn Bảy năm đủ dài để nhìn nhận lại hoạt động tự học SV theo học trường, nhằm đánh giá hiệu hoạt động tự học thành công SV hệ đào tạo Liệu ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu phát triển tư sáng tạo SV ngành song ngữ Nga – Anh có thực nâng cao khơng? Liệu có phải đặc thù chương trình song ngữ nên khối lượng chương trình đào tạo nặng mà địi hỏi lực tự học SV cao so với lực tự học SV chương trình khác hay khơng? Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi chọn đề tài “Tác động ý thức, thái độ phương pháp tự học đến kết học tập sinh viên” (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Song ngữ Nga – Anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) để tiến hành nghiên cứu Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu yếu tố tác động đến kết học tập SV ngành Song ngữ Nga – Anh, sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu hoạt động tự học đối tượng này, góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài có mục tiêu cụ thể sau: (1) Khảo sát tìm hiểu tình hình tự học SV ngành Song ngữ Nga – Anh Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM; (2) Phân tích yếu tố ý thức, thái độ phương pháp tự học tác động đến kết học tập SV; 11 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Phụ lục Độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha Bảng Hệ số Cronbach  thang đo thành phần “ý thức tự học” Mean 4.2901 4.3969 4.2786 3.7557 4.1336 4.0420 C1 C2 C3 C4 C5 C6 Statistics for SCALE Mean 24.8969 Item-total Statistics Scale Mean if Item Deleted C1 C2 C3 C4 C5 C6 20.6069 20.5000 20.6183 21.1412 20.7634 20.8550 Std Dev 8840 7896 8133 9020 8494 9192 N of Variables Variance 14.8514 Std Dev 3.8538 Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation 11.0824 10.6034 10.5204 11.0183 10.2963 10.3314 Reliability Coefficients N of Cases = 262.0 Alpha = Cases 262.0 262.0 262.0 262.0 262.0 262.0 Alpha if Item Deleted 5076 7049 6955 5042 7032 6219 8366 7993 8003 8379 7978 8142 N of Items = 8407 Bảng Hệ số Cronbach  thang đo thành phần “thái độ tự học” Mean 4.0380 3.8251 3.5741 3.5513 3.6768 C7 C8 C9 C10 C11 Statistics for SCALE Mean 18.6654 Item-total Statistics Scale Mean if Item Deleted C7 C8 C9 C10 14.6274 14.8403 15.0913 15.1141 Std Dev 7607 8054 8567 8404 9601 Cases 263.0 263.0 263.0 263.0 263.0 N of Variables Variance 8.8571 Std Dev 2.9761 Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation 6.1736 6.0813 6.2359 5.9488 97 5568 5355 4411 5371 Alpha if Item Deleted 6831 6885 7228 6871 C11 14.9886 5.7212 Reliability Coefficients N of Cases = 263.0 Alpha = 4820 7116 N of Items = 7434 Bảng Hệ số Cronbach  thang đo thành phần “phương pháp tự học” 10 11 Mean 3.6757 3.1583 3.2278 3.5946 3.3591 3.8494 3.9382 3.4633 3.4633 3.6255 3.4324 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21 C22 Statistics for SCALE Mean 38.7876 Item-total Statistics Scale Mean if Item Deleted C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21 C22 35.1120 35.6293 35.5598 35.1931 35.4286 34.9382 34.8494 35.3243 35.3243 35.1622 35.3552 Std Dev 7695 7688 8526 8814 8390 7603 8046 8500 8316 9578 7864 N of Variables 11 Variance 30.3772 Std Dev 5.5116 Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation 25.8905 25.5055 25.4567 24.7998 24.6800 25.8101 26.2834 25.0960 25.5146 26.1441 25.7803 Reliability Coefficients N of Cases = 259.0 Alpha = Cases 259.0 259.0 259.0 259.0 259.0 259.0 259.0 259.0 259.0 259.0 259.0 4974 5512 4874 5468 5990 5164 4178 5353 4965 3385 4982 N of Items = 11 8260 98 Alpha if Item Deleted 8118 8073 8126 8069 8022 8103 8186 8081 8117 8285 8117 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Phụ lục Phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng Kiểm định KMO Bartlett phân tích nhân tố Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 877 Approx Chi-Square df Sig 2061.124 231 000 Bảng Thống kê mơ tả trước phân tích nhân tố Descriptive Statistics Mean Tự học điều hiển nhiên bắt buộc sinh viên học chế tín Tự học giúp thân mở rộng kiến thức Tự học giúp bạn rèn luyện kỹ học tập suốt đời nhiều kỹ quan trọng khác Tự học giúp bạn rèn luyện phẩm chất đạo đức Tự học giúp bạn đạt kết học tập tốt Tự học giúp bạn thành công nghiệp tương lai Bạn khát khao tìm tịi, học hỏi thêm kiến thức Bạn suy nghĩ, trăn trở điều học để tìm cách ứng dụng kiến thức vào thực tế Bạn tranh luận với bạn bè vấn đề học Bạn dành thời gian để suy nghĩ kỹ điều học Bạn thấy yêu thích việc tự học Bạn thường lập mục tiêu kế hoạch cho việc tự học Bạn biết cách thực kế hoạch tự học cách hiệu Bạn ln tích cực chủ động lớp Bạn thường ôn lại giảng cũ hoàn thành tập trước lên lớp Bạn thường nghiên cứu trước giảng ghi thắc mắc 99 Std Analysis Deviation N 4.28 4.40 887 792 255 255 4.28 3.76 4.15 817 901 850 255 255 255 4.05 4.05 925 757 255 255 3.84 801 255 3.58 856 255 3.56 3.69 849 956 255 255 3.67 774 255 3.16 3.22 773 856 255 255 3.59 886 255 3.35 842 255 Bạn tự bổ sung kiến thức qua sách vở/giáo trình/tài liệu Bạn tự tìm hiểu/mở rộng kiến thức qua nguồn tài liệu mở mạng internet Bạn thường liên hệ kiến thức cũ kinh nghiệm cá nhân để tìm hiểu kiến thức sử dụng công cụ đồ tư Bạn biết tự phân tích, tổng hợp đánh giá điều học Bạn tự học với nhóm bạn bè Bạn biết cách vận dụng liên hệ thực tế kiến thức học 3.85 766 255 3.94 809 255 3.47 855 255 3.47 3.63 831 959 255 255 3.44 785 255 Bảng Bảng ma trận nhân tố chưa xoay kết EFA Component Matrixa Tự học điều hiển nhiên bắt buộc sinh viên học chế tín Tự học giúp thân mở rộng kiến thức Tự học giúp bạn rèn luyện kỹ học tập suốt đời nhiều kỹ quan trọng khác Tự học giúp bạn rèn luyện phẩm chất đạo đức Tự học giúp bạn đạt kết học tập tốt Tự học giúp bạn thành công nghiệp tương lai Bạn khát khao tìm tịi, học hỏi thêm kiến thức Bạn suy nghĩ, trăn trở điều học để tìm cách ứng dụng kiến thức vào thực tế Bạn tranh luận với bạn bè vấn đề học Bạn dành thời gian để suy nghĩ kỹ điều học Bạn thấy yêu thích việc tự học Bạn thường lập mục tiêu kế hoạch cho việc tự học Bạn biết cách thực kế hoạch tự học cách hiệu 100 Component 484 582 -.436 -.595 577 526 591 -.555 -.335 -.509 536 657 -.497 -.355 538 536 -.568 307 -.322 375 352 592 650 631 525 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Bạn ln tích cực chủ động lớp Bạn thường ôn lại giảng cũ hoàn thành tập trước lên lớp Bạn thường nghiên cứu trước giảng ghi thắc mắc Bạn tự bổ sung kiến thức qua sách vở/giáo trình/tài liệu Bạn tự tìm hiểu/mở rộng kiến thức qua nguồn tài liệu mở mạng internet Bạn thường liên hệ kiến thức cũ kinh nghiệm cá nhân để tìm hiểu kiến thức sử dụng công cụ đồ tư Bạn biết tự phân tích, tổng hợp đánh giá điều học Bạn tự học với nhóm bạn bè Bạn biết cách vận dụng liên hệ thực tế kiến thức học Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted .547 336 565 375 599 621 529 556 304 481 323 329 301 324 451 406 426 Bảng Mô nhóm nhân tố khơng gian xoay 101 Phụ lục Phân tích hồi quy tuyến tính bội Bảng Thống kê mơ tả phân tích hồi quy Descriptive Statistics Mean Std Deviation Kết học tập 3.440 8424 Ý thức tự học 0082588 99864797 Phương pháp tự học 0044351 1.00019258 Thái độ tự học -.0021130 99997033 N 252 252 252 252 Bảng Các biến đưa vào phân tích hồi quy phương pháp Enter Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed Method Thái độ tự học, Ý thức tự học, Enter Phương pháp tự họcb a Dependent Variable: Kết học tập b All requested variables entered Bảng Kiểm định Kolmogorov-Smirnov phân phối chuẩn phần dư ZRE One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test Standardized Residual N 252 Mean 0E-7 Normal Parametersa,b Std Deviation 99400594 Absolute 067 Most Extreme Differences Positive 056 Negative -.067 Kolmogorov-Smirnov Z 1.071 Asymp Sig (2-tailed) 202 a Test distribution is Normal b Calculated from data 102 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Phụ lục Kết kiểm định số nhân tố tác động Bảng Kết kiểm định phương sai nhóm Test of Homogeneity of Variances Kết học tập Levene Statistic df1 df2 574 256 Bảng Kết kiểm định phương sai nhóm Test of Homogeneity of Variances Kết học tập Levene Statistic df1 df2 1.246 247 Bảng Kết phân tích phương sai ANOVA yếu tố ANOVA Kết học tập Sum of Squares df Mean Square Between Groups 038 038 Within Groups 167.180 247 677 Total 167.219 248 103 F 057 Sig .682 Sig .265 Sig .812 Phụ lục 10 Bảng thống kê số liệu khảo sát I Thông tin chung sinh viên Sinh viên theo học Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Năm thứ năm Tổng cộng Giới tính Nam Nữ Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng Nơi trước học đại học Thành phố Nông thôn Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng Xếp loại học lực trung bình chung học kỳ Dưới trung bình Trung bình Trung bình Khá Khá Giỏi Xuất sắc Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng Số SV Phần trăm trả lời 75 28,3 51 19,2 49 18,5 38 14,3 52 19,6 265 100,0 Phần trăm hợp lệ 28,3 19,2 18,5 14,3 19,6 100,0 Phần trăm cộng dồn 28,3 47,5 66,0 80,4 100,0 Số SV Phần trăm trả lời 35 13,2 228 86,0 263 99,2 0,8 265 100,0 Phần trăm hợp lệ 13,3 86,7 100,0 Phần trăm cộng dồn 13,3 100,0 Số SV Phần trăm trả lời 111 41,9 141 53,2 252 95,1 13 4,9 265 100,0 Phần trăm hợp lệ 44,0 56,0 100,0 Phần trăm cộng dồn 44,0 100,0 Số SV trả lời Phần trăm hợp lệ 0,8 15,3 44,4 33,7 4,6 1,1 100,0 Phần trăm cộng dồn 0,8 16,1 60,5 94,2 98,9 100,0 40 116 88 12 261 265 104 Phần trăm 0,8 15,1 43,8 33,2 4,5 1,1 98,5 1,5 100,0 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Số tự học trung bình ngày sinh viên Từ đến Từ đến Từ đến Từ đến Từ trở lên Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng Số SV Phần trăm trả lời 21 7,9 87 32,8 59 22,3 46 17,4 30 11,3 243 91,7 22 8,3 265 100,0 Phần trăm hợp lệ 8,6 35,9 24,2 19,0 12,3 Phần trăm cộng dồn 8,6 44,5 68,7 87,7 100,0 Thống kê số tự học sinh viên ngày Bình quân số tự học ngày sinh viên Số tự học thấp ngày sinh viên Số tự học cao ngày sinh viên Mức độ hài lòng với việc tự học so với kết học tập mà sinh viên mong đợi Hoàn toàn khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm hài lịng Hài lịng Hồn tồn hài lịng Tổng cộng Số làm thêm trung bình ngày sinh viên Dưới Từ đến Từ đến Từ đến Từ trở lên Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng Số SV trả lời 32 109 95 26 265 Phần trăm 2,951 1,0 7,0 Phần trăm hợp lệ Phần trăm cộng dồn 12,1 41,1 35,8 9,8 1,1 100,0 12,1 41,1 35,8 9,8 1,1 100,0 12,1 53,2 89,1 98,9 100,0 Số SV Phần trăm trả lời 10 3,8 32 12,1 23 8,7 18 6,8 29 11,0 112 42,4 153 57,6 265 100,0 Phần trăm hợp lệ 9,0 28,5 20,5 16,0 26,0 100,0 Phần trăm cộng dồn 9,0 37,5 58,0 74,1 100,0 Thống kê số làm thêm sinh viên ngày Bình quân số làm thêm ngày sinh viên Số làm thêm thấp ngày sinh viên Số làm thêm nhiều ngày sinh viên 105 3,603 1,5 8,0 Mức độ hài lịng với cơng việc làm thêm Hồn tồn khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm hài lịng Hài lịng Hồn tồn hài lịng Số SV trả lời Số SV khơng trả lời Tổng cộng Số SV Phần trăm 53 33 109 156 265 1,9 3,4 20,0 12,5 3,4 41,1 58,9 100,0 Phần trăm hợp lệ 4,6 8,3 48,6 30,3 8,3 100,0 Phần trăm cộng dồn 4,6 12,8 61,5 91,7 100,0 II Phản hồi sinh viên ý thức, thái độ phương pháp tự học Phản hồi ý thức tự học Tự học điều hiển Số SV nhiên bắt buộc trả lời sinh viên học chế Phần tín trăm Số SV Tự học giúp thân mở trả lời rộng kiến thức Phần trăm Tự học giúp bạn rèn Số SV luyện kỹ học trả lời tập suốt đời nhiều kỹ Phần quan trọng khác trăm Số SV Tự học giúp bạn rèn trả lời luyện phẩm chất đạo đức Phần trăm Số SV Tự học giúp bạn đạt kết trả lời học tập tốt Phần trăm Số SV Tự học giúp bạn thành trả lời công nghiệp Phần tương lai trăm Hồn tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng cộng 104 128 265 7,9% 39,2% 48,3% 100% 106 138 265 5,3% 40,0% 52,1% 100% 110 119 265 0,8% 11,3% 41,5% 44,9% 100% 127 51 265 5,7% 24,9% 47,9% 19,2% 100% 121 96 263 3,4% 12,9% 46,0% 36,5% 100% 103 94 264 2,7% 20,8% 39,0% 35,6% 100% 6 2,3% 2,3% 1,9% 0,8% 1,5% 2,3% 1,1% 1,9% 106 15 Phân vân 21 14 30 66 34 55 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Phản hồi thái độ tự học Số SV trả lời Phần trăm Bạn suy nghĩ, trăn Số SV trở điều trả lời học để tìm cách Phần ứng dụng kiến thức vào trăm thực tế Số SV Bạn tranh luận với trả lời bạn bè vấn đề Phần học trăm Số SV Bạn dành thời gian trả lời để suy nghĩ kỹ Phần điều học trăm Số SV Bạn thấy yêu thích việc trả lời tự học Phần trăm Số SV Bạn ln tích cực chủ trả lời động lớp Phần trăm Bạn có khát khao tìm tịi, học hỏi thêm kiến thức Hồn tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý 1,1% 1,1% 1,9% 0,8% 1,9% 1,5% Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng cộng 152 67 265 1,9% 14,3% 57,4% 25,3% 100% 137 48 265 3,4% 25,7% 51,7% 18,1% 100% 127 28 264 8,0% 31,4% 48,1% 10,6% 100% 119 28 265 9,8% 34,0% 44,9% 10,6% 100% 122 48 264 11,0% 22,7% 46,2% 18,2% 100% 17 264 21 26 29 44 Phân vân 38 68 83 90 60 119 80 16,7% 45,1% 30,3% 6,4% 100 % Hồn tồn Hồn Khơng Phân Đồng khơng tồn Phản hồi phương pháp tự học đồng ý vân ý đồng ý đồng ý Số SV Bạn thường lập mục tiêu trả lời 16 77 143 27 kế hoạch cho việc tự Phần học trăm 0,8% 6,0% 29,1% 54,0% 10,2% Số SV Bạn biết cách thực trả lời 38 148 63 11 kế hoạch tự học Phần cách hiệu trăm 1,5% 14,4% 56,1% 23,9% 4,2% Bạn thường ôn lại Số SV giảng cũ hoàn thành trả lời 27 77 124 33 107 Tổng cộng 265 100% 264 100% 265 tập trước lên lớp Bạn thường nghiên cứu trước giảng ghi thắc mắc Bạn tự bổ sung kiến thức qua sách vở/giáo trình/tài liệu Bạn tự tìm hiểu/mở rộng kiến thức qua nguồn tài liệu mở mạng internet Bạn thường liên hệ kiến thức cũ kinh nghiệm cá nhân để tìm hiểu kiến thức sử dụng công cụ đồ tư Bạn biết tự phân tích, tổng hợp đánh giá điều học Bạn tự học với nhóm bạn bè Bạn biết cách vận dụng liên hệ thực tế kiến thức học Phần trăm Số SV trả lời Phần trăm Số SV trả lời Phần trăm Số SV trả lời Phần trăm Số SV trả lời 1,5% 1,5% 1,1% 1,1% 10,2% 29,1% 46,8% 12,5% 100% 98 18 265 13,2% 41,5% 37,0% 6,8% 100% 161 39 264 3,8% 19,3% 61,0% 14,8% 100% 144 59 264 3,4% 18,6% 54,5% 22,3% 100% 100 29 265 11,3% 39,6% 37,7% 10,9% 100% 102 25 264 10,2% 40,9% 38,6% 9,5% 100% 126 41 264 12,5% 22,3% 47,7% 15,5% 100% 107 19 264 9,8% 42,0% 40,5% 7,2% 100% 35 10 30 110 51 49 105 Phần trăm 0,4% Số SV trả lời Phần trăm Số SV trả lời Phần trăm Số SV trả lời Phần trăm 0,8% 1,9% 0,4% 27 33 26 108 59 111 III Những khó khăn, trở ngại lớn việc tự học sinh viên Khơng có đủ thời gian để tự học Chưa có ý thức tự giác Giáo trình, tài liệu tham khảo thiếu Chưa có phương pháp tự học tốt Không tập trung, nhiều yếu tố bên tác động 108 Số lượt trả lời 57 45 37 34 33 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Chưa biết phân bổ quản lý thời gian hợp lý Gặp vấn đề khó khơng biết trao đổi Khơng biết tự giải vấn đề Khơng có mơi trường tự học tốt Không biết cách chọn lọc nguồn tài liệu phù hợp Chưa có động lực/quyết tâm học tập Khơng hướng dẫn cách tự học Khơng có phương tiện hỗ trợ việc tự học Khơng có mục tiêu, kế hoạch cụ thể, rõ ràng Tổng số lượt trả lời 30 20 19 19 18 16 11 351 IV Góp ý/đề xuất sinh viên để nâng cao hiệu tự học Góp ý phía người học Cần nâng cao tinh thần, ý thức tự giác học tập Cần có mục tiêu, kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng Cần xếp thời gian học tập hợp lý Nên tổ chức học theo nhóm Cần tâm thực kế hoạch học tập đề Cần đọc thêm nhiều tài liệu tham khảo thư viện Phải tự tìm cho phương pháp tự học riêng phù hợp Cần kiên trì việc tự học Ln tìm hiểu, bổ sung, tiếp thu kiến thức Nên ôn lại sau buổi học Nên tìm nơi yên tĩnh để tự học Phải tạo hứng thú học tập Cần thường xuyên trao đổi, thảo luận lớp Cần học đầy đủ/không trốn giờ, bỏ tiết Cần học hỏi kinh nghiệm tự học từ bạn bè, thầy cô Cần vận dụng kiến thức học vào thực tế Cần trang bị phương tiện hỗ trợ việc tự học Cần sử dụng đồ tư học tập Cần nắm vững kiến thức Nên tham gia câu lạc học thuật Cần biết cách xử lý thơng tin Tổng số lượt góp ý 109 Số lượt góp ý 58 54 29 27 25 24 15 14 11 6 6 3 2 311 Góp ý phía giảng viên Cần cung cấp thêm nhiều tài liệu liên quan tới môn học Cần hướng dẫn phương pháp tự học cho SV Cần cho SV thực tập nhiều Cần nhiệt tình giải đáp thắc mắc cho SV Cần định hướng, tạo động lực cho SV tự học Nên cho SV làm tập theo nhóm Cần có phương pháp giảng dạy lôi Cần cung cấp số website học tập hữu ích Nên giao tập nhà Cần giao thêm nhiều tập nhà cho SV Cần đưa nhiều đề tài cho SV tự nghiên cứu Cần giảng kỹ chậm lại Giữa kỳ nên thi đề mở cho SV thuyết trình Cần cung cấp nguồn tài liệu chuẩn/thống Cần giảng dạy kiến thức ngồi giáo trình Cần phân bổ thời gian giảng dạy hợp lý Cần hệ thống lại kiến thức dạy Nên hướng dẫn SV cách tìm tài liệu Tổng số lượt góp ý Góp ý phía khoa nhà trường Cần tạo thêm nhiều khu vực tự học yên tĩnh Cần tổ chức buổi trao đổi, tọa đàm, hội thảo Cần tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho SV Cần trang bị thêm bàn ghế/quạt/wifi cho khu vực học tập Cần bổ sung tài liệu chuyên ngành Cần thành lập câu lạc học tập cho SV Mở rộng không gian thư viện đầu sách Cần giảm tải khối lượng môn đại cương Cần tổ chức lớp tập huấn kỹ học tập Nâng cao chất lượng phòng đọc Thư viện trường cần tạo thuận lợi cho SV tự học Cần có diễn đàn tự học mạng để SV trao đổi Cần bổ sung nhiều tiết ngoại khóa cho SV Cần xếp thời khóa biểu phù hợp Cần có giảng viên nước tham gia giảng dạy Nên kéo dài số buổi học cho mơn học có số tín 110 Số lượt góp ý 39 24 15 12 11 10 5 2 2 1 1 140 Số lượt góp ý 26 18 16 13 10 10 6 6 5 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Cần giới thiệu loại sách mới, hay, cần thiết cho SV Cần giảm tải số lượng SV lớp Cần nâng cao vài trò SV Cần tạo động lực cho SV qua việc giới thiệu việc làm sau trường Đầu tư trang thiết bị, máy móc chuyên dụng phòng thực hành Đội ngũ cố vấn học tập cần phát huy tính hiệu Nên tăng số tín cho số mơn học khó Tổng số lượt góp ý 111 1 1 1 154 ... đến kết học tập Từ định nghĩa tự học, tác động kết học tập, ta hiểu tác động tự học đến kết học tập sau: Tác động tự học coi kết q trình tự giác tích cực, gắn liền với ý thức, thái độ, động cơ,... pháp tự học đến kết học tập sinh viên? ?? (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Song ngữ Nga – Anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) để nghiên cứu giới... PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ý THỨC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN THÁI ĐỘ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Sơ đồ Mơ hình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, cần nói thêm rằng, kết học tập SV kết

Ngày đăng: 28/10/2018, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu

  • 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 6. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

  • 1.1. Một số thuật ngữ và khái niệm liên quan

  • 1.1.1. Tự học là gì?

  • 1.1.2. Tác động là gì?

  • 1.1.3. Kết quả học tập

  • 1.1.4. Tác động của tự học đến kết quả học tập

  • 1.2. Tổng quan nghiên cứu

  • 1.3. Mô hình nghiên cứu của đề tài

  • Tiểu kết Chương 1

  • 2.1. Giới thiệu chung về địa bàn nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan