Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN BẢO NGỌC ĐỀ TÀIPHÁPLUẬTVỀBẢOVỆQUYỀNLỢI NGƢỜI TIÊUDÙNGVÀTHỰCTIỄNTHIHÀNHTẠITỈNHLẠNGSƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN BẢO NGỌC ĐỀ TÀIPHÁPLUẬTVỀBẢOVỆQUYỀNLỢI NGƢỜI TIÊUDÙNGVÀTHỰCTIỄNTHIHÀNHTẠITỈNHLẠNGSƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn HỌC VIÊN Trần Bảo Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVQLNTD : Bảovệquyềnlợingườitiêudùng NTD : Ngườitiêudùng UBND : Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁPLUẬTVỀBẢOVỆQUYỀNLỢI NGƢỜI TIÊUDÙNG 1.1 Khái quát bảovệquyềnlợi ngƣời tiêudùng 1.1.1 Khái niệm ngườitiêudùng 1.1.2 Bảovệquyềnlợingườitiêudùng cần thiết phải bảovệquyềnlợingườitiêudùng 1.2 Khái quát phápluậtbảovệquyềnlợi ngƣời tiêudùng 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng 1.2.2 Vai trò phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng 11 1.2.3 Nguồn phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng 13 Kết luận Chƣơng 20 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTBẢOVỆQUYỀNLỢI NGƢỜI TIÊUDÙNGVÀTHỰCTIỄNTHIHÀNHTẠITỈNHLẠNGSƠN 22 2.1 Thực trạng phápluậtbảovệquyềnlợi ngƣời tiêudùng 22 2.1.1 Các nguyên tắc bảovệquyềnlợingườitiêudùng 23 2.1.2 Quyền nghĩa vụ ngườitiêudùng 23 2.1.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh 25 2.1.4 Trách nhiệm tổ chức xã hội 28 2.1.5 Trách nhiệm Nhà nước 29 2.1.6 Các hành vi bị cấm lĩnh vực bảovệquyềnlợingườitiêudùng 32 2.1.7 Giải tranh chấp ngườitiêudùng 33 2.1.8 Chế tài xử lý vi phạm phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng 36 2.2 Thựctiễnthihànhphápluậtbảovệquyềnlợi ngƣời tiêudùngtỉnhLạngSơn 40 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnhlạngsơn có ảnh hưởng đến thựctiễnthihànhphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng .40 2.2.2 Thực trạng thựcthiquyền nghĩa vụ ngườitiêudùng 42 2.2.3 Thực trạng thựcthi trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh 45 2.2.4 Thực trạng thựcthi trách nhiệm tổ chức xã hội 51 2.2.5 Thực trạng giải tranh chấp ngườitiêudùng 55 2.2.6 Thực trạng công tác quản lý nhà nước bảovệquyềnlợingườitiêudùng 57 2.2.7 Đánh giá thực trạng thihànhphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùngtỉnhLạngSơn 69 Kết luận Chƣơng 74 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTVÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰCTHIPHÁPLUẬTBẢOVỆQUYỀNLỢI NGƢỜI TIÊUDÙNG TỪ THỰCTIỄNTỈNHLẠNGSƠN 76 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện phápluậtbảovệquyềnlợi ngƣời tiêudùng 76 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thựcthiphápluậtbảovệquyềnlợi ngƣời tiêudùng Việt Nam nói chung tỉnhLạngSơn nói riêng 84 Kết luận Chƣơng 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàiBảovệquyềnngười có quyềnngườitiêudùng mục tiêu công xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến ngườitiêudùng Với sách hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa giới, bên cạnh việc tạo nhiều hội tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ có chất lượng giá thích hợp, đặt ngườitiêudùng Việt Nam trước nguy Thị trường ngày xuất nhiều hành vi gây ảnh hưởng đến quyềnlợingườitiêudùng buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, sản xuất kinh doanh thực phẩm khơng đảm bảovệ sinh an tồn thực phẩm Hành vi xâm phạm quyềnlợingườitiêudùng ngày tinh vi phức tạp, với phạm vi rộng không gây thiệt hại cho ngườitiêu dùng, mà tác động tiêu cực phát triển ổn định, bền vững kinh tế - xã hội Chính vậy, bảovệquyềnlợingườitiêudùng vấn đề mang tính thời sự, nhận nhiều quan tâm xã hội LạngSơntỉnh miền núi, biên giới phía Bắc Việt Nam, có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc 231 km, có 02 cửa quốc tế, 01 cửa chính, 08 cửa phụ, 01 điểm thơng quan hàng hóa nhiều đường mòn, lối mở qua lại dọc theo biên giới cư dân địa phương hai nước Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, trình độ sản xuất LạngSơn so với tỉnh thành nước thấp nhiều mặt Với xu hoà nhập vào kinh tế khu vực giới, vấn đề bảovệquyềnlợingườitiêu dùng, chống buôn lậu gian lận thương mại qua biên giới, có ý nghĩa to lớn khơng riêng tỉnhLạng Sơn, mà có ý nghĩa lớn nước Những hành vi nhập lậu hàng qua biên giới, gian lận nhập khẩu, bán phá giá bóp nghẹt hàng sản xuất nước, làm cho hàng ngoại chiếm lĩnh thị trường Đối với sản xuất nước, hành vi hàng giả, hàng chất lượng, hàng thiếu định lượng, hàng giả nhãn mác nhà sản xuất có uy tín, trốn thuế sản xuất tiêu thụ, quảng cáo không thực tế đánh lừa quan quản lý nhà nước ngườitiêudùng xuất ngày nhiều Thực tế gây hậu nghiêm trọng, làm chệch hướng chiến lược phát triển kinh tế, rối loạn thị trường, đầu tư khơng có hiệu làm cho nhiều doanh nghiệp bị phá sản Ngườitiêudùngdùng phải hàng giả, hàng chất lượng bị thiệt hại nặng kinh tế, chí ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng, phá vỡ kế hoạch phát triển kinh tế gia đình Nguy hại hơn, bn lậu gian lận thương mại làm cơng xã hội, gia tăng tệ nạn xã hội, thất thu ngân sách, dẫn đến đất nước ổn định trị, văn hố - xã hội Xuất phát từ tình hình thực tế trên, với mong muốn góp phần đánh giá thựctiễn cơng tác thihànhphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng địa phương, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu thihànhphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùngtình hình nay, tơi chọn đề tài “Pháp luậtbảovệquyềnlợingườitiêudùngthựctiễnthihànhtỉnhLạng Sơn” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu Phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng nội dung quan trọng phápluật nhiều quốc gia Trên giới, phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng đời từ sớm nên có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề Tại Việt Nam, năm gần đây, vấn đề bảovệquyềnlợingườitiêudùng quan tâm rộng rãi nên có cơng trình khoa học, đề tài cấp, luận án, luận văn, viết tạp chí có nội dung liên quan đến nội dung này, như: “Pháp luậtbảovệngườitiêudùng Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ luật học Bùi Thị Long, năm 2007; “Hoàn thiện phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng việt nam nay”, Luận án Tiến sĩ luật học Nguyễn Thị Thư, Học viện Khoa học xã hội năm 2013; “Trách nhiệm thương nhân việc bảovệquyềnlợingườitiêudùng Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thu Hiền, năm 2014; “Thực thiphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Hoàng Mỹ Linh, năm 2014; "Nhận diện thiết chế thựcthiphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng vai trò thiết chế việc bảovệngườitiêu dùng" tác giả Nguyễn Văn Cương, Chuyên đề Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý, Hà Nội, 2014; “Luật Bảovệngườitiêudùng hệ thống phápluật Việt Nam” tác giả Nguyễn Như Phát, Kỷ yếu Hội thảo Pháp ngữ khu vực: "Bảo vệquyềnlợingườitiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á - Âu", Hà Nội, 2010, tr 10-18; “Trách nhiệm sản phẩm việc bảovệngườitiêudùngphápluật Việt Nam” tác giả Lê Hồng Hạnh; Kỷ yếu Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệquyềnlợingườitiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á - Âu”, Hà Nội, 2010, tr 72-92; Ngơ Vĩnh Bạch Dương, “Các tiêu chí xác định lực thiết chế thựcthiphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng yếu tố ảnh hưởng đến lực thiết chế đó”, Chuyên đề Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, năm 2014… Ngoài ra, có viết như: “Bảo vệquyềnlợingườitiêudùngphápluật cạnh tranh” ThS Ngơ Vĩnh Bạch Dương, Tạp chí Nhà nước Pháp luật; “Pháp luật vấn đề bảovệquyềnlợingườitiêu dùng” TS Đặng Vũ Huân, Tạp chí Dân chủ Phápluật số 11/2000 Năm 2007, tác giả Đào Tuyết Vân có cơng trình nghiên cứu: “Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảovệquyềnlợingườitiêu dùng”; “Hoàn thiện phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng Việt Nam nay”, Đinh Thị Hồng Trang, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 273, năm 2014; “Bồi thường thiệt hại phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêu dùng” Nguyễn Trọng Điệp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2, năm 2013, tr 44 – 49; “Phương thức giải tranh chấp ngườitiêudùng với thương nhân Việt Nam nay” - Hiện thực triển vọng”, Bùi Nguyên Khánh, Tạp chí Nhà nước Phápluật (Số 11), năm 2013, tr 44-52… Tuy nhiên, việc đề cập vấn đề thựcthiphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng từ thựctiễnthihànhtỉnhLạngSơn - tỉnh miền núi biên giới phía Bắc nước ta cơng trình nghiên cứu chuyên sâu trình độ thạc sĩ luật học Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng góc nhìn từ thựctiễnthihànhtỉnhLạngSơn Công tác thihànhphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng lĩnh vực rộng phức tạp, phân tích nhiều mức độ, nhiều góc độ khác Tuy nhiên, với phạm vi luận văn thạc sĩ khả học viên bao quát nghiên cứu sâu sắc hết vấn đề liên quan Vì vậy, tác giả xin tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá thựctiễnthihànhphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùngtỉnhLạngSơn giai đoạn 2012 2016 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn đặt sở vấn đề lý luận phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng Việt Nam, đánh giá thựctiễnthihànhphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùngtỉnhLạng Sơn, từ đó, đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thựcthiphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng giai đoạn Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận ngườitiêu dùng, cần thiết phải bảovệquyềnlợingườitiêudùng tổng quan phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng (bao gồm khái niệm, đặc điểm, nội dungpháp luật) Thứ hai, sở vấn đề lý luận chung, luận văn tập trung phân tích, đánh giá, nhận xét thựctiễnthihànhphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùngtỉnhLạng Sơn, nêu rõ thành tựu, hạn chế, bất cập nguyên nhân bất cập dựa tình hình thực tế địa phương Thứ ba, đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thihànhphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng từ thựctiễntỉnhLạngSơn hòa giải thương mại; 23 Bùi Anh, “Nhức nhối nạn buôn lậu biên giới Lạng Sơn”, địa chỉ: http://baophapluat.vn/ban-can-biet-ve-tieu-dung/nhuc-nhoi-nan-buon-lautai-bien-gioi-lang-son-310808.html, ngày truy cập 04/6/2017; 24 Nguyễn Thị Ngọc Anh, (2007), “Gian nan chuyện thựcthiphápluậtbảovệngườitiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11); 25 Nguyễn Thị Vân Anh, (2010), “Thực trạng phápluật Việt Nam bảovệquyềnlợingườitiêu dùng”, Tạp chí Luật học, (11); 26 Báo cáo số 07/BC-BCĐ ngày 10/01/2013 “Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hang giả năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013” Ban Chỉ đạo 389 tỉnhLạng Sơn; 27 Báo cáo số 05/BC-BCĐ ngày 25/01/2014 “Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014” Ban Chỉ đạo 389 tỉnhLạng Sơn; 28 Báo cáo số 08/BC-BCĐ ngày 19/01/2015 “Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hang giả năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015” Ban Chỉ đạo 389 tỉnhLạng Sơn; 29 Báo cáo số 03/BC-BCĐ ngày 18/01/2016 “Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hang giả năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016” Ban Chỉ đạo 389 tỉnhLạng Sơn; 30 Báo cáo số 18/BC-BCĐ ngày 09/02/2017 “Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hang giả năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017” Ban Chỉ đạo 389 tỉnhLạng Sơn; 31 Báo cáo số 133/BC-BCĐ ngày 15/12/2016 “báo cáo kết triển khai công tac bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2016” Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an tồn thực phẩm Lạng Sơn; 32 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, địa chỉ: http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinhtri/books-4331201610454246/index-23312016104606464.html, ngày truy cập 15/6/2017; 33 Lê Thanh Bình (2012), ThựcPhápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; 34 Báo cáo Sở Cơng thương tỉnhLạngSơn Hội thảo Nhìn lại năm triển khai thựcLuật BVQLNTD Bộ Công thương VCCI tổ chức Hà Nội ngày 18/7/2012; 35 Bộ Thương mại, Cục quản lý cạnh tranh (2011), Sổ tay công tác bảovệngườitiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia; 36 Bộ Cơng Thương, Cục Quản lý cạnh tranh (2016), Hỏi – đáp PhápluậtBảovệquyềnlợingườitiêu dùng, Nxb Hồng Đức; 37 Bộ Công Thương, “Báo cáo năm thựcLuậtBảovệquyềnlợi NTD” Hội thảo Nhìn lại năm triển khai thựcLuật BVQLNTD Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Bộ Công thương tổ chức Hà Nội ngày 18/7/2012; 38 Bộ Công thương, Cục Quản lý cạnh tranh (2008), Nghiên cứu chuyên đề “Thiết chế bảovệngườitiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hồn thiện”; 39 Bộ Cơng thương, Cục Quản lý cạnh tranh (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Hoàn thiện phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”; 40 Bộ tư pháp (2010), Tài liệu Hội thảo “Bảo vệngườitiêu dùng- kinh nghiệm từ phápluật Đức liên minh châu âu với Việt nam”, Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2010; 41 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2000), Bảovệquyềnlợingườitiêudùngphápluật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11); 42 Nguyễn Trọng Điệp (2015), Tố tụng rút gọn giải tranh chấp tiêu dùng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 31, số 2/2015; 43 Phạm Phương Đông, Bảo đảm quyềnngườitiêudùng Việt Nam - thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng Sản online: http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày truy cập 28/5/2017; 44 Đặc san tuyên truyền phápluật chủ đề: “ Phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêu dùng, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục phápluật Chính phủ, số 06/2011; 45 Lê Hồng Hạnh (2010), Thực trạng phápluật Việt Nam thiết chế bảovệquyềnlợingườitiêu dùng, Báo cáo hội thảo Bảovệngườitiêudùng – kinh nghiệm từ phápluật Đức liên minh Châu Âu với Việt Nam, Bộ Tư pháp tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2010; 46 Lê Hồng Hạnh, Trần Thị Quang Hồng (2010), Phápluật thiết chế bảovệngườitiêu dùng, Báo cáo hội thảo Bảovệngườitiêudùng – kinh nghiệm từ phápluật Đức liên minh Châu Âu với Việt Nam, Bộ Tư pháp tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2010; 47 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Thựctiễn hoạt động tổ chức xã hội tham gia bảovệquyềnlợi NTD sau năm Luật có hiệu lực - Một số vấn đề đặt ra, Tham luận hội thảo Nhìn lại năm triển khai thựcLuật BVQLNTD Bộ Công Thương VCCI tổ chức ngày 18/7/2012 Hà Nội; 48 Bùi Nguyên Khánh (2012), Một năm LuậtBảovệquyềnlợingườitiêudùng có hiệu lực nhu cầu hoàn thiện hệ thống phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo Nhìn lại năm triển khai thựcLuậtBảovệquyềnlợiNgườitiêudùng Bộ Cơng Thương; 49.Nguyễn Hồng Mỹ Linh (2014), Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Thực thiphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội; 50 Lò Thùy Linh, Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Pháp luật Việt Nam bảovệquyềnlợingườitiêudung hợp đồng gia nhập”, Trường Đại học Luật Hà Nội; 51 Nguyễn Như Phát (2010), Một số vấn đề lý luận xung quanh Luậtbảovệquyềnlợi NTD, Tạp chí Nhà nước Phápluật , tháng 2/2010; 52 Ngô Thị Út Quyên (2012), Luận văn Thạc sĩ: “Pháp luậtbảovệngườitiêudùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 53 Nguyễn Thái, “Lạng Sơn: Đẩy mạnh ngăn chặn hàng giả bảovệquyềnlợingườitiêu dùng” địa chỉ: http://langsontv.vn/node/71309, ngày truy cập 04/6/2017 54 Mai Thị Thanh Tâm (2009), Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảovệquyềnlợingườitiêu dung”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Tỉnh ủy LạngSơn (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI; 56 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Luật, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb.Quốc gia Hà Nội; 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình LuậtBảovệquyềnlợingườitiêu dùng, Nxb Công an nhân dân; 58 Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Phápluật Kinh tế (2013), Hội thảo khoa học “Thực trạng giải pháp tăng cường lực thiết chế thựcthiphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudung Việt Nam”; 59 Trần Thủy, “Mù mờ luật, ngườitiêudùng cắn chịu thiệt”, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/mu-mo-ve-luat-nguoi-tieu-dung-canrang-chiu-thiet-81825.html, ngày truy cập: 25/5/2017 60 Nguyễn Thị Thư (2013), Luận án Tiến sĩ Luật học: “Hoàn thiện phápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudung Việt Nam nay”, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội, 61.http://www.dddn.com.vn/desktop.aspx/tintuc/thoisu/dn_khong_the_ngoai_ cuoc/Bảo vệngườitiêudùng – Doanh nghịêp cuộc”, truy cập ngày 16/3/2006; 62 “Thực trạng quản lý, sử dụng cân đối chứng chợ, Trung tâm thương mại địa bàn tỉnhLạng Sơn”, địa http://www.langson.gov.vn/khcn/node/5969, ngày truy cập 20/6/2017 63 “Nhìn lại hai năm thựcthiLuậtBảovệquyềnlợingườitiêudùng – khởi đầu hiệu nhiều thách thức“, địa http://www.hoibaovenguoitieudungkh.com/artdetail.html_nhin-lai-hai-nam- thuc-thi-luat-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung su-khoi-dau-hieu-qua-vanhieu-thach-thuc_55_1_9 64 http://vinastas.org/lang-son-nguoi-tieu-dung-phai-biet-nhung-quyen-loicua-minh-ntd393.aspx, ngày truy cập 04/6/2017 65 http://baolangson.vn/tin-bai/Kinh-te/chung-tay-bao-ve-quyen-loi-nguoitieu-dung/30-29-86403, ngày truy cập 04/6/2017 66.http://langsonstas.com/ 67.http://www.langson.gov.vn/khcn/ 68.http://www.vca.gov.vn/ 69.http://www.langson.gov.vn/cn/ 70.http://langsontrade.vn/ ... luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thi n pháp luật. .. hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn 6 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát bảo vệ quyền. .. pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Lạng Sơn, từ đó, đề xuất giải pháp góp phần hồn thi n pháp luật,