Tác động của ý thức, thái độ và phương pháp tự học đến kết quả học tập của sinh viên (nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Song ngữ Nga - Anh, trường ĐHKHXH&NV

110 1.5K 2
Tác động của ý thức, thái độ và phương pháp tự học đến kết quả học tập của sinh viên (nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Song ngữ Nga - Anh, trường ĐHKHXH&NV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC BÙI NGỌC QUANG TÁC ĐỘNG CỦA Ý THỨC, THÁI ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Song ngữ Nga – Anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hương Hà Nội – 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU ………… …………… …………… …………… ……… Lý chọn đề tài nghiên cứu …………………………………………… Mục đích mục tiêu nghiên cứu ….…………………………………… 11 Giới hạn phạm vi nghiên cứu ………………………………………… 12 Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu ……………………………… 12 Đối tượng khách thể nghiên cứu …………………………………… 13 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ……………………………………… 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ……………………… 15 1.1 Một số thuật ngữ khái niệm liên quan …………… …………… 15 1.1.1 Tự học gì? …………… …………… …………… ……… Khái niệm “tự học” …………… …………… ……… Ý thức tự học …………… ……………….…… ……… Thái độ tự học …………… …………… ……… Phương pháp tự học …………… …………… ……… Bản chất tự học …………… …………… … …… Vai trị tự học …………… …………… ………… Mục đích tự học …………… …………… ………… Ý nghĩa tự học …………… …………… ……… 15 15 17 18 19 19 20 21 21 1.1.2 Tác động gì? …………… …………… …………… ……… 23 1.1.3 Kết học tập …………… …………… …………… …… 23 1.1.4 Tác động tự học đến kết học tập …………… ………… 24 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.1.4 1.1.1.5 1.1.1.6 1.1.1.7 1.1.1.8 1.2 Tổng quan nghiên cứu ….……………………………….…………… 24 1.3 Mơ hình nghiên cứu đề tài …………………………………….… 33 Tiểu kết Chương …………… ………………… …………… ……… 36 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… … 37 2.1 Giới thiệu chung địa bàn nghiên cứu ………………….……….… 37 2.1.1 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM …… 37 2.1.2 Lịch sử hình thành Khoa Ngữ văn Nga …………… …………… 37 2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu …………… ……………… 39 2.3 Quy trình nghiên cứu xử lý thông tin …………… ……… …… 40 2.4 Thiết kế công cụ điều tra khảo sát …………… ……………… 41 2.5 Thử nghiệm đánh giá công cụ khảo sát …………… ……… … 43 2.5.1 Thử nghiệm công cụ khảo sát …………… …………………….… 43 2.5.2 Đánh giá công cụ khảo sát…………… …………… ……… …… 44 Tiểu kết Chương …………… ………………… …………… ……… 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………… … 47 3.1 Thông tin chung kết khảo sát …………….……… 47 3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo …………… ………… …… 53 3.3 Kiểm định mơ hình phân tích nhân tố …………… …… ………… 54 3.4 Kiểm định mô hình phân tích hồi quy tuyến tính bội ………………… 57 3.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu …………… ……… 64 3.6 Tác động ý thức, thái độ phương pháp tự học đến kết học tập sinh viên kết khảo sát …………… ………….…… 64 3.6.1 Ý thức tự học sinh viên …………… 65 3.6.2 Thái độ tự học sinh viên …………… 67 3.6.3 Phương pháp tự học sinh viên …………… 69 3.6.4 Mối tương quan ý thức, thái độ phương pháp tự học đến kết học tập sinh viên ……… …… 72 3.6.5 Đánh giá số yếu tố khác tác động đến kết học tập sinh viên …………… …………… …………… 74 Tiểu kết Chương …………… ………………… …………… ……… 77 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý ĐỀ XUẤT 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………… ………………… 85 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát điều tra thử …………….……………… … 89 Phụ lục Phiếu khảo sát thức …………… …………… 91 Phụ lục Nội dung câu hỏi vấn sâu (dành cho sinh viên) ………… 93 Phụ lục Nội dung câu hỏi vấn sâu (dành cho giảng viên) ……… 95 Phụ lục Nội dung câu hỏi vấn sâu (dành cho Ban Cố vấn học tập) 96 Phụ lục Độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha …… 97 Phụ lục Phân tích nhân tố khám phá EFA ……………………… 99 Phụ lục Phân tích hồi quy tuyến tính bội …… 102 Phụ lục Kết kiểm định số nhân tố tác động …… 103 Phụ lục 10 Bảng thống kê số liệu khảo sát …… 104 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải nghĩa ĐH ĐHQG-HCM Đại học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Eds Editors EFA Exploratory Factor Analysis GV H0 KHXH&NV Giảng viên Null Hypothesis Khoa học Xã hội Nhân văn KMO Kaiser-Meyer-Olkin NXB Nhà xuất pp Sig SPSS SV Pages Observed Significance Level Statistical Package for the Social Sciences Sinh viên RES Unstandardized Residual ThS Thạc sĩ Tp tr Thành phố trang TS Tiến sĩ VIF Variance inflation factor ZPD the Zone of Proximal Development ZPR Standardized predicted value ZRE Standardized residual DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng tổng mẫu nghiên cứu theo năm học 39 Bảng 2.2: Phân bổ số lượng người tham gia khảo sát thử 44 Hệ số Conbach Alpha biến quan sát bảng khảo Bảng 2.3: sát thử 45 Bảng 3.1: Sự hài lòng sinh viên với việc tự học so với kết học tập mong đợi 52 Bảng 3.2: Bảng ma trận nhân tố xoay kết EFA 55 Bảng 3.3: Ma trận hệ số tương quan 57 Bảng 3.4: Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội 59 Bảng 3.5: Kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội 59 Bảng 3.6: Các thông số thống kê biến phương trình hồi quy 59 Bảng 3.7: Kết kiểm định Spearman biến độc lập với RES 60 Bảng 3.8: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 64 Bảng 3.9: Điểm trung bình ý thức tự học sinh viên 65 Bảng 3.10: Điểm trung bình thái độ tự học sinh viên 67 Bảng 3.11: Điểm trung bình phương pháp tự học sinh viên 69 Bảng 3.12: Kết phân tích phương sai ANOVA yếu tố 75 Bảng 3.13: Kết mối tương quan Pearson mức độ hài lòng việc tự học kết học tập 75 Bảng 3.14: Kết mối tương quan Pearson số tự học kết học tập 76 Bảng 3.15: Kết mối tương quan Pearson số làm thêm kết học tập 76 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1: Mơ hình nghiên cứu đề tài 36 Sơ đồ 2: Quy trình nghiên cứu xử lý thơng tin 40 Sơ đồ 3: Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu đề tài 63 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ trả lời sinh viên theo năm học 48 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ trả lời sinh viên theo giới tính 48 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ trả lời sinh viên theo nơi trước học đại học 49 Biểu đồ 3.4: Số tự học trung bình ngày sinh viên 59 Biểu đồ 3.5: Số ngày làm thêm tuần số làm thêm ngày 51 Biểu đồ 3.6: Xếp loại học lực trung bình chung học kỳ 52 Hình 3.1: Biểu đồ phân tán phần dư giá trị dự đốn chuẩn hố 61 Hình 3.2: Đồ thị tần suất P – P plot phần dư ZRE 62 Hình 3.3: Đồ thị tần suất Q – Q plot phần dư ZRE 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Tự học có vai trò quan trọng đường học vấn cá nhân Tuy giáo dục nhà trường có hướng dẫn người thầy, việc tự học yếu tố định nhân tố trực tiếp việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “học tập việc suốt đời,” “trong cách học, phải lấy tự học làm cốt,” tự học có vai trò đặc biệt quan trọng, yếu tố định tạo nên trí tuệ người Nếu thiếu nỗ lực tự học kết học tập người học cao, cho dù điều kiện ngoại cảnh thuận lợi đến có thầy giỏi, tài liệu hay, môi trường học tập tốt Và với Bác, nguyên lý phương thức học tóm gọn câu sau: “Học trường, học sách vở, học lẫn học dân.” [8] Trong thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo tổ chức Hà Nội ngày 6/1/1998, nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười phát biểu: “Tự học, tự đào tạo đường phát triển suốt đời người, điều kiện kinh tế – xã hội nước ta mai sau truyền thống quý báu người Việt Nam dân tộc Việt Nam Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Qui mơ giáo dục mở rộng có phong trào tồn dân tự học.” Điều lại khẳng định thêm vai trị việc tự học Điều 40 Luật Giáo dục 2005 (được thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI ngày 14/6/2005) nêu rõ: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.” Trước tầm quan trọng việc tự học, Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-20201 với quan điểm đạo: “Trong xã hội học tập, cá nhân có trách nhiệm học tập thường xuyên, suốt đời, tận dụng hội học tập để làm người cơng dân tốt; có nghề, lao động với hiệu ngày cao; học cho thân người xung quanh hạnh phúc; học để góp phần phát triển quê hương, đất nước nhân loại,” với trọng tâm “đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá trường phổ thông, trường đại học, cao đẳng nhằm giúp cho học sinh, sinh viên tinh thần ham học, lực tự học, khả nghiên cứu để họp tập suốt đời có hiệu quả.” Ý thức tự học tự chịu trách nhiệm kết học tập người học xác lập rõ với đời học thuyết lấy “người học làm trung tâm” (student-centred education) Tudor (1996) [41] Nghĩa là, người học cần động học tập nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu cao việc học tập bậc đại học Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác đào tạo theo học chế tín triển khai tồn hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Theo hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, SV trung tâm q trình đào tạo; ngồi kiến thức GV truyền đạt lớp, SV cần phải tự học, tự nghiên cứu thêm tài liệu Việc tự học SV giữ vai trò quan trọng nhân tố trực tiếp nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Bên cạnh đó, việc tự học cịn góp phần nâng cao hoạt động trí tuệ SV việc tiếp thu hiểu tri thức mới, rèn luyện cho SV cách độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn trình học; giúp SV tự tin việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai; thúc đẩy lòng ham học, ham hiểu biết để vươn tới đỉnh cao tri thức khoa học Trong thời gian năm thực chuyển đổi từ học chế niên chế sang học chế tín chỉ, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM2 xác định SV trung tâm 1công bố theo Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9/1/2013 năm học 2006-2007 theo Quyết định số 105/QĐ-ĐT ngày 10/8/2006 Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 2từ 10 trình đào tạo; yêu cầu SV động học tập nghiên cứu khoa học Đào tạo theo học chế tín năm qua, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM gặt hái nhiều thành công, đối mặt khơng khó khăn Bảy năm đủ dài để nhìn nhận lại hoạt động tự học SV theo học trường, nhằm đánh giá hiệu hoạt động tự học thành công SV hệ đào tạo Liệu ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu phát triển tư sáng tạo SV ngành song ngữ Nga – Anh có thực nâng cao khơng? Liệu có phải đặc thù chương trình song ngữ nên khối lượng chương trình đào tạo nặng mà địi hỏi lực tự học SV cao so với lực tự học SV chương trình khác hay khơng? Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi chọn đề tài “Tác động ý thức, thái độ phương pháp tự học đến kết học tập sinh viên” (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Song ngữ Nga – Anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) để tiến hành nghiên cứu Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu yếu tố tác động đến kết học tập SV ngành Song ngữ Nga – Anh, sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu hoạt động tự học đối tượng này, góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài có mục tiêu cụ thể sau: (1) Khảo sát tìm hiểu tình hình tự học SV ngành Song ngữ Nga – Anh Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM; (2) Phân tích yếu tố ý thức, thái độ phương pháp tự học tác động đến kết học tập SV; 11 ... nghiên cứu …………… ……… 64 3.6 Tác động ý thức, thái độ phương pháp tự học đến kết học tập sinh viên kết khảo sát …………… ………….…… 64 3.6.1 Ý thức tự học sinh viên …………… 65 3.6.2 Thái độ tự học. .. ? ?Tác động ý thức, thái độ phương pháp tự học đến kết học tập sinh viên? ?? (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Song ngữ Nga – Anh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành... Song ngữ Nga – Anh Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM tổ chức việc tự học nào? (2) Ý thức, thái độ phương pháp tự học SV ngành Song ngữ Nga – Anh Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM có tác động đến kết học tập

Ngày đăng: 30/03/2015, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu

  • 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 6. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

  • 1.1. Một số thuật ngữ và khái niệm liên quan

  • 1.1.1. Tự học là gì?

  • 1.1.2. Tác động là gì?

  • 1.1.3. Kết quả học tập

  • 1.1.4. Tác động của tự học đến kết quả học tập

  • 1.2. Tổng quan nghiên cứu

  • 1.3. Mô hình nghiên cứu của đề tài

  • Tiểu kết Chương 1

  • 2.1. Giới thiệu chung về địa bàn nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan