1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị

35 560 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 133,53 KB

Nội dung

Đặt vấn đề Ung thư vú là một vấn đề sức khoẻ lớn tại các quốc gia phát triển và đang trở thành vấn đề quan trọng trong các nước đang phát triển. Ở phương Tây, đây là loại ung thư thường gặp nhất của phụ nữ và nguyên nhân thường gặp nhất trong tất cả nguyên nhân gây tử vong ở phụ nữ dưới 50 tuổi. Cứ khoảng 10 phụ nữ Bắc Mỹ thì có một người sẽ mắc bệnh này nếu họ sống đến 75 tuổi [25]. Ở Mỹ, theo thống kê năm 2004 có khoảng 215.990 trường hợp ung thư vú nữ mới mắc và khoảng 40.110 chết do ung thư vú. Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung thư ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh trong nhiều năm, người ta ước tính tỷ lệ mắc ung thu vú chuẩn theo tuổi năm 2000 là 17,4/100.000 dân, đứng đầu trong các ung thư ở nữ [13]. Điều trị ung thư vú là sự phối hợp điển hình giữa phương pháp tại chỗ (phẫu thuật, xạ trị) và toàn thân (hoá trị, nội tiết, miễn dịch) [14]. Nhờ những tiến bộ trong lĩnh vực sinh học phần tử trong 25 năm gần đây, đã làm thay đổi lớn trong điều trị ung thư vú. Theo quan điểm trước đây ung thư vú là một bệnh tại chỗ, tại vùng nên cần phẫu thuật càng rộng càng tốt. Đến nay, quan điểm coi ung thư vó nh là một bệnh hệ thống. Đặc biệt khi hạch nách đã bị xâm lấn. cần áp dụng điều trị toàn thân để hoản thiện tại chỗ [14]. Năm 1980 qua kết quản nghiên cứu của Viện Ung thư Italia cho thấy với các trường hợp như ung thư vũ có đường kính nhỏ hơn 2 cm điều trị bằng phẫu thuật Patey và phẫu thuật bảo tồn vú cho kết quả sống thêm tương đương ở bệnh nhân hai nhóm. Viện nghiên cứu Ung thư quốc gia Hoa Kỳ năm 1984 nghiên cứu trên 1843 bệnh nhân có u kích thước nhỏ hơn 4 cm được điều trị phẫu thuật cắt rộng u có vét hạch nách cùng bên và phẫu thuật Patey kết hợp với điều trị tia xạ hậu phẫu cả hai nhóm cũng có kết quả tương tự [13]. Hiện nay, nhờ tuyên truyền giáo dục cộng đồng, tiến bộ trong sáng lọc phát sớm ung thu vú mà ung thư vũ ngày càng được phát hiện sớm (giai đoạn I – II). Điều trị phẫu thuật bảo tồn vú trong điều trị ung thư vú đã được ứng dụng rộng rãi trong 10 – 15 năm trở lại đây. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của điều trị toàn thân trong ung thư vú, xu hướng điều trị phẫu thuật bảo tồn này càng được áp dụng rộng rãi. Đặc biệt, người ta có thể dùng hoá trị tiền phẫu thu nhỏ kích thước khối u làm tăng các trường hợp có thể bảo tồn vú [13]. Vì vậy, đề tài này tiến hành nhằm hai mục tiêu: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thư vú giai đoạn I – II được điều trị phẫu thuật bảo tông tại Bệnh viện K. 2. Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại Bệnh viện K. Chương 1 Tổng quát 1.1. Giải phẫu 1.1.1. Cấu trúc tuyến vú phụ nữ trưởng thành Tuyến vú nữ giới khi phát triển thuộc loại đớn chế tiết, nằm trong tổ chức mở và tổ chức liên kết trên cơ ngực lớn và trái từ xương sườn III đến xương sườn VII. Ở phía trước từ bờ xương ức tới đường nách giữa, kích thước 10 -12 cm, dày 5 -7 cm. Mặt sau tuyến vú có líp mỡ làm nó trượt dễ dàng trên bề mặt của cận cơ ngực lớn. phía trước tuyến vú có cân xơ ngay sát dưới da gọi là dây chằng Cooper. Tuyến vú bao gồm từ 15 – 20 thuỳ không đều, không độc lập với nhau tạo thành. Giữa các thuỳ được ngăn cách bởi các vạch liên kết. mỗi thuỷ chia ra nhiều tiểu thuỳ được tạo nên tự nhiều nang tuyến tròn hoặc dài, đúng thành đám hoạc riêng rẽ. Cấu trúc 2 -3 nang tuyến đổ chung vào các thánh cuối cùng của ống bài xuất trong tiểu thuỳ. Các ống này đổ vào các thánh gian tiểu thuỳ và tập hợp lại thành các ống lớn hơn. Cuối cùng các ống của mọi tiểu thuỳ đều đổ vào núm vú qua ống dẫn sữa. Các lỗ tiết sữa có thể thấy rõ ở núm vú [8], [24]. Một phần mô tuyến vú kéo dài tới tận vùng nách trước, có khi vào tận trong nách gọi là phần đuôi nách tuyến vú [5], [8], [12], [13], [20], [24]. 1.1.2. Mạch máu nuôi dưỡng và thần kinh * Động mạch: nuôi dưỡng vú gồm 3 nguồn chính - Động mạch vò ngoài hay động mạch ngực dưới: tách từ động mạch nách, đi từ trên xuống dưới sát bờ trong của hõm nách đến cơ răng to, cho các nhánh: .Nhánh nuôi dưỡng mặt ngoài vú . Nhánh nuôi dưỡng phần ngoài cơ ngực . Nhánh tiếp nối với động mạch vú trong - Động mạch vú trong: Tách từ động mạch dưới đòn, nuôi dưỡng phần còn lại của vú. Động mạch vú trong đi từ trên xuống dướu đến liên sườn II tách ra 2 nhánh: . Nhánh xuyên chính chi phối trên trong tuyến vú . Nhánh phụ tuyến vú * Tính mạch: thường đi kèm động mạch, đổ vào tĩnh mạch nách, tĩnh mạch vú trong và tĩnh mạch dưới đòn. Tĩnh mạch nách ở nông tạo thành mạng tĩnh mạch Haller. Mạng tĩnh mạch nông này chảy vào tĩnh mạch sâu, rồi đổ vào tĩnh mạch vũ trong, tĩnh mạch cùng – vai [8], [9], [12]. * Thần kinh: nhánh thần kinh bị cánh tay trong của đám rối cổ nông chi phối phần nửa ngoài của vú. Các nhánh nhỏ từ thần kinh liên sườn II, III, IV. V. VI chi phối nửa trong của vú [9], [24]. 1.1.3. Hạch vú và các đường bạch mạch Đường bạch mạch nách đổ vào 3 loại hạch gồm hạch nách, hạch vú trong, hạch trên đòn. Phân chiưa của Berg 1955 và xếp hạng TNM của AJCC/UICC (4 – 1993) [8], [12]: - Hạch nách (cùng bên) gồm hách trong cơ ngực và hạch chạy theo tĩnh mạch nách, chia làm các tầng hạch như sau - Tầng I (tầng nách thấp) gồm: các hạch năm bên cạnh bó của cơ ngực bé. - Tầng II (tầng nách giữa) gồm: các hạch nằm bên trên bó giữa và bó bên của cơ ngực bé, hạch trong cơ ngực bé , hạch trong cơ ngực (Rotter). Tầng III (tầng đỉnh nách) gồm: các hạch nằm bên trên bó cơ ngực bé bao gồm cả hạch hạ đòn và hạch đỉnh hố nách. Nhận bạch huyết trực tiếp hoặc gián tiếp từ tất cả các nhóm hạch khác nhau của nách. - Nhóm hạch vú trong (cùng bên): gồm 6 -8 hạch nằm dọc động mạch vú trong tương ứng với các khoang liên sườn 1, 2, 3. Nhóm này thu nhận bạch - Nhóm hạch vú trong (cùng bên): gômg 6 -8 hạch nằm dọc động mạch vú trong tương ứng với các khoang liên sườn 1,2,3. Nhóm này thu nhận bạch huyết từ nửa trong và quầng vú, các ung thư ở trung tâm và các vị trí ở trong thường di căn hạch vú trong hơn các vị trí khác. Hình 1.1. Tuyến vú Nguyễn Quang Quyền dịch (1997, Atlas Giải phẫu người, Frank H. Netter MD, NXB Y học. Hình 1.2. Các động mạch tuyến vú Nguyễn Quang Quyền dịch (1997, Atlas Giải phẫu người, Frank H. Netter MD, NXB Y học. Hình 1.3. Các mạch và hạch bạch huyết của tuyến vú Nguyễn Quang Quyền dịch (1997, Atlas Giải phẫu người, Frank H. Netter MD, NXB Y học. 1.2 Sinh lý tuyến vú * Sù phát triển của tuyến vú: tuyến vú bắt đầu phát triển từ tuổi dạy thì dưới tác dụng của hóc môn Estrogen (ER) và Progesteron (PR), hai hóc môn này kích thích sự phát triển tuyến vú và líp mỡ để chuẩn bị khả năng sinh con. Hóc môn Estrogen làm phát triển các tuyến sữa của vú và mô đệm của vú, khiến vú nở nang. Kết hợp với thụ thể Progesteron, sự phát triển của tuyến vú càng đầy đủ. Hóc môn Progesteron làm phát triển toàn diện tuyến vú. Ngoài Estrogen và Progesteron, cá hóc môn khác cũng có tác dụng phát triển tuyến vó nh Prolactin, yếu tố tăng trưởng giống – insulin, yếu tố tăng trưởng biểu bì, yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi và yếu tố tạo mạch máu [8], [18]. * Điêu hoà hoạt động: tuyến vú là mô đích của hệ tuyến yên – buồng trứng, phụ thuộc vào tình trạng chức năng của nó. Hoạt động của tuyến vú được điều hoà bởi hóc môn vùng dưới đối tuyến yên – buồng trứng. Các hóc môn Estrogen, FSH. LH quyết định hình thái chức năng tuyến vú [9], [18]. * Thô thể nội tiết; thu thể nội tiết đối với Estrogen, Progesteron và một số yếu tố tăng trưởng đã được nhận dạng và xác định tính chất bằng hoá mô miễn dịch. Khoảng 66% các bệnh nhân ung thư vú có thu thế Estrogen dương tính trong tổ chức u, khoảng 50% trong số các bệnh nhân đó khi điều trị các u di căn bằng nội tiết tố có đáp ứng rõ qua sù thu nhỏ kích thước u [13]. Chỉ có một số Ýt bệnh nhân không thụ thể Estrogen đáp ứng với biện pháp nội tiết. Sự hiện diện của thụ thể hóc môn Progesteron là yếu tố đoán về sự đáp ứng và sống còn mạnh mẽ hơn Estrogen. Những bệnh nhân có cả thụ thể Estrogen và Progesteron có khoảng thời gian ổn định hơn, thời gian sống thêm sau khi chẩn đoán tái phát cũng dài hơn [8], [25]. 1.3 Mô học Tuyến vú nằm trong mo mỡ. mô liên kết trên cơ ngực lớn, trải từ xương sườn III đến xương sườn VII. Từ ngoài vào trong gồm có da, tuyến sữa, líp mỡ sau vú. Líp da bao phủ tuyến liên tục với da thành vú. Ở đầu vú có mầu sẫm. Ở quanh núm vú có những tuyến bì lồi dưới da thành những củ Morgagni. Có các cơ bám da ngực nâng đơ tạo nên hình dáng vú ở phụ nữ trưởng thành có hình khối tháp. Líp mỡ dưới da thay đổi tuỳ theo thân người, tuổi tác, líp dẫn sữa lớn được bao phủ bởi biểu mô lát tầng, líp biểu mô này nối với các tế bào hình trụ của các ống nhỏ hơn. Phần ngoại vị các ống lót bởi các tế bào hình trụ thấp, lẫn với các tế bào hình lập phương. Ngay trong màng đáy ống dấn có các tế bào hình sợi nhỏ chuyển dạng tế bào cơ biểu mô. Mô đệm nâng các tiêu thuỳ giống mô liên kết trong tiểu thuỳ và nối liền với các mô quanh ống dẫn sữa. Các mô này có thể xem như là một phần của chủ mô, có dạng nhày, phân biệt rõ với mô dày đặc giữa hai tiểu thuỳ và biến đổi theo từng thời kỳ hoạt động của tuyến vó. Ngoài trừ lúc có thai, cho con bú, phần lớn cấu trúc của tuyến mô sợi và mỡ [5], [8], [12], [13]. 1.4 Dịch tễ học và các yếu tỗ nguy cơ gây ung thư vú * Dịch tễ học: ung thư vú không những là bệnh ung thư hay gặp nhất ở phụ nữ mà là nguyên nhân chính gây tử vong đối với phụ nhữ. Tỷ lệ tử vong thay đổi nhiều, từ 25 – 35/ 100.000 dân tại Anh, Đan Mạch, Hà Lan và Canada đến 1 – 5/100.000 dân tại NHật Bản, Mexico, Vênzuela [32]. Tỷ lệ mắc ung thư vú có khoảng dao động lớn giữa các nước. Mét số nước châu Á có xu hướng tăng nhanh ,đặc biệt ở Nhật Bản và Singapo, nơi đang có lối sống đang được phương tây hoá và đắc biệt là chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển ung thư vú [31]. Tỷ lệ mắc ung thư vú tăng theo tuổi, hiếm gặp ở lứa tuổi dưới 30, sau độ tuổit này tỷ lệ mắc bệnh gia tăng một cách nhanh chóng . Ở Mý tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi tăng từ 25/100.000 dân ở độ tuổi 30 -40 lên đến 200/100.000 dân ở độ tuổi từ 45 -49 [13]. Ước tính trung bình cứ 8 phụ nữ Mỹ thì có 1 người mắc ung thư vú. Tại Pháp tỷ lệ này là 1/10. Tỷ lệ chết do ung thư vó tăng lên theo tỷ lệ mắc [13]. Tuy nhiên, ở một số nước phát triển mặc dù tỷ lệ mắc gia tăng nhanh chóng nhưng tỷ lệ chết vẫn giữ được ở mức độ ổn định nhờ nhận thức của người bệnh, nhờ vào các tiến bộ trong sáng lọc phát hiện sớm và những thành tựu đạt được trong điều trị hệ thống [31]. * Các yếu tố nguy cơ Mặc dù bệnh căn của ung thư vú chưa được biết rõ nhưng có một số yếu tố làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vú. Theo Fisher à CS, Robbí và CS cho rằng các nguyên nhân thuộc di truyền, nội tiết, môi trường và virus, trong đó các yếu tố nguy cơ có liên quan được kể đến nhiều nhất gồm: + Yếu tố gia đình: được xếp vào nhóm nguy cơ cao gồm những người có tiền sử gia đình bị ung thư vú như: mẹ, chị em gái, con gái. Phụ nữ có mẹ bị ung thư vú trước tuổi 40 nguy cơ phát triển ung thu vú tăng 2 lần so với phụ nữ không có mẹ bị ung thư vú. Những phụ nữ ung thư vú có liên quan đến tiền sử gia đình thường có xu hướng trẻ hơn và có tỷ lệ ung thư hai bên cao hơn [13]. + Yếu tố nội tiết: Estrogen thúc đẩy sự phát triển và hoạt động gia tăng sinh của hệ thống ống, làm tăng nguy cơ ung thư vú do việc kích thích sinh các tế bài chưa biệt hóa. Nồng độ Estrogen nội sinh ở những phụ nữ bị ung thư vú cao hơn so với những người không bị ung thư. Nguy cơ cao với người có kinh sớm. mãn kinh muộn, không có thai hoặc có thai lần đầu 35 tuổi. + Tiền sử kinh nguyệt: tuổi có kinh, tuổi mãn kinh và tiền sử mang thai là yếu tố liên quan chặt ché với ung thư vú. Phụ nứ có kinh lần đầu trước tuổi 13 nguy cơ ung thư vũ cap gấp 2 lần so với những phụ nữ bắt đầu có kinh lần đầu trước tuổi 13 hoặc lớn hơn. Phụ nữ mãn kinh ở sau tuổi 55 có nguy cơ cao gấp 2 lần so với phụ nữ mãn kinh trước tuổi 45. Phụ nữ chưa sinh đẻ lần nào nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn so với phụ nữ đã sinh đẻmột hoặc nhiều lần. Phô nữ có thai lần đầu tiên trên 30 tuổi nguy cơ ung thu vú tăng từ 4 – 5 lần so với phụ nữ đẻ con trước 20 tuổi [13]. + Tuổi: nguy cơ mắc ung thu vú tăng lên thưo tuổi. Hiếm gặp bệnh nhân ung thư vú ở tuổi 20 -30. Tỷ lệ mắc ung thư vú cao ở độ tuổi 45 – 49. + Chế độ dinh dưỡng: liênm quan giữa chế độ dinh dưỡng với ung thu vú, đặc biệt là chất béo trong khẩu phần ăn với ung thu vú hiện còn nhiều tranh cãi. Rươụ cũng được coi làm tăng nguy cơ ung thư vú. Uống rượu quá nhiều và keo dài sẽ làm cản trởi việc chuyển hoá Estrogen tại gan gây hậu quả làn tăng nồng độ Etrogen trong máu. Ngược lại, chế độ ăn nhiều dầu oliu, ngò cốc và hoa quả có thể chặn nguy cơ này [13]. + Các yếu tố môi trường: khi tiếp xúc với những bức xạ ion hoá làm tăng nguy cơ phát triển ung thu vú với mối liên quan giữa liều lượng, hậu quả, tuổi tiếp xúc đặc biệt là thổi thành niên. 1.5 Sinh bệnh học ung thư vú * Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ung thư vú Những tiến bộ về sinh học phân tử trong những năm gần đay cho phép thấy rõ những được một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ung nh vó sau: + Thô thể nội tiết Estrogen và Progestron: Estrogen có tác dụng điều hoà quá trình nhân lên và biến hoá của các tế bào đính bằng các Receptor đặc hiệu. Việc phát hiện ra thụ thể nội tiết Estrogen đánh dấu một bước ngoặt trong nghiên cứu sinh bệnh học ung thu vốnc thụ thể nội tiết Estrogen dương tính và âm tính. Bệnh nhân ung thư vú có thể nội tiết Dsstrogen dương tính đáp ứng tốt hơn với điều tẹi bằng nội tiết, tỷ lệ tái phát thấp hơn và thời gian sống thêm lâu hơn với nhóm có Estrogen âm tính. Thụ thể nội tiết Progesteron cũng là một yếu tố tiên lượng đáp ứng với điều trị nội tiết trong ung thư vú [13]. + Yếu tố phát triển biểu mô (èG): là chất đóng vai trò gián tiếp trong quá trình tăng sinh tế bào, cần thiết cho sự hoạt động bình thường của biểu mô tuyến vú. Khi hàm lượng GF cao làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú. + Gen ung thư vú: những loại gen có khả năng liên quan đến ung thu vú là Breast cancer 1 (BRCA1), Breast cancer 2 (BRCA2), p53 (gen ức chế tạo u nằm trên nhiễm sắc thể 17), bệnh Cowden (do rối loạn nhiễm sắc thể), Androgenreceptor gên (AR) và Ataxia telangiectasia gene (TA). * Bệnh sử tự nhiên của ung thư vú Biểu hiện lâm sàng của ung thu vú có đặc trưng là kéo dài và rất khác nhau giữa các bệnh nhân. Một trong những yếu tố tiên lượng là kích thước khối u và sự lan rộng của di căn hạch vùng. NGười ta ước tính, từ khi tế bào chuyển biến ác tính đầu tiên đến khi phát hiện được khối u có kích thước 1 cm thì phải mất khoảng thời gian vài năm. Chỉ một số Ýt bệnh nhân (<3%) ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng, ung thư vú tiến triển nhan và tử vong trong vài tháng [8], [20], ung thư vú có khả năng chữa khỏi ở nhiều bệnh nhân nếu bệnh được chẩn đoáng trong giai đoạn tiền lâm sàng (chưa có triệu chứng hay dấu hiệu lâm sàng). Gree Wood, Bloo và CS theo dõi những trường hợp ung thư vú không điều trị, thấy thời gian sống thêm trung bình kể tư khi chẩn đoán là 31 tháng, tỷ lệ sống thêm 3 năm là 40% và 5 là 18 – 20%, chỉ có 4% sống thêm 10 năm [13]. Giai đoạn tại chố: khối u nguyên phát xuất phát từ đơn vị tiểu thuỳ – ống tuyến tận cùng, tức phần chế tiết của tuyến vú. Sau đó phát triển lâm sàng mô lân cận, xô đẩy tổ chức tuyến vú bình thường. Xu hướng vượt khỏi mô tuyến vú xâm nhiễm mô xung quanh đến các cấu trúc lân cận nh da, làm co rót da, sần da cam, phù nề da. Khi chúng xâm nhiễm đến cân cơ ngực và thành ngực tạo thành một không cứng. [...]... ngy 1 Chu k 21 ngy, dựng trong 4 t sau ú dựng Palitaxel (Taxol) 175 mg/m2 TM Chu k 21 ngy, dựng trong 4 t tip theo Trong 3 giờ, ngy 1 - iu tr ni tit: c coi l hiu qu trong iu tr ung th vỳ vỡ mụ ung th vỳ cũn gi li c c tớnh nhy cm vi ni tit ca mụ vỳ bỡnh thng [13] c ch nh cho cỏc trng hp cú xột nghim dng tớnh vi Estrogen hoc Progesteron t chc u vú - Thuc c s dng rng rói nht trong nhúm ny l Tamoxifen... vỳ u c lm xột nghim th th ni tit, lm c s cho vic iu tr ni tit + Trong lnh vc sinhh hc, gn õy ó xỏc nh mt s gen ung th nh BRCA1, BRCA2, P53hy vng trong tng lai liu phỏp gen tr thnh mt bin phỏp iu tr rng rói Trong nc, hin nay cú rt nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v ung th vỳ, cỏc cụng trỡnh ny cp khớa cnh dch t, chn oỏn, iu tr, phỏt hin sm trong cng ng, phõn loi gii phu bnh Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh di ssõuy... ngc ln phớa trong v bờ trc v b trc ca c lng to n tnh mch nỏch M cn ũn phỏi sau ngoi trc m Vột hch dc theo di cõn c lng to tnh mch nỏch M cn ũn ngc nỏch , lúc ny nm ngay gia b trc c lng to, bc lộ b mch nc lng Ct b l cõn nm mt ngoi khi kộo bnh phm vo phớa trong Mt nhỏnh vuụng gúc xut phỏt t b trong ca cỏc mch ngc lng thng l v trớ ca thn kinh ngc di cho phộp kộo thờm bnh phm vo phớa trong Sau ú,... th sng lc phỏt hin sm, cú th núi õy l bc tin ln trong qun lú ung th vỳ + Trong lớnh vc chn oỏn: 1962 Martin v Elllis (M) cụng b vai trog chn oỏ t bo hc vi u vỳ Mụ hỡnh chn oỏn ung th vỳ, dn dn hon thin nh ng dng cỏc bin phỏp mi nh siờu õm., chp ct lp Nm 1968, T chc Y t Th Gii (WHO) thng nht phõn loi mụ bnh hc ỏp dng trong thc hnh rng rói trờn th gii + Trong iu tr, Fisher (1928), Keynes (1938 ct b tuyn... mng trờn mỏy, pht trờn lm kớnh, c nh li, nhum, c kt qu trờn kớnh hin cvi quang hc Kt qu cú c sau khong 48 giờ sau đó cắt mỏng trên máy, phết trên làm kính, cố định lại, nhuộm, đọc kết quả trên kính hiển cvi quang học Kết quả có đợc sau khoảng 48 giờ Sinh thit kim: s dng sỳng lp kim (Add on unit) lu mu bnh phm Sau ú bnh phm c x trớ nh l cỏc sinh thit m khỏc 2.2.3 Nghiờn cu c im gii phu bnh lý Phn no... vic quyt nh phu thut bo tn tuyn vỳ trong iu tr ung th vỳ + Chp X quang tuyn sa: (Galactography): c s dng trong trng hp chy dch u vỳ m lõm sng khụng phỏt hin thy khi u + Sinh thit kim (Ce Biopsy): chn oỏn mụ bnh hc, giỳp xỏc nh hỡnh nh mụ bnh hc ca tụn thng, trỏnh c vic ly mỏu khụng m bo + Sinh thit nh v: s dng nguyờn tc song song xỏc nh v trớ tn thng ca tuyn vỳ trong khụng gian 3 chiu thụng qua cỏc... phn thnh ngc Gii hn trờn: di 1/2 cm ca din nm ngang, khụng vt quỏ gii hn di ca u trong xng ũn Gii hn di: di np ln vỳ (tr trng hp khi u nm ngang np ln vỳ) Gii hn ngoi: l gii hn ca ng chy phớa trc kộp di xung di thnh sau h nỏch Gii hn ngoi: l gii hn ca ng chy phớa trc kộo di xung di thnh sau h nỏch Gii hn trong: l phớa trong ng gia c 4 cm Thụng thng x tr vi nhp 5 ngy /tun ,mi ln iu tr 2 Gy Tng liu... (1989), Boyae (1994) tin hnh phu thut bo tn tuyn vú : ct b rng khi u hoc ct tuyn vỳ vi u nh hn hoc bng 3 cm phi hp xa tr, ni tit mang li kt qu cao Trong nhng nm gn õy, vic tỏi to li tuyn vỳ sau iu tr c chỳ trng [25] + X tr: F kenney v Fisher xut x tr trong ung th vỳ ngy nay, xak tr l mt phng phỏp iu tr ti ch, ti vựng i vi ung th vỳ X tr c s dng cho tt c cỏc bnh nhõn c iu tr phu thut bo tn v cng khuyờn... tuyn vỳ: thng gp ph n tr u thng trong nhn, ranh gii rừ rng, di lng chn oỏn phõn bit cho chp X quang tuyn vỳ, lm xột nghim t bo - Viờm x tuyn vỳ nang hoỏ: xú th gp mt nang n c hoc nhiu nang to nh ri rỏc c hai bờn vỳ Kớch thc cú th to t vi mm n 10 cm khi khỏm cú cm giỏc cng phi chn oỏn phõn bit nh vo siờu õm - Tuyn gión tuyn vỳ: chy dch u vỳ dai dng lỳc u l dch vng trong sau ú cú th bi nhim thnh dch... hin sm trong cng ng, phõn loi gii phu bnh Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh di ssõuy phõn tớch c im bnh lý trờn ngi Vit Nam cũn thiu Do vy, cung cp thụng tin c bn ca bnh lý nay vn cũn l iu cn thit trong thc hnh cũng nh trong nghiờn cu Quan nim v ung th vỳ thay i theo thi gian (Kuhn 1977) [42,45] 1891: Quan nim ung th vỳ l mt bnh ti ch vựng 1891: Phu thut Halsted ct tuyn vỳ trit cn 1948: Phu thut Patey ct . Bệnh viện K. 2. Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại Bệnh viện K. Chương 1 Tổng quát 1.1. Giải phẫu 1.1.1. Cấu. được điều trị phẫu thuật cắt rộng u có vét hạch nách cùng bên và phẫu thuật Patey kết hợp với điều trị tia xạ hậu phẫu cả hai nhóm cũng có kết quả tương tự [13]. Hiện nay, nhờ tuyên truyền giáo. cm điều trị bằng phẫu thuật Patey và phẫu thuật bảo tồn vú cho kết quả sống thêm tương đương ở bệnh nhân hai nhóm. Viện nghiên cứu Ung thư quốc gia Hoa Kỳ năm 1984 nghiên cứu trên 1843 bệnh

Ngày đăng: 13/01/2015, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w