Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2 (LV tốt nghiệp)Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2 (LV tốt nghiệp)Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2 (LV tốt nghiệp)Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2 (LV tốt nghiệp)Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2 (LV tốt nghiệp)Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2 (LV tốt nghiệp)Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2 (LV tốt nghiệp)Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2 (LV tốt nghiệp)Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2 (LV tốt nghiệp)Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2 (LV tốt nghiệp)Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2 (LV tốt nghiệp)Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2 (LV tốt nghiệp)
Trang 1TRUONG DAI HQC SU PHAM HA NOI 2 KHOA GIAO DUC TIEU HOC
DOAN THI THU HA
SU DUNG PHUONG PHAP OT NGHIEN CUU CAU TRUC KHAI NIEM TRONG NOI DUNG
DAY HOC SO HOC O LOP 2
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học
Trang 2TRUONG DAI HQC SU PHAM HA NOI 2 KHOA GIAO DUC TIEU HOC
DOAN THI THU HA
SU DUNG PHUONG PHAP OT NGHIEN CUU CAU TRUC KHAI NIEM TRONG NOI DUNG
DAY HOC SO HOC O LOP 2
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học
Người hướng dẫn khoa học
TS PHẠM ĐỨC HIẾU
Trang 3LOI CAM ON
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận này tôi không khỏi lúng túng, bỡ ngỡ Nhưng dưới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy Phạm Đức
Hiểu tôi đã từng bước tiễn hành và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài:
“Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2”
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy cô trong tô phương pháp dạy học Toán, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp
này
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Đức Hiếu - người
đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn đối với bố, mẹ - người đã luôn động viên tôi
trong thời gian học tập xa nhà Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Bùi Thị Tám - giáo viên chủ nhiệm lớp 2A2 củng toản thể các em học
sinh lớp 2A2 - Trường Tiểu học Thanh Lâm B - Mê Linh - Hà Nội đã giúp đỡ tôi thực nghiệm đề hồn thành khóa luận nảy
Tôi xmn tran trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày .tháng 05 nam 2016 Người thực hiện
Trang 4LOI CAM DOAN
Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi Những kêt quả và các
sô liệu trong luận văn chưa được công bô dưới bât cứ hình thức nào Tơi hồn
tồn chịu trách nhiệm vê sự cam đoan này
Hà Nội, ngày .tháng 05 năm 2016 Người thực hiện
( Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5DANH MUC VIET TAT Viet day di Viet tat
Cau hoi CH Giáo viên GV
Học sinh HS
Ordering Theory OT Sach giao khoa SGK
Trang 6MUC LUC Trang MO DAU 3 ., Ỏ 1 1 Lý do chọn để tài :- <2 5s tk vckExEEEcxeEerkeEerkersrrrrerrere 1 “9 /00vối1vi0i130 (siêu 0 2 E483: 01 2
4 Khách thể nghiên cứu, đôi tượng nghiên cứu - 5 se 3
hy (0/01 0): 0506120 i8 0 3 0 xi 020i) i00 3 7 Câu trúc khóa luận + cv E+ESESEeESESEvEvEEESEversesrererererererers 3
\1918)10) 011 — 7 4
CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN -©cccccccsccerrrrerer 4 1.1 Câu trúc khái niệm . -c5s+cttsrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 5
1.2 Phurong phap OT 0.00.0 5 1.2.1 Tổng quan về phương pháp OT - -2- + s2 s+szz£ezzzvzxe: 5
1.2.2 Cách tiễn hành s-ccts2rttrrtrrrrrrrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrre 6
29 7
1.3 Nội dung số học trong mơn Tốn lớp 2 2-5 2s sec: 12
I0 4 5 12
II lvà0 o0 Hi: aÝÝiitidd.ÝỶ 12
1.3.3 NỘI dung - «sọ HH ng kh 12
Trang 7CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU CẤU TRÚC
457.1000000
2.1 Xác định mục đích nghiÊn CỨU 55-255 5SSs*ssxsssssersss 2.2 Phân tích nội dung môn học thành các đơn vị khái niệm
2.3 Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan . 2s: 2.3.1 Dự kiến hình thức CH sẽ được soạn Lập ma trận hệ thống CH CC ÍOI - - -G Gv cv 2.3.2 Soạn CHÍ các loại dựa trên cơ sở nội dung đã được phân tích và bảng ma trận hệ thống CHỈ các Ìoạ1 - 5-7 se cese 2.3.3 Hình thành bài kiểm tra trắc nghiệm từ những CHl đạt yêu cầu
2.4 Khảo sát dé trắc nghiệm 2 se eEEeEEEvEersrvvxgrererxee 2.5 Thu thập kết quả .- ¿<< SE E3 kg errerrrrered 2.6 Phân tích kết quả <5 EEExEckrvvxeEerxrkersrererreved 2.7 Xây đựng cấu trúc khái niệm . + 6s ecxcxeErkersrererrered CHƯƠNG 3 : KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 5 s5 set 3.1 Kết quả kiỂm tTa .- ¿5< ke SE k3 errerrrreved 3.2 Phân tích kết quả -:- <%k SE EEExCEckEvvxeEerxrkersrererreved 3.2.1 Phân tích mối quan hệ giữa CH 1 và các CH khác
3.2.2 Phân tích mối quan hệ giữa CH 2 và các CH khác
3.2.3 Phân tích mỗi quan hệ giữa CH 3 và các CHl khác
3.2.4 Phân tích mối quan hệ giữa CH 4 và các CH khác
3.2.5 Phân tích mối quan hệ giữa CH 5 vả các CH khác
3.2.6 Phân tích mối quan hệ giữa CH 6 và các CH khác
3.2.7 Phân tích mối quan hệ giữa CH 7 và các CH khác 3.2.8 Phân tích mối quan hệ giữa CH 8 và CH 9 -5- 252 3.3 Xây dựng cấu trúc khái niệm <6 cxvxeerrkersreeerreved
Trang 83.4 So sánh cấu trúc khái niệm theo nhận thức của HS với cấu trúc
khái niệm trong nội dung số học ở lớp 2 theo chương trình SGK
KẾT LUẬN 5 2s St SE SE HT Tre crererkerrerrerree TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9MUC LUC BANG
Trang
Bảng 1.1 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH ¡ và CH j 6
Bảng 1.2 Kết quả trả lời C 5-5 SE Ss£EESEEvEeExreersrerereeved 8 Bảng 1.3 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 1 và CH 2 9
Bảng 1.4 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 1 và CH 3 9
Bảng 1.5 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 2 và CH 1 10
Bảng 1.6 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 2 và CH 3 10
Bảng 1.7 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 3 và CH 1 11
Bảng 1.8 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 3 và CH 2 11
Bang 2.1 Bảng ma trận hệ thống CH 2 5° SS+ s£E£S2£ecx£etxd 16 Bảng 2.2 Đáp án đề kiểm tra 5 Sex rxvEerxrkerrerereered 20 Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra thực tẾ .-2- 5+ 5s ExcxeErkrkererereered 22 Bảng 3.2 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 1 và CH 2 24
Bảng 3.3 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 1 và CH3 24
Bảng 3.4 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 1 và CH 4 25
Bảng 3.5 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 1 và CH § 25
Bảng 3.6 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 1 và CH 6 26
Bảng 3.7 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 1 và CH 7 26
Bảng 3.8 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 1 và CH 8 27
Bảng 3.9 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 1 và CH 9 27
Bảng 3.10 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 2 và CH3 28
Bảng 3.11 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 2 và CH4 28
Bảng 3.12 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 2 và CH 5 29
Bảng 3.13 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 2 và CHó 29
Bảng 3.14 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 2 và CH7 30
Trang 10Bang 3.16 Bang 3.17 Bang 3.18 Bang 3.19 Bang 3.20 Bang 3.21 Bang 3.22 Bang 3.23 Bang 3.24 Bang 3.25 Bang 3.26 Bang 3.27 Bang 3.28 Bang 3.29 Bang 3.30 Bang 3.31 Bang 3.32 Bang 3.33 Bang 3.34 Bang 3.35 Bang 3.36 Bang 3.37
Bang 3.38 Bang so sánh cấu trúc khái niệm theo nhận thức của HS và cầu trúc khái niệm theo chương trình SGK
Bang phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 2 và CH 9 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 3 và CH 4 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 3 và CH 5 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 3 và CH 6 Bang phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 3 va CH 7 Bảng phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 3 và CH 8 Bang phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 3 và CH 9 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 4 và CH 5 Bang phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 4 và CH 6
Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 4 và CH 7
Bang phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 4 và CH 8
Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 4 và CH 9
Bang phân bồ trạng thái phản ứng đối với CH 5 và CH 6
Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 5 và CH 7
Bang phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 5 và CH 8
Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 5 và CH 9
Bang phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 6 và CH 7 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 6 và CH 8 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 6 và CH 9
Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 7 và CH 8
Bang phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 7 và CH 9 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 8 và CH 9
Trang 11MUC LUC HINH
Trang
Trang 12MO DAU
1 Lido chon dé tai
Bước vào thế kỉ 21, thế kỉ của khoa học công nghệ, thế kỉ của trí tuệ và
cạnh tranh thị trường, thế kỉ của sự bùng nỗ thông tin và xu thế toàn cầu hóa, đất nước ta đang tiễn lên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa với những Ý tưởng cao đẹp: “Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn mỉnh” Điều đó đặt ra những yêu cầu to lớn cấp bách về nguồn nhân lực, đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn cao, năng lực tư duy và giải
quyết vẫn đề phải nhanh gọn sáng tạo Vì vậy, việc đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài đều được mỗi quốc gia quan tâm, chú ý đặc biệt là giáo dục
tiểu học
Tiểu học là cấp học nền tảng đặt nên tảng vững chắc cho giáo dục quốc dân Mỗi môn học ở Tiểu học đều gop phan vao viéc hinh thanh va phat trién cơ sở ban đầu quan trọng của nhân cách con người Việt Nam Trong các môn học ở Tiểu học cùng với môn Tiếng Việt, môn Tốn có vai trị và ý nghĩa đặc biệt quan trọng Mơn Tốn khơng chỉ cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về số học, các yếu tố hình học, đại lượng và đo đại lượng, yếu tô thống kê và giải tốn có lời văn mà còn giúp HS phát triển tư duy Trong đó, nội đung số học là nội dung trọng tâm của tồn bộ q trình dạy học từ lớp 1 đến lớp 5 Các nội dung cịn lại gan bó chặt chẽ với hạt nhân số học, tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau tạo thành mơn Tốn thống nhất trong nhà trường Tiểu học
Số học là nội dung mở đầu đóng vai trị quan trọng trong chương trình
mơn Tốn lớp 2 khơng chỉ hình thành cho HS hiểu biết ban đầu về số tự nhiên
Trang 13trình nhận thức về số học của HS rất phức tạp Vì vậy, việc xây dựng cấu trúc
khái niệm phù hợp với nhận thức của HS là một việc làm cần thiết Câu trúc
khái niệm là cơ sở giúp GV biết được mỗi quan hệ giữa các khái niệm, năm được thứ tự khái niệm cần dạy phù hợp với khả năng nhận thức của HS qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học nội dung số học trong môn Toán lớp 2
Quan hệ thứ tự giữa các khái niệm trong một hệ thông là vấn dé quan trọng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu nói chung và giáo dục nói riêng Việc phân tích thứ tự giúp tìm ra hệ thống thứ bậc và quan hệ giữa các khái niệm trong hệ thống OT là một trong những phương pháp hiệu quả để phân tích thứ tự CH Từ việc phân tích thứ tự CH dựa vào kết quả bài trac nghiém khách quan của HS mà GV có thé xây dựng một cấu trúc khái niệm hoan chỉnh với mỗi khái niệm là một CH Việc phân tích quan hệ thứ tự giữa các khái niệm còn giúp GV: hiểu rõ tính trạng lĩnh hội kiến thức của mỗi HS, phân nhóm đối tượng HS, lựa chọn các con đường bồ trợ kiến thức phù hợp, đề ra phương án giảng dạy thích hợp cho các khái niệm tiếp theo Bên cạnh đó, hiện nay phương pháp này vẫn chưa được áp dụng ở Việt Nam
Chính vì những lí do trên, nghiên cứu này thực hiện đẻ tài “Sử dụng phương pháp OT nghiên cứu cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2”
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cấu trúc khái niệm nội dung dạy học số học ở lớp 2 bằng phương pháp ƠT
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng phương pháp OT, cấu trúc
khái niệm, nội dung dạy học số học ở lớp 2
Trang 14- Tiến hành khảo sát, phân tích kết quả bằng phương pháp OT để xây
dựng cấu trúc khái niệm
4 Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu
- Khách thê nghiên cứu: Nội dung dạy học số học ở lớp 2
- Đối tượng nghiên cứu: Cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số
học ở lớp 2
5 Phuong pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp phân tích
+ Phương pháp tông hợp + Phương pháp phân loại
+ Phương pháp hệ thơng hóa lí thuyết
- Phương pháp phân tích số liệu: phương pháp OT 6 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung dạy học Toán lớp 2 theo chương trình sách giáo khoa hiện hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
- Tiến hành khảo sát lớp 2A2 Trường tiêu học Thanh Lâm B - Mê Linh -
Hà Nội
7 Cầu trúc khóa luận
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu cấu trúc khái niệm
Trang 15NOI DUNG
CHƯƠNG 1: CO SO LI LUAN
1.1 Câu trúc khái niệm
Cấu trúc khái niệm của một nội dung dạy học là hệ thống các khái niệm (đơn vị kiến thức) được sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
Việc sắp xếp các khái niệm theo một cấu trúc nhất định mang lại hiệu quả nhất định cho việc dạy và học Nó khơng chỉ giúp GV nắm được cấu trúc nội dung của một phân môn hay môn học học một cách day du nhat ma con giúp GV hiểu được mối quan hệ giữa các khái niệm, sự sắp xếp các khái niệm từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp từ đó đưa ra phương hướng giảng dạy
khái niệm tiếp theo cho phủ hợp
Minh họa cấu trúc khái niệm:
Trong nội dung dạy học số học của lớp 2 có thể lây 4 khái niệm như sau: 1 Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 VD: 40-8 2 Phép chia VD: 8:2 3 Phép nhan VD: 4x 2
4 Tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính (trừ và chia) VD: 40-8: 2
Từ các khái niệm trên có thê xây dựng câu trúc khái niệm như hình 1.1
3
Trang 16Trong cấu trúc nảy, khái niệm 3 là điều kiện tiên quyết của khái niệm 2, khái niệm 1 và khái niệm 2 là điều kiện tiên quyết của khái niệm 4, khái niệm
1 và 3 độc lập với nhau Khái niệm 4 là khái niệm phức tạp nhất và khái niệm 3 là khái niệm cơ bản nhất Do vậy, HS học phép nhân sau đó học phép chia, sau khi học phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 và phép chia HS sẽ thực hiện
tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính (trừ, chia)
1.2 Phương pháp OT
1.2.1 Tổng quan về phương pháp OT
Phương pháp OT là một tập hợp các thủ tục để xác định sự sắp thứ tự trong tâp hợp các CH Nhiệm vụ chính của tập hợp các thủ tục này là xử lý dữ
liệu kết quả trả lời CH để chỉ ra mỗi quan hệ lôgic giữa các CH, hoặc cụ thể
hơn, một sắp xếp thứ tự giữa các CH Nhiệm vụ này được thực hiện nhằm hai
mục đích: kiểm tra một sắp xếp thứ tự được giả thuyết giữa các CH, tạo ra một sắp xếp thứ tự giữa các CH khi khơng có sắp xếp thứ tự giả thiết nào được chỉ định
Phương pháp OT đóng vai trị quan trọng trong lĩnh vực đo lường giáo dục và quá trình dạy học:
- Trong lĩnh vực đo lường giáo dục: việc sử dụng phương pháp OT giúp các nhả nghiên cứu phân tích quan hệ thứ bậc giữa các CH nhằm định rõ hệ thống thứ bậc trong tap hop CH qua đó cung cấp hỗ trợ hiệu quả cho quá trình ra đề và xây đựng ngân hàng đề thi
- Trong quá trình dạy và học: cùng với việc kết hợp việc phân tích nội dung kiến thức hàm chứa bên trong mỗi CH, phân tích quan hệ thứ tự giữa các CH còn cung cấp cơ sở cho GV: xây dựng cấu trúc khái niệm dạy học
hoản chỉnh cho một nội dung dạy học bất kì với mỗi khái niệm là một CH trắc nghiệm khách quan qua đó giúp GV nắm bắt thứ tự cần dạy hợp lý từ đó có
Trang 171.2.2 Caéch tién hanh
- Lý thuyết OT thông qua phân tích phản ứng của HS đối với các CH tính điểm nhị phân để xác định quan hệ thứ tự giữa các CH và hệ thống thứ bậc trong toàn bộ nhóm CH Đối với một cặp hai CH ¡ và j, tổ hình phản ứng
của một HS thuộc một trong bốn loai sau:
+ Loại 1: Đồng thời trả lời đúng cả hai CH
+ Loại 2: Trả lời đúng CHÍ 7 nhưng trả lời sai CH J + Loại 3: Trả lời sai CHÍ ¡ nhưng trả lời đúng CH 7
+ Loại 4: Đồng thời trả lời sai hai CH
Nếu quy ước sắp xếp hai CH ¡ và j theo thứ tự ¡ trước ÿ sau, bốn loại tơ
hình trên có thể lần lượt được biểu diễn bởi các cặp thứ tự (1,1), (1,0), (0,1) và (0,0) Đối với một lớp gồm ø HS, phân bồ tơ hình phản ứng đối với cặp hai CH i và ÿ biểu thị như bảng 1.1
Bảng].1 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đổi với CH ¡ và CHj
a Tổng h ông hợp 1 0 CH; 1 Tạ N10 Ny 0 Nor Noo No,
Tổng hợp ny No N=N1 + Mo + Noi + Noo
Neguoén: H Y Huang, Y H Lin, and Y Y Chuang, "An Extension of Ordering Theory on Scoring and Its Application in Cognition Diag nosis of Capacity Concepts" presented at the 7th WSEAS International Conference on Simulation, Modelling and Optimization, Beijing, China, 2007
Trong bang 1.1, 7241, M19 » M91 Va Noo lan luot 1a s6 HS c6 t6 hinh phan
ứng thuộc loại 1, loại 2, loại 3 và loại 4 Như vậy, nạ; chính là số HS trả lời sai
Trang 18phản ứng thuộc loại 3 Điều này có nghĩa rằng, một HS trả lời sai CH i thì chắc
chăn trả lời sai CH j Nói cách khác, một HS chỉ có khả năng trả lời dang CH j
nếu HS đó trả lời đúng CH ¡ CH ¿ gọi là điều kiện tiên quyết của CH j
Trên thực tế, do tôn tại su bất cần trong trả lời các CH trắc nghiệm, một
HS có năng lực trả lời đúng CH ÿ vẫn có khả năng trả lời sai CH ¿ Vì vậy,
một mức độ khoan dung £ được đề xuất cơ sở để xác định quan hệ thứ tự giữa
CH i va CH j
Gia tri cua ¢ phu thudc vao su Iva chon cua ngudi nghién ctu va thuong nam trong khoảng từ 0,02 đến 0,04 Quy tắc xác định quan hệ thứ tự theo mức
độ khoan dung như sau:
+ Nếu (nạ; /n ) < ø thì CH i là điều kiện tiên quyết của CHj
+ Nếu (nạ; /n ) > e thì CH ¡ khơng phải là điều kiện tiên quyết của CHj
1.2.3 VD
Xác định quan hệ thứ tự giữa ba CHÍ sau:
Câu I: An có 35 bơng hoa Hà ít hơn hơn An 3 bông hoa Hỏi Hà có bao nhiêu bơng hoa?
A:25bơnghoa B:5bônghoa (C:32bônghoa D: 38 bông hoa Câu 2: Điền số thích hợp vào dãy số:
3;9; 12; 15; 18; .; 24
A: 21 B: 19 C: 23 D: 22
Câu 3: Tính giá trị biểu thức: 30 — 5 x 3
A: 45 B:25 C: 15 D: 35
Cho bảng kết quả trả lời của 15 HS như sau ( 0 biểu thị trả lời sai,
Trang 19Bang 1.2 Két qua tra loi CH CH HS 1 2 3 1 1 1 1 2 ] ] 0 3 ] 0 0 4 1 ] 0 5 1 1 1 6 1 1 1 7 1 1 0 8 ] ] ] 9 0 ] 0 10 1 1 0 11 1 1 1 12 1 1 0 13 0 0 0 14 ] ] ] 15 1 1 1
Sử dụng phương pháp OT để xác định quan hệ thứ tự giữa các CH với
mức độ khoan dung ¢= 0,04
a Phân tích mối quan hệ giữa CH 1 và các CH khác
- Phân bố tơ hình phản ứng đối với cặp hai CH 1 và 2 biểu thị như
Trang 20Bảng 1.3 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đối với CH 1 và CH 2 CH2 Soh Tông hẹ ï 0 g hop 1 1 13 CH 1 12 0 ] 1 2 Tổng hợp 13 2 n=12+1+1+1=15 1 x r
Do £= is7 0,07 > 0,04 nén câu 1 không là điêu kiện tiên quyêt của cau 2
- Phân bố tổ hình phản ứng đối với cặp hai CH 1 và 3 biểu thị như
bảng 1.4
Bảng1.4 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đối với CH 1 và CH 3
CH 3 Tổng h ông hợp 1 0 1 7 6 13 CH 1 0 0 2 2 Tông hợp 7 8 n=7+6+0+2=15
Vì nạ; = 0 nên câu 1 là điều kiện tiên quyết của câu 3 tức là HS trả lời
sai cau 1 sé tra loi sai cau 3 Có thê biêu diện môi quan hệ của hai câu như
Sau: Cau 1 Cau 3
b Phân tích mối quan hệ giữa CH 2 và CH khác
- Phân bố tổ hình phản ứng đối với cặp hai CH 2 và 1 biểu thị như
bảng 1.5
Trang 21Bảng].5 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đối với CH 2 và CH 1 CH 1 = Tông hợp 1 0 1 12 1 13 CH2 0 1 I 2 Tổng hợp 13 2 n=12+1+1+1=15 1 ` ,
Do ¢= is = 0,07 > 0,04 nên câu 2 không là điêu kiện tiên quyêt của câu 1
- Phân bố tổ hình phản ứng đối với cặp hai CH 2 và 3 biểu thị như
bảng 1.6
Bảng 1.6 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đổi với CH 2 và CH 3
CH 3 Tổng h ông hợp 1 0 1 7 6 13 CH2 0 0 2 2 Tổng hợp 7 8 n=7+6+0+2=15
Vì nạ; = 0 nên câu 2 là điều kiện tiên quyết của câu 3 tức là HS trả lời
sai cau 2 sẽ trả lời sai câu 3 Có thê biêu diễn môi quan hệ giữa hai câu 2 và
câu 3 như sau:
Câu 2
c Phân tích mỗi quan hệ giữa CH 3 và CH khác
Câu 3
- Phân bố tơ hình phản ứng đối với cặp hai CH 3 và 1 biểu thị như
bảng 1.7
10
Trang 22Bảng1.7 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đối với CH 3 và CH 1 CH 1 Soh Tông hẹ ï 0 g hop 1 7 0 7 CH 3 0 6 2 8 Tổng hợp 13 2 n=7+0+6+2=15 6 x z
Do ¢= „mẽ 0,4 > 0,04 nên câu 3 không là điêu kiện tiên quyết của câu 1
- Phân bố tô hình phản ứng đối với cặp hai CH 3 và 2 biểu thị như
bảng 1.8
Bảng 1.8 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đổi với CH 3 và CH 2
CH2 Tổng h ông hợp 1 0 1 7 0 7 CH 3 0 6 2 8 Tông hop 13 2 n=7+0+6+2=15 6 x z
Do ¢= is7 0,4 > 0,04 nên câu 3 không là diéu kién tién quyét cua cau 2 Từ việc phân tích mơi quan hệ giữa câu 1, câu 2, câu 3 có thê xây dựng
cầu trúc quan hệ giữa 3 CH được thể hiện cụ thể trong hình 1.2
Câu 3 Câu 1 Câu 2
Hình 1.2 Cấu trúc quan hệ của 3 CH
Trong cấu trúc nảy, mỗi tên thể hiện giữa hai CH tôn tại quan hệ thứ tự Trong đó CH đứng ở vị trí gốc mũi tên là điều kiện tiên quyết cho CH đứng ở
Trang 23VỊ trí ngọn mũi tên Vì vậy, câu 1 và câu 2 là điều kiện tiên quyết của câu 3
còn câu 1 và câu 2 độc lập với nhau tức là HS muốn làm được câu 3 HS phải làm được câu 2 và câu 1 HS cần học về phép nhân, phép trừ sau đó mới có
thể tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính (nhân, trừ)
1.3 Nội dung số học trong mơn Tốn lớp 2 1.3.1 Vị trí
Nội dung số học là nội dung hạt nhân có vai trị quan trọng trong chương
trình mơn Tốn lớp 2 Các kiến thức số học ở lớp 2 giúp HS vận dụng vao
giải bài tốn có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống Ngoài ra, nội dung số học đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển khả năng suy luận, rèn luyện cho HS tính cân thận, ti mi, tác phong làm việc khoa học
1.3.2 Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số trong phạm vi 100
- Biết đếm các số bao gồm đếm theo thứ tự từ 1 đến 1000, đếm thêm một
số đơn vị nảo đó
- Biết so sánh các số có ba chữ số
- Biết viết các số có ba chữ số thành tong cac tram, chuc, don vi va ngược lại
- Biết thực hiện phép cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000 - Biết khái niệm ban đầu về phép nhân, phép chia
- Biết lập và thuộc bảng cộng trừ, nhân, chia
1.3.3 Nội dung
1.3.3.1 Phép cộng và phép trừ có nhớ trong phạm vì T00
- Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng (số hạng, tông)
và phép trừ (số bị trừ, số trừ, hiệu)
- Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20
- Phép cộng và phép trừ không nhớ hoặc có nhớ 1 lần trong phạm vi 100,
tính nhầm và tính việt
Trang 24- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ
- Giải bài tập dạng: Tìm x biết: a + x =b,x+a=b,x—a=b,a—x=b
(với a, b là các số đã học) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính)
1.3.3.2 Các số đến 1000 Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000
- Đọc, viết, so sánh số có ba chữ số Giới thiệu hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm
- Phép cộng các số có đến ba chữ số Tổng không quá 1000, không nhớ
hoặc nhớ 1 lần Tính nhằm và tính viết
- Phép trừ các số có đến ba chữ số, không nhớ hoặc có nhớ 1 lần
- Tính giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ có hoặc khơng có dẫu ngoặc
1.3.3.3 Phép nhân và phép chia
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép nhân: lập phép nhân từ tổng các
số hạng bằng nhau Giới thiệu thừa số vả tích
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép chia: lập phép chia từ một phép nhân có một thừa số chưa biết khi biết tích và thừa số kia Giới thiệu số bị
chia, số chia và thương
- Lập bảng nhân với 2,3,4,5 có tích khơng q 50 - Lập bảng chia cho 2,3,4,5 có số bị chia khơng quá 50 - Nhân với ] và chia cho 1
- Nhân với 0 Số bị chia là 0 Không thể chia cho 0
- Số chấn và số lẻ
- Giới thiệu bước đầu về tính chất giao hoán của phép nhân vả vai trò
của số 1 trong phép nhân
- Thực hành tính: nhân, chia nhâm trong phạm vi các bảng tính
Trang 25Nhân số có đến hai chữ số với số có 1 chữ số không nhớ hoặc có nhớ 1
lần Chia số có đến 2 chữ số cho số có 1 chữ số, các bước chia trong phạm vi các bảng tính
- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ hoặc nhân chia Tìm số cịn thiếu trong phép nhân vả phép chia dạng:
3x[ ]=15
[ |:3=5
- Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị (có dạng — với ø là số tự
nhiên khác 0 và không vượt quả 5)
Trang 26CHUONG 2: PHUONG PHAP NGHIEN CUU
CAU TRUC KHAI NIEM
Nghiên cứu cầu trúc khái niệm gom có 7 bước được thê hiện qua hình 2.1
Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu
Vv
Bước 2: Phân tích nội dung mơn học thành các đơn vỊ khái niệm
Bước 3: Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Vv
Bước 4: Khảo sát đề trắc nghiệm
Vv
Bước 5: Thu thập kết quả
Vv
Bước 6: Phân tích kết quả
Bước 7: Xây dựng cấu trúc khái niệm
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu cầu trúc khải niệm 2.1 Xác định mục đích nghiền cứu
- Xây dựng cấu trúc khái niệm trong nội dung dạy học số học ở lớp 2
Trang 272.2 Phan tích nội dung mơn học thành các đơn vị khái niệm
Từ việc nghiên cứu mục tiêu nội dung dạy học số học trong Toán lớp 2 có thể chia nội dung dạy học thành các đơn vị khái niệm sau:
Phép cộng có nhớ trong phạm vị 100 Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 Phép nhân Phép chia Đọc, viết số trong phạm vi 1000 So sánh các số có 3 chữ số Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
Tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính (cộng, trừ hoặc nhân, chia) 2.3 Thiết kế đề kiếm tra trắc nghiệm khách quan
2.3.1 Dự kiến hình thức CH được soạn Lập ma trận hệ thông CH các loại
- Hình thức CH: CH nhiều lựa chọn
- Lập bảng ma trận hệ thong CH cac loai
Bảng 2.1 Bảng ma trận hệ thống CH Mức độ nhận thức Nội dung số học „ „ Tổng
Nhận biệt | Thông hiệu | Vận dụng
Phép cộng có nhớ 1 cầu l 1 cau trong pham vi 100 Phép trừ có nhớ l 1 cau 1 cầu trong phạm vi 100
Phép nhân 1 cau 1 cầu Phép chia 1 cau 1 cầu
(Tiếp theo)
Trang 28„ Mức độ nhận thức , Nội dung sô học , 5 Tông
Nhận biêt | Thông hiêu | Vận dụng
Đọc, viết sô 1 cầu 1 cầu trong phạm vi 1000 So sánh các sơ , 1 cau 1 cau có ba chữ sô Phép cộng không nhớ l 1 cầu 1 cau trong pham vi 1000 Phép trừ không nhớ 1 cau 1 cau trong pham vi 1000 Tính giá trị biêu thức " 1 cau 1 cau
có hai dau phép tinh
Tổng 1 cau 3 cau 5 cau 9 cau
2.3.2 Soạn CHỈ các loại dựa trên cơ sở nội dung da được phân tích và bảng ma trận hệ thông CH các loại
- Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
Mi cao 95 cm, Mi thấp hơn An 2cm Hỏi An cao bao nhiêu xăng-ti-mét? A: 97 cm B: 93 cm
C: 75 cm D: 83 cm - Phép trir co nhé trong pham vi 100
Bao gạo và bao đường cân nặng §6 kg Bao gạo cân nặng hơn bao đường 42 kg Hỏi bao nào nặng hơn và nặng hơn bao kia bao nhiêu ki-lô-gam?
A: Bao đường: 4 kg B: Bao gạo; 4kg C: Hai bao băng nhau D: Bao đường; 2kg - Phép nhân
Trang 29Điển số thích hợp vào chỗ trống:
5; 10; 15; 20; ; ; 35
A: 30; 25 B: 21; 22
C: 25; 30 D: 33; 34
- Phép chia
Có 35 bơng hoa chia đều vào 5 lọ Hỏi mỗi lọ có bao nhiêu bông hoa? A: 7 bông hoa B: 9 bông hoa C: 6 bông hoa D: 5 bông hoa - Đọc, viết số trong phạm vi 1000
Số 365 đọc là:
A: Ba tram sáu mươi lắm B: Ba sáu lăm C: Ba trăm sáu nhăm D: Ba mươi sáu lắm - So sánh các số có ba chữ số
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 875; 100; 299; 420
A: 100; 420; 299; 875 B: 299; 100; 420; 875 C: 100; 299; 420; 875 D: 400; 299; 100; 875 - Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000
Tim x: x — 124 = 413 Vay x la:
A: kX = 537 B: x = 289 C: x = 389 D: x = 637 - Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 Tìm x: 111 +x = 333 Vậy x là: A:x=444 B:x=222 C: x = 200 D: x = 300
- Tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính
Trang 30Điển số thích hợp vào ơ vng:
( : ) x 6 ` + 72
A: 100 B: 90
C: 18 D: 78
2.3.3 Hình thành bài thi trắc nghiệm từ những CH đạt yêu cầu
Trường Tiểu học Thanh Lâm B DE KIEM TRA
Mon: Toan lop 2 Thoi gian lam bai: 15 phut l9 `5: -:F“ŨẳÝẳỶÝ Lớp: Câu 1: Mi cao 95 cm, Mi thấp hơn An 2cm Hỏi An cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
A: 97 cm B: 93 cm C: 75 cm D: 83 cm
Câu 2: Bao gạo và bao đường cân nặng 86 kg Bao gạo cân nặng hơn bao đường 42 kg Hỏi bao nào nặng hơn và nặng hơn bao kia bao nhiêu kĩ- lô-gam?
A: Bao đường; 4 kg B: Bao gạo; 4kg C: Hai bao bằng nhau D: Bao đường; 2kg
Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ trỗng:
5; 10; 15; 20; ; ; 35
A: 30; 25 B: 21; 22 C: 25; 30 D: 33; 34
Câu 4: Có 35 bông hoa chia đều vào 7 lọ Hỏi mỗi lọ có mẫy bơng hoa?
A: 7 bông hoa B: 9 bông hoa C: 6 bông hoa D: 5 bông hoa Câu 5: Số 365 đọc là:
A: Ba trăm sáu mươi lắm B: Ba sáu lăm C: Ba trăm sáu nhăm D: Ba mươi sáu lăm
Trang 31Câu 6: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 875; 100; 299: 420 A: 100; 420; 299; 875 B: 299; 100; 420; 875 C: 100; 299; 420; 875 D: 400; 299; 100; 875 Cau 7: Tim x: x — 124 = 413 Vay x la:
A: xX = 537 B: x = 289 C: x = 389 D: x = 637 Cau 8: Tim x: 111 + x = 333 Vay x la:
A: x= 444 B: x = 222 C: x = 200 D: x = 300 Câu 9: Điền số thích hợp vào ô vuông :
x6 + 72
A: 100 B:90 C: 18 D: 78
Sau khi hình thành đề thi trắc nghiệm nghiên cứu hình thành phần đáp án như bảng 2.2 Bảng 2.2 Đáp án để kiểm tra Cau 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Dapan| A | D|C}]A!}A!]C]A YB B 2.4 Khảo sát đề trắc nghiệm
Tiến hành khảo sát đề trắc nghiệm tại lớp 2A2 Trường tiểu học Thanh Lâm B - Mê Linh - Hà Nội Toàn bộ 35 HS đều tham gia làm bài kiểm tra gồm 9 CH
2.5 Thu thập kết quả
Sau khi HS làm bài nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin từ kết quả
bài kiểm tra làm dữ liệu cho quá trình nghiên cứu
Trang 322.6 Phân tích kết quả
Sử dụng phương pháp OT phan tích quan hệ thứ tự giữa các CH qua đó xây dựng cấu trúc quan hệ CH
2.7 Xây dựng cấu trúc khái niệm
Dựa vào cấu trúc quan hệ CH nghiên cứu xây dựng cấu trúc khái niệm
hoàn chỉnh
Trang 33UU A 2 ÉT QUÁ NGHIÊN C CHƯƠNG 3: K tra em > eA 3.1 Két qua
Sau khi kiểm tra, nghiên cứu đã tiến hành thu thập thông tin và được kết Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra thực tẾ
quả như trong bảng 3.1
Trang 34CH HS 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
3.2 Phan tich két qua
ic CH khác va Cac ta CH 1 và aA ệ giữa vy
3.2.1 Phan tich moi quan h
- Phân bố tơ hình phản ứng đối với cặp hai CH 1 va 2 biểu thị như
bảng 3.2
Trang 35Bảng 3.2 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 1 và CH 2 CH 2 oh Tông hẹ ï 5 g hợp 1 25 8 33 CH 1 0 1 1 2 Tổng hợp 26 9 n=25+8+1+1=35 1 ` ,
Do œ= 357 0,03 < 0,04 nén cau 1 la diéu kién tién quyét cua cau 2
+ y A ow A ` A , 8
Ngược lại có thê xét môi quan hệ g1ữa câu 2 và câu l có £= 357 0,23 > 0,04 Vậy câu 2 không là điều kiện tiên quyết của câu 1
- Phân bố tổ hình phản ứng đối với cặp hai CH 1 và 3 biểu thị như
bảng 3.3
Bảng 3.3 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đối với CH 1 và CH 3
CH 3 Tổng h ong hg ï 0 g hợp 1 33 0 33 CH 1 0 2 0 2 Tông hợp 35 0 n=33+0+2+0=35 2 ` z
Do ¢= 357 0,06 > 0,04 nên câu 1 không là điêu kiện tiên quyêt của câu 3 Ngược lại có thể xét mỗi quan hệ giữa câu 3 và câu 1 có nạ; = 0 tức là HS trả lời sai câu 3 thì sẽ trả lời sai câu 1 Vậy câu 3 là điều kiện tiên quyết của câu 1
- Phân bố tơ hình phản ứng đối với cặp hai CH 1 và 4 biểu thị như
bảng 3.4
Trang 36Bảng 3.4 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đổi với CH 1 và CH 4 CH 4 oh Tông hẹ ï 5 g hợp 1 31 2 33 CH 1 0 2 0 2 Tổng hợp 33 2 n=31+2+2+0=35 2 ` z
Do ¢= 357 0,06 > 0,04 nên câu 1 không là điêu kiện tiên quyêt của câu 4
2 r 2
Ngược lại có thê xét mơi quan hệ giữa câu 4 và câu Ì có €= 35 0,06 > 0,04 Vậy câu 4 không là điều kiện tiên quyết của câu 1
- Phân bố tổ hình phản ứng đối với cặp hai CH 1 và 5 biểu thị như
bảng 3.5
Bảng 3.5 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đối với CH 1 và CH 5
CH 5 Tổng h ong he ï 5 g hợp 1 29 4 33 CH 1 0 2 0 2 Tông hợp 31 4 n=29+4+2+0=35 2 ` r
Do €= 35° 0,06 > 0,04 nên câu 1 không là điêu kiện tiên quyêt của câu 5
+ z ^ ˆ A ` ^ z 4
Ngược lại có thê xét môi quan hệ giữa câu 5 và câu 1 có €= 35 0,11 > 0,04 Vậy câu 5 không là điều kiện tiên quyết của câu 1
- Phân bố tô hình phản ứng đối với cặp hai CH 1 và 6 biểu thị như
bảng 3.6
Trang 37Bảng 3.6 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đối với CH 1 và CH 6 CH 6 Tổng h ông hẹ ï 5 g hop 1 30 3 33 CH 1 0 2 0 2 Tổng hợp 32 3 n=30+3+2+0=35 2 ` z
Do ¢= 357 0,06 > 0,04 nên câu 1 không là điêu kiện tiên quyêt của câu 6
, A , Ae A om A ` A , 3
Ngược lại có thê xét mơi quan hệ giữa câu 6 và câu 1 c6 €= 357 0,09 > 0,04 Vậy câu 6 không là điều kiện tiên quyết của câu 1
- Phân bố tổ hình phản ứng đối với cặp hai CH 1 và 7 biểu thị như
bảng 3.7
Bảng 3.7 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đối với CH 1 và CH 7
CH7 Tổng h ong ho ï 5 g hop 1 26 7 33 CH 1 0 2 0 2 Tông hợp 28 7 n=26+7+2+0=35 2 ` r
Do ¢= 35 0,06 > 0,04 nên câu 1 không là điêu kiện tiên quyêt của cau 7
, A , Ae A om A ` A , 7
Ngược lại có thê xét môi quan hệ giữa câu 7 và câu Ì có £= 357 0,2 > 0,04 Vậy câu 7 không là điều kiện tiên quyết của câu 1
- Phân bố tổ hình phản ứng đối với cặp hai CH 1 va 8 biểu thị như
bảng 3.8
Trang 38Bảng 3.8 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đổi với CH 1 và CH 8 CH 8 Tổng h ong hc ï 5 g hợp 1 25 8 33 CH 1 0 2 0 2 Tổng hợp 27 8 n=25+8+2+0=35 2 ` ,
Do ¢= 357 0,06 > 0,04 nên câu 1 không là điêu kiện tién quyét cua cau 8
, A , Ae A om A ` A , 8
Ngược lại có thê xét mơi quan hệ giữa câu 8 và câu 1 c6 €= 357 0,23 > 0,04 Vậy câu 8 không là điều kiện tiên quyết của câu 1
- Phân bố tổ hình phản ứng đối với cặp hai CH 1 và 9 biểu thị như
bảng 3.9
Bảng 3.9 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đổi với CH I và CH 9 CH9 Tổng h ông hợ 1 0 § hop 1 30 3 33 CH 1 0 2 0 2 Tông hợp 32 3 n=30+3+2+0=35 2 ` r
Do ¢= 35° 0,06 > 0,04 nên câu 1 không là điêu kiện tién quyét cua cau 9
+ z ^ ˆ A ` ^ z 3
Ngược lại có thê xét môi quan hệ giữa câu 9 và câu 1 có €= 357 0,09 > 0,04 Vậy câu 9 không là điều kiện tiên quyết của câu 1
3.2.2 Phân tích mỗi quan hệ giữa CH 2 và các CH khác
- Phân bố tơ hình phản ứng đối với cặp hai CH 2 và 3 biểu thị như
bảng 3.10
Trang 39Bảng 3.10 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đối với CH 2 và CH 3 CH 3 Tổng h on 1 0 eee 1 26 0 26 CH 2 0 9 0 9 Tổng hợp 35 0 n=26+0+9+0=35 9 ` z
Do ¢= 357 0,26 > 0,04 nên câu 2 không là điêu kién tién quyét cua câu 3
Ngược lại có thể xét mối quan hệ giữa câu 3 và câu 2 có nạ;= 0 tức là HS trả lời sai câu 3 sẽ trả lời sai câu 2 Vậy câu 3 là điều kiện tiên quyết của câu 2
- Phân bố tơ hình phản ứng đối với cặp hai CH 2 và 4 biểu thị như
bang 3.11
Bảng 3.11 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đổi với CH 2 và CH 4
CH 4 Tổng h ong ho ï ọ g hợp 1 24 2 26 CH 2 0 9 0 9 Tổng hợp 33 2 n=24+2+9+0=35 9 ` r
Do ¢= 357 0,26 > 0,04 nên câu 2 không là điêu kiện tién quyét cua cau 4
? y 2
Ngược lại có thê xét môi quan hệ giữa câu 4 và câu 2 có đ== 0,06 > 0,04
Vậy câu 4 không là điều kiện tiên quyết của câu 2
- Phân bố tổ hình phản ứng đối với cặp hai CH 2 và 5 biểu thị như
bảng 3.12
Trang 40Bảng 3.12 Bảng phân bố trạng thải phản ứng đối với CH 2 và CH 5 CH 5 Tổng h ong hg ï 5 g hop 1 22 4 26 CH 2 0 9 0 9 Tổng hợp 31 4 n=22+4+9+0=35 9 ` ,
Do ¢= 357 0,26 > 0,04 nên câu 2 không là điêu kiện tiên quyêt của câu 5
, A , Ae A om A ` A , 4
Ngược lại có thê xét mơi quan hệ giữa câu 5 và cầu 2 có #= 35° 0,11 > 0,04 Vậy câu 5 không là điều kiện tiên quyết của câu 2
- Phân bố tổ hình phản ứng đối với cặp hai CH 2 và 6 biểu thị như
bảng 3.13
Bảng 3.13 Bảng phân bố trạng thái phản ứng đổi với CH 2 và CH 6
CH 6 Tổng h ông hợ ï 0 & hop 1 23 3 26 CH 2 0 9 0 9 Tổng hợp 32 3 n=23+3+9+0=35 9 ` r
Do ¢= 35 0,26 > 0,04 nên câu 2 không là điêu kiện tiên quyét của cau 6
2 , ¬ SA 3
Ngược lại có thê xét mơi quan hệ giữa câu 6 và câu 2 có ø= " 0,09 > 0,04 Vậy câu 6 không là điều kiện tiên quyết của câu 2
- Phân bơ tổ hình phản ứng đối với cặp hai CH 2 và 7 biểu thị như
bảng 3.14