1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thi pháp không gian

8 374 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 32,41 KB

Nội dung

Khái niệm, cấu trúc và biểu hiện của không gian nghệ thuật.;Không gian nghệ thuật qua các thời kì văn học; Phân tích không gian nghệ thuật trong một tác phẩm cụ thể; khái niệm thì pháp học của Trần Đình Sử.

Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 5.1 Khái niệm, cấu trúc biểu không gian nghệ thuật 5.1.1 Khái niệm khơng gian nghệthuật Theo Trần Đình Sử lí giải: “khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật” “không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống” Không gian nghệ thuật tác giả xây dựng dựa vào khơng gian có thật quan niệmvề không gian sinh hoạt cuộcsống Hơn nữa, nhà văn thể không gian khác tùy hồn cảnh thơng qua ngơn từ để thể nhìn họ Khái niệm không gian hiểu hai phương diện: không gian vũ trụ không gian tác phẩm nghệ thuật Ở đây, ta xét không gian tác phẩm nghệ thuật Không gian tác phẩm nghệ thuật bao gồm hai loại: Khơng gian lý tính gọi khơng gian vật lý địa lý Đó khơng gian thực đo đếm cách cụ thể, xác, tồn khách quan có tính phổ biến Bản than khơng gian địa lý, vật lý chưa phải không gian nghệ thuật Chúng xem không gian nghệ thuật gắn liền với cảm xúc mang ý nghĩa nhân sinh Khơng gian cảm tính gọi khơng gian tâm lý, tâm tưởng Đó khơng gian mà ta khơng thể đo đếm xác được, tồn cảm nhận chủ quan Khơng gian cảm tính thể cách nhìn, cách cảm độc đáo tác giả tác giả thực Vì thường giàu hình ảnh sinh động, nhiều ẩn ý, thể đời sống người cách sáng tạo Nó khắc họa cụ thể trừu tượng, mơ hồ, tượng trưng, ước lệ, phi logic tùy theo cảm nhận nhân vật dụng ý nhà văn Tóm lại, khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Đó khơng gian tồn tại, sinh hoạt nhân vật, bối cảnh để nhân vật thể tính cách, suy nghĩ, hành động,… Khơng gian nghệ thuật nền, cảnh cho kiện… 5.1.2 Cấu trúc biểu không gian nghệ thuật Cấu trúc không gian nghệ thuật gồm nhiều lớp: - Không gian vũ trụ - Không gian xã hội - Không gian địa lý - Không gian người,… 5.2 Khơng văn nghệ thuật qua thời kì văn học 5.2.1 Không gian nghệ thuật văn học cổ Trong lịch sử văn học tồn nhiều kiểu loại văn chương khác nhau.Mỗi thểloại, thời đại có kiểu không gian phổ biến, đặc trưng phản ánh cấp độ tư conngười.Trong văn học cổ vậy, thể loại có kiểu khơng gian nghệ thuật mang đặc trưng thể loại - Khơng gian thần thoại: Không gian thường thấy thần thoại vũ trụ bao la, nơi thần linh tồn Đó khơng gian ảo, khơng định tính, nhân vật tồn không gian mà ngồi khơng gian Có lúc, vũ trụ cõi hồng hoang, âm u, lạnh lẽo vắng bóng dáng người: “Ban đầu vũ trụ cõi hỗn độn, mờ mịt, tối tăm, lạnh lẽo Từ cõi hỗn độn ấy, Thần Trụ Trời xuất hiện, ông lấy đầu đội trời lên cao dùng chân đạp đất thấp xuống” (Thần trụ trời) - Không gian sử thi: không gian sử thi không gian cộng đồng, không gian chiến trận gắn với chiến cơng Đó không gian cộng đồng thị tộc núi rừng (Đăm săn, Xinh Nhã), thành bang (Iliade, Odysseus) Nền tảng không gian sử thi khơng gian thần thoại có tính chất hư ảo, kì diệu Cho nên, khơng gian thần thiêng còn, người kết nối với giới siêu nhiên Trong sử thi “Đẻ đất đẻ nước”, nói lên mối quan hệ qua lại giới trần gian giới thần linh - Không gian truyện cổ tích:khơng gian cổ tích có khithu hẹp hơn, phạm vi khơng gian gia đình, khơng gian tục (Cây khế, Tấm Cám, Sọ Dừa, Cô bé lọ lem…) Ở khía cạnh khác, khơng gian cổ tích không gian không cản trở, hành động nhân vật khơng bị trở ngại hồn cảnh Cũng từ đó, cổ tích mang tinh chất thần kì, mang ước mơ, khát vọng người Trong không gian cổ tích, người tự hoạt động, tự di chuyển, gặp thử thách, ln có giúp đỡ lực lượng thần kì, siêu nhiên, phương tiện lại kì diệu: thảm bay, đôi hài bảy dặm, nồi cơm ăn không hết,… Nhìn chung, truyện cổ tích, thần thoại, sử thi, phổ biến với loại không gian hư ảo, kì diệu xoay quanh batầng, ba cõi, giúp thỏa mãn nhu cầu lý giải tượng tự nhiên, đời sống thể ước mơ, khát vọng tư người lúc đơn giản - Không gian truyền thuyết:thể loại truyền thuyết có yếu tố kì ảo, tưởng tượng, lại dựa cốt lõi thật lịch sử Vì vậy, không gian nghệ thuật truyền thuyết mang tính cụ thể, xác định Khơng gian truyền thuyết địa danh có thực, khơng gian lịch sử gắn liền với nhân vật kiện lịch sử, gắn liền với thời gian lịch sử xác định Nó đồng thời khơng gian thiêng, trường tồn với nhân vật lịch sử Núi Tản Viên thành chốn non thiêng gắn liền với Sơn Tinh – vị thần - vị anh hùng trị thủy Truyền thuyết tạo nên cặp sánh đôi: không gian lịch sử - nhân vật lịch sử - Không gian ca dao:không gian ca dao biểu nhiều phương diện, thường gắn với bối cảnhquen thuộc: gia đình, làng xã; hình ảnh gần gủi, than quen: đa, bến nước, sân đình, cánh đồng, sơng lạch…Khơng giantrongcadaothườngmangtínhphiếmchỉvàcótácdụnggợihứngsinhtình… - Hơm qua tát nước đầu đình, Bỏ quên áo cành hoa sen - Thuyền có nhớ bến chăng, Bến khăng khăng đợi thuyền - Qua đình ngả nón trơng đình, Đình ngói, thương nhiêu Khơng gian tác phẩm văn học thời cổ biểu thể loại văn học dân gian với nhiều sắc thái khác Nhìn chung, theo mức độ phổ biến thấy khơng gian văn học cổ có hai dạng bản: khơng gian kì ảo không gian thực, gần gũi, quen thuộc 5.2.2 Không gian nghệ thuật văn học trung đại - Không gian văn xuôi trung đại: Trong văn xuôi thời trung đại có kết hợp nhiều loại khơng gian: tục, đời tư, thần thiêng… Tiểu thuyết chương hồi thường miêu tả khơng gian chiến trường, khơng gian cung đình, không gian sinh hoạt giới quý tộc Phổ biến loại khơng gian lịch sử rộng mở mang tính chất động (Tam Quốc chí, Hồng Lê thống chí,…) - Không gian truyện thơ Nôm: phổ biến loại không gian lưu lạc, không gian tha phương Phần lớn tác phẩm xây dựng bối cảnh không gian lãng mạn, thích hợp với kiểu nhân vật tài tử giai nhân (Truyện Kiều) - Không gian ngâm khúc: khơng gian tâm lý phổ biến Đó loại khơng gian tái qua dòng hồi tưởng, tâm trạng nhân vật thường có sắc thái buồn (Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc) - Khơng gian thơ trung đại: Trong thơ trung đại ta thấy có khơng gian nhàn tản, tục (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm; Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi).Không gian thiên nhiên, đời sống nhàn trở thành nơi gửi gắm nỗi niềm tâm nhà Nho.Từ kỷ XIX trở đi, không gian tục phổ biến thơ Nôm, không gian khơnggianlaođộngđờithườngnhưThươngvợ(TúXương) Tuy nhiên khơng gian phổ biến có ấn tượng mạnh thơ trung đại nói riêng văn chương trung đại nói chung khơng gian vũ trụ Không gian vũ trụ văn học trung đại xuất phát từ ảnh hưởng học thuyết tam giáo.Đạo giáo hướng đến chốn bồng lai, tiên cảnh.Phật giáo hướng đến cõi niết bàn, chốn cực lạc Còn với Nho giáo, khơng gian mang màu sắc gần gũi hơn, thiết thực hơn, phải cao Vì thế, cảm thức khơng gian người trung đại không gian vũ trụ người có khát vong muốn chiếm lĩnh khơng gian rộng lớn vũ trụ Đó khơng gian mở rộng vô cung, vô tận: “Tiền bất kiến cổ nhân Hậu bất kiến lai giả Niệm thiên địa chi du du Độc sảng nhiên nhi há” (Đăng u châu đài ca_Trần Tử Ngang) (Phía trước khơng thấy người xưa - Phía sau khơng thấy đến - Ta nghĩ trời đất rộng mênh mơng - Riêng ta đau lòng rơi lệ) Đối với họ không gian vũ trụ vơ lớn lao, kì vĩ họ ln có khát vọng chiếm lĩnh khơng gian, chan hòa trongvũ trụ “Hồnh sóc giang sơn cáp kỉ thu Tam qn tì hổ khí thơn Ngưu” (Thuật hồi_Phạm Ngũ Lão) Khơng gian bao la rộng lớn đất nước thời giang đằng đẵng suốt thu nâng tầm vóc người chiến sĩ lớn theo tầm vóc non sông tổ quốc “Ba quân” quân đội “sao Ngưu” tượng trưng cho thiên nhiên hùng vĩ, bao la Sức mạnh “Ba quân” át Ngưu, vũ trụ Qua ta thấy mơ hình khơng gian vũ trụtrong cảm thức người trung đại thường phương (đông, tây, nam, bắc), trước sau, ngồi, gần xa,…nhưng khơng có hướng Theo quan niệm người trung đại, người vũ trụ, nên người đất trời có tương thơng (« Thiên nhân tương cảm ») Như “Dạ Vũ” Trần Minh Tông dường có nỗi buồn lẫn khuất khơng gian, làm cho đêm dài hơn, ngày khơng sáng được, đèn chưa tắt hòa với khơng gian đêm thu, mưa rơi rả rít Đó khơng gian tâm trạng hồi tưởng khứ mang nỗi buồn vô hạn : “Thu khí hòa đăng thất thự minh Bích tiêu song ngoại đệ tàn Tự tri tam thập niên tiền thác Khẳng bả nhàn sầu đối vũ thanh” (Dạ Vũ_Trần Minh Tơng) (Hơi thu hòa vào đèn làm mờ ánh sáng ban mai - Giọt mưa tàu chuối xanh cửa sổ tiễn canh tàn - Tự biết sai lầm ba mươi năm trước -Đành ôm nỗi sầu ngồi nghe mưa rơi) Hồ Xuân Hương trải nỗi buồn, nỗi hận lên không gian, hay khơng gian vắng lạnh giao hòa tâm trạng người: Tiếng gà văng vẳng gáy bom, n hận trơng khắp chòm (Tự tình 1) Nỗi niềm người lữ thứ thể qua không gian - không gian lữ thứ: …Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu (Hồng hạc lâu_Thơi Hiệu) (Q hương khuất bóng hồn - Trên sơng khói sóng cho buồn lòng ai?) Một khơng gian đối lập giữ cố hương tha hương, không gian mênh mang, kéo dài nỗi lòng khắc khoải kẻ lưu lạc, nhìn cảnh mà nhớ quê Như vậy, đặc điểm tương thông người vũ trụ mà thơ trữ tình trung đại bộc lộ tâm tình gián tiếp qua khơng gian vũ trụ Nhìn chung, yếu khơng gian xuất nhiều văn chương trung đại đề cập với sắc thái, tính chất khác Nhưng tập trung nhất, phổ biến không gian vũ trụ 5.2.3 Không gian nghệ thuật văn học đại Do đổi thay quan niệm xã hội, cá nhân, hoạt động người mà không gian nghệ thuật văn học thay đổi.Ở giai đoạn không gian nghệ thuật đa dạng phong phú hơn.Với tác giả văn học đại, không gian nghệ thuật mang tính khái quát cao, phạm vi phản ánh rộng lớn Đó tồn đời sống xã hội - không gian người phải vật lộn với sống đầy sóng gió - Khơng gian văn chương lãng mạn: Không gian đời tư, không gian sinh hoạt phổ biến nhất.Ở dạng này, không gian thực thường đối lập với không gian mộng tưởng: “Em gái trongkhungcửa Anhlàmâybốnphươngtrời (Mộtmùađông–LưuTrọngLư) “Cửa nhỏ trông giời vướng chấn song Một khuôn chật chội phương lòng Tường vơi, gạch lở loang màu máu Nung nấu thêm sầu mộng núi sông (Đời nhà văn – Trần Huyền Trân) Một số nhà thơ muốn thoát ly thực tại, tìm đến giưới khác Thế giới tâm tưởng, tưởng tượng thể không gian nghệ thuật hướng vào vũ trụ đầy hư ảo, mộng mị Như Vũ Hồng Chương muốn tìm đường sang xứ sở khác: “Nhổ neo thuyền ơi! Xin mặc sóng Xơ đơng bay dạt tới phương đồi (Phương xa - Vũ Hoàng Chương) Một giới đáng chán ghét khát vọng muốn lẫn tránh vào lạnh lẽo, cô độc vũ trụ xa xăm, tách khỏi trần Một không nghệ thuật đầy hư ảo, mộng mị tiếng rỉ rên thơ Chế Lan Viên: “ Trời trời! Hôm chán hết Những sắc màu, hình ảnh trần gian” ( Tạo lập) “Hãy cho tơi tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa Để nơi tháng ngày lẩn tránh Những ưu phiền đau khổ với buồn lo.” ( Những sợi tơ lòng) Một khơng gian li thực đầy chất thơ, vô sáng không vướng bụi trần Trong không gian bồng lai tiên cảnh lên vẻ đẹp nàng tiên nga, ngọc nữ múa lượn tiếng đàn, tiếng duối vang dội lung linh, có suối giếng ngọc… Mây hồng ngừng lại sau đèo, Mình nắng nhuộm, bóng chiều khơng Trời cao xanh ngắt – Ơ kìa! Hai hạc trắng bay bồng lai… (Tiếng sáo thiên thai) - Không gian văn chương thực: Nếu văn chương lãng mạn chuộng loại không gian ảo mộng văn chương tả chân chuộng loại không gian thực tế, không gian sinh hoạt đời thường, không gian Các nhà văn thực thường chọn miêu tả nơi nghèo khổ Đó làng q nghèo đói, bất cơng (Tắt đèn, Một bữa no), nơi thành thị xấu xa, đồi bại (Số đỏ)… Kết thúc tác phẩm, nhân vật thường bị đẩy vào không gian bế tắc nhà tù, nghĩa địa, tha phương cầu thực, chấp nhận sống đau khổ với môi trường cũ - Không gian văn chương cách mạng: nhân vật thường hướng đếnmảng không gian tươi sáng Văn chương cách mạng thường phổ biến loại loại không gian động không gian chiến trường, không gian công cộng, không phổ biến loạikhông gian đời tư chật hẹp, tĩnh Hình tượng quen thuộc đường, dài rộng, hướng đến chiến công hạnh phúc tương lai Đặc điểm không gian văn chương cách mạng dài rộng, sôi động, sáng tươi, đẹp đẽ, lạc quan Có thể thấy điều thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên, Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Dấu chân ngườilính(NguyễnMinhChâu),Bãobiển(ChuVăn) Như vậy, khơng gian nghệ thuật văn chương đại có tính chất bao qt tồn đời sống xã hội tâm tư tình cảm người.Đồng thời đươc biểu với với dạng thức phong phú, đa dạng ...- Không gian vũ trụ - Không gian xã hội - Không gian địa lý - Không gian người,… 5.2 Khơng văn nghệ thuật qua thời kì văn học 5.2.1 Không gian nghệ thuật văn học cổ Trong... chân đạp đất thấp xuống” (Thần trụ trời) - Không gian sử thi: không gian sử thi không gian cộng đồng, khơng gian chiến trận gắn với chiến cơng Đó khơng gian cộng đồng thị tộc núi rừng (Đăm săn,... - không gian người phải vật lộn với sống đầy sóng gió - Khơng gian văn chương lãng mạn: Không gian đời tư, không gian sinh hoạt phổ biến nhất.Ở dạng này, không gian thực thường đối lập với không

Ngày đăng: 10/01/2018, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w