Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MAI NGUYỄN PHƢƠNG DUNG VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MAI NGUYỄN PHƢƠNG DUNG VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 6038107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Nguyễn Phƣơng Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Hội Hội bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng NTD Người tiêu dùng UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vai trò thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.2 Vai trò thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam 12 1.2 Hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 24 1.2.1 Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trung ương 24 1.2.2 Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH SƠN LA 32 2.1 Giới thiệu đặc thù việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Sơn La 32 2.2 Cơ sở pháp lý trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Sơn La 34 2.2.1 Trách nhiệm, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp 34 2.2.2 Đơn vị giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 36 2.3 Thực trạng pháp luật vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Sơn La 39 2.3.1 Thực trạng pháp luật vai trò Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương 39 2.3.2 Thực trạng pháp luật vai trò Uỷ ban nhân dân cấp huyện Uỷ ban nhân dân cấp xã việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Sơn La 49 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 53 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH SƠN LA 57 3.1 Các giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 57 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 57 3.1.2 Xây dựng chương trình mang tầm chiến lược quốc gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 59 3.1.3 Tăng cường phối hợp có hiệu quan, tổ chức nước quốc tế 59 3.1.4 Tăng cường trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc kiểm tra hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 61 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Sơn La 61 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng mở cửa thị trường, người tiêu dùng ngày có thêm nhiều hội lựa chọn hàng hóa dịch vụ đồng thời đối mặt với nhiều rủi ro từ nguy sử dụng hàng hóa, dịch vụ thiếu an tồn, khơng đạt tiêu chuẩn, đặc biệt thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm Ngày có thêm nhiều vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng bị phát Tính riêng địa bàn tỉnh Sơn La, năm 2015 lực lượng quản lý thị trường tiến hành xử phạt vi phạm 1.053 vụ liên quan đến lĩnh vực hàng không rõ nguồn gốc, hàng giả, hàng chất lượng gian lận thương mại với tổng giá trị thu phạt 5,4 tỷ đồng1 Hiện trạng cho thấy, quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nói chung người tiêu dùng địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng bị xâm phạm nghiêm trọng Tuy vậy, nhiều người tiêu dùng chưa biết đến quyền nghĩa vụ nên quyền lợi bị xâm phạm họ cách để tự bảo vệ Đối với cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa dịch vụ, nhiều trường hợp mục tiêu lợi nhuận mà bỏ qua nghĩa vụ tuân thủ pháp luật trách nhiệm xã hội Trong bối cảnh đó, diện sách pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung hệ thống quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng, với ý nghĩa rào chắn an tồn cho thỏa thuận không công áp đảo bên vô quan trọng cần thiết Về lâu dài, việc thực thi quy định pháp luật nói khơng mang lại lợi ích cho cộng đồng người tiêu dùng, tức toàn thể nhân dân Việt Nam, mà góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất, lưu thơng hàng hóa phát triển kinh tế, hướng tới xây dựng kinh tế phát triển bền vững Ở Việt Nam, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đảng, Nhà nước coi vấn đề quan trọng đường hội nhập kinh Sở Công thương Sơn La (2015), Báo cáo Kết triển khai công tác bảo vệ quyền lợi NTD năm 2015, tr.3 tế quốc tế phát triển bền vững đất nước Chính vậy, Việt Nam xây dựng hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đánh giá nhanh đồng so với nhiều hệ thống văn pháp luật khác, góp phần tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Mặt khác, để đảm bảo hệ thống quy định pháp luật nêu thực thi nghiêm chỉnh thống thực tế, Việt Nam thừa nhận diện thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ Trung ương đến địa phương, giữ chức thống quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhận thức tầm quan trọng hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nói chung Sơn La nói riêng, em xin lựa chọn đề tài “Vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 văn hướng dẫn thi hành đời có hiệu lực thời gian ngắn, việc nghiên cứu vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nói chung Sơn La nói riêng chưa quan tâm cách thỏa đáng Quá trình tìm hiểu tình hình nghiên cứu đề tài“Vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La”, em nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nêu trên, là: - Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, đề tài khoa học cấp Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ nhiệm đề tài năm 2014 - Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam, đề tài khoa học cấp bộ/ Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý Đinh Thị Mai Phương làm chủ nhiệm đề tài năm 2008 - Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học học viên Nguyễn Hồng Mỹ Linh, TS Phan Chí Hiếu hướng dẫn năm 2014; - Trách nhiệm Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, viết Tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội, số 12/2008 tác giả Nguyễn Đức Minh Có thể thấy, viết nêu nghiên cứu số khía cạnh liên quan vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu cụ thể vai trò thiết chế thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Sơn La đến thời điểm chưa có cơng trình đề cập tới Vì vậy, khẳng định, đề tài “Vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La” đề tài có tính mới, mang tính ứng dụng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn pháp luật hành quy định quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực trạng pháp luật vai trò của quan việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong giới hạn đề tài luận văn thạc sĩ luật học, đề tài khơng có tham vọng nghiên cứu tất khía cạnh trị, kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nói chung Sơn La nói riêng thực tiễn việc thực thi nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan Sơn La Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Sơn La, qua góp phần đẩy mạnh cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương Để đạt mục tiêu trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: + Nghiên cứu vấn đề lý luận vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam + Nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sơn La + Nghiên cứu trực trạng pháp luật vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sơn La việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng + Đề giải pháp nhằm khắc phục hạn chế hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sơn La, qua nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sơn La Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Luận văn cần nghiên cứu trả lời câu hỏi: - Vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi ghi nhận pháp luật Việt Nam nào? - Theo pháp luật hành, quan giữ vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Sơn La? - Thực tiễn việc thực nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam quan quản lý nhà nước tỉnh Sơn La nào? Cơ quan thực vai trò cơng tác bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Sơn La chưa? - Có giải pháp nhằm nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Sơn La? Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu, thực đề tài, em sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: Câu 2: Ơng/ bà có biết đến quyền ngƣời tiêu dùng theo quy định pháp luật hành không? Responses Câu 2A Percent of Cases N Percent Có 10 16,7% 16,7% Khơng 50 83,3% 83,3% 60 100,0% 100,0% Total Câu 3: Phần lớn hiểu biết quyền ngƣời tiêu dùng mà ông/ bà biết đƣợc từ nguồn nào? Responses Câu Percent of Cases N Percent Qua sách báo 24,1% 70,0% Qua internet 31,0% 90,0% Qua đài, TV 17,2% 50,0% Qua bạn bè 6,9% 20,0% Tự tìm hiểu pháp luật 10,3% 30,0% Nguồn khác 10,3% 30,0% Total 29 100,0% 290,0% Câu 4: Ơng/ bà có biết trách nhiệm ngƣời tiêu dùng khơng? Có Khơng Total Câu Responses N Percent 14 23,3% 46 76,7% 60 100,0% Percent of Cases 23,3% 76,7% 100,0% Câu 5: Phần lớn hiểu biết trách nhiệm ngƣời tiêu dùng mà ông/ bà biết đƣợc từ nguồn nào? Câu Qua sách báo Qua Internet Qua đài, TV Qua bạn bè Tự tìm hiểu pháp luật Nguồn khác Total Responses N Percent 24,3% 10 27,0% 11 29,7% 13,5% Percent of Cases 64,3% 71,4% 78,6% 35,7% 2,7% 7,1% 37 2,7% 100,0% 7,1% 264,3% Câu 6: Theo ơng/bà tình trạng thƣơng nhân xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tiêu dùng tỉnh Sơn La nhƣ nào? Phổ biến Rất phổ biến Câu Không phổ biến Không biết Total Responses N Percent 19 31,7% 19 31,7% 12 20,0% 10 16,7% 60 100,0% Percent of Cases 31,7% 31,7% 20,0% 16,2% 100,0% Câu 7: Xin ơng/ bà vui lòng cho biết có lần thân ơng/ bà bị thƣơng nhân xâm phạm đến quyền lợi chƣa (lúc ơng/ bà với tƣ cách ngƣời tiêu dùng)? Có Khơng Total Câu Responses N Percent 37 61,7% 23 38,3% 60 100,0% Percent of Cases 61,7% 38,3% 100,0% Câu 8: Nếu có ơng/ bà làm để bảo vệ quyền lợi mình? Responses Câu Percent of Cases N Percent Im lặng chịu thiệt 28 46,7% 46,7% Khiếu nại đến thương nhân 16 26,7% 26,7% Kiện tòa 10,0% 10,0% Yêu cầu quan quản lý nhà nước giải 15,0% 15,0% 1,7% 1,7% 60 100,0% 100,0% Khiếu nại tới tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD Total Câu 9: Ơng/ bà có biết quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng địa phƣơng khơng Có Khơng Total Câu 9A Responses N Percent 30 50,0% 30 50,0% 60 100,0% Percent of Cases 50,0% 50,0% 100,0% Nếu biết quan Sở Cơng thương Sở Khoa học Công nghệ Câu 9B Sở NN&PTNT Sở Y tế Total Responses N Percent 22 73,3% Percent of Cases 73,3% 6,7% 6,7% 3 30 10,0% 10,0% 100,0% 10,0% 10,0% 100,0% Câu 11: Theo ông/ bà, việc công bố danh sách doanh nghiệp vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng có cần thiết hay khơng? Responses Câu 11 Có Total Percent of Cases N Percent 60 100,0% 100,0% 60 100,0% 100,0% Câu 12: Ông/bà đánh giá nhƣ lực thực thi pháp luật quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Sơn La Responses Percent of Cases N Percent 38 63,3% 63,3% 14 23,3% 23,3% Hiệu 11,7% 11,7% Rất hiệu 1,7% 1,7% 60 100,0% 100,0% Hạn chế Bước đầu có hiệu Câu 12 Total Phụ lục số 2A PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Của cán quan quản lý nhà nƣớc liên quan đến bảo vệ ngƣời tiêu dùng tỉnh Sơn La Kính thưa Ơng/Bà! Hiện nay, tơi nghiên cứu vấn đề vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La, với mục đích tìm giải pháp để nâng cao lực thực thi pháp luật quan quản lý nhà nước có trách nhiệm vấn đề bảo vệ người tiêu dùng địa phương Từ hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn, ông/ bà vui lòng trả lời cụ thể câu hỏi Các thông tin thu thập phiếu sử dụng hồn tồn cho mục đích nghiên cứu Chúng mong muốn nhận ý kiến chân thành ơng/ bà Câu Ơng/ bà có biết đến Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng không? (Hãy khoanh vào ý thích hợp) Có Khơng Câu 2: Cơ quan ơng/ bà cơng tác có trách nhiệm vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng khơng? (Hãy khoanh vào ý thích hợp) Có Khơng Nếu trả lời có ơng/ bà đánh dấu vào ô th ch hợp thể trách nhiệm mà quan ông/ bà thực để bảo vệ ngƣời tiêu dùng? (có thể khoanh nhiều ô).1 Kiểm tra giám sát hoạt động Ban quản lý chợ Quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chức, cá nhân kinh doan lý vi phạm bảo vệ NTD theo thẩm quyền Thiết lập, niêm yết công khai đường dây nóng để tiếp nhận giải yêu cầu người tiêu dùng Phối hợp với quan hữu quan việc kiểm soát chất lượng, nguồn gốc, an tồn thực phẩm hàng hóa dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ NTD, hỗ trợ nâng cao nhận thức bảo vệ NTD Câu 3: Ông/bà đƣợc tập huấn công tác triển khai thực Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2010 phạm vi quản lý chƣa (Hãy khoanh vào ý thích hợp) Đã tập huấn Chưa tập huấn Nếu có xin ơng/ bà cho biết việc tập huấn đơn vị chủ trì? Cơ quan ông/bà Sở Công thương Cơ quan khác (Vui lòng ghi cụ thể) ………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………… Hiệu việc tập huấn Rất tốt Bình thường 3.Chưa tốt Câu 4: Cơ quan ơng/bà có phận thực công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng hay khơng? (Hãy khoanh vào ý thích hợp) Có Khơng Nếu có nêu tên cấu tổ chức phận này? ………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………… Câu 5: Cơ quan ông/ bà có nhận đƣợc đơn khiếu nại ngƣời tiêu dùng khơng? (Hãy khoanh vào ý thích hợp) Có Khơng Nếu có xin ơng/bà cho biết số lƣợng đơn khiếu nại nhận đến bao nhiêu? ………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………… Câu 6: Cơ quan ông/ bà giải đƣợc % đơn khiếu nại ngƣời tiêu dùng? (Hãy khoanh vào ý thích hợp) 0% - 25% 26% - 50% 51% - 75% 76% -100% Câu 7: Ông/ bà cho biết tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng phạm vi quản lý quan ông/ bà công tác (Hãy khoanh vào ý thích hợp) Rất Ít Bình thường 4.Nhiều 5.Rất nhiều Câu 8: Theo ông/ bà, lực thực thi pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng phục thuộc vào yếu tố sau (Xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3, cho u tiên Không ưu tiên 3) Nguồn lực tài Nguồn lực người Tính khả thi pháp luật Câu 9: Ơng/bà có biết kinh ph để thực công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng địa phƣơng nơi ông/ bà công tác không? (Hãy khoanh vào ý thích hợp) Có Khơng Nếu biết đề nghị ông/bà đƣa số liệu cụ thể? ………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………… Câu 10: Ơng/ bà có biết số lƣợng trình độ chun mơn cán thực công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng đơn vị/ quan ơng/bà cơng tác khơng Có Không Câu 11: Nếu biết đề nghị ông/ bà khoanh vào số lƣợng cán Từ 01 đến 05 cán Từ 06 đến 10 cán Từ 10 đến 15 cán Trên 15 cán Câu 12: Nếu biết đề nghị ông/ bà khoanh vào trình độ cán Đã đào tạo chuyên sâu công tác bảo vệ NTD Đã đào tạo công tác bảo vệ NTD Chưa đào tạo công tác bảo vệ NTD Câu 13: Theo ông/ bà vƣớng mắc mà quan ông/ bà gặp phải thực thi công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng phạm vi quản lý gì? (Xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 4, cho u tiên Không ưu tiên 4) Thiếu kinh phí Thiếu cán Thiếu quan tâm, đạo cấp Có trồng chéo thẩm quyền quan thực thi Quy định pháp luật chưa phù hợp Câu 14: Ông/ bà nêu số giải pháp nhằm tăng cƣờng lực thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng quan công tác Ơng/ bà vui lòng cho biết số thông tin: Tên quan: …………………………………………… Địa chỉ: …… ……………………………………… Số điện thọai: ……………………………………………… Tên người trả lời phiếu: ………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục số KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH SƠN LA Câu Ơng/ bà có biết đến Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng khơng? Responses Câu Có Total Percent of Cases N Percent 30 100,0% 100,0% 30 100,0% 100,0% Câu 2: Cơ quan ông/ bà công tác có trách nhiệm vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng không? Responses Percent of Cases N Percent Câu 2A Có 30 100,0% 100,0% Total 30 100,0% 100,0% Nếu trả lời có ơng/ bà đánh dấu vào ô th ch hợp thể trách nhiệm mà quan ông/ bà thực để bảo vệ ngƣời tiêu dùng? Responses Câu 2B Percent of Cases N Percent Kiểm tra, giám sát hoạt động BQL chợ 12 9,8% 40,0% Quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chức, cá nhân kinh doanh 22 17,9% 73,3% lý vi phạm bảo vệ NTD theo thẩm quyền 14 11,4% 46,7% Thiết lập, niêm yết cơng khai đường dây nóng để tiếp nhận giải 7,3% 30,0% Phối hợp với quan hữu quan việc kiểm soát chất lượng, nguồn gốc 23 18,7% 76,7% Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật 16 13,0% 53,3% Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ NTD, hỗ trợ nâng cao nhận thức 27 22,0% 90,0% 123 100,0% 410,0% Total Câu 3: Ơng/bà đƣợc tập huấn cơng tác triển khai thực Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2010 phạm vi quản lý chƣa Responses Câu 3A Percent of Cases N Percent Đã tập huấn 10 33,3% 33,3% Chưa tập huấn 20 66,7% 66,7% 30 100,0% 100,0% Total Nếu có xin ơng/ bà cho biết việc tập huấn đơn vị chủ trì? Responses Câu 3B Percent of Cases N Percent Cơ quan anh chị 60,0% 60,0% Sở Công thương 20,0% 20,0% Cơ quan khác 20,0% 20,0% Total 10 100,0% 100,0% Hiệu việc tập huấn Rất tốt Câu 3C Bình thường Total Responses N Percent 40,0% Percent of Cases 40,0% 60,0% 60,0% 10 100,0% 100,0% Câu 4: Cơ quan ông/bà có phận thực cơng tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng hay không? Responses Câu Percent of Cases N Percent Có 18 60,0% 60,0% Khơng 12 40,0% 40,0% 30 100,0% 100,0% Total Câu 5: Cơ quan ông/ bà có nhận đƣợc đơn khiếu nại ngƣời tiêu dùng khơng? Responses Câu Percent of Cases N Percent Có 10,0% 10,0% Không 27 90,0% 90,0% 30 100,0% 100,0% Total Câu 6: Cơ quan ông/ bà giải đƣợc % đơn khiếu nại ngƣời tiêu dùng? Responses Percent of Cases N Percent Câu 76% -100% 100,0% 100,0% Total 100,0% 100,0% Câu 7: Ông/ bà cho biết tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng phạm vi quản lý quan ông/ bà công tác Responses Câu Percent of Cases N Percent Rất 23,3% 23,3% Ít 16,7% 16,7% Bình thường 23,3% 23,3% Nhiều 30,0% 30,0% Rất nhiều 6,7% 6,7% Total 30 100,0% 100,0% Câu 8: Theo ông/ bà, lực thực thi pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng phục thuộc vào yếu tố sau Responses Câu Percent of Cases N Percent Nguồn lực tài 16,7% 16,7% Nguồn lực người 26,7% 26,7% Tính khả thi pháp luật 17 56,7% 56,7% 30 100,0% 100,0% Total Câu 9: Ông/bà có biết kinh ph để thực cơng tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng địa phƣơng nơi ông/ bà công tác không? Responses Câu Percent of Cases N Percent Có 20,0% 20,0% Khơng 24 80,0% 80,0% 30 100,0% 100,0% Total Câu 10: Ơng/ bà có biết số lƣợng trình độ chun mơn cán thực công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng đơn vị/ quan ông/bà công tác không Responses Câu 10 Percent of Cases N Percent Có 17 56,7% 56,7% Không 13 43,3% 43,3% 30 100,0% 100,0% Total Câu 11: Nếu biết đề nghị ông/ bà khoanh vào số lƣợng cán bộ? Responses Percent of Cases N Percent Từ 01 đến 05 cán 52,9% 52,9% Câu 11 Từ 06 đến 10 cán 23,5% 23,5% Trên 15 cán 23,5% 23,5% Total 17 100,0% 100,0% Câu 12: Nếu biết đề nghị ông/ bà khoanh vào trình độ cán bộ? Responses Câu 12 Percent of Cases N Percent Đã đào tạo công tác bảo vệ NTD 13 72,2% 72,2% Chưa đào tạo công tác bảo vệ NTD 27,8% 27,8% 18 100,0% 100,0% Total Câu 13: Theo ông/ bà vƣớng mắc mà quan ông/ bà gặp phải thực thi công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng phạm vi quản lý gì? Responses Câu 13 Percent of Cases N Percent Thiếu kinh phí 17 56,7% 56,7% Thiếu cán 20,0% 20,0% Thiếu quan tâm, đạo cấp 10,0% 10,0% Có trồng chéo thẩm quyền quan thực thi 10,0% 10,0% Quy định pháp luật chưa phù hợp 3,3% 3,3% 30 100,0% 100,0% Total ... luật vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sơn La việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng + Đề giải pháp nhằm khắc phục hạn chế hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền. .. Vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi ghi nhận pháp luật Việt Nam nào? - Theo pháp luật hành, quan giữ vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Sơn La? - Thực. .. lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH SƠN LA