Ứng dụng phương pháp phân tích bảng SP trong đánh giá kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 (LV tốt nghiệp)Ứng dụng phương pháp phân tích bảng SP trong đánh giá kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 (LV tốt nghiệp)Ứng dụng phương pháp phân tích bảng SP trong đánh giá kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 (LV tốt nghiệp)Ứng dụng phương pháp phân tích bảng SP trong đánh giá kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 (LV tốt nghiệp)Ứng dụng phương pháp phân tích bảng SP trong đánh giá kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 (LV tốt nghiệp)Ứng dụng phương pháp phân tích bảng SP trong đánh giá kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 (LV tốt nghiệp)Ứng dụng phương pháp phân tích bảng SP trong đánh giá kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 (LV tốt nghiệp)Ứng dụng phương pháp phân tích bảng SP trong đánh giá kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 (LV tốt nghiệp)Ứng dụng phương pháp phân tích bảng SP trong đánh giá kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 (LV tốt nghiệp)Ứng dụng phương pháp phân tích bảng SP trong đánh giá kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 (LV tốt nghiệp)
Trang 1TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NỘI 2 KHOA GIAO DUC TIEU HOC
NGUYEN THI HUONG
UNG DUNG PHUONG PHAP PHAN TICH BANG S-P TRONG DANH GIA KET QUA
HOC TAP NOI DUNG PHAN SO CUA HOC SINH LOP 4
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học
Người hướng dẫn khoa học
TS PHAM DUC HIỂU
Trang 2TRUONG DAI HOC SU PHAM HÀ NOI 2 KHOA GIAO DUC TIEU HOC
NGUYEN THI HUONG
UNG DUNG PHUONG PHAP PHAN TICH
BANG S-P TRONG DANH GIA KET QUA HOC TAP NOI DUNG PHAN SO
CUA HOC SINH LOP 4
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học
Trang 3LOI CAM ON
Học tập và nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ hàng đầu của sinh viên Song trên con đường tìm kiếm và khám phá kho tàng tri thức mà nhân loại đã tích lũy được qua bao thế hệ thì bất cứ ai cũng đều cần sự giúp đỡ của cha mẹ, anh chị, người thầy, bạn bè và những người thân xung quanh
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy
giáo Phạm Đức Hiếu — giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học — Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội 2 - người đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi tận tình trong thời gian thực hiện và hoàn thành đề tài này, cùng các thầy cô trường Tiểu hoc Thanh Lâm A
Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học — những người đã dìu dắt, dạy dỗ tôi trong thời gian 4 năm học
Sau cùng, tôi xin cảm ơn đến bố mẹ, các anh chị và cùng các bạn bè,
những người đã luôn bên cạnh, đồng hành, là nguồn động viên lớn nhất cho tôi vững bước trong suốt quá trình học đại học
Do thời gian nghiên cứu và vốn kiến thức còn hạn chế, chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn đề đề tài được hồn thiện hơn
Tơi xIn trần trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2016 Người thực hiện
Trang 4LOI CAM DOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Những kêt quả và các sô liệu trong luận văn chưa được công bô dưới bât kì hình thức nào Tơi hồn
tồn chịu trách nhiệm về cam đoan này
Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2016
Người thực hiện
Trang 6MUC LUC Nội dung Trang NY (0 5): 0 22 - 5222 21 E3 1 E321123213111515 151111111511 11 15111111 Tr Hưy 1 1 Lý do chọn 46 tai cecccsescsesesssscssssessssesecscsesecevsrcecsesecaesesecavsesavarsneecers 1 2 Muc dich, nhi€m vu nghién CWU ccceesscceesssecceseneeccessnseccseenseceeseneeens 2 “0/003ốtìvì0i140i2i 0v 0 2
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của để tài -¿- - sex scxcEerxck re 3 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 2 - 22+ ++E£EvEvxsrevzerxrsre 3 3.1 Khách thể nghiên cứu 2 + tk ckvcxcrgrvce cư 3 3.2 Đối tượng nghiên CỨU - - SE x3 3 cxg cvc ggyv crrưư, 3 4 Giá thuyết khoa hỌcC .-¿ - «s32 3c re 3
hy 00/01 0): 1960140 i8 00000 3 li A20) ii 4
7 Câu trúc của khóa luận + - 2© E+EE£E2EEvEE2EEESEEEEEEEEEErErrxrrrre 4 NỘI DŨNGG +52 SE 2 S2 3E 121513110151111 151315 1111151111151 81 tre 5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHƯƠNG
PHAP PHAN TICH BANG S-P TRONG DANH GIA KET QUA HOC
1 5
1.1 Cơ sở lí luận của việc ứng dụng phương pháp phân tích bảng S-P
trong đánh giá kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 5
1.1.1 Kiểm tra và đánh giá trong quá trình dạy học - 5-5: 5
1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá - 2 2s ss + +xvzzevrsreed 5 1.1.1.2 Vai trò kiểm tra dah gid csecscscssssssesssesesscsessssssesseanseeseens 6
Trang 71.1.2 Phuong phap S-P 8 1.1.2.1 Bang S-P (Student-Probelem Chart ) :.ccccsssssrcecessssssreeeesseess 8
1.1.2.2 Sap xép bang S-P oie escsescesssescscsesscsesssessessssssessssesssevsesssarsceseees 8
II?) la cho na 9
1.1.2.4 Hệ số sai biệt và hệ số chú ý . 5-52 tr ckererkersrerred 10
1.1.2.5 Chân đoán tình trạng học sinh và câu hỏi 2s 2 ssccsẻ 13 1.1.2.6 Vi dU 14 1.1.3 Dạy học phân số trong chương trình Toán 4 5s cszẻ 17 1.1.3.1 Mục tiêu dạy học phân s6 trong chương trình Toán 4 17 1.1.3.2 Nội dung dạy học phân số trong chương trình Toán 4 17
1.1.3.3 Đặc điểm dạy học phân số- Toán 4 + s©seszxereeescsceeẻ 18
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BANG S-P TRONG DANH
GIÁ KET QUA HOC TAP NOI DUNG PHAN SO CUA HOC SINH 9 =ốEE 19
2.1 Quy trình vận dụng phương pháp phân tích bảng S-P trong đánh giá
kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 - 5-5 sẻ 19
2.2 Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập nội dung
phân số của học sinh lớp 4 22 s+E+EE+EE£EvEvEEEeEerxererxerreersreed 25 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - 2 s2 se: 29
3.1 Muc dich thurc nghiێm 0077 29
3.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 2-2 2s + ss+E+zx+xezscxz« 29
S1 (800) 0.013: 077 29
3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm + << cE*EE tk Ecke cv cưư 29 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm + 222 x2 Ez£ESEEEErEerkerErrxrerre 29 3.4 Kết quả thực nghiỆm - s- ss+EE te xxx cv ngư, 30
Trang 9Bang 1.2: Bang 1.3: Bang 1.4: Bang 1.5: Bang 1.6: Bang 1.7: Bang 1.8: Bang 2.1: Bang 3.1: Bang 3.2: Bang 3.3: Bang 3.4: DANH MUC BANG Bang DB(M) u c.cceccscssscessesscssssessesessessessescssessesscsnssessesessnsavenssesneenen 11 Bang phan tich chan dodn hoc sinh .c.ccescsesesseeseeseseeeeeeeeeeees 13
Bang phan tich chan oan cau hOi ccesesesesssesesssessesesesseseees 14
Kết quả trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm của 12 học sinh 14
Bảng Š-P cùng đường Š và đường P tương ứng - 15
Kết quả đánh giá học sinh 2s xxx xeEerrkersrereereree 16 Kết quả đánh giá câu hỏi . +22 se +xEeEerkeExrerkrkered 16
Phân phối các loại câu hỏi - - 2 2s sex v£EzvxrEvrxresrxee 20
Kết quả trả lời 20 câu hỏi trắc nghiệm của 30 HS 31
Bảng S-P cùng đường S và đường P tương Ứng - 32
Trang 10MO ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời kì phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, cùng với sự phát triển đó là khối lượng trí thức ngày càng tăng mâu thuẫn gay gắt với thời gian của tiết học Chính vì vậy đòi hỏi ngành Giáo dục Đảo tạo nước ta phải đổi mới phương pháp dạy học, nhất là trong thời kì hiện nay: Thời kì Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở nước ta đang cần một đội
ngũ những người lao động có tri thức, trí tuệ, năng động, sáng tạo, sẵn sàng
thích ứng nhanh với những đòi hỏi của xã hội hiện tại
Đổi mới phương pháp dạy học: chuyển từ phương pháp dạy học chủ yếu “Tay GV làm trung tâm” sang phương pháp dạy học tích cực “Lấy HS làm trung tâm” Dạy học không chỉ dừng lại ở việc trang bị cho HS những kiến thức mà còn tạo cho HS những thói quen tự giác, độc lập, sáng tạo để có thê thích nghi với mọi hoàn cảnh cụ thể của đời sông xã hội Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là chỉ đổi mới về phương pháp đạy học mà phải đối mới các thành tô của quá trình dạy học: Ä⁄ục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức đạy học, hình thức tổ chức cũng như kiểm tra
đánh giá Hiệu quả của “Lẫy HS làm trung tâm” cũng phụ thuộc rất lớn vào quá trình GV kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của HS
Trang 11“chìa khoá” về mặt quan niệm giữa Tiểu học vả đời sông thực tiễn PS còn góp phần hoàn thiện hệ thống số học ở Tiểu học
Phương pháp phân tích bảng S-P là phương pháp phân tích dựa trên đồ
hình hoá tình trạng trả lời của HS, có hiệu quả chuẩn đoán tình trạng học tập
của HS, giúp GV phân nhóm HS thông qua kết quả trắc nghiệm Đồng thời, việc ứng dụng phương pháp phân tích bảng Š-P giúp ŒV phân tích độ tin cậy,
xác định và điều chỉnh các câu hỏi trắc nghiệm chưa phủ hợp với HS từ đó mà
GV lựa chọn được những câu hỏi có chất lượng cao
Hiện nay, ở Tiểu học việc kiểm tra, đánh giá HS đang có nhiều đôi mới
Tuy nhiên, việc kiểm tra đánh giá học tập của HS vẫn còn tôn tại nhiều hạn
chế như: GV vẫn chưa nắm rõ được đặc điểm học tập của mỗi HS, chưa phân biệt chất lượng, độ khó của các câu hỏi cho phù hợp với HS của mình và còn tôn tại nhiều nhận định thiên lệch về các phương pháp đánh giá kết quả học
tập của HS dựa trên cảm tính và thiếu hiểu biết
Hơn nữa, phương pháp phân tích bảng S-P chưa được sử dụng trong nhà trường Việt Nam đề đánh giá kết quả học tập của HS Vì những lí do trên nên tôi chọn đề tài: “Ứng dụng phương pháp phân tích S-P trong đánh giá kết quá học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4 `
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu
Ứng dụng phương pháp phân tích bảng S-P trong đánh giá thành tích học tập nội dung PS của HS lớp 4 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và
học
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đê tài
Trang 12Xây dựng quy trình vận dụng phuong phap phan tich bang S-P trong
đánh giá kết quả học tập nội dung PS của học HS lớp 4
Thực nghiệm vận dụng phương pháp phân tích bảng SŠ-P trong đánh giá
kết quả học tập nội dung PS của HS lớp 4 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học PS ở lớp 4 3.2 Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp phân tích bảng S-P trong đánh giá kết quả học tập nội dung PS của HS lớp 4
4 Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng phương pháp phân tích bảng S-P trong đánh giá kết quả học tập nội dung PS của HS lớp 4 sẽ góp phần nâng cao chất lượng đánh giá học tập PS của HS nói riêng và góp phần đổi mới phương pháp đánh giá các nội dung khác trong chương trình học tập của HS ở TH
5 Phuong pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận - Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp xử lí số liệu
6 Phạm vỉ nghiên cứu
- Nội dung chương trình PS lớp 4 theo chương trình sách giáo khoa hiện - hành do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2001
- Thực nghiệm tại trường Tiểu hoc Thanh Lam A — Mé Linh — Ha Nội
7 Cầu trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục và tài liệu tham khảo,
Trang 13Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Trang 14NOI DUNG
Chuong 1: CO SO LI LUAN CUA VIEC UNG DUNG PHUONG PHAP PHAN TICH BANG S-P TRONG DANH GIA KET QUA HOC TAP
NOI DUNG PHAN SO CUA HOC SINH LỚP 4
1.1 Cơ sở lí luận của việc ứng dụng phương pháp phân tích bảng S-P trong đánh giá kết quả học tập nội dung phân số của học sinh lớp 4
1.1.1 Kiểm tra và đánh giá trong quá trình dạy học 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đảnh giả
a) Khái niệm kiểm tra
Theo từ điển Tiếng Việt, kiểm tra là sự xem xét tình hình thực tế để đánh
giá, nhận xét [ 10; 523]
Theo tác giả Trần Bá Hoành: “ Việc kiểm tra cung cấp những dữ liệu,
những thông tín làm cơ sở cho việc đánh giả” [6; 13]
Như vậy, kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoạt động của ƠV sử dung để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kĩ nang va thai do cua HS trong học tập nhằm cung cấp đữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá
b) Khái niệm đánh giá
Theo quan điểm Triết học, đánh giá là một thái độ đối với những hiện
tượng xã hội, hoạt động hành vI ứng xử của con người, xác định những giá trị
của chúng tương xứng với các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức nhất định, được xác định băng vị trí xã hội, thế giới quan, trình độ văn hóa (Từ điển Bách Khoa toàn thự Liên Xó, M.1986)
Theo Beeby: “Đánh giá là sự thu thập và lí giải một cách có hệ thông những bằng chứng dẫn tới sự phán xét về giá trị theo quan điểm hành động”
Trang 15Theo R.F.Marger: “Danh gia la viéc miéu ta tinh hinh cua hoc sinh va
giáo viên để dự dodn công việc phải tiếp tục và giúp học sinh tiễn bổ” [9, 8]
Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh trong cuỗn “Đánh giá và đo lường kết
quả học tập” cho rằng: “đánh giả kết quả học tập là quá trình thu thập và xử
lí thông tin về trình độ, khả nang mà người học thực hiện các mục tiêu hoc
tập đã xác định, nham tao cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo
viên, cho nha trường và bản thân học sinh dé giúp họ học tập tiến bộ hơn” [ 9, 12]
Trong nghiên cứu này, đánh giá có thể hiểu như sau: đánh giá là qua
trình hình thành những nhận định , rút ra những kết luận hoặc phán đoán về
trình độ, phẩm chất của người học, hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học dựa trên cơ sở những thông tin đã thu thập được một cách hệ thông trong
quá trình kiểm tra
1.1.1.2 Vai trò kiểm tra đánh giá
Kiểm tra đánh giá là hoạt động thường xuyên của GV trong quá trình dạy học, vì vậy hoạt động nảy có ý nghĩa rất quan trọng đối với cả người dạy và người học
Kiểm tra đánh giá là hoạt động nhằm thu thập thông tin về kiến thức, kĩ
năng và thái độ của Hồ trong học tập, trên cơ sở đó GV có thể đánh giá được quá trình học tập của HS
Hoạt động đánh giá làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh đối chiếu với yêu cầu của chương trình, đồng thời còn phát hiện những nguyên
nhân sai sót, giúp HS điều chỉnh hoạt động học
Đánh giá còn có ý nghĩa công khai hóa các nhận định về năng lực và kết
Trang 16phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến
khích, động viên việc học tập
Đánh giá còn giúp GV có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh và
điểm yếu của mình, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy học cụ thé va
phần đấu không ngừng nâng cao chất lượng dạy học
Như vậy, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS là một khâu có vai
trò quan trọng trong quá trình dạy học, mà ở đó nếu thiếu đánh giá thì một chu trình khép kín của giáo dục sẽ bị phá vỡ Kiểm tra Đánh giá Tổ chức thực hiện Nguyên nhân lệch lạc Biện pháp điều chỉnh
Sơ đồ: Vai trò của kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học
Trang 17- Có 2 hình thức kiểm tra viết là trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm
khách quan
Trắc nghiệm khách quan là bài kiểm tra, trong đó nhà sư phạm đưa ra các mệnh đề và có các câu trả lời khác nhau, yêu cầu người học phải chọn đáp án phù hợp
Trắc nghiệm tự luận là bài kiểm tra trong đó nhà sư phạm một hoặc
nhiều yêu cầu đôi khi là bài toán nhận thức và đòi hỏi người học phải phân
tích các yêu cầu hoặc giải quyết các bài toán 1.1.2 Phương pháp S-P
1.1.2.1 Bang S-P(Student-Problem Chart)
Giả sử GV dùng n câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá chất lượng học tập của N HS Tất cả n câu hỏi đều sử dụng hình thức ghi điểm nhị phân (tức trả lời đúng ghi 1 điểm, trả lời sai hoặc không trả lời ghi 0 điểm)
Tình trạng trả lời n câu hỏi của N HS có thể sắp xếp thành một ma trận Nxn
dạng ma tran Boolean Ma trận điểm số nảy được gọi là bảng S-P nguyên thuỷ Như vậy, một bảng S-P nguyên thuỷ có dạng: [4, 73]
x= |i) vn
Trong do:
x;; la diém s6 cua hoc sinh thi 1 dat dugc tai cau hoi j
1.1.2.2 Sap xép bang S-P
Gọi tổng điểm của học sinh thứ i 14 x;, = 7=1¡j còn tổng số HS trả lời đúng câu hỏi thứ j là x„; = 3;-; x;; Bảng S-P nguyên thuỷ được sap xép lai, sao cho thoa man:
Trang 18Bangl.1:Bang S-P Câu hỏi | Sô câu hỏi Tông Hệ sô chú P, j=1, 2, 3, , | điểm y HS (CS) nN Hoc sinh Sô học sinh Cao S,i=1, 2,3, ,N | x= [xylven t Thap Tông sô HS trả lời | Nhiêu <—> it đúng Hệ sô chú ý câu hỏi ( CP) [14, 76] 1.1.2.3 Duong S va duong P
Đối với một HS, từ trái sang phải đếm ra số câu hỏi bằng đúng tong điểm của HS đó, sau đó vẽ một đường phân chia ở phía trái Lần lượt vẽ đường phân chia với tất cả các HS rồi nối các đường phân chia này bằng các đoạn thăng nằm ngang, sẽ tạo thành một đường dạng bậc thang, đường mới tạo gọi là đường S
Đối với một câu hỏi, từ trên xuống đưới đếm ra số HS bằng đúng số người trả lời đúng câu hỏi đó, sau đó vẽ một đường phân chia ở phía dưới Nói các đường phân chia này bằng một đoạn thăng đứng, sẽ tạo thành một đường dạng bậc thang, đường mới tạo được gọi là đường P
Trang 191.1.2.4 Hệ số sai biệt và hệ số chú ý
a Hệ số sai biệt
Để đo mức độ tách biệt giữa đường S và đường P, chúng ta sử dụng hệ sỐ sai biệt Công thức tính hệ số sai biệt được Sato Takahiro đề ra như sau:
_ SN n,P )
” Sg(Nm,E)
Trong đó, với số học sinh là N, số câu hỏi là n, tỉ lệ trả lời đúng bình
quân là
P= — Die 57~¡ xÿ, thì: S(N, n, P ) là phần diện tích giữa đường cong
S va P trong bang S-P thực tế; sg(N, n, P ) là phần diện tích giữa hai đường
cong S và P khi hai đường này là các đường phân phối lũy tích của phân phối nhị thức
Đối với S(N, n, P ), có thể dùng công thức sau để tính giá trị:
S(N.n,P)= }-¡ xj + =1 x, - Dien Lien ai; X bi; với đ;; = max{min{1, x;* — j + 1}, 0}; bj = max{min{ 1,x,;—+ 1}, 0} Do việc tính toán S„( N,mn, P ) phức tạp và tốn thời gian, Sato đã đề xuất công thức tính gần dúng sau: S; (N,n,P ) = 4NnP(1 — P)Dp (M)
với M = G[VNn + 0,5] là giá trị nguyên Gauss Giá trị của D„(M) tìm được bằng cách thay giá trị M vào bảng 1.2
Trang 20Bang 1.2: Bang D,(M) M | D,(M)|M D,(M) |M | D,(M) |M | Dzg(M) |M | Dz(M) 11 | 0,278 |29 |0,3555 | 47 | 0,384 65 | 0,402 83 | 0,413 12 |0,285 |30 |0,358 | 48 | 0,385 66 | 0,403 84 | 0,413 13 | 0,291 31 | 0,360 | 49 | 0,386 67 | 0,404 85 | 0,414 14 |0,296 |32 | 0,362 | 50 | 0,387 68 | 0,404 86 | 0,414 15 | 0,302 |33 | 0,364 [51 | 0,388 69 | 0,405 87 | 0,415 16 | 0,307 |34 | 0,366 | 52 | 0,389 70 | 0,405 88 | 0,415 17 | 0,312 |35 |0,367 | 53 | 0,390 71 | 0,406 89 | 0,416 18 | 0,317 | 36 | 0,369 | 54 | 0,391 72 | 0,407 90 | 0,416 19 | 0,321 37 | 0,370 | 55 | 0,392 73 | 0,408 91 | 0,417 20 | 0,326 |38 | 0,372 | 56 | 0,393 74 | 0,409 92 | 0,417 21 | 0,330 |39 |0,373 | 57 | 0,394 75 10,410 93 | 0,418 22 | 0,334 |40 | 0,375 | 58 | 0,395 76 | 0,411 94 | 0,418 23 |0,337 |41 |0,377 | 59 | 0,396 77 | 0,411 95 | 0,419 24 | 0,341 42 | 0,378 60 | 0,397 78 | 0,412 96 | 0,419 25 | 0,344 |43 | 0,380 | 61 | 0,398 79 | 0,412 97 | 0,420 27 |0,347 | 44 | 0,381 62 | 0,399 80 | 0,411 98 | 0,420 28 |0,350 |45 | 0,382 | 63 | 0,400 81 | 0,412 99 | 0,420 29 |0,353 |46 | 0,383 | 64 | 0,401 82 | 0,412 100 | 0,420
Thông thường, giá trị tiêu chuẩn của D, được lấy là 0,5 Khi D, > 0,65
hoặc D, > 0,4, cho thấy trắc nghiệm hàm chứa yếu tô di chất, đỗi với tổ hình
phản ứng của HS cần chú ý, đối với các câu hỏi cần tiến hành xem xét và thực
hiện những thay đổi thích hợp
Trang 21b Hệ số chú ý
Hệ số chú ý là một loại hệ số mà phương pháp phân tích bảng S-P sử dụng nhằm cá biệt hoá HS và câu hỏi Có 2 loại hệ số chú ý là: hệ số chú ý
học sinh (CS: Caution Index for Students) và hệ số chú y cau hoi (CP: Caution Index for Items), cong thirc chung dé tinh hé sé chi ý là:
Sai khác giữa tô hình phản ứng thực tế và tô hình phản ứng hoàn mĩ
Hệ số chú ý = ————
7 Sa1 khác lớn nhât đôi với tơ hình phản ứng hồn mĩ
Thông qua một sô biên đôi, có thê thu được công thức tính hệ sô chú ý của HS và hệ sô chú ý của câu hỏi như sau: A ye XỹzX#¡~X¡*X - Hệ số chú ý của HS thứk: C§,=/-~“=—~~—— jai Hie y — 1 ` Trong đó X = - j=1#„j CÒN É= #¡, N — A A 4 4 9 Aw ?°¢ a diss XijXia—XajX - Hệ sơ chú ý của câu hỏi thứ k: CP; =i-——— Vint Xie Xn jX {=1 1x *] ro 1 N ` _
Trong đó x = xSi=1 Xi» CÒn m= X, ;
Khi hệ số chú ý càng lớn cho thấy tình trạng dị thường của tô hình phản
ứng càng nghiêm trọng Khi hệ số chú ý càng nhỏ, hiện tượng dị thường của tô hình phản ứng càng nghiêm trọng Trong phạm vi sai số cho phép, Sato đề ra các tiêu chuẩn phán đoán sau:
1 Khi hệ số chú ý (C5 hoặc CP) nằm trong phạm vi 0 ~ 0,5, tình trạng
bất thường của tô hình phản ứng của câu hỏi hay HS ở mức độ bình thường,
không nghiêm trọng
2 Khi hệ số chú ý năm trong phạm vi 0,5 ~ 0,75, tình trạng bất thường
của tô hình phản ứng đã ở mức độ nghiêm trọng, GV nên chú ý
3 Khi hệ số chú ý lớn hơn 0,75, tình hình bất thường của tổ hình phản ứng là rất nghiêm trọng, GV phải đặc biệt chú ý
Trang 221.1.2.5 Chẩn đoán tình trạng học sinh và câu hỏi
Dựa trên hệ số chú ý học sinh và tỉ lệ phần trăm trả lời đúng tất cả các
học sinh được chia thành 6ó nhóm như bảng 1.3
Bảng 1.3: Bảng phân tích chẩn đoán học sinh 100 A A’
Hoc tập tốt, Câu thả đại khái,
tính ôn định cao không cần thận
75 B B’
Phan Học tập tương đối ồn Thỉnh thoảng bất cần,
trăm trả định, cần chăm chỉ hơn chuẩn bị không chu đáo,
lời cần nỗ lực hơn
đúng 50 C C’
Hoc luc yéu, hoc tap Hoc tap rat không ồn định,
không đủ, cần nỗ lực hơn |_ tuỳ tiện, không chuẩn bị
đây đủ
0 0,5 1
Hệ sô chú ý học sinh
Căn cứ hệ sô chú ý câu hỏi và tỉ lệ phân trăm sô người trả lời đúng cầu
hỏi, tất cả các câu hỏi được chia thành 4 loại như bảng 1.4 biểu thị
Trang 23Bảng 1.4: Bảng phân tích chấn đoản câu hỏi Phan tram SỐ người trả lời đúng 100 A A’ Câu hỏi tốt Câu hỏi dị tính B B’ 50 Câu hỏi khó Câu hỏi kém 0 0,5 1 1.1.2.6 Vidu
Hệ sô chú ý câu hỏi
Trang 24Kết quả kiểm tra được phân tích bằng phương pháp phân tích bảng S-P thể hiện trong bảng sau:
Trang 25Bang 1.7: Két qua danh gia HS Hoc sinh Tỉ lệ đúng CS Loai S1 60% 0,00 B S2 90% 0,29 A S3 90% 0,88 A’ S4 80% 0,00 A S5 100% 0,00 A S6 90% 0,88 A’ S7 90% 0,29 A S8 90% 0,00 A S9 90% 0,00 A S10 60% 0,45 B
Bang 1.8: Két qua danh gia cau hoi
Trang 26Cach tinh: 1X10 +1X10+1X104+1X9+ 0X8 +1X8+0X8+0X64+ 0x5—6x— CS, = 1 — 84 = 0,00 10+10+10+10+9+8—-6x> 84 1X10 + 0X9 + 1X9 + 1x9 + 1x9 +1X9+0x8+0Xx9+1X6+0X6 -6X—— CP,=1-— = 10 = 0,65 1 10+9+91+9+9+9-6X1
1.1.3 Dạy học phân số trong chương trình Toán 4
1.1.3.1 Mục tiêu dạy học phân số trong chương trình Toán 4
- Dạy học phân số ở lớp 4 nhằm giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về phân số qua hình ảnh trực quan
- Biết đọc, viết phân số, tính chất cơ bản của phân số, biết rút gọn, quy đồng mẫu số phân số, so sánh 2 phân số
Trang 27* Thuc hanh tinh:
- Tính nhằm về cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, tử số của kết quả
tính có không quá 2 chữ số, phép tính không nhớ
- Tính nhằm về nhân phân số với phân số hoặc với số tự nhiên, tử số và mẫu số có tích không quá 2 chữ số, phép tính không có nhớ
- Tính giá trị biểu thức không quá 3 dẫu phép tính với các phân số đơn
giản(mẫu số chung của kết quả tính không có quá 2 chữ) 1.1.3.3 Đặc điểm dạy học phân số- Toán 4
* Dạy học phân sô được chuẩn bị ở lớp 2, lớp 3 như sau:
- Sau mỗi lần dạy học bảng chia 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Học sinh lại được là hủ yếu (bằng hình ảnh trự yvới C1 11 4 4 1y am q quen chu y yeu an s 1 a v Cc q quan) VOl—~,—~,~, 7,7) 7) 273)4's'6 ”7'g'o VOl 733 66 cách viết như trên, đọc là “một phần hai”, “một phan ba” “một phần z AID 66 O chín” Chưa giới thiệu tên gọi chung là phân sô, chưa giới thiệu “tử so”, “mau số”
- Sau khi học bài “Tìm một trong các phần bằng nhau của một số” (Toán 3-trang 126) Học sinh mới được phép sử dụng kiến thức này trong thực hành tính, giải các bài toán có lời văn
- Đến lớp 4 mới chính thức dạy học phân số Các nội dung dạy học về phân số và các phép tính về phân số được dạy học chủ yếu ở học kì 1 của lớp 5 có bố sung thêm về phân số thập phân, hỗn số, để chuẩn bị cho dạy học
số thập phân
Trang 28Chuong 2: PHUONG PHAP PHAN TICH BANG S-P
TRONG DANH GIA KET QUA HQC TAP NOI DUNG PHAN SO CỦA HỌC SINH LỚP 4
2.1 Quy trình vận dụng phương pháp phân tích bảng S-P trong đánh gia kết quả học tập nội dung phân số của học sỉnh lớp 4
Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá
Bước 2: Xác định nội dung dạy học phân số cần đánh giá
- Về phân số (khái niệm ban đầu về phân số, phân số và phép chia số tự
nhiên, phân số bằng nhau, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so
sánh hai phân số)
- Các phép tính +, —, x, + về phân số
- Thực hành tính nhằm, tính giá trị biểu thức chứa 3 dẫu phép tính với
các phân số
Bước 3: Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm
* Quy trình xây dựng đề kiểm tra
B1: Nghiên cứu lí luận và kĩ thuật xây dựng đê trắc nghiệm
B2: Nghiên cứu mục tiêu, nội dung dạy học phân số, phân tích nội dung dạy học phân số thành các đơn vị kiến thức cơ bản, nhỏ nhất
B3: Dự kiến hình thức câu hỏi sẽ được soạn thảo, lập ma trận hệ thống
câu hỏi các loại
Trang 29B4: Soạn thảo câu hỏi các loại dựa trên cơ sở nội dụng đa được phân tích và bảng phân phối các loại câu hỏi
Bảng 2.1: Phân phối các loại câu hỏi Nội dung Mục tiêu Dạng trắc Số câu nghiệm 1.Phân số - Bước đâu nhận biết vê phân | Đúng — Sai 2 SỐ Nhiều lựa chọn
- Biết đọc, viết phân số
2 Phân sô - HS biết phép cha1STN | Nhiễu lựa chọn 2
trong phép chia | cho 1 STN khác 0 không STN phải lúc nào được thương là STN - Biết mọi STN có thé viết thành 1 PS có TS là STN đó va MS la 1 3 Phân sô băng | - Biết được sự bằng nhau của | Đúng - Sai 1 nhau 2 phan sé
4 Rut gon phan | - Biết cách thực hiện rút gọn
số phân số Nhiều lựa chọn 1
Trang 30Noi dung Muc tiéu Dang trac Số câu nghiệm
5 Quy đồng - Biết quy đồng MS 2 PS Nhiều lựa chọn 2 mẫu số 2phân | - Biết quy đồng MS 2 PS,
số trong đó MS của 1 PS được chọn làm MS chung
6 So sánh 2 - Biết so sánh 2 PS cùng MS, | Nhiều lựa chọn
Trang 31Noi dung Muc tiéu Dang trac Số câu nghiệm 10 Phép từ2 | - Biết trừ 2 PS khác MS Điền khuyết 1 phân số khác mẫu số 11.Phép nhân | - Biết thực hiện phép nhân 2 | Ghép đôi 2 phân số PS - Nhân PS với STN, tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân PS 12.Tìm phân | - Biết tìm PS của 1 sô Nhiêu lựa chọn 1 số của một SỐ 13.Phépchia | - Biết thực hiện phép cha2 | Ghép đôi 2 phân số PS - Biết chia PS cho 1 STN và 1 STN cho PS
14.Tìmthành | - Biết tìm thành phân chưa | Nhiễu lựa chọn 1 phan chưa biết | biết của phép tính chứa phân
trong phép tính | số chứa phân số
(Tiếp theo)
Trang 32Noi dung Muc tiéu Dang trac Số câu nghiệm 15 Tính giá trị | - Biết tính giá trị biểu thức | Nhiều lựa chọn 1 biểu thức chứa 3 dẫu phép tính Tông sô câu: 20 câu
B5: Tự kiểm tra lại các câu hỏi trac nghiém
- _ Đối chiếu lại các câu hỏi đã được xây dựng đã đúng và phù hợp với các mục tiêu cần đánh giá chưa
- _ Sau khi đã có đáp án chúng ta đối chiếu lại các câu hỏi trắc nghiệm và đáp án đã đúng và phù hợp chưa
B6: Hoàn thành đề kiểm tra từ những câu hỏi đặt yêu cầu Bước 4: Cho học sinh làm đề trắc nghiệm
Trang 33số chú ý câu hỏi, hệ số sai biệt)
B3: Tính đầu ra của bảng S-P, tổng S và tổng P, đường cong Š và đường
cong P, hệ số sai biệt
B4: Phân nhóm học sinh và phân loại câu hỏi
- Dựa vào hệ số chú ý học sinh và tỉ lệ % trả lời đúng, tat cả các học sinh
được chia thành 6 nhóm
- _ Dựa vào hệ số chú ý câu hỏi và tỉ lệ % số người trả lời đúng câu hỏi, tat
cả các câu hỏi được chia thành 4 loại
B5: Loại học sinh và phân loại câu hỏi
Bước 6: Đối chiếu kết quả với nhận xét của GVCN lớp thực nghiệm về năng
lực của học sinh, từ đó mà đánh giá năng lực HS và điều chỉnh câu hỏi cho chất lượng và phù hợp với năng lực của học sinh hơn
Trang 342.2 Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập nội dung
PS của HS lớp 4
DE KIÊM TRA TRAC NGHIEM
(Thời gian làm bài 45 phút) Cau 1: Ding ghi D, sai ghiS
Phân số chỉ số phần tô đậm trong hình vẽ là: 2 1 A = C.= 4 8 1 2 B.- D.- 4 8 A A A 27 `
Cau 2: Phân so 31 doc la:
A Ba mươi mốt phân hai mươi bảy B Hai mươi bảy phần ba mươi mốt
C Phân số hai mươi bảy trên ba mươi mốt
Cầu 3: Khoanh tròn trước đáp án sai: 4 7 A.=>1 C.-=1 3 7 3 2 B.-<1 D.-<1 4 9 A A A A ` 7 Cau 4: Quy đông 2 phân sô — và 3 ta được: 4.7 3 „10 A “và” C - và — 8 8 5 5 12 _ 35 3 18 B.— va — D - và — 15 15 5 5
Câu 5: Khoanh tròn trước đáp án đúng:
A Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết
Trang 35B Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên không thể là phân số
C Thương của số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số
(mà tử số là số bị chia, mẫu số là số ch1a)
Câu 6: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4 2 4-2 _ 8 8 8 8 4 1 9 4 B >= > 7- T= 3 3 12 12 1 4 1+4 es C.-+-= 5 5 = T= 2 4 10 es " D.-†+-=—-—>l+ —=— 3 5 cớ 15 15 Câu 7: Số 7 có thể viết dưới dạng phân số là: 1 7 A.~ — 7 10 10 7 B.— D.- 7 1
Câu 8: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Trang 38Chuong 3: THUC NGHIEM SU PHAM
3.1 Muc dich thuc nghiém
Kiểm chứng hiệu quả của việc ứng dụng phương pháp phân tích bảng S-P trong đánh giá kết quả học tập nội dung PS của HS lớp 4, qua đó đánh giá được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đưa ra
3.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm tại lớp 4A4 trường Tiểu học Thanh Lâm A, Mê
Linh, Hà Nội
Số HS trong lớp 4A4 là: 30
Xin ý kiến của GVCN: Đỗ Thị Bích Lam
3.3 Nội dung thực nghiệm
3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm
Việc 1: Trao đối và xin phép GVCN để được tiến hành thực nghiệm Việc 2: Xác định mục tiêu nội dung học tập PS cần đánh giá
Việc 3: Làm đề trắc nghiệm khách quan
Việc 4: Tiến hành kiểm tra H8
3.3.2 Tiến hành thực nghiệm
Cho HS làm bài kiểm tra GV chấm bài
Sử dụng phương pháp phân tích bảng S-P để phân tích
Xin ý kiến của GVCN về năng lực học tập PS của từng HS trong lớp
Đối chiếu kết quả phân tích bằng bảng S-P với ý kiến của GV để đưa ra
kêt luận vê HS và câu hỏi
Trang 393.4 Kết quả thực nghiệm
3.4.1 Kết quá thực nghiệm dựa vào phân tích bảng S-P
Nghiên cứu này được thực hiện tại lớp 4A4 của trường Tiểu học Thanh
Lâm A, Mê Linh, Hà Nội Đối tượng nghiên cứu bao gồm 30 HS lớp 4 Toàn bộ 30 HS lớp 4 này tham gia một bài kiểm tra 45 phút về nội dung PS thuộc
mơn Tốn gôm 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Trang 40Bảng 3.1: Kết quả trả lời 20 câu hỏi trắc nghiệm của 30 HS