THI PHÁP HỌC THỂ LOẠI, CỐT TRUYỆN

10 909 12
THI PHÁP HỌC THỂ LOẠI, CỐT TRUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khái niệm, tính nội dung của thể loại. Các loại thể của thi pháp thể loại, cấu trúc của thi pháp thể loại, chức năng của thi pháp thể loại. Khái niệm về cốt truyện, các thành phần của cốt truyện, cốt truyện qua các giá đoạn văn học

CHƯƠNG 7: THI PHÁP THỂ LOẠI 7.1 Khái niệm, tính nội dung thể loại 7.1.1 Khái niệm thể loại Thể loại văn học tượng lịch sử thường xuyên phát triển Vì vậy, hệ thống thi pháp khơng thể nằm ngồi phạm trù thể loại tính cụ thể lịch sử Thể loại trình bày sau phạm trù có tính nhân loại học người, không gian, thời gian, tác giả (chủ thể) thực tiễn nghệ thuật, phạm trù thể loại phụ thuộc vào phạm trù nhằm khám phá đời sống q trình phát triên, khơng phải ngược lại Thể loại văn học quan niệm đời sống, quan niệm người, giới Thể loại phạm trù chỉnh thể tác phẩm Bất tác phẩm thuộc thể loại định khơng có tác phẩm “siêu thể loại” Thể loại văn học phản ánh khuynh hướng lâu dài bền vững phát triển văn học Do đó, thi pháp học phải xuất phát từ thể loại, xuất phát từ ngôn từ từ văn “siêu thể loại” Chức thể loại xây dựng mơ hình hình tượng giới, tồn có mục đích, có trật tự, hòa trộn thành tranh hoàn thành tồn tại, phù hợp với số quy luật chung đời sống Nó lặp lặp lại ổn định trở thành “trí nhớ” thể loại Bên cạnh đó, thể loại văn học phạm trù lịch sử, có nghĩa thể loại văn học xuất giai đoạn phát triển định văn học, sau thường xuyên biến đổi thay Vì vậy, trình sáng tác thể loại có “ký ức” khơng thể loại cụ thể tuân thủ răm rắp đặc điểm thể loại có trước Bản thân thể loại có chức phân loại Do yêu cầu phân loại xác lập tiêu chí để phân biệt loại với loại kia, hệ thống hóa thể loại văn học đa dạng có Và theo Arixtơt, tiêu chí phân loại là: tự sự, trữ tình, kịch Dù vậy, vận động thể loại đòi hỏi cách tiếp cận – loại hình hóa, tức nhìn thể loại văn học khác đa dạng theo tính loại hình, tính tương đồng cấp độ Bên cạnh đó, nhiệm vụ quan trọng loại hình hóa thể loại xác lập mối liên hệ hệ thống thuộc thời đại văn học khác dấu hiệu thể loại bền vững trình văn học Có thể nói, cách tiếp cận loại mở viễn cảnh cho việc nghiên cứu thể loại theo quỹ đạo thi pháp học lịch sử với hình thức mang quan niệm, mang nội dung giới quan 7.1.2 Tính nội dung thể loại Sự xâm nhập xã hội học vào thi pháp học tới khẳng định tính nội dung hình thức thể loại Quan niệm Bahktin đặc trưng tiểu thuyết gồm: Tính ba chiều ngôn ngữ (lời tác giả, lời người khác, quan hệ đối thoại); Tọa độ thời gian mới; Phạm vi việc tiếp xúc tối đa với thời tính chưa hồn thành – thể hình thức mang tính nội dung Bên cạnh đó, theo G Poxpêlốp nội dung hình thức thể loại bao gồm hai mặt: mặt hoạt động chức cụ thể lịch sử hình thức mặt nội dung loại hình Poxpêlốp chia làm nhóm thể loại sau: nhóm thần thoại, nhóm lịch sử dân tộc (sử thi), nhóm đạo đức (tính cách học), nhóm lãng mạn (đời tư) Ngoại trừ nhóm thần thoại thuộc vào thời tiền sử nghệ thuật, lại ba nhóm với nội dung loại hình diễn giải sau: 7.1.2.1 Thể loại lịch sử dân tộc (sử thi) Miêu tả phát sinh phát triển dân tộc hay cộng đồng người, chiến tranh nhằm khẳng định chủ quyền, danh dự, tôn nghiêm dân tộc, tộc, quốc gia, Các xung đột xã hội rộng lớn, cách mạng có tính sử thi Điểm đặc biệt thể loại đánh giá toàn theo quan điểm quốc gia, dân tộc Nhân vật xuất thường mang tầm vóc dân tộc, đại diện cho dân tộc; mang phẩm chất tiêu biểu niềm tự hào cộng đồng Mơ-típ chủ yếu lòng, mn người một, lời thề, sống chết danh dự; trả thù, lòng trung thành, phản bội cá nhân đánh giá cao có ý nghĩa nghiệp cộng đồng Giọng điệu trần thuật thành kính, ca ngợi 7.1.2.2 Thể loại lịch sử đạo đức Xuất sau lịch sử dân tộc Đối tượng miêu tả thể loại trạng thái cộng đồng người Xung đột thể loại xung đột loại người khác biệt đối lập quyền lợi, lối sống: mẹ ghẻ, chồng; điền chủ, người làm; quan lại, lương dân; Tiêu chuẩn đánh giá tiêu chuẩn cộng đồng Con người thể loại mang phẩm chất xã hội, mang vai trò tiêu biểu cộng đồng xã hội, thân điển hình cho đạo đức phong tục – hình tượng điển hình Giá trị nhân vật nằm khái quát loại nó, sở quan sát, phân tích thuộc tính, biểu lặp lại Mơ-típ chủ yếu thường keo kiệt, tham lam, tham vàng bỏ nghĩa, lật lọng, cướp công, cậy thế, nịnh bợ, Giọng điệu thường tố cáo, cảm thán, châm biếm, chế giễu kín đáo hay lộ liễu 7.1.2.3 Thể loại đời tư Là nhóm thể loại tác phẩm thể hình thành phát triển nhân cách người Góc độ đánh giá đánh giá phẩm chất nhân cách cá nhân Giá trị tác phẩm loại khắc họa cá tính, sắc cá nhân khơng lặp lại nhân vật Mơ-típ thường gặp tình u, lòng chung thủy, chờ đợi, tài năng, đam mê, Giọng điệu tác phẩm loại tường giãi bày, đồng cảm, tự trào, cảm thán, Có thể thấy, ba loại nội dung thể loại biểu vào các hình thức thể loại khác Chẳng hạn, loại nội dung sử thi thể thể loại anh hùng ca (sử thi) cổ điển, thể thơ ngắn, thơ ca cách mạng, truyện cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký, Và gọi chúng thơ sử thi, tiểu thuyết sử thi, kịch sử thi, truyện ngắn sử thi, bút ký sử thi Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị sử thi Nội dung thể loại đạo đức biểu qua hình thức thể loại khác nhau: truyện cổ tích sự, thơ sự, truyện ngắn sự, tiểu thuyết sự, phóng sự, kịch sự, Nội dung thể loại đời tư thể thơ tình yêu, thơ than thân phận, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Thơ 1930 – 1945 chủ yếu thuộc thể tài đời tư Các nội dung thể loại thực tế lúc tách bạch, túy mà thường kết hợp: vừa thuộc thể loại đời tư vừa kết hợp thể loại Truyện Kiều Nguyễn Du, hay vừa thuộc thể loại đời tư vừa kết hợp thể loại sự, lại mang tính sử thi tiểu thuyết Chiến tranh hòa bình – L.Tơnxtơi Bên cạnh đó, việc vận dụng yếu tố loại hình nội dung có ý nghĩa để nghiên cứu tiến trình vận động thể loại văn học Ví dụ, văn học 1930 – 1945 sáng tác theo thể loại đời tư Từ CMT8 đến trước năm 1986, văn học theo thể loại sử thi: thơ ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch thống tính sử thi Tuy nhiên, nhận thấy từ sau năm 1975, sau năm 1986, tính sử thi nhạt dần nội dung thể loại đời tư dần bật Nội dung thể loại thay đổi kéo theo thay đổi cấu trúc thể loại cụ thể, từ đổi thay nhân vật trữ tình, nhân vật người kể chuyện, đến tọa độ không gian hay dổi thay xung đột, giọng điệu Những thay đổi có tính quy luật, việc xác định vận dụng nội dung thể loại yêu cầu thiếu thi pháp học đại 7.2 Cấu trúc thể loại văn học Việc nghiên cứu loại hình thể loại có hiệu sở nắm vững cấu trúc thể loại, tức cấu trúc mang đặc trưng thể loại tác phẩm Người nêu lên cấu trúc thể loại Aixtốt Ơng nêu lên ba phương thức mơ mà sau thường giải thích kiểu quian hệ người thực Ba phương thức mơ Aixtốt nói lên ba kiểu quan hệ chủ thể khách thể tác phẩm Từ đó, ta thấy chủ thể với quan hệ khác với tác phẩm yếu tố mang đặc trưng thể loại, hợp thành cấu trúc thể loại 7.2.1 Chủ thể giới nghệ thuật Chủ thể giới nghệ thuật yếu tố thể loại Chủ thể chủ thể lời nói, chủ thể ý thức thể văn Qua đặc điểm quan hệ, thái độ, khoảng cách chủ thể văn bản, với tượng miêu tả, ta xác định đặc điểm thể loại Ví dụ: Về quan hệ chủ thể văn bản, sử thi, chủ thể người hát rong văn sáng tác truyền miệng Về khoảng cách, họ kể chuyện sử thi chuyện khứ xa xăm mà họ tuyên bố thật, họ tự coi có vai trò khơng ca ngợi, mà phải giải thích cho người nghe hiểu tích 7.2.2 Hình thức ngơn ngữ biểu Hình thức ngơn ngữ biểu phương diện quan trọng thể loại: truyền miệng hay viết; để nói, để đọc; văn vần hay văn xi, văn biền ngẫu Văn kể miệng có yếu tố sáng tác tức hứng, tùy hứng; sáng tác dựa vào cơng thức, mơ típ có sẵn Văn viết viết theo truyền thống văn viết (tiếng Hán tiếng Nơm có truyền thống khác nhau) Ví dụ: Trong sử thi, văn, thơ sử thi thường gieo vần tự do, nhiều chỗ dễ dãi, sáng tác tùy hứng dân gian, có chỗ không vần; phong cách lại cao nhã, trang trọng 7.2.3 Cấu tạo hình tượng nhân vật kiện Ví dụ: Về hành động tác phẩm sử thi thường bắt đầu chuyện nhỏ mà gây tai họa lớn, thể vấn đề có tính thống trật tự khách quan giới Về nhân vật sử thi có nhân vật thuộc tầng lớp thống trị, quý tộc, độc đoán, chuyên hành; nhân vật tối cao thần hóa, vây quanh nghệ sĩ, kỵ sĩ phần nhiều vô danh Hoạt động nhân vật mang nhiều nghi thức, tượng trưng Ăn mặc, động tác, huy chương, danh hiệu, dấu hiệu phân biệt loại người 7.2.4 Chức xã hội phương thức tiếp nhận Ví dụ: Sử thi thể ký ức lịch sử thiên lý tưởng Tác phẩm sử thi có tác dụng giáo dục đạo đức bồi dưỡng lý tưởng anh hùng tập thể Trên bốn yếu tố mang đặc trưng cấu trúc thể loại Việc mô tả sơ lược thể loại sử thi theo bốn yếu tố cho thấy bốn yếu tố mang đặc trưng loại hình thể loại Kết hợp loại hình nội dung thể loại với việc miêu tả đặc điểm thể qua bốn yếu tố mang đặc trưng loại hình thể loại giúp khám phá thi pháp thể loại tác phẩm CHƯƠNG 8: THI PHÁP CỐT TRUYỆN 8.1 Khái niệm cốt truyện 8.1.1 Khái niệm truyền thống Cốt truyện tiến trình chuỗi kiện xảy theo trật tự thời gian nhân tác phẩm 8.1.2 Khái niệm đại Nhiều nhà Thi pháp học cho rằng, cốt truyện xếp kiện, tình tác phẩm trọng đến nghệ thuật kể chuyện Tức nghiên cứu “cái kể” “hành động kể” Các nhà phê bình dựa vào khái niệm cốt truyện nghiên cứu tác phẩm Cốt truyện phạm trù vừa thuộc nội dung vừa thuộc hình thức tác phẩm Thi pháp học nghiên cứu cốt chuyện từ góc độ hình thức nghệ thuật 8.2 Phân loại cốt truyện Các nhà nghiên cứu phân loại cốt truyện theo nhiều cách khác nhau.Căn vào mối tương quan người kể chuyện việc kể, chia cốt truyện tự nhiên cốt truyện nghệ thuật Hai cốt truyện trùng (Truyện cổ dân gian, tiểu thuyết trung đại) lệch pha (thường truyện đại) Căn vào kiện, chia ra: cốt truyện phân đoạn (Số đỏ, Tam quốc chí), cốt truyện liền mạch (Tấm cám, Chiếc cuối cùng), cốt truyện ghép mãnh (Phiên chợ giát, Nỗi buồn chiến tranh), cốt truyện siêu văn (Người trẻ - R Coover) Căn vào thời gian trần thuật, chia ra: cốt truyện tuyến tính (Lão hạc), cốt truyện khung (Nghìn lẻ đêm), cốt truyện gấp khúc (Cỏ lao) Căn vào nhân vật, chia ra: Cốt truyện đơn tuyến (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành), cốt truyện đa tuyến (Hồng Lê thống chí), cốt truyện hành động (Đam san), cốt chuyện tâm lý (Đời thừa), cốt truyện dòng ý thức (Nỗi buồn chiến tranh) Căn vào nội dung, chia ra: cốt truyện phiêu lưu (Dế Mèn phiêu lưu ký), cốt truyện tài tư giai nhân (Tuyện Kiều), cốt truyện triết học (Gặp gỡ cuối năm) Căn vào kết cấu kiện, chia ra: cốt truyện mở (Vợ nhặt), cốt truyện đóng (Bỉ vỏ), cốt truyện vòng (Chí phèo), cốt truyện biên niên (Hồng Lê thống chí), cốt truyện đồng tâm (Hamlet) Căn vào trường phái, chia ra: cốt truyện lãng mạn (Từ thức), cốt truyện thực (Tấn trò đời), cốt truyện thực XHCN (Vùng trời), cốt truyện thực kì ảo (Tây du ký), cốt truyện hậu đại (Hóa thân) Căn vào thể loại, chia ra: cốt truyện cổ tích (Thạch Sanh), cốt truyện ngụ ngơn (Con cáo trùm nho), cốt truyện lịch sử (Tiêu sơn tráng sĩ), cốt truyện trinh thám (Điệp viên 007) Căn vào nguồn gốc, chia ra: cốt truyện nguyên gốc (Kim Vân kiều tân truyện Truyện Kiều), vây mượn phần cốt truyện 8.3 Các thành phần cốt truyện Mơ típ: cơng thức có tính ước lệ, biểu trưng nghệ thuật cốt truyện thường lặp đi, lặp lại ghi nhận ấn tượng thực đặc biệt mạnh mẽ, quan trọng lập lại nhiều lần, đơn vị trần thuật đơn giản nhất, hình tượng mẫu khái quát sơ khởi có đặc điểm tính đồng giống Trong văn chương giới có nhiều mơ típ quen thuộc như: gặp gỡ - tai biến – đoàn tụ, sống – chết, trẻ - già … Trong truyện cổ tích: anh hùng cứu công chúa, thử tài kén rể … Trong truyện ngụ ngơn: có yếu điểm, đồn kết sức mạnh … Trong truyện lãng mạn: bỏ nhà người yêu, nhân vật bệnh ung thư kết thúc phim … Trong văn xuôi cách mạng Việt Nam 1945 – 1975: giác ngộ, ức nước vỡ bờ, đổi đời … Tình huống: việc xảy trước mắt cần giải Tình việc xảy bất ngờ, làm cho nhân vật rơi vào tình trạng khó xử, cấp bách tìm hướng giải Có nhiều loại như: Tình ngẫu nhiên (Vợ nhặt – Kim Lân) … Tình hồn cảnh (Bến q – Nguyễn Minh Châu) … Tình tâm trạng (Chí phèo – Nam Cao) … Tình tượng trưng (Một ngoại tình – Camus) … Tình đối mặt khó khăn thử thách (Người lái đò sơng đà – Nguyễn Tn) … Tình nhận thức có nhiều loại: nhận thức từ khơng nên biết (Oedipus) … Tình ngộ nhận (Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu) … Tình mong muốn (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) Ngồi tình xảy kịch, văn chương nghệ thuật … Các đơn vị chức năng: chức cản trở, chức trợ giúp, chức thử thách nhân vật Chi tiết: cách sử dụng chi đắt tạo hấp dẫn câu chuyện Chi tiết “chiếc lá” Chiếc cuối (O Henry), Chi tiết “vết sẹo” Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Vợ nhặt (Kim Lân), Chí Phèo (Nam Cao) Biến cố kịch tính Biến cố: cốt truyện, có kiện làm đảo lộn đời nhân vật dẫn đến thay đổi không gian sinh tồn như: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Tướng hưu (Nguyễn Huy Thiệp) … Kịch tính: xung đột, mâu thuẫn nhân vật như: Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Bước đường (Nguyễn Công Hoan), Xung đột (Nguyễn Khãi) … 8.4 Cốt truyện qua giai đoạn văn chương Cốt truyện dân gian thường đơn giản, có tuyến nhân vật, kể theo trật tự tuyến tính Cốt truyện thần thoại: xung đột, sử thi nhiều xung đột Cốt truyện cổ tích: thường xâu chuỗi nhiều tình lại theo quan hệ nhân quả, cốt truyện Cốt truyện ngụ ngôn: ngắn, chi tiết thừa, thường nói tình hay mâu thuẩn nhỏ Cốt truyện truyện cười: chứa mâu thuẫn nhỏ, đặt nhân vật vào tình buồn cười Cốt truyện tiểu thuyết chương hồi: dung lượng đồ sộ, đa tuyến, nhiều tình xung đột, nhiều kiện móc xích theo quan hệ nhân Cốt truyện truyện ngắn: chủ yếu đề tài - đời tư khơng thiết phải có kịch tính Truyện thơ Nơm: thiên cốt truyện - đời tư, mơ típ quen thuộc tài tử giai nhân., theo thời gian tuyến tính Cốt truyện kịch: nhiều xung đột căng thẳng, tình thử thách Trong văn chương đại, cốt truyện đa dạng tiểu thuyết đề tài chiến tranh, cốt truyện lịch sử dân tộc giữ vai trò chủ đạo Truyện ngắn đại thừng miêu tả phần sống, tập trung vào vấn đề cần suy ngẫm Tiểu thuyết đại, cốt truyện mang tính sáng tạo không theo khuôn mẫu Trong văn chương hậu đại, cốt truyện bị phân rã xếp lộn xộn Đôi tác giả vừa nhân vật vừa người đọc 8.5 Cốt truyện nghệ thuật Trong tác phẩm, có nhiều cốt truyện vào vai trò cốt truyện, chia ra: cốt truyện phụ Trong cốt truyện đó, nhiều cốt truyện nhỏ Trong thân cốt truyện, chia nhỏ thành nhiều chi tiết tình khác Theo quan điểm đại, phân tích cốt truyện, người ta ý đến tính đa nghĩa Nhiều người xem tính đa nghĩa phẩm chất cốt truyện Một số nhà Phê bình Mới chia cốt truyện thành vơ số chi tiết nhỏ lắp ghép để tạo tác phẩm Ở số tác phẩm, có nội dung hiển ngơn Tác giả phơi bày hết tồn nội dung câu chuyện bề mặt văn Một số tác phẩm truyện thường có vơ vàn mãnh vỡ với nhiều màu sắc khác Với tác phẩm văn chương, người có độ nhấn khác tiếp nhận văn ngôn từ ... (Tấn trò đời), cốt truyện thực XHCN (Vùng trời), cốt truyện thực kì ảo (Tây du ký), cốt truyện hậu đại (Hóa thân) Căn vào thể loại, chia ra: cốt truyện cổ tích (Thạch Sanh), cốt truyện ngụ ngôn... truyện nghệ thuật Trong tác phẩm, có nhiều cốt truyện vào vai trò cốt truyện, chia ra: cốt truyện phụ Trong cốt truyện đó, nhiều cốt truyện nhỏ Trong thân cốt truyện, chia nhỏ thành nhiều chi tiết... ra: cốt truyện phiêu lưu (Dế Mèn phiêu lưu ký), cốt truyện tài tư giai nhân (Tuyện Kiều), cốt truyện triết học (Gặp gỡ cuối năm) Căn vào kết cấu kiện, chia ra: cốt truyện mở (Vợ nhặt), cốt truyện

Ngày đăng: 10/01/2018, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan