1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

1. Lý thuyết và bài tập sinh học 12 Kiến thức chi tiết và phương pháp tự học

270 414 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SINH HỌC 12 – KIẾN THỨC CHI TIẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC Định dạng: word - Dung lượng: 2.12MB - Số trang: 269 trang (xem Mục lục trong file đính kèm) NỘI DUNG: Đây là quyển tài liệu đầy đủ nhất về tất cả các nội dung lý thuyết và các vấn đề bài tập có trong kỳ thi THPT Quốc gia môn sinh học bao gồm: Lý thuyết cơ bản – Hệ thống câu hỏi củng cố - Các dạng bài tập cơ bản – Bài tập vận dụng

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT _ T P H Ồ C H Í M I N H , T H Á N G / LÝ THUYẾT KIẾN THỨC CHI TIẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học MỤC LỤC PHẦN ÔN TẬP: NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN, THỤ TINH A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I NGUYÊN PHÂN II GIẢM PHÂN III Ý NGHĨA SINH HỌC VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN, THỤ TINH B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI C CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng Tính số tế bào sau nguyên phân Dạng Tính số NST mơi trường cung cấp trình nguyên phân Dạng Tính số giao tử hợp tử hình thành Dạng Tính số loại giao tử hợp tử khác nguồn gốc cấu trúc NST Dạng Tính số NST mơi trường cung cấp cho q trình tạo giao tử D HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI II HƯỚNG DẪN GIẢI III BÀI TẬP TỰ GIẢI PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ A-LÝ THUYẾT TỔNG HỢP PHẦN CƠ CHẾ DI TRUYỀN BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI CỦA ADN BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI C CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng Q trình tự nhân đơi ADN Dạng Quá trình phiên mã Dạng Quá trình dịch mã D HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI II HƯỚNG DẪN GIẢI III BÀI TẬP TỰ GIẢI E LÝ THUYẾT TỔNG HỢP PHẦN CƠ CHẾ BIẾN DỊ BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ F HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI G CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng Đột biến gen Dạng Đột biến Nhiễm sắc thể H HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI II HƯỚNG DẪN GIẢI III BÀI TẬP TỰ GIẢI BÀI 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN II QUI LUẬT PHÂN LI B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học C CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng PHÉP LAI CƠ BẢN CỦA PHÉP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG Dạng BÀI TOÁN THUẬN Dạng BÀI TOÁN NGHỊCH Dạng BÀI TOÁN XÁC SUẤT D HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI II HƯỚNG DẪN GIẢI III BÀI TẬP TỰ GIẢI BÀI 9: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I THÍ NGHIỆM LAI TÍNH TRẠNG II CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC III Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP: B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI C CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng BÀI TOÁN THUẬN Dạng BÀI TOÁN NGHỊCH Dạng BÀI TOÁN XÁC SUẤT D HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI II HƯỚNG DẪN GIẢI III BÀI TẬP TỰ GIẢI BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I TƯƠNG TÁC GEN II TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI C CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng BÀI TOÁN THUẬN Dạng BÀI TOÁN NGHỊCH D HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI II HƯỚNG DẪN GIẢI III BÀI TẬP TỰ GIẢI BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I LIÊN KẾT GEN II HOÁN VỊ GEN III Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯỢNG LIÊT KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI C CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng BÀI TOÁN THUẬN Dạng NHẬN BIẾT QUI LUẬT Dạng BÀI TOÁN NGHỊCH D HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI II HƯỚNG DẪN GIẢI III BÀI TẬP TỰ GIẢI BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN A LÝ THUYẾT CƠ BẢN Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học I DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH II DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI C CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng Phương pháp nhận biết qui luật Dạng Gen quy định tính trạng nằm NST X, khơng có alen tương ứng Y Dạng Gen quy định tính trạng nằm nhiễm sắc thể Y D HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI II HƯỚNG DẪN GIẢI III BÀI TẬP TỰ GIẢI BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG II SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG III MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI LUYỆN TẬP: BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN I BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI II HƯỚNG DẪN GIẢI III BÀI TẬP TỰ GIẢI CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ BÀI 16+17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ II CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI, ĐỊNH LUẬT HACĐI-VANBEC IV ĐIỀU KIỆN NGHIỆM ĐÚNG CỦA ĐỊNH LUẬT HACĐI – VANBEC B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI C CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng Tính tần số tương đối (TSTĐ) alen cấu trúc di truyền (CTDT) quần thể Dạng Cấu trúc di truyền quần thể xảy đột biến chọn lọc Dạng Bài toán xác suất quần thể ngẫu phối Dạng Cấu trúc di truyền quần thể đa alen D HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI II HƯỚNG DẪN GIẢI III BÀI TẬP TỰ GIẢI CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC BÀI 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP II TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO III CÂU HỎI THAM KHẢO B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN II TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I CÔNG NGHỆ GEN II ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI A LÝ THUYẾT CƠ BẢN BÀI 21: DI TRUYỀN Y HỌC I DI TRUYỀN Y HỌC II CÁC BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ III HỘI CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ IV BỆNH UNG THƯ BÀI 22: BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẦN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC I BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI II MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC III BẢO VỆ DI TRUYỀN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI C CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN D HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI II HƯỚNG DẪN GIẢI III BÀI TẬP TỰ GIẢI BÀI 23: ÔN TẬP PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC PHẦN 6: TIẾN HÓA CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU II BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC (giảm tải) III.BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT DARWIN A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I.HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ LAMAC (giảm tải) II.HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ DARWIN B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 26: HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I.QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA II.CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI (giảm tải) A LÝ THUYẾT CƠ BẢN Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học I KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI II.Q TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI III.SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 28: LOÀI A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I.KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC II.CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 29-30: Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I.HÌNH THÀNH LỒI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ: II.HÌNH THÀNH LỒI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ: B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 31: TIẾN HOÁ LỚN (Giảm tải) A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I.TIẾN HÓA LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG II.MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TIẾN HÓA B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I.TIẾN HÓA HÓA HỌC II.TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC: B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I.HỐ THẠCH VÀ VAI TRỊ CỦA HỐ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI II.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I.Q TRÌNH PHÁT SINH LỒI NGƯỜI HIỆN ĐẠI - TIẾN HOÁ SINH HỌC: II.NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ TIẾN HÓA VĂN HÓA: B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHẦN BẢY – SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI II GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học III SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG (giảm tải) B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ II QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 37+38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I TỈ LỆ GIỚI TÍNH II NHÓM TUỔI III SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ IV MẬT ĐỘ CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ: V KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT VI TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT VII TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ II NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I KHÁI NIỆM VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT: II QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI: II CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI: III NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI: IV TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI: B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÀI 42: HỆ SINH THÁI A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI: II CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI: III CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT: B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT II THÁP SINH THÁI B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ VÀ SINH QUYỂN A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ: II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ: III SINH QUYỂN B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI II HIỆU SUẤT SINH THÁI B HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ I CÂU HỎI THAM KHẢO II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học LỜI MỞ ĐẦU – HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Các em học sinh thân mến! Các em cầm tay sách “Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học”, tài liệu đầy đủ tất n ội dung lý thuy ết v ấn đ ề tập có kỳ thi THPT Quốc gia môn sinh h ọc Quy ển sách đ ược tác gi ả t ập h ọp biên so ạn d ựa kinh nghiệm nhiều năm tham gia dạy Luyện thi đại học, Luyện thi THPT Quốc gia Với mục tiêu hướng dẫn cụ thể phương pháp t ự học, t ự luy ện t ập t ự đánh giá ki ến th ức b ản thân, nội dung kiến thức biên soạn bao gồm mục sau: A Lý thuyết – kiến thức lý thuyết chi tiết nhất, đầy đủ nhất, dễ hiểu theo định hướng tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ Bộ Giáo Dục Ngồi ra, sau mục lý thuyết có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vận dụng giúp em khắc sâu kiến thức trình tự học B Hệ thống câu hỏi củng cố - bao gồm câu hỏi bám sát giúp củng cố kiến thức câu hỏi mở rộng giúp em tìm hiểu thêm vấn đề có liên quan mức độ vận dụng C Các dạng tập – hệ thống đầy đủ dạng tập phần kiến thức vừa học, dạng tập chia nhỏ kèm theo nhiều ví dụ minh họa giúp cho trình tự học em dễ dàng hiệu D Bài tập vận dụng – bao gồm tập có lời giải tập tự giải hỗ trợ hiệu cho em q trình hồn thiện kỹ làm tập Với nội dung trên, sách “Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết ph ương pháp tự học” tài liệu khơng thể thiếu q trình h ọc t ập ôn luy ện c em đ ể chu ẩn b ị cho kỳ thi THPT Quốc gia Hy vọng sách tài liệu bổ ích cho em học sinh trình học tập Chúc em thành công! Tác giả Nguyễn Lâm Quang Thoại Email: lamquangthoai@gmail.com Blog sinh học THPT: http://lamquangthoai.blogspot.com Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học PHẦN ÔN TẬP: NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN, THỤ TINH A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I NGUYÊN PHÂN  Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm) trình phân chia tế bào sinh dưỡng 2n tế bào sinh dục sơ khai 2n để tạo thành tế bào có NST ổn định 2n  Nguyên phân bao gồm kì trung gian kì nguyên phân + Kì trung gian chia làm ba pha G1,S,G2 Trong suốt pha tế bào tích trữ số lớn nguyên liệu từ ngồi mơi trường, gia tăng thể tích lẫn khối lượng Đặc biệt pha S giai đoạn mà sợi nhiễm sắc bắt đầu nhân đôi để bước vào kì M (kì nguyên phân) Kì nguyên phân gồm giai đoạn: phân chia nhân phân chia tế bào chất + Phân chia nhân (phân chia vật chất di truyền): chia làm kì kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối Diễn biến kì: o Kì đầu: NST kép sau nhân đơi kì trung gian bắt đầu co xoắn lại; cuối kì màng nhân nhân biến mất; thoi phân bào dần xuất o Kì giữa: NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành hàng dọc mặt phẳng xích đạo; thoi phân bào đính vào phía NST tâm động o Kì sau: nhiễm sắc tử NST kép tách phân ly đồng thoi phân bào cực tế bào o Kì cuối: NST tháo xoắn trở dạng sợi mảnh; màng nhân nhân xuất  Phân chia tế bào chất: + Xảy kì cuối sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền + Tế bào chất phân chia dần, tách tế bào mẹ thành tế bào Các tế bào động vật phân chia tế bào chất cách thắt màng tế bào vị trí mặt phẳng xích đạo, tế bào thực vật lại tạo thành vách ngăn tế bào mặt phẳng xích đạo II GIẢM PHÂN - Một nhóm tế bào sinh dưỡng thể trưởng thành tách làm nhiệm vụ sinh sản, gọi tế bào sinh dục sơ khai Các tế bào nằm quan sinh sản cá thể, thực chức sinh sản tế bào trải qua giai đoạn: + Giai đoạn sinh sản: nguyên phân liên tiếp nhiều đợt tạo tế bào sinh dục + Giai đoạn sinh trưởng: tế bào tiếp nhận ngun liệu từ mơi trường ngồi để tạo nên tế bào có kích thước lớn (kể nhân tế bào chất) + Giai đoạn chín: tế bào sinh tinh trùng, sinh trứng bước vào giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp để tạo giao tử đơn bội - Giảm phân (phân bào giảm nhiễm) trình phân chia tế bào sinh dục chín Q trình giảm phân từ tế bào 2n tạo thành tế bào có NST giảm n (giao tử) Quá trình giảm phân gồm lần phân chia diễn sau - Giảm phân I: + Ở kì trung gian ADN nhân đôi, cặp NST tương đồng nhân đôi thành cặp NST tương đồng kép + Ở kì trước I: NST tiếp tục xoắn lại, kì số cặp NST tương đồng có xảy trao đổi đoạn cromatit khác nguồn gốc Cuối kì trước I, màng nhân biến mất, thoi tơ vơ sắc bắt đầu hình thành + Ở kì I: thoi tơ vơ sắc hình thành xong Các NST tương đồng kép tập trung thành cặp mặt phẳng xích đạo đính với thoi tơ vô sắc tâm động theo nhiều kiểu xếp + Ở kì sau I: NST dạng kép cặp tương đồng kép phân li cực tế bào, hình thành tế bào có NST đơn trạng thái kép (n kép) Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học - Giai đoạn tiên phong: Các sinh vật phát tán đến hình thành quần xã tiên phong - Giai đoạn hỗn hợp: Tiếp theo quần xã sinh vật biến đổi thay - Giai đoạn đỉnh cực: Giai đoạn cuối hình thành quần xã tương đối ổn định Diễn thứ sinh: - Khởi đầu từ mơi trường có quần xã sinh vật sống - Do tác động thay đổi tự nhiên hoạt động khai thác mức người đến mức huỷ diệt - Tiếp theo quần xã biến đổi thay lẫn - Trong điều kiện thuận lợi, qua trình biến đổi lâu dài hình thành quần xã tương đối ổn định Trắc nghiệm vận dụng Câu Có thể hiểu diễn sinh thái A Thay quần xã sinh vật quần xã sinh vật khác B Sự biến động số lựơng cá thể quần thể C Quá trình thu hẹp khu phân bố loài D Thay đổi hệ động thực vật ổ sinh thái Câu Một khu rừng rậm bị chặt phá mức, dần to, bụi cỏ chiếm ưu thế, động vật dần Đây là: A.diễn nguyên sinh B.diễn thứ sinh C.diễn phân huỷ D.biến đổi Câu Trong diễn sinh thái nói chung, quần xã đỉnh cực có đặc điểm nào? A Quần xã suy thoái B Quần xã tiên phong C Quần xã phát triển ổn định D Quần xã ưu Câu Núi lở lấp đầy hồ nước Sau thời gian, cỏ mọc lên, dần trở thành khu rừng nhỏ chỗ trước hệ sinh thái nước đứng Đó là: A diễn thứ sinh B diễn phân huỷ C biến đổi D diễn nguyên sinh Câu Loại diễn xảy môi trường khơng có quần xã hay có số sinh vật không đáng kể gọi là: A Diễn hỗn hợp B Diễn nguyên sinh C Diễn thứ sinh D Biến đổi nguyên thủy Câu Một khu rừng rậm bị người chặt phá mức, dần to, nhỏ bụi chiếm ưu thế, động vật dần là: A Diễn thứ sinh B Diễn nguyên sinh C Diễn hủy diệt D Biến đổi tiếp diễn [1.A 2.B 3.C 4.D 5.B 6.A] III NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI: Nguyên nhân bên ngoài: - Do tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã Sự thay đổi môi trường, khí hậu, mưa bão, lũ lụt, núi lửa …gây chết hàng loạt sinh vật Nguyên nhân bên trong: - Bên cạnh tác động ngoại cảnh, cạnh tranh gay gắt loài quần xã nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật Trong số loài sinh vật, nhóm lồi ưu đóng vai trò quan trọng diễn - Ngoài hoạt động khai thác tài nguyên người như: đốt rừng, san lấp hồ ao, xây đập ngăn sông …là nguyên nhân làm biến đổi quần xã sinh vật 255 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học IV TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI: - Hiểu qui luật phát triển quần xã sinh vật Dự đoán quần xã tồn trước quần xã thay tương lai từ có kế hoạch xây dựng, bảo vệ hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên - Chủ động có biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật người Trắc nghiệm vận dụng Câu Nguyên nhân bên gây diễn sinh thái là: A.sự cạnh tranh lồi thuộc nhóm ưu B.sự cạnh tranh loài chủ chốt C.sự cạnh tranh nhóm lồi ưu D.sự cạnh tranh lồi đặc trưng Câu Quần thể bò rừng phát triển mạnh, ăn phá nhiều cỏ làm rừng tàn lụi Nhân tố gây diễn thuộc loại nhân tố nào? A Nhân tố bên B Nhân tố bên C Tác động dây chuyền D Nhân tố hỗn hợp Câu Diễn sinh thái diễn cách mạnh mẽ thường yếu tố tác động? A Sinh vật B Thiên tai C Nhân tố vô sinh D Con người Câu Kết trình diễn sinh thái lòng hệ sinh thái dẫn đến: A Tăng sinh khối B Thiết lập mối cân C Thay đổi cấu trúc quần xã D Tăng số lượng quần thể Câu Việc nghiên cứu diễn sinh thái ngành nơng nghiệp có ý nghĩa nào? A Biết quần xã trước quần xã thay B Nắm quy luật phát triển quần xã C Xây dựng kế hoạch dài hạn cho nông, lâm, ngư nghiệp D Phán đoán quần xã tiên phong quần xã cuối Câu Trong diễn sinh thái, hệ sinh vật sau có vai trò quan trọng việc hình thành quần xã mới? A Hệ thực vật B Hệ động vật C Vi sinh vật D Hệ động vật vi sinh vật [1.C 2.A 3.D 4.B 5.C 6.A] Trắc nghiệm củng cố Câu Rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc, đồng cỏ, đồng ruộng, rừng bụi xem A Các ví dụ hệ sinh thái Việt Nam B Các giai đoạn diễn sinh thái C Các ví dụ tương tác kiểu môi trường D Là quần xã có nhiều đặc điểm chung Câu Điều sau không với diễn thứ sinh? A.Một quần xã phục hồi thay quần xã bị huỷ diệt B.Trong điều kiện không thuận lợi trình biến đổi lâu dài, diễn thứ sinh hình thành nên quần xã tương đối ổn định C Trong điều kiện thuận lợi, diễn thứ sinh hình thành nên quần xã tương đối ổn định D.Trong thực tế thường bắt gặp nhiều quần xã có khả phục hồi thấp mà hình thành quần xã bị suy thối Câu Cho thông tin diễn sinh thái sau: (1) Xuất mơi trường có quần xã sinh vật sống (2) Có biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường (3) Song song với trình biến đổi quần xã diễn trình biến đổi điều kiện tự 256 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học nhiên môi trường (4) Ln dẫn tới quần xã bị suy thối Các thông tin phản ánh giống diễn nguyên sinh diễn thứ sinh A (1) (4) B (1) (2) C (3) (4) D (2) (3) Câu Cho giai đoạn diễn nguyên sinh: (1) Môi trường chưa có sinh vật (2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực) (3) Các sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn Diễn nguyên sinh diễn theo trình tự là: A (1), (4), (3), (2) B (1), (3), (4), (2) C (1), (2), (4), (3) D (1), (2), (3), (4) Câu Sự hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom gọi là: A.diễn phân huỷ B.diễn nguyên sinh C.diễn thứ sinh D.diễn nhân tạo Câu Điều sau nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái ? A.Do hoạt động khai thác tài nguyên người B.Do cạnh tranh hợp tác loài quần xã C.Do thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu D.Do cạnh tranh gay gắt loài quần xã [1.A 2.B 3.D 4.B 5.B 6.B] CÂU HỎI THAM KHẢO Câu Trình bày giai đoạn diễn sinh thái nguyên nhân diễn Câu Hãy mô tả trình diễn sinh thái quần xã sinh vật Câu Một khu rừng nhiệt đới có gỗ lớn nhỏ mọc gần Vào ngày có gió lớn, to bị đổ rừng tạo nên khoảng trống lớn Em dự đốn q trình diễn xảy khoảng trống Câu Hoạt động khai thác tài ngun khơng hợp lí người coi hành động “tự đào huyệt chơn mình” diễn sinh thái không? Tại sao? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu TRẢ LỜI Kiểu diễn Các giai đoạn diễn Nguyên nhân diễn thế Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn Giai đoạn cuối (Giai đoạn tiên (Giai đoạn đỉnh cực) phong) Diễn Khởi đầu từ mơi Các quần xã sinh Hình thành quần xã Tác động mạnh mẽ ngoại nguyên sinh trường chưa có vật biến đổi tuần tự, tương đối ổn định cảnh lên quần xã có sinh thay lẫn Cạnh tranh gay gắt vật ngày phát loài quần xã triển đa dạng Diễn thứ Khởi đầu môi Một quần xã Có thể hình thành Tác động mạnh mẽ ngoại sinh trường có phục hồi thay nên quần xã tương cảnh lên quần xã quần xã sinh vật quần xã bị hủy diệt, đối ổn định, Hoạt động khai thác tài phát triển bị quần xã biến nhiên nhiều quần nguyên người hủy diệt tự đổi tuần tự, thay xã bị suy thoái Cạnh tranh gay gắt nhiên khai lẫn loài quần xã thác mức người Câu TRẢ LỜI - Quá trình diễn sinh thái mảnh đất nương nơi có loài cỏ bụi sống Diễn thuộc loại diễn thứ sinh, nguyên nhân diễn tác động người - Đến mùa gieo hạt người ta lên nương xới đất nhổ hết cỏ để gieo xuống hạt ngô - Các ngô phát triển mạnh có bàn tay chăm sóc người khơng có cạnh tranh loài khác 257 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 - Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học - Một vài lồi cỏ dại nhỏ ưa bóng sống bóng ngơ Trong suốt thời gian ngơ lồi ưu mảnh đất nương - Kết thúc mùa vụ, sau ngô thu hoạch xong dần chết đi, để lại khoảng trống - Các loài cỏ dại nhỏ ưa bóng chết theo khơng thích nghi Các lồi cỏ dại ưa sáng nhanh chóng phát triển trở lại, bụi nhỏ đến sống loài cỏ dại ưa sáng - Mảnh đất nương trở lại lúc đầu Câu TRẢ LỜI - Giai đoạn tiên phong: cỏ ưa sáng đến sống khồng trống - Giai đoạn tiếp theo: + Cây bụi nhỏ ưa sáng xuất sống loài cỏ ưa sáng + Cây gỗ nhỏ ưa sáng đến sống bụi, cỏ ưa bóng, chịu bóng xuất bóng gỗ nhỏ bụi + Cây cỏ bụi nhỏ ưa sáng dần biến thiếu ánh sáng, thay chúng bụi cỏ ưa bóng + Cây gỗ ưa sáng cạnh tranh ánh sáng mạnh mẽ với khác thắng chiếm phần lớn khoảng trống - Giai đoạn cuối: nhiều tầng lấp kín khoảng trống, gồm có tầng gỗ lớn ưa sáng phía cùng, gỗ nhỏ bụi chịu bóng lưng chừng, bụi nhỏ cỏ ưa bóng phía Câu TRẢ LỜI Đúng Vì việc gây loạt hậu sau: Làm biến đổi dẫn đến môi trường sống nhiều loài sinh vật làm giảm đa dạng sinh học Thảm thực vật bị dần dẫn đến xói mòn đất, biến đổi khí hậu,… ngun nhân nhiều thiên tai như: lũ lụt, hạn hán, nhiễm mặn… Môi trường cân sinh thái, ổn định, dễ gây nhiều bệnh tật cho người sinh vật,… Những hậu làm cho sống người bị ảnh hưởng nặng nề không ổn định Tuy nhiên, người khác với sinh vật khác tự điều chỉnh hành động để khai thác tài nguyên hợp lí, bảo vệ mơi trường sống người sinh vật khác Trái Đất Con người với khả khoa học dần cải tạo tự nhiên làm cho quần xã sinh vật phong phú Vì vậy, tin tưởng hoạt động khai thác tài nguyên người dần hợp lí môi trường sống Trái Đất bảo vệ 258 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÀI 42: HỆ SINH THÁI I KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI: - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh quần xã Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo nên hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định - Trong hệ sinh thái, trao đổi chất lượng diễn cá thể quần xã quần xã với sinh cảnh chúng Trong đó, q trình “đồng hóa” tổng hợp chất hữu sinh vật tự dưỡng thực q trình “dị hóa” sinh vật phân giải chất hữu thực - Bất kì gắn kết sinh vật với nhân tố sinh thái môi trường để tạo thành chu trình sinh học hồn chỉnh, dù mức đơn giản nhất, coi hệ sinh thái Ví dụ: giọt nước có nhiều vi sinh vật sống II CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI: Thành phần vô sinh: + Các yếu tố khí hậu (to, độ ẩm,ánh sáng, gió, lượng mưa,…) + Các yếu tố thổ nhưỡng + Nước + Xác sinh vật môi trường Thành phần hữu sinh: - Thực vật, động vật, vi sinh vật Tuỳ theo quan hệ dinh dưỡng hệ sinh thái mà xếp chúng thành nhóm: + Nhóm sinh vật sản xuất: sinh vật có khả sử dụng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên chất hữu (chủ yếu thực vật, vi sinh vật quang hợp) + Nhóm sinh vật tiêu thụ: gồm sinh vật ăn thực vật sinh vật ăn động vật + Nhóm sinh vật phân giải: gồm VK, nấm, số động vật không xương (giun đất, sâu bọ); chúng phân giải xác sinh vật thành chất vô môi trường Trắc nghiệm vận dụng Câu Vi sinh vật sau sinh vật phân huỷ hệ sinh thái? A Vi khuẩn lam B Tảo đơn bào C Nấm vi khuẩn hoại sinh D Động vật nguyên sinh Câu Cho chuỗi thức ăn sau: Lúa -> châu chấu -> ếch -> rắn -> đại bàng Diệt mắt xích gây hậu lớn nhất? A Lúa B Rắn C Ếch D Châu chấu Câu Sinh vật sản xuất sinh vật: A.phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành chất vô trả lại cho môi trường B.động vật ăn thực vật động vật ăn động vật C.có khả tự tổng hợp nên chất hữu để tự nuôi sống thân D.chỉ gồm sinh vật có khả hóa tổng hợp Câu Hệ sinh thái gì? A.bao gồm quần thể sinh vật môi trường vô sinh quần xã B.bao gồm quần xã sinh vật môi trường vô sinh quần xã C.bao gồm quần xã sinh vật môi trường hữu sinh quần xã D.bao gồm quần thể sinh vật môi trường hữu sinh quần xã [1.C 2.A 3.C 4.B] III CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT: Các hệ sinh thái tự nhiên: Các hệ sinh thái cạn: hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, savan đồng cỏ,thảo nguyên, rừng ôn đới,rừng thông phương Bắc, đồng rêu đới lạnh Các hệ sinh thái nước: + Hệ sinh thái nước mặn: ven biển,những vùng ngập mặn, vùng biển khơi + Hệ sinh thái nước ngọt: Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ) hệ sinh thái nước chảy (sông, suối) Các hệ sinh thái nhân tạo: 259 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học - Đồng ruộng, hồ nước, rừng thơng, thành phố …đóng vai trò quan trọng sống người - Hệ sinh thái nhân tạo thường bổ sung thêm nguồn vật chất lượng khác, đồng thời có thực biện pháp cải tạo hệ sinh thái (bón phân, tưới nước, diệt cỏ ) Trắc nghiệm vận dụng Câu Hệ sinh thái sau có đặc điểm: Năng lượng mặt trời nguồn sơ cấp, số loài hạn chế thường xuyên bổ sung vật chất? A Hệ sinh thái nông nghiệp B Rừng mưa nhiệt đới C Dòng sơng đoạn hạ lưu D Hệ sinh thái biển Câu Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định hồn chỉnh vì: A Có chu trình tuần hồn vật chất B Có nhiều chuỗi lưới thức ăn C Luôn giữ vững cân D Có cấu trúc lớn Câu 3.Các kiểu hệ sinh thái Trái Đất phân chia theo nguồn gốc bao gồm: A.hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước B.hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo C.hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước D.hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái cạn Câu Đối với hệ sinh thái nhân tạo, tác động sau người nhằm trì trạng thái ổn định nó: A.khơng tác động vào hệ sinh thái B.bổ sung vật chất lượng cho hệ sinh thái C.bổ sung vật chất cho hệ sinh thái D.bổ sung lượng cho hệ sinh thái [1.A 2.A 3.B 4.B] Trắc nghiệm củng cố Câu Trong hệ sinh thái đặc điểm sau đây? A Là hệ kín khơng cần điều chỉnh B Trao đổi vật chất lượng C Thường cân ổn định D Các thành phần có khả tương tác với Câu 2.Thành phần hữu sinh hệ sinh thái bao gồm: A.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải B.sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải C.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải Câu Về mặt phân loại ao, hồ tự nhiên gọi là: A.hệ sinh thái nước đứng B.hệ sinh thái nước C.hệ sinh thái nước chảy D.hệ sinh thái tự nhiên Câu Trong hệ sinh thái có mối quan hệ sinh thái nào? A.Chỉ có mối quan hệ sinh vật với B.Mối quan hệ qua lại sinh vật với tác động qua lại sinh vật với môi trường C.Mối quan hệ qua lại sinh vật loài sinh vật khác loài với D.Mối quan hệ qua lại sinh vật loài với tác động qua lại sinh vật với môi trường Câu Điểm giống hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo là: A.có đặc điểm chung thành phần cấu trúc B.có đặc điểm chung thành phần lồi hệ sinh thái C.điều kiện mơi trường vơ sinh D.tính ổn định hệ sinh thái Câu Năng lượng hệ sinh thái trả lại môi trường hoạt động nhóm sinh vật: A.sinh vật phân giải B.sinh vật sản xuất 260 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học C.động vật ăn thực vật D.động vật ăn động vật [1.A 2.C 3.A 4.B 5.A 6.A] CÂU HỎI THAM KHẢO: Câu Phân tích thành phần hệ sinh thái nhân tạo biện pháp nâng cao hiệu hệ sinh thái Câu Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống? Câu Phân tích thành phần cấu trúc hệ sinh thái sa mạc HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu TRẢ LỜI Ví dụ: hệ sinh thái đồng lúa Thành phần vơ sinh: ánh sáng, yếu tố khí hậu, đất, nước, loại muối khống hòa tan nước, … Thành phần hữu sinh: lúa, bèo, cỏ dại, loại vi khuẩn, sâu bọ, côn trùng… Các biện pháp nâng cao hiệu hệ sinh thái: Để nâng cao suất lúa người ta thường áp dụng biện pháp: bón phân, loại bỏ lồi cỏ dại, tiêu diệt sâu hại,… Câu TRẢ LỜI Trong hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống thông qua việc trao đổi chất lượng diễn cá thể quần xã quần xã với sinh cảnh chúng Trong đó, q trình “đồng hóa” tổng hợp chất hữu sinh vật tự dưỡng thực trình “dị hóa” sinh vật phân giải chất hữu thực Câu TRẢ LỜI Ví dụ: hệ sinh thái sa mạc Thành phần vô sinh: - Khí hậu: nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh, độ ẩm thấp, gió nhiều, lượng mưa ít, - Thổ nhưỡng: chủ yếu cát, nghèo dinh dưỡng, thiếu nước nghiêm trọng Thành phần hữu sinh: - Thực vật: chủ yến loài bụi nhỏ chịu hạn, loài xương rồng, - Động vật: vài lồi bò sát, trùng chịu hạn: bò cạp, kì đà, rắn, nhện… BÀI 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT Chuỗi thức ăn a Định nghĩa: - Là dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với lồi mắc xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau b Phân loại: - Có loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn mở đầu xanh  động vật ăn thực vật  động vật ăn động vật Ví dụ: ngô  sâu ăn ngô  nhái  rắn hổ mang  diều hâu + Chuỗi thức ăn mở đầu chất hữu bị phân giải  sinh vật phân giải mùn, bã hữu  động vật ăn sinh vật phân giải  động vật ăn động vật khác Ví dụ: lá, cành khơ  mối  nhện  thằn lằn Lưới thức ăn: - Mỗi lồi quần xã thường mắt xích nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn Bậc dinh dưỡng: - Trong lưới thức ăn tất lồi có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng Có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1: sinh vật sản xuất, bao gồm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô môi trường + Bậc dinh dưỡng cấp 2: sinh vật tiêu thụ bậc bao gồm động vật ăn sinh vật sản xuất + Bậc dinh dưỡng cấp 3: sinh vật tiêu thụ bậc bao gồm động vật ăn thịt, chúng ăn sinh vật tiêu thụ bậc + Bậc cuối bậc dinh dưỡng cao cấp Là sinh vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3 … 261 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học Trắc nghiệm vận dụng Câu 1: Cho chuỗi thức ăn: Cỏ > châu chấu > ếch > rắn > đại bàng, Trong chuỗi thức ăn trên, ếch thuộc bậc dinh dưỡng thứ mấy? A B C D Câu 2: Nếu hệ sinh thái ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau, người hệ sinh thái hệ sinh thái bị nhiễm độc nhiều A Tảo đơn bào > động vật phù du > giáp xác > cá > người B Tảo đơn bào > cá > người C Tảo đơn bào > động vật phù du > cá > người D Tảo đơn bào > giáp xác > cá > người Câu 3: Cho nhóm sinh vật hệ sinh thái: (1) Thực vật (2) Động vật (3) Giun (4) Cỏ (5) Cá ăn thịt Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp hệ sinh thái A (2) (3) B (3) (4) C (2) (5) D (1) (4) Câu 4: Câu sau khơng xác? A Quần xã sinh vật có độ đa dạng cao lưới thức ăn quần xã phức tạp B Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn đơn giản so với quần xã trẻ suy thoái C Trong chuỗi thức ăn mở đầu thực vật sinh vật sản xuất có sinh khối lớn D Trong lưới thức ăn, lồi sinh vật tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn [1.C 2.A 3.D 4.B] II THÁP SINH THÁI Định nghĩa: - Là độ lớn bậc dinh dưỡng xác định số lượng cá thể, sinh khối hay lượng bậc dinh dưỡng Phân loại: Có loại tháp sinh thái: + Tháp số lượng: xây dựng số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng + Tháp sinh khối: xây dựng dựa khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dưỡng + Tháp lượng: hoàn thiện nhất, xây dựng số lượng tích luỹ đơn vị diện tích hay thể tích đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng Trắc nghiệm vận dụng Câu 1: Hình tháp sinh thái ln có dạng chuẩn (đáy tháp rộng dưới, đỉnh tháp hẹp trên) hình tháp biểu diễn A Sinh khối bậc dinh dưỡng B Số lượng cá thể bậc dinh dưỡng C Năng lượng bậc dinh dưỡng D Sinh khối số lượng cá thể bậc dinh dưỡng Câu 2: Chuỗi thức ăn sau cung cấp cho người lượng cao (sinh khối thực vật chuỗi nhau) A Thực vật > động vật phù du > cá > người B Thực vật > cá > chim > người C Thực vật > người D Thực vật > dê > người Câu 3: Phát biểu sau tháp sinh thái? A Tháp sinh khối ln có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ B Tháp số lượng xây dựng dựa sinh khối bậc dinh dưỡng C Tháp lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ D Tháp số lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ Câu 4: Sản lượng sinh vật thứ cấp hệ sinh thái tạo từ 262 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học A Sinh vật tiêu thụ B Sinh vật sản xuất C Sinh vật phân huỷ D Sinh vật sản xuất sinh vật phân huỷ [1.C 2.C 3.C 4.A] Trắc nghiệm củng cố Câu 1: Trong chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn, nhóm sinh vật sau có tổng sinh khối lớn nhất? A Sinh vật tiêu thụ bậc B Sinh vật tiêu thụ bậc C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật sản xuất Câu 2: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào >Tơm >Cá rơ >Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng A Cấp B Cấp C Cấp D Cấp Câu 3: Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn? A Tảo > giáp xác > cá > chim bói cá B Tảo > chim bói cá > cá > giáp xác C Giáp xác > tảo > chim bói cá > cá D Tảo > giáp xác > chim bói cá > cá Câu 4: Khi nói chuỗi lưới thức ăn, phát biểu sau đúng? A Trong quần xã, loài sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn B Khi thành phần lồi quần xã thay đổi cấu trúc lưới thức ăn bị thay đổi C Tất chuỗi thức ăn sinh vật sản xuất D Trong lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng có lồi Câu 5: Cho hệ sinh thái rừng gồm loài nhóm lồi sau: nấm, vi khuẩn, trăn, diều hâu, quạ, mối, kiến, chim gõ kiến, thằn lằn, sóc, chuột, gỗ lớn, bụi, cỏ nhỏ Các loài sau xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2? A Kiến, thằn lằn, chim gõ kiến, diều hâu B Nấm, mối, sóc, chuột, kiến C Chuột, thằn lằn, trăn, diều hâu D Chuột, quạ, trăn, diều hâu, vi khuẩn Câu 6: Phát biểu sau KHÔNG lưới thức ăn quần xã? A Trong chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật phân giải thực vật có sinh khối lớn B Trong lưới thức ăn lồi sinh vật tham gia nhiều chuỗi thức ăn C Khi mắt xích lưới thức ăn bị biến động số lượng cá thể, thường quần xã có khả tự điều chỉnh trạng thái cân D Quần xã có độ đa dạng cao lưới thức ăn phức tạp [1.D 2.D 3.A 4.B 5.B 6.A] - CÂU HỎI THAM KHẢO: Câu Cho ví dụ bậc dinh dưỡng quần xã tự nhiên quần xã nhân tạo Câu Phân biệt loại tháp sinh thái HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu TRẢ LỜI Ví dụ bậc dinh dưỡng cùa quần xã đồng cỏ: + Sinh vật sản xuất: cỏ, bụi + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn cây, chuột, châu chấu + Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn + Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu + Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất - Ví dụ bậc dinh dưỡng quần xã đồng lúa: + Sinh vật sản xuất: lúa 263 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn đụt thân, chuột, châu chấu + Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn + Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu + Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất Câu TRẢ LỜI - Tháp số lượng xây dựng dựa số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng - Tháp sinh khối xây dựng dựa số lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tich hay thể tích bậc dinh dưỡng - Tháp lượng xây dựng dựa số lượng tích lũy đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng Mỗi loại tháp có ưu điểm nhược điểm riêng: - Tháp sinh khối có giá trị cao tháp số lượng Do bậc dinh dưỡng biểu thị số lượng chất sống, nên phần so sánh bậc dinh dưỡng với Tuy nhiên, tháp sinh khối có nhiều nhược điểm: thành phần hóa học giá trị lượng chất sống bậc dinh dưỡng khác Tháp sinh khối không ý đến yếu tố thời gian tích lũy bậc dinh dưỡng - Tháp lượng loại tháp hoàn thiện Tuy nhên, xây dựng tháp lượng phức tạp, đòi hỏi nhiều cơng sức thời gian BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ VÀ SINH QUYỂN I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ: - Chu trình sinh địa hố chu trình trao đổi chất vô tự nhiên, theo đường từ mơi trường ngồi truyền vào thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng; từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường - Chu trình sinh địa hố trì cân vật chất sinh Trắc nghiệm vận dụng Câu Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định hồn chỉnh vì: A Có chu trình tuần hồn vật chất B Có nhiều chuỗi lưới thức ăn C Ln giữ vững cân D Có cấu trúc lớn Câu Chu trình trao đổi chuyển hóa vật chất hệ sinh thái gọi là: A Chu trình sinh địa hóa B Chu trình tuần hồn vật chất C Chu trình tuần hồn lượng D Chu trình sinh thái học Câu Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa là: A.duy trì cân vật chất quần thể B.duy trì cân vật chất sinh C.duy trì cân vật chất quần xã D.duy trì cân vật chất hệ sinh thái Câu Chu trình sinh địa hóa hệ sinh thái có liên quan đến yếu tố vô hữu hệ sinh thái đó, chu trình đặc điểm sau hồn tồn khơng nhắc đến? A Con đường vật chất từ vào thể B Con đường vật chất từ thể mơi trường C Chu trình lượng hệ sinh thái D Sự chuyển hóa chất từ hữu thành vô ngược lại [1.A 2.A 3.B 4.C] II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ: Chu trình carbon: - Carbon nguyên tố cần thiết cho sinh vật sống - Carbon sinh tồn dạng khí CO2 carbonat đá vôi - Một phần C không trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn mà lắng đọng mơi trường đất, môi trường nước như: than đá, dầu hoả … 264 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học - Hiện hoạt động người, với việc chặt phá rừng làm cho nồng độ CO khí tăng lên Đó ngun nhân gây Hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên gây thêm nhiều thiên tai Chu trình nitơ: - N chiếm 79 % thể tích khí khí trơ - Thực vật hấp thụ N dạng muối NH4 + (amôn), NO3 - (nitrat), NO2 - (nitrit) - Các muối hình thành tự nhiên đường vật lí, hóa học sinh học Chu trình nước: - Nước thành phần thiếu thể chiếm phần lớn khối lượng thể sinh vật - Giữa thể môi trường xảy trình trao đổi nước Trắc nghiệm vận dụng Câu Trong chu trình cacbon hệ sinh thái, nguyên tố cacbon từ vào thể sinh vật phương thức nào? A Đồng hóa B Dị hóa C Quang hóa D Phân giải Câu Hậu việc gia tăng nồng độ khí CO2 khí là: A.làm cho xạ nhiệt Trái đất dễ dàng ngồi vũ trụ B.tăng cường chu trình cacbon hệ sinh thái C.kích thích trình quang hợp sinh vật sản xuất D.làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai Câu Q trình sau khơng trả lại CO2 vào môi trường: A.hô hấp động vật, thực vật B.lắng đọng vật chất C.sản xuất công nghiệp, giao thơng vận tải D.sử dụng nhiên liệu hóa thạch Câu Trong chu trình cacbon, điều khơng đúng: A.cacbon vào chu trình dạng cacbonđiơxit B.thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo chất hữu C.động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt D.phần lớn CO2 lắng đọng, khơng hồn trả vào chu trình Câu Chu trình sinh địa hóa hệ sinh thái có liên quan đến yếu tố vơ hữu hệ sinh thái đó, chu trình đặc điểm sau hồn tồn khơng nhắc đến? A Chu trình lượng hệ sinh thái B Con đường vật chất từ vào thể C Con đường vật chất từ thể mơi trường D Sự chuyển hóa chất từ hữu thành vô ngược lại Câu Biện pháp sau không sử dụng để bảo vệ nguồn nước Trái đất: A.bảo vệ rừng trồng gây rừng B.bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm C.cải tạo vùng hoang mạc khô hạn D.sử dụng tiết kiệm nguồn nước [1.A 2.D 3.B 4.D 5.A 6.C] III SINH QUYỂN - Sinh hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm toàn sinh vật sống địa quyển, thủy khí Trái Đất - Sinh dày khoảng 20km, bao gồm lớp đất dày khoảng vài chục mét, lớp khơng khí cao 6-7km lớp nước đại dương sâu tới 10-11km - Sinh chia thành nhiều vùng sinh thái khác nhau, tùy theo đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật sống Mỗi vùng khu sinh học (biom) lớn Các khu sinh học phân thành khu cạn, nước khu sinh học biển Ví dụ khu sinh học cạn Việt Nam: khu rừng bảo vệ Vườn Quốc gia Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên, Khu sinh học nước: Khu bảo vệ Hòn Mun, Khánh Hòa 265 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học Trắc nghiệm vận dụng Câu Tập họp hệ sinh thái có chung đặc điểm địa lí, khí hậu thổ nhưỡng gọi là: A Biôm hay khu sinh học B Siêu hệ sinh thái C Sinh D Đới sinh thái Câu Khu sinh học sau chiếm diện tích lớn sinh quyển? A Khu sinh học nước mặn B Khu sinh học nước C Biôm cạn D Biôm thềm lục địa Câu Theo chiều ngang khu sinh học biển phân thành: A.vùng triều vùng triều B.vùng thềm lục địa vùng khơi C.vùng nước mặt vùng nước D.vùng ven bờ vùng khơi Câu Sự phân chia sinh thành khu sinh học khác vào: A.đặc điểm khí hậu mối quan hệ sinh vật sống khu B.đặc điểm địa lí, mối quan hệ sinh vật sống khu C.đặc điểm địa lí, khí hậu D.đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật sống khu Câu Thảo nguyên khu sinh học thuộc vùng: A.vùng nhiệt đới B.vùng ôn đới C.vùng cận Bắc cực D.vùng Bắc cực Câu Cho số khu sinh học: (1) Đồng rêu (Tundra) (2) Rừng rộng rụng theo mùa (3) Rừng kim phương bắc (Taiga) (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới Có thể xếp khu sinh học nói theo mức độ phức tạp dần lưới thức ăn theo trình tự A (2) → (3) → (1) → (4) B (1) → (3) → (2) → (4) C (2) → (3) → (4) → (1) D (1) → (2) → (3) → (4) [1.A 2.A 3.D 4.D 5.B 6.B] Trắc nghiệm củng cố Câu Trong chu trình sinh địa hóa, chu trình có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu? A Chu trình ơxi B Chu trình nước C Chu trình nitơ D Chu trình cacbon Câu Quá trình chuyển hóa lượng hệ sinh thái khơng thể xem chu trình sinh địa hóa sao? A Năng lượng khơng tuần hồn theo chu trình B Khơng có trao đổi trực tiếp thể với mơi trường C Đó q trình khơng khép kín D Vì chu trình khép kín nên không phù hợp với hệ mở Câu Năng lượng khởi ngun để thực vòng tuần hồn vật chất xuất phát từ: A Thực vật B Khí C Trái đất D Mặt trời Câu Yếu tố sau khơng tuần hồn hệ sinh thái? A Nitơ B Năng lựơng mặt trời 266 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học C Phospho D Cacbohiđrát Câu Phát biểu không hệ sinh thái A Sự biến đổi lượng có tính tuần hồn B Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm C Sự biến đổi vật chất mang tính chu kỳ D Sự thất thoát lượng qua bậc dinh dưỡng lớn Câu Lượng khí CO2 tăng cao nguyên nhân sau đây: A.hiệu ứng “nhà kính” B.trồng rừng bảo vệ mơi trường C.sự phát triển công nghiệp giao thông vận tải D.sử dụng nguồn nguyên liệu như: gió, thủy triều,… [1.B 2.A 3.D 4.B 5.A 6.C] CÂU HỎI THAM KHẢO: Câu Trình bày khái quát chu trình sinh địa hố Trái Đất? Câu Trong chu trình sinh địa hố có phần vật chất trao đổi tuần hoàn, phần khác trở thành nguồn dự trữ khơng tuần hồn chu trình Hãy phân biệt phần lấy ví dụ minh hoạ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu TRẢ LỜI - Chu trình sinh địa hố chu trình trao đổi chất vơ tự nhiên, theo đường từ mơi trường ngồi truyền vào thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng; từ thể sinh vật truyền trở lại môi trường Một phần vật chất chu trình sinh đại hóa khơng tham gia vào chu trình mà lắng đọng lại mơi trường - Chu trình sinh địa hố trì cân vật chất sinh - Trong nội quần xã, sinh vật sản xuất qua trình quang hợp nên chất hữu từ chất vô môi trường Sự trao đổi vật chất quần xã thực thông qua chuỗi lưới thức ăn Khi sinh vật chết đi, xác chúng lại phân hủy thành chất vơ Câu TRẢ LỜI Chu trình nitơ: - Nitơ tuần hồn tự nhiên: phần chu trình Nitơ sinh vật phân giải, sinh vật biến prôtêin xác sinh vật thành hợp chất đạm amôni, nitrit, nitrat Một số vi khuẩn sống cộng sinh với rễ họ đậu có khả cố định nitơ phân tử N không khí thành dạng mà rễ thực vật hấp thụ Trong khí tượng sấm, chớp cố định lượng nitơ khơng khí thành đạm - Thực vật hấp thu dạng đạm để cấu tạo nên chất sống thể Trong quần xã sinh vật nitơ chuyển từ sinh vật sang sinh vật khác thông qua chuỗi lưới thức ăn Khi sinh vật chết đi, nitơ lại phân giải trả môi trường Một phần số vi khuẩn phản nitrát phân giải tiếp trả vào khơng khí - Một phần hợp chất nitơ không trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín mà lắng đọng trầm tích sâu mơi trường đất, nước Chu trình cacbon: - Cacbon sinh tồn chủ yếu dạng khí cacbonic khí cacbonat đá vơi Q trình quang hợp thực vật sử dụng cacbơnic khơng khí để tổng hợp thành chất hữu chứa cacbon Các hợp chất hữu quần xã sinh vật trao đổi thông qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn - Hô hấp sinh vậtchuyển hóa hợp chất hữu trở dạng cacbônic thải môi trường Các hoạt động cơng nghiệp đốt cháy ngun liệu hóa thạch dầu mỏ, than đá thải vào bầu không khí lượng lớn cacbơnic - Một phần hợp chất cacbon khơng trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín mà lắng đọng mơi trường đất, nước than đá, dầu lửa, BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI I DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI Phân bố lượng trái đất: Mặt trời cung cấp lượng cho sống trái đất phân bố không đồng Năng lượng ánh sáng phụ thuộc vào thành phần tia sáng (sinh vật sử dụng tia sáng nhìn thấy cho trình quang hợp  tổng hợp chất hữu 267 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học Dòng lượng hệ sinh thái: Bắt nguồn từ môi trường, sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành lượng hóa học qua q trình quang hợp Sau lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cuối lượng truyền trở lại môi trường Trắc nghiệm vận dụng Câu Nguồn lượng cung cấp cho hệ sinh thái Trái đất là: A.năng lượng gió B.năng lượng điện C.năng lượng nhiệt D.năng lượng mặt trời Câu Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao dòng lượng có tượng là: A.càng giảm B.càng tăng C.không thay đổi D.tăng giảm tùy thuộc bậc dinh dưỡng Câu Dòng lượng hệ sinh thái thực qua: A.quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài quần xã B.quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài khác loài C.quan hệ dinh dưỡng nơi sinh vật quần xã D hệ dinh dưỡng sinh vật chuỗi thức ăn Câu Dòng lượng hệ sinh thái truyền theo đường phổ biến A.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → lượng trở lại môi trường B.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → lượng trở lại môi trường C.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật ăn thực vật → lượng trở lại môi trường D.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → lượng trở lại môi trường Câu Nhóm sinh vật khơng có mặt quần xã dòng lượng chu trình trao đổi chất tự nhiên diễn bình thường A.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật B.động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất C.động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật D.sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất Câu Trong hệ sinh thái, tất dạng lượng sau qua chuỗi thức ăn A tái sử dụng cho hoạt động sống sinh vật B giải phóng vào khơng gian dạng nhiệt C trở lại mơi trường dạng ban đầu D tích tụ sinh vật phân giải [1.D 2.A 3.D 4.A 5.C 6.B] II HIỆU SUẤT SINH THÁI Hiệu suất sinh thái tỉ lệ phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Phần lớn lượng truyền hệ sinh thái bị tiêu hao qua q trình hơ hấp, tạo nhiệt …chỉ có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao Trắc nghiệm vận dụng Câu Hiệu suất sinh thái A Phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng B Sự lượng qua bậc dinh dưỡng C Hiệu suất lượng bậc dinh dưỡng D Phần trăm số lượng cá thể bậc dinh dưỡng Câu Nguyên nhân dẫn đến sinh khối bậc dinh dưỡng sau nhỏ sinh khối bậc dinh dưỡng trước A Hiệu suất sinh thái mắt xích sau thấp hiệu suất sinh thái mắt xích trước B Sản lượng sinh vật thuộc mắt xích trước cao sản lượng sinh vật thuộc mắt xích sau C Q trình tiết hô hấp thể sống D Quá trình hấp thu thể thuộc mắt xích sau thấp so với thể thuộc mắt xích trước Câu Năng lượng chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước khoảng %? A.10% B.50% 268 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học C.70% D.90% Câu Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A.0,92% B.0,57% C.0,0052% D.45,5% Câu Giả sử lượng đồng hóa sinh vật dị dưỡng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1.500.000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180.000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18.000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1.620 Kcal Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp bật dinh dưỡng cấp với bật dinh dưỡng cấp chuỗi thức ăn là: A 10% 9% B 12% 10% C 10% 12% D 9% 10% Câu Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật tiêu thụ bậc là: Sinh vật sản xuất (2,1.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5% [1.A 2.C 3.A 4.B 5.B 6.D] CÂU HỎI THAM KHẢO: Câu Ánh sáng mặt trời có vai trò hệ sinh thái? Cho ví dụ việc điều chỉnh kĩ thuật nuôi trồng phù hợp với điều kiện ánh sáng để nâng cao suất vật nuôi trồng Câu Những nguyên nhân gây thất thoát lượng hệ sinh thái? Câu Hãy giải thích chuỗi thức ăn hệ sinh thái khơng thể kéo dài q mắc xích? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu TRẢ LỜI - Tất sinh vật Trái Đất sống nhờ vào lượng mặt trời Thực vật thu nhận lượng ánh sáng mặt trời cách trực tiếp qua quang hợp Một phần lượng tích tụ lại sinh vật sản xuất động vật ăn thực vật sử dụng theo trình tự lượng chuyển lên bậc dinh dưỡng Như vậy, lượng hệ sinh thái khởi đầu từ lượng mặt trời thông qua quang hợp xanh - Ví dụ: trồng cây, trồng cách khoảng định để đảm bảo ánh sáng phân bố đồng đến cây; mùa vụ người ta chọn trồng loại thích hợp với cường độ ánh sáng mùa đó; lồi rau cải để làm giảm cường độ ánh sáng tác động người ta dùng lưới che để hạn chế bớt ánh sáng… Câu TRẢ LỜI - Năng lượng tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt bậc dinh dưỡng - Năng lượng qua chất thải (chất tiết, phân, nước tiểu, rụng lá, rụng lông, lộc xác…) bậc dinh dưỡng Câu TRẢ LỜI - Một phần lượng phải bị qua bậc dinh dưỡng + Năng lượng tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt bậc dinh dưỡng + Năng lượng qua chất thải (chất tiết, phân, nước tiểu, rụng lá, rụng lông, lộc xác…) bậc dinh - Trong chuỗi thức ăn lên cao lượng tích lũy dần đến mức khơng đủ để trì mắc xích Khi mắc xích có số lượng cá thể q khơng thể tồn 269 Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 ... 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học LỜI MỞ ĐẦU – HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Các em học sinh thân mến! Các em cầm tay sách Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến. .. BÀI 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học A LÝ THUYẾT CƠ... GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Ths Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072 Lý thuyết Bài tập Sinh học 12 - Kiến thức chi tiết phương pháp tự học III SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT

Ngày đăng: 29/12/2018, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w