Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và thực tiễn thi hành tại tỉnh lạng sơn (luận văn thạc sĩ luật học)

102 281 1
Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và thực tiễn thi hành tại tỉnh lạng sơn (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN BẢO NGỌC ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN BẢO NGỌC ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn HỌC VIÊN Trần Bảo Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVQLNTD : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD : Người tiêu dùng UBND : Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.2 Vai trò pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 11 1.2.3 Nguồn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 13 Kết luận Chƣơng 20 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH LẠNG SƠN 22 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 22 2.1.1 Các nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 23 2.1.2 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 23 2.1.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh 25 2.1.4 Trách nhiệm tổ chức xã hội 28 2.1.5 Trách nhiệm Nhà nước 29 2.1.6 Các hành vi bị cấm lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 32 2.1.7 Giải tranh chấp người tiêu dùng 33 2.1.8 Chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 36 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng tỉnh Lạng Sơn 40 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh lạng sơn có ảnh hưởng đến thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .40 2.2.2 Thực trạng thực thi quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 42 2.2.3 Thực trạng thực thi trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh 45 2.2.4 Thực trạng thực thi trách nhiệm tổ chức xã hội 51 2.2.5 Thực trạng giải tranh chấp người tiêu dùng 55 2.2.6 Thực trạng công tác quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 57 2.2.7 Đánh giá thực trạng thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Lạng Sơn 69 Kết luận Chƣơng 74 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN 76 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 76 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng 84 Kết luận Chƣơng 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ quyền người có quyền người tiêu dùng mục tiêu công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến người tiêu dùng Với sách hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa giới, bên cạnh việc tạo nhiều hội tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ có chất lượng giá thích hợp, đặt người tiêu dùng Việt Nam trước nguy Thị trường ngày xuất nhiều hành vi gây ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, sản xuất kinh doanh thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày tinh vi phức tạp, với phạm vi rộng không gây thiệt hại cho người tiêu dùng, mà tác động tiêu cực phát triển ổn định, bền vững kinh tế - xã hội Chính vậy, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vấn đề mang tính thời sự, nhận nhiều quan tâm xã hội Lạng Sơn tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc Việt Nam, có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc 231 km, có 02 cửa quốc tế, 01 cửa chính, 08 cửa phụ, 01 điểm thơng quan hàng hóa nhiều đường mòn, lối mở qua lại dọc theo biên giới cư dân địa phương hai nước Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, trình độ sản xuất Lạng Sơn so với tỉnh thành nước thấp nhiều mặt Với xu hoà nhập vào kinh tế khu vực giới, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chống buôn lậu gian lận thương mại qua biên giới, có ý nghĩa to lớn khơng riêng tỉnh Lạng Sơn, mà cịn có ý nghĩa lớn nước Những hành vi nhập lậu hàng qua biên giới, gian lận nhập khẩu, bán phá giá bóp nghẹt hàng sản xuất nước, làm cho hàng ngoại chiếm lĩnh thị trường Đối với sản xuất nước, hành vi hàng giả, hàng chất lượng, hàng thiếu định lượng, hàng giả nhãn mác nhà sản xuất có uy tín, trốn thuế sản xuất tiêu thụ, quảng cáo không thực tế đánh lừa quan quản lý nhà nước người tiêu dùng xuất ngày nhiều Thực tế gây hậu nghiêm trọng, làm chệch hướng chiến lược phát triển kinh tế, rối loạn thị trường, đầu tư khơng có hiệu làm cho nhiều doanh nghiệp bị phá sản Người tiêu dùng dùng phải hàng giả, hàng chất lượng bị thiệt hại nặng kinh tế, chí cịn ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng, phá vỡ kế hoạch phát triển kinh tế gia đình Nguy hại hơn, bn lậu gian lận thương mại cịn làm cơng xã hội, gia tăng tệ nạn xã hội, thất thu ngân sách, dẫn đến đất nước ổn định trị, văn hố - xã hội Xuất phát từ tình hình thực tế trên, với mong muốn góp phần đánh giá thực tiễn cơng tác thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tình hình nay, tơi chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nội dung quan trọng pháp luật nhiều quốc gia Trên giới, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đời từ sớm nên có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề Tại Việt Nam, năm gần đây, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan tâm rộng rãi nên có cơng trình khoa học, đề tài cấp, luận án, luận văn, viết tạp chí có nội dung liên quan đến nội dung này, như: “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ luật học Bùi Thị Long, năm 2007; “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việt nam nay”, Luận án Tiến sĩ luật học Nguyễn Thị Thư, Học viện Khoa học xã hội năm 2013; “Trách nhiệm thương nhân việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thu Hiền, năm 2014; “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Hoàng Mỹ Linh, năm 2014; "Nhận diện thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vai trò thiết chế việc bảo vệ người tiêu dùng" tác giả Nguyễn Văn Cương, Chuyên đề Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý, Hà Nội, 2014; “Luật Bảo vệ người tiêu dùng hệ thống pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Như Phát, Kỷ yếu Hội thảo Pháp ngữ khu vực: "Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á - Âu", Hà Nội, 2010, tr 10-18; “Trách nhiệm sản phẩm việc bảo vệ người tiêu dùng pháp luật Việt Nam” tác giả Lê Hồng Hạnh; Kỷ yếu Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á - Âu”, Hà Nội, 2010, tr 72-92; Ngơ Vĩnh Bạch Dương, “Các tiêu chí xác định lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yếu tố ảnh hưởng đến lực thiết chế đó”, Chuyên đề Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, năm 2014… Ngoài ra, cịn có viết như: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh” ThS Ngơ Vĩnh Bạch Dương, Tạp chí Nhà nước Pháp luật; “Pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” TS Đặng Vũ Huân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 11/2000 Năm 2007, tác giả Đào Tuyết Vân có cơng trình nghiên cứu: “Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”; “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, Đinh Thị Hồng Trang, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 273, năm 2014; “Bồi thường thiệt hại pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Nguyễn Trọng Điệp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2, năm 2013, tr 44 – 49; “Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay” - Hiện thực triển vọng”, Bùi Nguyên Khánh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Số 11), năm 2013, tr 44-52… Tuy nhiên, việc đề cập vấn đề thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn - tỉnh miền núi biên giới phía Bắc nước ta cơng trình nghiên cứu chuyên sâu trình độ thạc sĩ luật học Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góc nhìn từ thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn Công tác thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực rộng phức tạp, phân tích nhiều mức độ, nhiều góc độ khác Tuy nhiên, với phạm vi luận văn thạc sĩ khả học viên bao quát nghiên cứu sâu sắc hết vấn đề liên quan Vì vậy, tác giả xin tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012 2016 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn đặt sở vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Lạng Sơn, từ đó, đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận người tiêu dùng, cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổng quan pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (bao gồm khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật) Thứ hai, sở vấn đề lý luận chung, luận văn tập trung phân tích, đánh giá, nhận xét thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Lạng Sơn, nêu rõ thành tựu, hạn chế, bất cập nguyên nhân bất cập dựa tình hình thực tế địa phương Thứ ba, đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn 82 cần tăng mức xử phạt chế tài áp dụng theo hướng nghiêm khắc hơn, đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD Cụ thể cần kịp thời rà soát, sửa đổi, bổ sung số văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hành giả, lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng Ví dụ như: - Sửa đổi Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07/11/2006 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới theo hướng giảm giá trị mặt hàng trao đổi theo tiêu chuẩn miễn thuế, trừ mặt hàng nguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất tổ chức, cá nhân thu mua gom hàng hóa trao đổi cư dân biên giới để kinh doanh phải đến quan hải quan gần để làm thủ tục kê khai nộp thuế nhập theo quy định - Cần có quy định phù hợp phân cấp xử lý vi phạm: Hiện nay, thủ đoạn đối tượng buôn lậu ngày tinh vi, phức tạp kéo theo đó, giá trị vụ bn lậu tăng lên Trong đó, theo quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2013) thẩm quyền xử phạt lực lượng chống buôn lậu, có Chi cục Quản lý thị trường, có tăng lên, trị giá tang vật tịch thu lại giảm xuống Cụ thể vụ việc có trị giá tang vật vi phạm từ 50.000.000đ trở lên phải chuyển Chủ tịch UBND tỉnh xử lý Quy định vậy, nhiều trường hợp gây thêm trở ngại, dẫn đến xử lý vi phạm không kịp thời, chí để tồn đọng tang vật lớn, khơng đủ khả bảo quản - Cần sửa đổi Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo hướng tăng mức xử phạt hành vi vi phạm đo lường, chất lượng nhằm đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực Ngoài ra, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần phải có quy định cho phép quan quản lý nhà nước áp dụng biện pháp xử lý đặc thù tổ chức, cá nhân vi phạm hoạt động BVQLNTD theo kinh nghiệm số nước như: đưa vào danh sách tổ chức, cá 83 nhân vi phạm (black list - danh sách đen); truy thu lợi nhuận bất chính; đình kinh doanh vĩnh viễn, Mặt khác, hệ thống chế tài hành cần xây dựng theo hướng cho phép quan quản lý nhà nước BVQLNTD áp dụng biện pháp mềm dẻo cảnh báo hành vi vi phạm, đề nghị doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm xây dựng áp dụng chương trình tuân thủ pháp luật cách tự nguyện Đồng thời, cần quy định bổ sung tội phạm BVQLNTD số hành vi quy định Bộ luật Hình hành (tội quảng cáo gian dối, tội làm hàng giả, tội lừa dối khách hàng), chẳng hạn hành vi làm hàng chất lượng, làm loại hàng hóa gây nguy hiểm cho NTD mức độ nghiêm trọng nên tội phạm hóa để xử lý hình Bên cạnh cần quy định trách nhiệm hình pháp nhân, tổ chức; cần phải có tham gia can thiệp quan điều tra, hình vụ việc xử lý vi phạm quyền lợi NTD Có đánh giá chất tội phạm trách nhiệm hành vi phạm tội nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm gây thiệt hại cho NTD nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ BVQLNTD bảo đảm phát triển lành mạnh kinh tế thị trường Thứ năm, quy định pháp luật tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD Trước hết cần quy định lại cách cụ thể rõ ràng theo hướng tổ chức xã hội BVQLNTD hội đặc thù Việc quy định sở pháp lý quan trọng để tổ chức xã hội BVQLNTD giải khó khăn vấn đề tài chính, trì hoạt động phát triển cơng tác BVQLNTD Các quy định pháp luật BVQLNTD quy định chung vai trò tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD Vì vậy, nhiều tổ chức xã hội (như hiệp hội ngành nghề, hay tổ chức trị xã hội) chưa ý thức vai trò hay khả vấn đề BVQLNTD Do đó, việc tun truyền phổ biến pháp luật khuyến khích tổ chức xã hội tham gia vào công tác bảo vệ NTD cần thiết Bên cạnh đó, 84 cần nâng cao hợp tác Hội BVQLNTD với tổ chức trị xã hội Việt Nam để mở rộng đẩy mạnh cơng tác BVQLNTD Cần phải có giải thích rõ ràng “lợi ích cơng cộng” trường hợp tổ chức xã hội BVQLNTD có quyền tự khởi kiện lợi ích cơng cộng Đồng thời cần phải bổ sung quy định pháp luật tạo điều kiện hỗ trợ tổ chức tham gia khởi kiện lợi ích NTD Chẳng hạn quyền yêu cầu bên cung cấp chứng từ, tài liệu liên quan, quyền yêu cầu hợp tác từ phía quan chức trường hợp cần thiết Vai trò lớn tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD bên thứ ba, đứng làm trung gian hòa giải cho tranh chấp thương nhân với NTD Tuy nhiên, quy định pháp luật cho phép tổ chức xã hội có đủ điều kiện phép thành lập tổ chức hòa giải tranh chấp BVQLNTD Các hòa giải viên phải đáp ứng điều kiện định trình độ, kinh nghiệm Quy định hoàn toàn hợp lý, nhiên lại chưa có chế triển khai thực thực tế Cụ thể, quan có khả chứng nhận hịa giải viên có đủ tư cách tham gia hòa giải tranh chấp bảo vệ NTD? Nếu bên hịa giải thành chế thực thi định hịa giải thành nào? Những vấn đề cần quy định văn luật hay Điều lệ hoạt động Tổ chức xã hội Thứ sáu, cần hoàn thiện quy định pháp luật việc áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp lĩnh vực BVQLNTD, cần có hướng dẫn cụ thể, hợp lý điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn định tới tính hợp lý ban đầu để trình tự tố tụng rút gọn thực Từ mong NTD đặt niềm tin vào quan tư pháp coi “tấm khiên vững chắc” bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng Thứ nhất, để nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVQLNTD, quan quản lý nhà nước bên cạnh việc phải phân công, phận nhiệm rõ ràng cần phải có phối hợp chặt chẽ quan Bởi lẽ, để làm tốt công tác 85 BVQLNTD, khơng thể có quan riêng rẽ đảm nhiệm mà cần có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, có trách nhiệm quan chức với Việc phối hợp quan quản lý nhà nước cơng tác BVQLNTD cần phải tn theo trình tự, thủ tục, cách thức cụ thể, tránh tình trạng đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm số quan quản lý nhà nước BVQLNTD Ngồi ra, cơng tác BVQLNTD địi hỏi phải có liên ngành liên quan đến nhiều lĩnh vực khác cạnh tranh, quản lý thị trường, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, dịch vụ ngân hàng, chất lượng dịch vụ bưu viễn thơng, điện lực, nước sinh hoạt, Do đó, cần phải củng cố phát triển mối quan hệ quan BVQLNTD với bộ, ngành có liên quan, với quyền địa phương cấp; xây dựng quy chế phối, kết hợp quan, tổ chức có liên quan mật thiết việc thực công tác BVQLNTD Tại địa phương cần tái lập, nâng cấp, hoàn thiện chế hoạt động Ban đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả cấp theo Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 19/3/2014 Thủ tướng Chính phủ theo hướng tinh gọn, chất lượng, có quy chế hoạt động chặt chẽ, phân công nhiệm vụ rõ ràng, đảm bảo việc tham mưu, đạo, điều hành hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả có hiệu lực, hiệu Đề cao vai trò trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy quyền cấp Trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy quyền cấp phải phát huy tốt vai trò "người cầm lái huy", trước hết gương mẫu đầu nhận thức tâm hành động thân gia đình Đồng thời, tổ chức triển khai nhằm qn triệt sâu, rộng tồn đảng bộ, quyền tồn hệ thống trị từ tỉnh xuống huyện, thành phố, xã, phường, thôn, bản, làm cho cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng quyền, đoàn thể sở phải người tiên phong gương mẫu chấp hành pháp luật, không tham gia bn lậu; tích cực phát hiện, ngăn ngừa hành vi buôn lậu địa bàn 86 Thứ hai, cần ưu tiên nâng cao hiệu hoạt động thực thi pháp luật BVQLNTD hệ thống quan quản lý nhà nước cách tăng cường nguồn nhân lực số lượng, chất lượng thẩm quyền xử lý; cần thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán trực tiếp có liên quan đến công tác BVQLNTD kiến thức pháp luật kỹ nghiệp vụ chuyên môn bảo vệ NTD, đặc biệt cán cấp sở chất lượng cán cấp nhiều hạn chế so với cấp trung ương Đặc biệt, khu vực biên giới có vị trí địa lý phức tạp cần mở rộng mạng lưới trinh sát bảo đảm nắm thực trạng diễn biến buôn lậu tuyến biên giới nội địa; mở rộng hoạt động trinh sát theo tuyến, địa bàn trọng điểm theo mặt hàng cách xây dựng, sử dụng mạng lưới trinh sát bí mật, trinh sát đặc nhiệm chống buôn lậu, kết hợp với vận động quần chúng khai báo, tố giác đối tượng buôn lậu nhằm tạo nguồn thơng tin tồn diện, rộng rãi, có chất lượng Thứ ba, quan quản lý nhà nước BVQLNTD Việt Nam cần tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ NTD Trong xu tồn cầu hóa nay, với xuất nhiều loại tội phạm xuyên quốc gia, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng không đảm bảo đo lường, chất lượng tăng cường hoạt động tìm để tránh né quan thực thi pháp luật Do vậy, việc tăng cường hợp tác quốc tế vấn đề BVQLNTD cần thiết, đặc biệt địa phương có đường biên giới, địa hình phức tạp Việc hợp tác khơng dừng lại mức độ quan quản lý nhà nước Chính phủ mà cần phải mở rộng đến tận tổ chức Phi Chính phủ, tổ chức xã hội Nội dung hợp tác không dừng lại mức độ trao đổi, cung cấp thông tin mà cần phối hợp chặt chẽ hành động Chỉ vậy, NTD bảo vệ quyền lợi ích đáng cách tồn diện, quốc gia đấu tranh có hiệu với tệ nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng quy mô rộng lớn 87 Thứ tư, cần xây dựng mạng lưới giám sát hoạt động thực thi pháp luật BVQLNTD cách đa dạng, nhiều chiều, nhiều tầng Đây việc làm quan trọng việc quản lý hàng hóa, dịch vụ, nhằm BVQLNTD Mạng lưới không gồm quan thực thi pháp luật mà phải bao gồm tổ chức xã hội, quan báo chí, truyền thơng, hội đồn, Có đấu tranh hiệu chống lại nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, chống lừa đảo hoạt động đo lường, kiểm định nhằm BVQLNTD Thứ năm, nay, kinh phí ngân sách nhà nước dành cho hoạt động thực thi pháp luật BVQLNTD quan quản lý nhà nước nhiều bất cập Đây yếu tố dẫn đến không hiệu hoạt động hệ thống quan Do vậy, cần tăng cường cấp ngân sách cho công tác BVQLNTD để chi đầu tư mạnh công tác truyền thông bảo vệ NTD, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BVQLNTD Riêng lực lượng quản lý thị trường, cần sớm tháo gỡ khó khăn tài để lực lượng có đầy đủ trang thiết bị, phương tiện cần thiết phục vụ hoạt động BVQLNTD mình, đặc biệt cần tập trung kinh phí vào việc trang bị phương tiện lại, phương tiện liên lạc, trang thiết bị hoạt động để đối phó với hậu nạn bn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng buôn lậu qua biên giới Ngồi ra, kinh phí nhà nước cần tập trung để củng cố hệ thống phòng, sở thí nghiệm phục vụ cơng tác BVQLNTD nói chung cơng tác bảo đảm VSATTP nói riêng, đảm bảo cho phịng, sở thí nghiệm có đủ lực để thực hoạt động trưng cầu giám định chất lượng, độ an toàn hàng hóa; tiêu hủy hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, loại gia súc, gia cầm có mầm bệnh Thứ sáu, có thực tế xảy phổ biến NTD chưa hiểu rõ có quyền làm cách để thực quyền Do vậy, quan quản lý nhà nước BVQLNTD cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật NTD, góp phần tăng tính chủ động NTD thực quyền tiêu dùng 88 Cơng tác tun truyền cần trọng với khơng NTD mà cịn cần tăng cường hướng tới đối tượng cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp, người sản xuất, kinh doanh trách nhiệm trước NTD, đặc biệt trách nhiệm bảo đảm mức độ an toàn sản phẩm, bảo đảm tính trung thực thơng tin sản phẩm, doanh nghiệp, giao dịch cung ứng cho NTD Thứ bảy, tổ chức thực có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt khu vực biên giới, Trọng tâm giải pháp phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm ổn định, tăng thu nhập đảm bảo đời sống cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, tiến tới không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tổ chức thực có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội có tác dụng khai thác, phát huy tiềm năng, lợi địa phương, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thêm nhiều việc làm đảm bảo đem lại thu nhập đủ sống cho người lao động, giải thỏa đáng quan hệ cung - cầu, góp phần ngăn chặn phát triển hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại Kết luận Chƣơng Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành BVQLNTD để từ ưu điểm, hạn chế dự liệu phương hướng khắc phục vấn đề cần thiết Từ phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật BVQLNTD tỉnh Lạng Sơn cho thấy quy định pháp luật Việt Nam hành BVQLNTD bước tiến tốt tư lập pháp, đáp ứng phần không nhỏ nhu cầu BVQLNTD, tạo “rào cản” pháp lý hành vi lừa dối, chèn ép, bắt nạt NTD Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, pháp luật BVQLNTD nói chung Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng cịn nhiều bất cập, tồn tại, hạn chế Thế nên, sau 06 năm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 thi hành, NTD 89 chưa an toàn trước “tấn cơng” ạt hàng hóa, dịch vụ chất lượng, độc hại… hoạt động quản lý lĩnh vực BVQLNTD quan Nhà nước yếu, thiếu, chưa hiệu vai trò tổ chức BVQLNTD việc ngăn chặn hành vi vi phạm, hỗ trợ NTD mờ nhạt Để khắc phục tình hình trên, u cầu cấp thiết đặt hoàn thiện pháp luật BVQLNTD đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật sở đưa phương hướng, giải pháp phù hợp, khả thi cho tương thích với điều kiện hoàn cảnh cụ thể thực tiễn kinh tế, xã hội Việt Nam, đồng thời phù hợp với xu vận động phát triển chung hội nhập quốc tế đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân 90 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế thị trường hội nhập trở nên cấp thiết, yếu tố quan trọng bảo đảm phát triển bền vững xã hội Trong thời gian vừa qua, trình thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam tồn số hạn chế cần khắc phục Nhiều hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng gây xúc dư luận nhân dân Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện vấn đề thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phương diện lý luận thực tiễn (đặc biệt thực tiễn thi hành địa phương) sở để đưa giải pháp khả thi để khắc phục tình trạng Trên sở kế thừa, hệ thống hóa lý luận pháp lý trọng yếu, vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành chuyên ngành, luận văn xác lập số khoa học, sở pháp lý, thực tiễn Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn tỉnh Lạng Sơn Cụ thể là: - Luận văn khái quát cách lý luận người tiêu dùng, cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguồn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Dựa khuôn khổ lý luận xác lập, luận văn tập trung phân tích làm rõ thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nay, đồng thời sâu phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012 -2016 Đặc biệt, luận văn đánh giá thực trạng, nêu bật thành tựu mà công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương đạt được, từ rõ bất cập tồn nguyên nhân hạn chế, bất cập - Dựa khoa học thực tiễn xác lập, luận văn đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng thời gian tới Luận văn thực với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé tác giả vào công bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đảm bảo quyền người thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu nhà nước pháp quyền, nhà nước dân chủ, văn minh đại./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013; Bộ luật Dân 2015; Bộ luật Hình 1999; Bộ luật Hình 2015; Bộ luật Tố tụng dân 2015; Luật An toàn vệ sinh thực phẩm 2010; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010; Luật Cạnh tranh 2004; Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa 2007; 10 Luật Đo lường 2011; 11 Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 2006; 12 Luật Thương mại 2005; 13 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014; 14 Luật Trọng tài thương mại 2010; 15 Luật Xử lý vi phạm hành 2012; 16 Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999; 17 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 18 Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; 19 Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; 20 Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa; 21 Nghị định số 19/2012/NĐ-CP ngày 16/3/2012 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 22 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ quy định hịa giải thương mại; 23 Bùi Anh, “Nhức nhối nạn buôn lậu biên giới Lạng Sơn”, địa chỉ: http://baophapluat.vn/ban-can-biet-ve-tieu-dung/nhuc-nhoi-nan-buon-lautai-bien-gioi-lang-son-310808.html, ngày truy cập 04/6/2017; 24 Nguyễn Thị Ngọc Anh, (2007), “Gian nan chuyện thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11); 25 Nguyễn Thị Vân Anh, (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, (11); 26 Báo cáo số 07/BC-BCĐ ngày 10/01/2013 “Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hang giả năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013” Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Lạng Sơn; 27 Báo cáo số 05/BC-BCĐ ngày 25/01/2014 “Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014” Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Lạng Sơn; 28 Báo cáo số 08/BC-BCĐ ngày 19/01/2015 “Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hang giả năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015” Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Lạng Sơn; 29 Báo cáo số 03/BC-BCĐ ngày 18/01/2016 “Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hang giả năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016” Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Lạng Sơn; 30 Báo cáo số 18/BC-BCĐ ngày 09/02/2017 “Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hang giả năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017” Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Lạng Sơn; 31 Báo cáo số 133/BC-BCĐ ngày 15/12/2016 “báo cáo kết triển khai cơng tac bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm năm 2016” Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm Lạng Sơn; 32 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, địa chỉ: http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinhtri/books-4331201610454246/index-23312016104606464.html, ngày truy cập 15/6/2017; 33 Lê Thanh Bình (2012), Thực Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; 34 Báo cáo Sở Cơng thương tỉnh Lạng Sơn Hội thảo Nhìn lại năm triển khai thực Luật BVQLNTD Bộ Công thương VCCI tổ chức Hà Nội ngày 18/7/2012; 35 Bộ Thương mại, Cục quản lý cạnh tranh (2011), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia; 36 Bộ Cơng Thương, Cục Quản lý cạnh tranh (2016), Hỏi – đáp Pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Hồng Đức; 37 Bộ Công Thương, “Báo cáo năm thực Luật Bảo vệ quyền lợi NTD” Hội thảo Nhìn lại năm triển khai thực Luật BVQLNTD Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Bộ Công thương tổ chức Hà Nội ngày 18/7/2012; 38 Bộ Công thương, Cục Quản lý cạnh tranh (2008), Nghiên cứu chuyên đề “Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hồn thiện”; 39 Bộ Cơng thương, Cục Quản lý cạnh tranh (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”; 40 Bộ tư pháp (2010), Tài liệu Hội thảo “Bảo vệ người tiêu dùng- kinh nghiệm từ pháp luật Đức liên minh châu âu với Việt nam”, Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2010; 41 Ngơ Vĩnh Bạch Dương (2000), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11); 42 Nguyễn Trọng Điệp (2015), Tố tụng rút gọn giải tranh chấp tiêu dùng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 31, số 2/2015; 43 Phạm Phương Đông, Bảo đảm quyền người tiêu dùng Việt Nam - thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng Sản online: http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày truy cập 28/5/2017; 44 Đặc san tuyên truyền pháp luật chủ đề: “ Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ, số 06/2011; 45 Lê Hồng Hạnh (2010), Thực trạng pháp luật Việt Nam thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo cáo hội thảo Bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm từ pháp luật Đức liên minh Châu Âu với Việt Nam, Bộ Tư pháp tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2010; 46 Lê Hồng Hạnh, Trần Thị Quang Hồng (2010), Pháp luật thiết chế bảo vệ người tiêu dùng, Báo cáo hội thảo Bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm từ pháp luật Đức liên minh Châu Âu với Việt Nam, Bộ Tư pháp tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2010; 47 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Thực tiễn hoạt động tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD sau năm Luật có hiệu lực - Một số vấn đề đặt ra, Tham luận hội thảo Nhìn lại năm triển khai thực Luật BVQLNTD Bộ Công Thương VCCI tổ chức ngày 18/7/2012 Hà Nội; 48 Bùi Nguyên Khánh (2012), Một năm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo Nhìn lại năm triển khai thực Luật Bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng Bộ Cơng Thương; 49.Nguyễn Hồng Mỹ Linh (2014), Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội; 50 Lò Thùy Linh, Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dung hợp đồng gia nhập”, Trường Đại học Luật Hà Nội; 51 Nguyễn Như Phát (2010), Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi NTD, Tạp chí Nhà nước Pháp luật , tháng 2/2010; 52 Ngô Thị Út Quyên (2012), Luận văn Thạc sĩ: “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 53 Nguyễn Thái, “Lạng Sơn: Đẩy mạnh ngăn chặn hàng giả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” địa chỉ: http://langsontv.vn/node/71309, ngày truy cập 04/6/2017 54 Mai Thị Thanh Tâm (2009), Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dung”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Tỉnh ủy Lạng Sơn (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI; 56 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Luật, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb.Quốc gia Hà Nội; 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Công an nhân dân; 58 Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Pháp luật Kinh tế (2013), Hội thảo khoa học “Thực trạng giải pháp tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dung Việt Nam”; 59 Trần Thủy, “Mù mờ luật, người tiêu dùng cắn chịu thiệt”, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/mu-mo-ve-luat-nguoi-tieu-dung-canrang-chiu-thiet-81825.html, ngày truy cập: 25/5/2017 60 Nguyễn Thị Thư (2013), Luận án Tiến sĩ Luật học: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dung Việt Nam nay”, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội, 61.http://www.dddn.com.vn/desktop.aspx/tintuc/thoisu/dn_khong_the_ngoai_ cuoc/Bảo vệ người tiêu dùng – Doanh nghịêp khơng thể ngồi cuộc”, truy cập ngày 16/3/2006; 62 “Thực trạng quản lý, sử dụng cân đối chứng chợ, Trung tâm thương mại địa bàn tỉnh Lạng Sơn”, địa http://www.langson.gov.vn/khcn/node/5969, ngày truy cập 20/6/2017 63 “Nhìn lại hai năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – khởi đầu hiệu nhiều thách thức“, địa http://www.hoibaovenguoitieudungkh.com/artdetail.html_nhin-lai-hai-nam- thuc-thi-luat-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung su-khoi-dau-hieu-qua-vanhieu-thach-thuc_55_1_9 64 http://vinastas.org/lang-son-nguoi-tieu-dung-phai-biet-nhung-quyen-loicua-minh-ntd393.aspx, ngày truy cập 04/6/2017 65 http://baolangson.vn/tin-bai/Kinh-te/chung-tay-bao-ve-quyen-loi-nguoitieu-dung/30-29-86403, ngày truy cập 04/6/2017 66.http://langsonstas.com/ 67.http://www.langson.gov.vn/khcn/ 68.http://www.vca.gov.vn/ 69.http://www.langson.gov.vn/cn/ 70.http://langsontrade.vn/ ... hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tình hình nay, tơi chọn đề tài ? ?Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn? ?? để nghiên cứu làm Luận văn Thạc. .. Nguồn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 13 Kết luận Chƣơng 20 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH LẠNG SƠN 22 2.1 Thực. .. Luận văn tập trung sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góc nhìn từ thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn Công tác thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan