Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
794,55 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Mở Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian tơi học chương trình Cao học luật sở đào tạo Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Như Phát – người thầy tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Thị Hạnh Nguyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 1.2.2 Vai trò pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 1.2.3.Nguồn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 Kết luận Chương 15 Chương II THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN 16 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 2.1.1 Các nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 2.1.2 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 18 2.1.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh 19 2.1.4 Trách nhiệm tổ chức xã hội 23 2.1.5 Trách nhiệm Nhà nước 24 2.1.6 Các hành vi bị cấm lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 26 2.1.7 Giảỉ tranh chấp người tiêu dùng 28 2.1.8 Chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 31 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Điện Biên 35 2.2.1 Những ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Điện Biên đến thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 35 2.2.2 Thực trạng thực thi quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 37 2.2.3 Thực trạng thực thi trách nhiệm tố chức, nhân kinh doanh 40 2.2.4 Thực trạng thực thi trách nhiệm tổ chức xã hội 41 2.2.5 Thực trạng giải tranh chấp người tiêu dùng 42 2.2.6.Thực trạng công tác quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 44 2.2.7 Đánh giá thực trạng thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Điện Biên 51 Kết luận Chương 56 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN 57 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 57 3.1.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 57 3.1.2.Một số giải pháp cụ thể 60 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng 65 Kết luận Chương 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NTD: Người tiêu dùng BVQLNTD: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BTTH: Bồi thường thiệt hại ATVSTP: An tồn vệ sinh thực phẩm PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xã hội đại, mà phân công xã hội ngày chuyên nghiệp người bắt buộc phải tham gia giao dịch dân để mua sắm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu thiết yếu người khơng thể thực việc sản suất cung ứng Khi tham gia giao dịch dân sở hợp đồng dân song vụ quyền nghĩa vụ bên tham gia phải thực đúng, đủ, đảm bảo quyền nghĩa vụ bên tham gia Sự tuân thủ quy định pháp luật, tập quán thương mại cam kết phải đảm bảo trao đổi ngang giá theo thỏa thuận Chính quan hệ xã hội phát sinh trình chủ thể tham gia giao dịch dân việc mua bán hàng hóa, dịch vụ trở nên phổ biến đặt yêu cầu điều chỉnh pháp luật để bảo vệ người mua hàng hóa dịch vụ Những năm gần đây, hoạt động thương mại ngày phát triển mạnh với tham gia đông đảo tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, sách hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa tạo nhiều hội cho người tiêu dùng tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng, giá thích hợp với nhiều vấn đề nảy sinh liên quan đến người tiêu dùng (NTD) như: Thị trường xuất thông tin sai lệch, hành vi gây ảnh hưởng tới quyền lợi NTD sản xuất kinh doanh thực phẩm không rõ nguồn gốc, khơng đảm bảo vệ sinh an tồn, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng… Những hành vi xâm phạm tới quyền lợi NTD ngày nhiều, tinh vi, phức tạp phạm vi ngày rộng khơng gây thiệt hại cho NTD mà cịn tác động tiêu cực phát triển ổn định, bền vững kinh tế Ngày nay, mạng xã hội cập nhật liên tục giờ, ngày bảo vệ quyền lợi NTD vấn đề mang tính thời hàng ngày nhận nhiều quan tâm toàn xã hội Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) ban hành có tính thống nhất, đồng áp dụng nước thời gian qua thể tính hiệu việc bảo vệ NTD nước Tuy nhiên, cấu tổ chức, yếu tố địa lý, trình độ dân trí nên q trình áp dụng pháp luật hoạt động bảo vệ người tiêu dùng có khó khăn riêng mang tính đặc thù cần tăng cường công tác quản lý để bảo đảm tính thống nhất, khả thi cho tất địa phương nước Điện Biên tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc Tổ quốc Nằm cách Thủ đô Hà Nội 504km phía Tây, phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây Tây Nam giáp CHDCND Lào; có đường giao thơng tỉnh Bắc Lào tỉnh Vân Nam Trung Quốc, có đường hàng khơng từ Điện Biên Phủ Hà Nội với tần suất bay bình quân ngày 02 chuyến Kinh tế Điện Biên thuộc nhóm trung bình, trình độ dân trí khơng đồng Với xu hịa nhập vào kinh tế khu vực giới vấn đề BVQLNTD có ý nghĩa quan trọng, khơng đối tỉnh Điện Biên mà cịn có ý nghĩa nước Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD trách nhiệm chung toàn xã hội Thực tế thị trường thương mại nước hành vi vi phạm quyền lợi hợp pháp NTD ngày phức tạp gia tăng hầu hết lĩnh vực, thực tế gây hậu nghiêm trọng, dẫn tới chệch hướng chiến lược phát triển kinh tế, rối loạn thị trường, doanh nghiệp đầu tư khơng có hiệu dẫn tới phá sản NTD dùng phải hàng giả, hàng chất lượng bị thiệt hại kinh tế chí đe dọa tới tính mạng sức khỏe NTD, phá vỡ kế hoạch phát triển kinh tế gia đình, dẫn tới nhiều tệ nạn xã hội Bên cạnh bn lậu gian lận thương mại cịn làm cân xã hội, làm thất thu ngân sách dẫn tới đất nước ổn định trị - xã hội Từ tình hình thực tế trên, để góp phần đánh giá thực tiễn cơng tác thi hành pháp luật BVQLNTD địa phương, từ đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật BVQLNTD tình hình tơi chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ thực tiễn thi hành tỉnh Điện Biên” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ luật học - chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Một nội dung quan trọng hệ thống pháp luật nhiều nước giới có Việt Nam pháp luật BVQLNTD Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quốc hội khóa XII, Kỳ họp thứ thơng qua ngày 17/11/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011, sau gần 10 năm thi hành, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn hướng dẫn góp phần thay đổi mạnh mẽ, đồng thời, kiến tạo khuôn khổ, tảng vững chắc, để Nhà nước tiếp tục tạo dựng phát triển công tác BVQLNTD Việt Nam Vì vậy, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, đề tài cấp, luận án, luận văn, viết tạp chí có nội dung liên quan đến nội dung này, như: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ luật học Nguyễn Thị Thư, Học viện khoa học xã hội năm 2013; “Trách nhiệm thương nhân việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thu Hiền năm 2014; “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Hoàng Mĩ, năm 2014; “Nhận diện thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vai trò thiết chế việc bảo vệ người tiêu dùng” tác giả Nguyễn Văn Cương, Chuyên đề Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý, Hà Nội, 2014; “Luật Bảo vệ người tiêu dùng hệ thống pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Như Phát… Ngồi ra, cịn có viết như: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, Đinh Thị Hồng Trang, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 273, năm 2014; “Bồi thường thiệt hại pháp luật bảo vệ người tiêu dùng” Nguyễn Trọng Điệp, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số năm 2013… Như thấy, việc đề cập đến vấn đề thực thi pháp luật BVQLNTD từ thực thiễn thi hành tỉnh Điện Biên - tỉnh miền núi phía Tây Bắc nước ta cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lý luận, đánh giá quy định pháp luật BVQLNTD, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật BVQLNTD tỉnh Điện Biên, từ đưa số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVQLNTD thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu Để đạt mục đích nghiên cứu nói luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận người tiêu dùng, cần thiết phải BVQLNTD tổng quan pháp luật BVQLNTD (khái niệm, đặc điểm, nội dung) - Trên sở lý luận chung, tập trung phân tích, đánh giá, nhận xét thực tiễn thi hành pháp luật BVQLNTD tỉnh Điện Biên, nêu thành tựu, hạn chế, nguyên nhân dựa tình hình thực tế địa phương - Đưa số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật BVQLNTD, nâng cao hiệu thi hành pháp luật BVQLNTD tỉnh Điện Biên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các quy định, lý luận pháp luật BVQLNTD góc nhìn từ thực tiễn thi hành pháp luật tỉnh Điện Biên Công tác thi hành pháp luật BVQLNTD lĩnh vực rộng phức tạp, phân tích từ nhiều góc độ khác nhau, vậy, với phạm vi luận văn thạc sĩ khả học viên bao quát nghiên cứu sâu sắc hết vấn đề liên quan nên tác giả tập trung khảo sát, phân tích đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật BVQLNTD tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014- 2019 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để hoàn thành mục tiêu đề tài, trình nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng luận văn thực sở phương pháp vật biện chứng Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng Nhà nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương luận văn để phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp luật, số liệu - Phương pháp so sánh: Được sử dụng luận văn để so sánh số quy định pháp luật văn khác - Phương pháp diễn giải quy nạp: Được sử dụng luận văn để diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan sử dụng tất chương luận văn Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Luận văn khái quát cách tổng quan BVQLNTD pháp luật BVQLNTD - Góp phần giúp quyền quan ban ngành nghiên cứu hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVQLNTD địa phương; Cơ cấu luận văn Cơ cấu luận văn bao gồm: Phần mở đầu, Phần nội dung gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Chương 2: Thực trạng thực tiễn thực quy định hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Điện Biên Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ thực tiễn tỉnh Điện Biên Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng Người tiêu dùng (consumer) khái niệm hiểu nhiều góc độ khác NTD hay người tiêu thụ từ nghĩa rộng dùng để cá nhân hộ gia đình sử dụng sản phẩm dịch vụ sản xuất kinh tế Khái niệm NTD dùng nhiều văn cảnh khác cách dùng tầm quan trọng khái niệm đa dạng NTD người có nhu cầu, có khả mua sắm sản phẩm dịch vụ thị trường phục vụ cho sống, người tiêu dùng cá nhân hộ gia đình Dưới góc độ kinh tế, NTD phạm trù chủ thể tiêu thụ cải tạo kinh tế, NTD người sử dụng hàng hóa, dịch vụ cuối (consumer goods/serviccs final goods/services) làm chúng tiêu hao biến qua việc sử dụng đó1 Dưới góc độ pháp lý, NTD đối tượng bảo vệ theo pháp luật BVQLNTD Ở Việt Nam, khái niệm NTD thừa nhận Pháp lệnh BVQLNTD năm 1999 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Theo quy định khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, “người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” Thuật ngữ người tiêu dùng xuất với tư cách chủ thể pháp luật lĩnh vực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đời Vì vậy, góc độ pháp lý, người tiêu dùng đối tượng bảo vệ theo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD khái niệm quan trọng Là chủ thể quan hệ pháp luật BVQLNTD Là đối tượng trọng tâm bảo vệ pháp luật BVQLNTD Thế nên, nội hàm khái niệm cần xác định cách rõ ràng, xác làm sở cho việc quy định nội dung liên quan khác pháp luật BVQLNTD Đặc biệt, xuất phát từ Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Công an nhân dân Hà Nội, tr.7 quy định bồi thường nhà nước Các thiết chế tài phán cần phải đổi mới, cần có đội ngũ thẩm phán chuyên xét xử, giải tranh chấp vụ án BVQLNTD Có chế đặc thù cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD Phân cấp tăng cường lực cho hệ thống Tòa án nhân dân việc giải vụ án tranh chấp BVQLNTD Đối với thiết chế tài phán trọng tài thương mại, cần hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài theo hướng dành quy định riêng mang tính đặc thù cho việc giải tranh chấp NTD thương nhân Đơn giản hóa quy định thủ tục giải tranh chấp, bảo đảm hiệu lực, hiệu thi hành phán trọng tài vụ kiện BVQLNTD Ngoài ra, để NTD có kiến thức pháp luật quyền nghĩa vụ mình; trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh; trình tự thủ tục, nơi khởi kiện để bảo vệ quyền lợi quy định pháp luật, chế pháp luật phổ biến, giáo dục cho NTD lĩnh vực cần phái xây dựng hoàn thiện 3.1.2 Một số giải pháp cụ thể Thứ nhất, cần bổ sung quy định pháp luật cụ thể việc phân công, phân nhiệm quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương lĩnh vực BVQLNTD để khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo lực lượng có nhiệm vụ bảo vệ NTD Đặc biệt cần có phân cơng trách nhiệm lực lượng tra chuyên ngành ngành với lực lượng quản lý thị trường, với Cục Quản lý cạnh tranh, phân công trách nhiệm BVQLNTD quan quyền địa phương Tránh quy định cách chung chung, ôm đồm nhiều nhiệm vụ dẫn đến tình trạng quan có trách nhiệm khơng hiếu trách nhiệm đến đâu Ngồi cần có chế phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước thực thi quy định pháp luật BVQLNTD để tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền quan nhà nước việc BVQLNTD Việt Nam Thứ hai, quan quản lý nhà nước BVQLNTD cấp huyện, cần phải có văn hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ quyền hạn cách thức tổ chức thực nhiệm vụ quyền hạn đó, góp phần thi hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cách thống Tránh tình trạng, Luật 61 quy đinh rõ quyền khiếu nại NTD đến UBND cấp huyện, NTD lại khiếu nại đến phòng, ban UBND cấp huyện để bảo vệ quyền lợi ích cho mình, hay phịng, ban đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau, khơng giải yêu cầu đáng NTD, địa phương lại có cách thức giải khác Việc thi hành quy định pháp luật BVQLNTD cần áp dụng thống quan bảo vệ NTD cấp tỉnh Thứ ba, cần hướng dẫn, rà soát, sửa đối, bổ sung văn quy phạm pháp luật quy định chế độ hóa đơn, chứng từ hàng hóa nhập lưu thơng thị trường, chế độ kế toán hộ kinh doanh, theo hướng thống nhất, chặt chẽ hơn, tạo điều kiện cho phát triển sản xuất kinh doanh phải đảm bảo phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả có hiệu Thứ tư, từ thực tiễn công tác BVQLNTD cho thấy quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chưa đủ sức răn đe Ví dụ: Với mức phạt từ vài trăm nghìn đồng đến vài triệu đồng vi phạm lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm hàng hóa rẻ mạt hệ lụy mà hành vi đem lại cho kinh tế Nhiều trường hợp, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sẵn sàng chấp nhận chịu phạt để thực hành vi vi phạm quyền lợi NTD Để xử lý vấn đề này, cằn tăng mức xử phạt chế tài áp dụng theo hướng nghiêm khắc hơn, đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD Cụ thể cần kịp thời rà soát, sửa đổi, bổ sung số văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng Ví dụ như: - Sửa đổi Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07/11/2006 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới theo hướng giảm giá trị mặt hàng trao đổi theo tiêu chuẩn miễn thuế, trừ mặt hàng nguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất tổ chức, cá nhân thu mua gồm hàng hóa trao đổi cư dân biên giới để kinh doanh phải đến quan hải quan gần để làm thủ tục kê khai nộp thuế nhập theo quy định 62 - Cần có quy định phù hợp phân cấp xử lý vi phạm: Hiện nay, thủ đoạn đối tượng buôn lậu ngày tinh vi, phức tạp kéo theo đó, giá trị vụ buôn lậu tăng lên Trong đó, theo quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2013) thẩm quyền xử phạt lực lượng chống bn lậu, có Chi cục Quản lý thị trường, có tăng lên, trị giá tang vật tịch thu lại giảm xuống Cụ thể vụ việc có trị giá tang vật vi phạm từ 50.000.000đ trở lên phải chuyển Chủ tịch UBND tỉnh xử lý Quy định vậy, nhiều trường hợp gây thêm trở ngại, dẫn đến xử lý vi phạm khơng kịp thời, chí để tồn đọng tang vật lớn, không đủ khả bảo quản - Cần sửa đổi Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo hướng tăng mức xử phạt hành vi vi phạm đo lường, chất lượng nhằm đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực Ngoài ra, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần phải có quy định cho phép quan quản lý nhà nước áp dụng biện pháp xử lý đặc thù tổ chức, cá nhân vi phạm hoạt động BVQLNTD theo kinh nghiệm số nước như: đưa vào danh sách tổ chức, cá nhân vi phạm (black list - danh sách đen); truy thu lợi nhuận bất chính; đình kinh doanh vĩnh viễn, Mặt khác, hệ thống chế tài hành cần xây dựng theo hướng cho phép quan quản lý nhà nước BVQLNTD áp dụng biện pháp mềm dẻo cảnh báo hành vi vi phạm, đề nghị doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm xây dựng áp dụng chương trình tuân thủ pháp luật cách tự nguyện Đồng thời, cần quy định bổ sung tội phạm BVQLNTD số hành vi quy định Bộ luật Hình hành (tội quảng cáo gian dối, tội làm hàng giả, tội lừa dối khách hàng), chẳng hạn hành vi làm hàng chất lượng, làm loại hàng hóa gây nguy hiểm cho NTD mức độ nghiêm trọng nên tội phạm hóa để xử lý hình Thứ năm, quy định pháp luật tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD Trước hết cần quy định lại cách cụ thể rõ ràng theo hướng tổ chức xã hội BVQLNTD hội đặc thù Việc quy định 63 sở pháp lý quan trọng để tố chức xã hội BVQLNTD giải khó khăn vấn đề tài chính, trì hoạt động phát triển cơng tác BVQLNTD Các quy định pháp luật BVQLNTD quy định chung vai trò tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD Vì vậy, nhiều tổ chức xã hội (như hiệp hội ngành nghề, hay tổ chức trị xã hội) chưa ý thức vai trị hay khả vấn đề BVQLNTD Do đó, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật khuyến khích tổ chức xã hội tham gia vào công tác bảo vệ NTD cần thiết Bên cạnh đó, cần nâng cao hợp tác Hội BVQLNTD với tổ chức trị xã hội Việt Nam để mở rộng đẩy mạnh công tác BVQLNTD Cần phải có giải thích rõ ràng “lợi ích cơng cộng” trường hợp tổ chức xã hội BVQLNTD có quyền tự khởi kiện lợi ích cơng cộng Đồng thời cần phải bổ sung quy định pháp luật tạo điều kiện hỗ trợ tổ chức tham gia khởi kiện lợi ích NTD Chẳng hạn quyền yêu cầu bên cung cấp chứng từ, tài liệu liên quan, quyền yêu cầu hợp tác từ phía quan chức trường hợp cần thiết Vai trò lớn tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD bên thứ ba, đứng làm trung gian hòa giải cho tranh chấp thương nhân với NTD Tuy nhiên, quy định pháp luật cho phép tổ chức xã hội có đủ điều kiện phép thành lập tổ chức hòa giải tranh chấp BVQLNTD Các hòa giải viên phải đáp ứng điều kiện định trình độ, kinh nghiệm Quy định hoàn toàn hợp lý, nhiên lại chưa có chế triển khai thực thực tế Cụ thể, quan có khả chứng nhận hịa giải viên có đủ tư cách tham gia hịa giải tranh chấp BVQLNTD? Nếu bên hòa giải thành chế thi hành định hịa giải thành nào? Những vấn đề cần quy định văn luật hay Điều lệ hoạt động Tổ chức xã hội Thứ sáu, cần hoàn thiện quy định pháp luật việc áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp lĩnh vực BVQLNTD, cần có hướng dẫn cụ thể, hợp lý điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn định tới tính hợp lý ban đầu để trình tự tố tụng rút gọn thực 64 Từ mong NTD đặt niềm tin vào quan tư pháp coi “tấm khiên vững chắc” bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng Thứ nhất, để nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVQLNTD, quan quản lý nhà nước bên cạnh việc phải phân công, phận nhiệm rõ ràng cần phải có phối hợp chặt chẽ quan Bởi lẽ, để làm tốt cơng tác BVQLNTD, khơng thể có quan riêng rẽ đảm nhiệm mà cần có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, có trách nhiệm quan chức với Việc phối hợp quan quản lý nhà nước công tác BVQLNTD cần phải tuân theo trình tự, thủ tục, cách thức cụ thể, tránh tình trạng đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm số quan quản lý nhà nước BVQLNTD Ngồi ra, cơng tác BVQLNTD địi hỏi phải có liên ngành liên quan đến nhiều lĩnh vực khác cạnh tranh, quản lý thị trường, tiêu chuẩn lường chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, dịch vụ ngân hàng, chất lượng dịch vụ bưu viễn thơng, điện lực, nước sinh hoạt, Do đó, cần phải củng cố phát triển mối quan hệ quan BVQLNTD với bộ, ngành có liên quan, với quyền địa phương cấp; xây dựng quy chế phối, kết hợp quan, tổ chức có liên quan mật thiết việc thực công tác BVQLNTD Tại địa phương cần tái lập, nâng cấp, hoàn thiện chế hoạt dộng Ban đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả cấp theo Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 19/3/2014 Thủ tướng Chính phủ theo hướng tinh gọn, chất lượng, có quy chế hoạt động chặt chẽ, phân công nhiệm vụ rõ ràng, đảm bảo việc tham mưu, đạo, điều hành hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả có hiệu lực, hiệu Đề cao vai trò trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy quyền cấp Trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy quyền cấp phải phát huy tốt vai trò “người cầm lái huy”, trước hết gương mẫu đầu nhận thức tâm hành động thân gia đình Đồng thời, tổ chức triển khai nhằm quán triệt sâu, rộng toàn đảng bộ, 65 quyền tồn hệ thống trị từ tỉnh xuống huyện, thành phố, xã, phường, thôn, bản, làm cho cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng quyền, đồn thể sở phải người tiên phong gương mẫu chấp hành pháp luật, khơng tham gia bn lậu; tích cực phát hiện, ngăn ngừa hành vi buôn lậu địa bàn Thứ hai, cần ưu tiên nâng cao hiệu hoạt động thực thi pháp luật BVQLNTD hệ thống quan quản lý nhà nước cách tăng cường nguồn nhân lực số lượng, chất lượng thẩm quyền xử lý; cần thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán trực tiếp có liên quan đến công tác BVQLNTD kiến thức pháp luật kỹ nghiệp vụ chuyên môn bảo vệ NTD, đặc biệt cán cấp sở chất lượng cán cấp nhiều hạn chế so với cấp trung ương Đặc biệt, khu vực biên giới có vị trí địa lý phức tạp cần mở rộng mạng lưới trinh sát bảo đảm nắm thực trạng diễn biến buôn lậu tuyến biên giới nội địa; mở rộng hoạt động trinh sát theo tuyến, địa bàn trọng điểm theo mặt hàng cách xây dựng, sử dụng mạng lưới trinh sát bí mật, trinh sát đặc nhiệm chống buôn lậu, kết hợp với vận động quần chúng khai báo, tố giác đối tượng buôn lậu nhằm tạo nguồn thơng tin tồn diện, rộng rãi, có chất lượng Thứ ba, quan quản lý nhà nước BVQLNTD Việt Nam cần tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ NTD Trong xu tồn cầu hóa nay, với xuất nhiều loại tội phạm xuyên quốc gia, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng không đảm bảo đo lường, chất lượng tăng cường hoạt động tìm để tránh né quan thực thi pháp luật Do vậy, việc tăng cường hợp tác quốc tế vấn đề BVQLNTD cần thiết, đặc biệt địa phương có đường biên giới, địa hình phức tạp Việc hợp tác không dừng lại mức độ quan quản lý nhà nước Chính phủ mà cần phải mở rộng đến tận tổ chức Phi Chính phủ, tổ chức xã hội Nội dung hợp tác không dừng lại mức độ trao đổi, cung cấp thông tin mà cần phối họp chặt chẽ hành động Chỉ vậy, NTD bảo vệ quyền lợi ích đáng cách tồn diện, quốc 66 gia đấu tranh có hiệu với tệ nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng quy mô rộng lớn Thứ tư, cần xây dựng mạng lưới giám sát hoạt động thực thi pháp luật BVQLNTD cách đa dạng, nhiều chiều, nhiều tầng Đây việc làm quan trọng việc quản lý hàng hóa, dịch vụ, nhằm BVQLNTD Mạng lưới không gồm quan thực thi pháp luật mà phải bao gồm tổ chức xã hội, quan báo chí, truyền thơng, hội đồn, Có đấu tranh hiệu chống lại nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, chống lừa đảo hoạt động đo lường, kiểm định nhằm BVQLNTD Thứ năm, nay, kinh phí ngân sách nhà nước dành cho hoạt động thực thi pháp luật BVQLNTD quan quản lý nhà nước nhiều bất cập Đây yếu tố dẫn đến không hiệu hoạt động hệ thống quan Do vậy, cần tăng cường cấp ngân sách cho công tác BVQLNTD để chi đầu tư mạnh công tác truyền thông bảo vệ NTD, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BVQLNTD Riêng lực lượng quản lý thị trường, cần sớm tháo gỡ khó khăn tài để lực lượng có đầy đủ trang thiết bị, phương tiện cần thiết phục vụ hoạt động BVQLNTD mình, đặc biệt cần tập trung kinh phí vào việc trang bị phương tiện lại, phương tiện liên lạc, trang thiết bị hoạt động để đối phó với hậu nạn bn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng buôn lậu qua biên giới Ngồi ra, kinh phí nhà nước cần tập trung để củng cố hệ thống phòng, sở thí nghiệm phục vụ cơng tác BVQLNTD nói chung cơng tác bảo đảm VSATTP nói riêng, đảm bảo cho phịng, sở thí nghiệm có đủ lực để thực hoạt động trưng cầu giám định chất lượng, độ an toàn hàng hóa; tiêu hủy hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, loại gia súc, gia cầm có mầm bệnh Thứ sáu, có thực tế xảy phổ biến NTD chưa hiểu rõ có quyền làm cách để thực quyền Do vậy, quan quản lý nhà nước BVQLNTD cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật NTD, góp phần tăng tính chủ động NTD thực quyền tiêu dùng 67 Cơng tác tun truyền cần trọng với khơng NTD mà cịn cần tăng cường hướng tới đối tượng cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp, người sản xuất, kinh doanh trách nhiệm trước NTD, đặc biệt trách nhiệm bảo đảm mức độ an tồn sản phẩm, bảo đảm tính trung thực thông tin sản phẩm, doanh nghiệp, giao dịch cung ứng cho NTD Thứ bảy, tổ chức thực có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt khu vực biên giới, Trọng tâm giải pháp phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm ổn định, tăng thu nhập đảm bảo đời sống cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, tiến tới không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tổ chức thực có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội có tác dụng khai thác, phát huy tiềm năng, lợi địa phương, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thêm nhiều việc làm đảm bảo đem lại thu nhập đủ sống cho người lao động, giải thỏa đáng quan hệ cung - cầu, góp phần ngăn chặn phát triển hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại Thứ tám, tỉnh Điện Biên cần thành lập tổ chức xã hội để thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sở phối hợp với quan chức để tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ người tiêu dùng phát vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Trên thực tế, cần tiếp thu thành lập Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương khác với điều lệ hoạt động có điều chỉnh nội dung cho phù hợp với tập quán, truyền thống yêu tố đặc thù khác tỉnh Điện Biên 68 Kết luận Chương Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành BVQLNTD để từ ưu điểm, hạn chế dự liệu phương hướng khắc phục vấn đề cần thiết Từ phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật BVQLNTD tỉnh Điện Biên cho thấy quy định pháp luật Việt Nam hành BVQLNTD bước tiến tốt tư lập pháp, đáp ứng phần không nhỏ nhu cầu BVQLNTD, tạo “rào cản” pháp lý hành vi lừa dối, chèn ép, bắt nạt NTD Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, pháp luật BVQLNTD nói chung Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng cịn nhiều bất cập, tồn tại, hạn chế Thế nên, sau 06 năm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 thi hành, NTD chưa an toàn trước “tấn cơng” ạt hàng hóa, dịch vụ chất lượng, độc hại hoạt động quản lý lĩnh vực BVQLNTD quan Nhà nước yếu, thiếu, chưa hiệu vai trò tổ chức BVQLNTD việc ngăn chặn hành vi vi phạm, hỗ trợ NTD mờ nhạt Để khắc phục tình hình trên, u cầu cấp thiết đặt hồn thiện pháp luật BVQLNTD đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật sở đưa phương hướng, giải pháp phù hợp, khả thi cho tương thích với điều kiện hoàn cảnh cụ thể thực tiễn kinh tế, xã hội Việt Nam, đồng thời phù hợp với xu vận động phát triển chung hội nhập quốc tế đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân 69 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế thị trường hội nhập trở nên cấp thiết, yếu tố quan trọng bảo đảm phát triển bền vững xã hội Trong thời gian vừa qua, trình thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam tồn số hạn chế cần khắc phục thời gian tới Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện vấn đề thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phương diện lý luận thực tiễn (đặc biệt thực tiễn thi hành địa phương) sở để đưa giải pháp khả thi để khắc phục tình trạng Trên sở kế thừa, hệ thống hóa lý luận pháp lý trọng yếu, vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành chuyên ngành, luận văn xác lập số khoa học, sở pháp lý, thực tiễn Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn tỉnh Điện Biên Cụ thể là: - Luận văn khái quát cách lý luận người tiêu dùng, cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguồn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Dựa khuôn khổ lý luận xác lập, luận văn tập trung phân tích làm rõ thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nay, đồng thời sâu phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 2019 Đặc biệt, luận văn đánh giá thực trạng, nêu bật thành tựu mà công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương đạt được, từ rõ bất cập tồn nguyên nhân hạn chế, bất cập - Dựa khoa học thực tiễn xác lập, luận văn đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng thời gian tới 70 Luận văn thực với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé tác giả vào công bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đảm bảo quyền người thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu nhà nước pháp quyền, nhà nước dân chủ, văn minh đại./ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Báo (2007),Trách nhiệm Nhà nước doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người tiêu dùng, kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu quyền người; Trần Văn Biên (2010),Bảo vệ quyền lợi NTD giao kết hợp đồng điện tử qua Internet, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, tháng 11/2010 Bộ Thương mại, Cục quản lý cạnh tranh (2006), Sổ tay cơng tác bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Thương mại, Cục quản lý cạnh tranh (2011), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia Bộ luật dân số 33/2005/QH11được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng năm 2004 Nguyễn Thị Phương Châu (2010), Bảo vệ Người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp Tòa án, LV Thạc sĩ, Đại học Luật Tp.HCM; Ngô Vĩnh Bạch Dương (2009), Vấn đề nghĩa vụ chứng minh vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dung Việt Nam, Báo cáo hội thảo Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, ISL KAS tổ chức TP.HCM tháng 11/2009 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Đặc san tuyên truyền pháp luật chủ đề: “ Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ, số 06/2011 11.Tơ Giang (2005), Quyền lợi người tiêu dùng chưa đảm bảo, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng 1/2005; 72 12.Đặng Vũ Huân (2005), Pháp luật vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng 1/2005; 13.Trần Trí Hoằng, (1999), Bàn tiêu dùng CNXH, Nxb Chính trị quốc gia; 14.Lê Minh Hùng (2009), Điều kiện thương mại chung – nhu cầu điều chỉnh pháp luật từ phương diện bảo vệ quyền lợi NTD nước ta nay, Báo cáo hội thảo Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, ISL KAS tổ chức TP.HCM tháng 11/2009 15.Lê Hồng Hạnh (2010), Thực trạng pháp luật Việt Nam thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo cáo hội thảo Bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm từ pháp luật Đức liên minh Châu Âu với Việt Nam, Bộ Tư pháp tổ chức TP.HCM tháng 7/2010 16.Lê Hồng Hạnh, Trần Thị Quang Hồng (2010), Pháp luật thiết chế bảo vệ người tiêu dùng, Báo cáo hội thảo Bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm từ pháp luật Đức liên minh Châu Âu với Việt Nam, Bộ Tư pháp tổ chức TP.HCM tháng 7/2010 17 Đinh Thị Mỹ Loan (2007), Bộ máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng phương hướng tăng cường tính hiệu hoạt động, Kỷ yếu đề tài cấp Viện nghiên cứu quyền người; 18 Đinh Thị Mỹ Loan (2008), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – thực trạng nhu cầu hoàn thiện, báo cáo Hội thảo quốc tế Viện Nhà nước Pháp luật Viện KAS (CHLB Đức) tổ chức tháng 2/2008; 19 Hà Thị Trà Ly (2011), Bảo vệ Người tiêu dùng góc độ Luật Cạnh Tranh- Thực trạng giải pháp, Khóa luận cử nhân, Đại học Luật Tp.HCM; 20.Vũ Thị Bạch Nga (2010), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo cáo hội thảo Bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm từ pháp luật Đức liên minh Châu Âu với Việt Nam, Bộ Tư pháp tổ chức TP.HCM tháng 7/2010 21 Nguyễn Như Phát (2001), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Bài đăng cuốn: "Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh Việt Nam 73 nay" NXB Công an nhân dân, HN 2001 (tr 239-267) 22.Nguyễn Như Phát (2010), Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi NTD, Tạp chí Nhà nước Pháp luật , tháng 2/2010 23.Nguyễn Như Phát (2000), Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2000; 24.Nguyễn Như Phát (2003), Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2003; 25.Nguyễn Như Phát (2009), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng định hướng lập pháp, Báo cáo hội thảo Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, ISL KAS tổ chức TP.HCM tháng 11/2009 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 27.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh; 28 Nguyễn Văn Thành (2011), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số nước, vũng lãnh thổ giới học kinh nghiệm việc xây dựng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội- khoa Luật 29.Bộ tư pháp (2010), Tài liệu Hội thảo “Bảo vệ người tiêu dùng- kinh nghiệm từ pháp luật Đức liên minh châu âu với Việt nam”, Hội thảo Tp.HCM tháng 7/2010 30.Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Luật, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb.Quốc gia Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Cơng an nhân dân 32.Tờ trình dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chính Phủ Số: 45/TTr-CP, ngày tháng năm 2010 33 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 34 Viện Nhà nước Pháp luật (1999), Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng 74 nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Nxb Lao động 35.Viện khoa học pháp lý (2007), Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng: thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Tài liệu hội thảo tháng 8/2007; 36.http://www.nguoitieudung.com.vn Website Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Truy cập ngày 30/4/2020 37.http://dienbien.org Website Cổng thông tin Điện tử tỉnh Điện Biên Truy cập ngày 02/5/2020 38.http://www.baodienbienphu.com.vn Website Báo Điện Biên Phủ Truy cập ngày 05/5/2020 75 ... thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ thực tiễn tỉnh Điện Biên Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG... HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN 16 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 2.1.1 Các nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu. .. NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN 57 3.1 Một số giải pháp hoàn thi? ??n pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng