Thi pháp thời gian nghệ thuật

14 339 1
Thi pháp thời gian nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương diện biểu hiện của thi pháp học, phân tích tác phẩm cụ thể, bài viết dựa trên lí thuyết về thi pháp học của Trần Đình Sử, nêu ra những lí thuyết dễ hiểu nhất. Đồng thời đi sâu nghiên cứu đặc điểm này trong một tác phẩm văn học cụ thể nhằm mang lại cái nhìn tròn vẹn cho người đọc.

CHƯƠNG 4: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 4.1 Khái niệm, cấu trúc biểu thời gian nghệ thuật 4.1.1 Khái niệm Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta thể nghiệm tác phẩm nghệ thuật với độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ hay tương lai Thời gian nghệ thuật hình tượng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo tác giả phương tiện nghệ thuật nhằm làm cho người thưởng thức cảm nhận được: hồi hợp đợi chờ, thản vơ tư, đắm chìm vào q khứ Thiếu thụ cảm, tưởng tượng người đọc thời gian nghệ thuật khơng xuất Nhưng thời gian nghệ thuật tượng tâm lý cá nhân người đọc, muốn cảm thụ nhanh chậm Thời gian nghệ thuật sáng tạo khách quan chất liệu Nếu tác phẩm gây hiệu hồi hộp đợi chờ với ai, lúc nào, cảm thụ, thời gian xuất Thời gian nghệ thuật hình tượng thời gian sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật Thời gian dùng làm phương tiện nghệ thuật để phản ánh đời sống Trong tác phẩm nghệ thuật, thời gian đóng vai trò hình thức tồn hình tượng nghệ thuật; hình thức triển khai hành động, cảm thụ Thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học, thể thực chất sáng tạo nghệ thuật nghệNghệ sĩ chọn điểm bắt đầu kết thúc, kể nhanh hay chậm, kể xi hay đảo ngược, chọn điểm nhìn từ q khứ, tại, tương lai; chọn độ dài khoảnh khắc hay nhiều hệ, nhiều đời Thời gian thể ý thức sáng tạo nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù thi pháp ngày có tầm quan trọng người muốn cảm nhận toàn giới qua thời gian thời gian Thời gian nghệ thuật phạm trù đặc trưng văn học, văn học nghệ thuật thời gian “Thời gian đối tượng, chủ thể, công cụ miêu tả - ý thức cảm giác vận động đổi thay giới hình thức đa dạng thời gian xuyên suốt toàn văn học” Thời gian văn học khơng giản đơn dung chứa trình đời sống mà yếu tố nội dung tích cực, “một kẻ tham gia độc lập vào hành động nghệ thuật”, “một phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung nghệ thuật” Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm 4.1.2 Cấu trúc biểu thời gian nghệ thuật 4.1.2.1 Thời gian trần thuật Thời gian trần thuật thời gian vận động theo dòng vận động tuyến tính, chiều, văn ngơn từ Người ta nói văn học nghệ thuật thời gian văn học diễn đạt vật, tượng theo trật tự thời gian lời nói liên tục, từ câu đầu câu cuối cùng, không đảo ngược Khái niệm “trần thuật” dùng với ý nghĩa khái quát – không cho loại tự sự, mà cho văn văn học, nghĩa tổ chức văn miêu tả, biểu chủ thể để thể giới nghệ thuật tác phẩm Trong văn học cổ Việt Nam, người ta gọi thơ trữ tình “tự tình”, “trần tình”, “tự thuật” Thời gian trần thuật thời gian người kể, kể Nó có mở đầu có kết thúc, thời gian hữu hạn Nó có tốc độ nhịp độ riêng người kể kể nhanh hay chậm, có nghĩa kể lướt hay tỉ mỉ, dừng lại miêu tả chi tiết Khi diễn đạt khái quát thời gian lướt nhanh, sa vào miêu tả chi tiết thời gian dừng lại Do có tính khơng đảo ngược xếp lại trật tự thời gian việc vào trật tự trước sau Nó đem xảy sau kể trước ngược lại đem xảy trước kể sau Thời gian trần thuật mang thời Thời ngữ pháp lời nói ứng với thời người nói Khi đọc thơ trữ tình cổ ta nhập thời tác giả vào thời người đọc tạo thành thời gian nghệ thuật, có nghệ thuật 4.1.2.2 Thời gian trần thuật Thời gian trần thuật thời gian kiện nói tới Đây chưa phải thời gian nghệ thuật, sở Thời gian trần thuật bao gồm: 4.1.2.2.1 Thời gian kiện chuỗi liên tục kiện quan hệ liên tục trước sau, nhân Có người gọi thời gian “lịch sử”, thời gian truyện Đó tên gọi ước lệ Thời gian kiện tính theo độ dài thời gian mà diễn Trong thời gian kiện, người ta chia hai lớp thời gian: thời gian tiền sử thời gian cốt truyện Thời gian tiền sử thường kể bổ sung, chấm phá, thời gian cốt truyện trần thuật liên tục Sự phân biệt có ý nghĩa là: thời gian tiền sử có giá trị thuyết minh, thời gian cốt truyện tạo cảm giác vận động cho tác phẩm 4.1.2.2.2 Thời gian nhân vật bao gồm thời gian tiểu sử thời gian nếm trải qua tâm hồn nhân vật Hoạt động tâm lý, ký ức dòng ý thức tạo thành thời gian nhân vật Nếu nhân vật thiếu đời sống nội tâm thời gian tồn cấp Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm độ kiện nhân quả, cấp độ thời gian đồng hồ lịch Thời gian nhân vật gắn với thời gian điểm có ý nghĩa riêng nhân vật Mỗi nhân vật có “thời khóa biểu”, nhịp độ hoạt động Thời gian nhân vật có độ dài diện tác phẩm khác Chỉ có nhân vật có thời gian thời gian tiền sử thời gian cốt truyện 4.1.2.3 Mối quan hệ thời gian trần thuật thời gian trần thuật Sự xếp, phối trí thời gian trần thuật thời gian trần thuật tạo thời gian nghệ thuật thật Mối quan hệ biểu qua tương quan sau đây: 4.1.2.3.1 Tương quan điểm mở đầu – kết thúc thời gian trần thuật với thời điểm mở đầu – kết thúc thời gian kiện Hai điểm trùng nhau, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thơ Nôm v.v Hai điểm mở đầu kết thúc hai thời gian khơng trùng nhau, mà so le Ví dụ truyện “Vợ nhặt” Có trường hợp bắt dầu từ kết kiện kết thúc Tương quan tạo khứ, tương lai, thời gian nhiều bình diện 4.1.2.3.2 Tương quan kiện thời gian trần thuật Các kiện thời gian trần thuật có thể: Liên tục nhau, kiện kề theo sau kiện trước Giữa kiện có khoảng cách thời gian ngắn dài thông báo, miêu tả phong cảnh, môi trường Gối đầu nhau, kiện chưa xong, kiện sau tới Đảo ngược thời gian, đòi hỏi hồi tưởng, hồi thuật Trần thuật dồn nén, tĩnh lược, lược thuật Tương quan tạo nhịp điệu, tốc độ trần thuật 4.1.2.3.3 Tương quan thời gian trần thuật thời gian nhân vật: Xây dựng thời gian trần thuật dựa vào trình tự ý thức nhân vật Sự tự ý thức người trình, từ chưa nhận đến nhận ra, theo trình phát Ý thức người vận động theo quy luật ký ức, liên tưởng Tương quan thể rõ thơ trữ tình, thời gian trần thuật trùng với thời gian trữ tình Sự khúc xạ thời gian vào ý thức nhân vật gây ấn tượng mạnh mẽ Khúc xạ qua tâm hồn, thời gian mang tính chất cảm xúc Sự đối chiếu ý thức thời gian hai nhân vật tạo thành ấn tượng thời gian Vận dụng ký ức nhân vật để trần thuật thủ pháp đặc trưng văn học thủ pháp đại Trước hết phải nói vận dụng kí ức để trần thuật vốn thủ pháp truyền thống Nghệ thuật trần thuật kích thích người đọc nhớ lại Ký ức có Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm 3 tác dụng tơ đậm kiện giàu ý nghĩa Ký ức có khả tập hợp kiện xa cách lại Hồi ức văn xuôi đại trở thành thủ pháp để tái “sự kiện vi mô” khứ, thực du hành vào mê cung hồi niệm 4.1.2.4 Các bình diện thời gian điều cần ý thức để phân tích thời gian Quan hệ khứ, tại, tương lai tương đối, phụ thuộc vào điểm quy chiếu “bây giờ” Có người cho “hiện tại” có độ dài trạng vật Trên phương diện tâm lý, nhiều người cho “bây giờ” bao chứa phần khứ tương lai 4.1.2.4.1 Trong tác phẩm nghệ thuật, thời đóng vai trò chủ đạo thời gian cảm nhận Hồi tưởng quay khứ, đồng thời sống lại “hiện tại” khứ, mơ ước tương lai sống với “hiện tại” tương lai Do đó, phân biệt ba bình diện thời gian tương đối, có dòng cảm nhận xun suốt bình diện Sự phân biệt khứ, tại, tương lai xuất phạm vi thời gian nhân vật kiện Còn cảm nhận gắn liền với phát ngơn người đọc Cho nên Likhasốp nói thực chất thời gian nghệ thuật thời gian ước lệ, phát triển thời gian nghệ thuật chủ yếu phát triển hình thức thời gian Bởi thời gian thời sống, nghệ thuật đem thời ước lệ mà làm sống vĩnh viễn giá trị, tức khắc phục thời gian thực không trở lại 4.1.2.4.2 Thời gian khứ văn học xuất muộn Trong phần nhiều thơ trữ tình, truyện trung đại, truyện dân gian thời khứ không phát triển, nhân vật khơng biết hồi tưởng Chỉ có ý thức đời sống nội tâm nhân vật nhân vật có khả hồi tưởng xuất thời khứ Chú trọng khứ đặc điểm phổ biến văn học đại Quá khứ thể qua hình tượng ơng già, bà già huyền thoại truyền thuyết Quá khứ thể dấu tích, phế tích, hồi ức, giấc mơ 4.1.2.4.3 Thời tương lai thể qua giấc mơ, qua dự kiến, ước mơ Tương lai thể hình ảnh trẻ con, thể hình ảnh người phụ nữ mang thai 4.1.2.4.4 Ngồi bình diện trên, văn học có bình diện vĩnh viễn trường tồn, “ngoài thời gian”, thiên nhiên tuần hồn Thời gian ngồi thời gian thể tính Thời gian vĩnh viễn thời gian khơng có q khứ tương Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm lai, có kéo dài bất biến Trong thơ truyện tìm thấy bình diện vĩnh viễn thời gian tiên cảnh, vừa bất biến, kéo dài, vừa 4.1.2.5 Độ đo thời gian Độ đo thời gian thể ý thức thời gian Độ đo thời gian đại lượng ước lệ mang tính quan niệm Một phút hai mươi năm năm chớp mắt,… Mỗi thời gian có độ đo riêng, làm cho chúng khác biệt nhau: năm, tháng, phút, giây, mùa, kỉ, thời đại,… Đơn vị thời gian nhỏ người ta có dịp nhìn sâu vào thực tại, đơn vị lớn đem lại nhìn bao quát Độ đo thời gian gắn với đặc trưng thể loại đặc trưng thẩm mĩ thời đại Trong kịch, chia hồi, thời gian hồi tính theo đồng hồ, thời gian hồi tính theo lịch Thời gian trữ tình tự tính tự do, đa dạng 4.1.2.6 Thời gian khép kín thời gian mở Thời gian khép kín thời gian truyện vận động theo kiện cho kết thúc Thời gian mở thời gian tiến trình kiện, xuất khả mới, bước ngoặt mà không hay việc định trước Do tác phẩm kết thúc khơng theo kiện ban đầu, mà theo kiện mới, có viễn cảnh Hầu hết kịch, tiểu thuyết đại có thời gian mở 4.2 Thời gian nghệ thuật qua thời kỳ văn học 4.2.1 Thời gian thần thoại Thời gian thần thoại gắn liền với chất thần thoại Trong thần thoại khơng có thời gian túy nằm ngồi xun qua vật cách trừu tượng Thời gian thần thoại gắn chặt với vật Là thần linh thể hiện tượng tự nhiên chức chúng thời gian có tính chất tuần hồn, quay vòng tròn vật cách vĩnh viễn Mặt khác, người nguyên thủy đồng chất vật với cội nguồn vật, thần thoại nhiều chuyện khởi đầu, phát sinh, làm cho thời gian thần thoại trở thành thời gian sáng tạo Hầu hết nhân vật có tính khởi đầu Thời gian thần thoại thời gian vũ trụ khép kín có tính khép kín, khơng có liên hệ trực tiếp với thời gian lịch sử Nó nằm ngồi lịch sử Bên thần thoại khơng có đầu cuối, khơng có trật tự hành động đâu kết thúc được, người ta không cảm thấy thiếu thời gian, khơng phải hồi hộp Đó cách tư người cổ đại Do Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm phạm trù thời gian thần thoại phạm trù có tính văn hóa phạm trù nghệ thuật 4.2.2 Thời gian sử thi Thời gian sử thi thời gian khứ tuyệt đối, thời gian khép kín (Quá khứ tuyệt đối người nghe, thời gian trần thuật thời gian tuyệt đối) Với ba ý nghĩa sau: Đó q khứ dân tộc Nó tuyệt đối khơng có khứ trước nó, khứ Đó ký ức, ký ức cộng đồng ký ức cá nhân, nhận thức Đó giới tách hẳn với tại, tách hẳn thời người kể, người kể nhìn thấy thời đó, khơng sờ mó, xâm nhập vào đó, khơng thể có quan điểm riêng Đi vào cấu trúc sử thi thời gian có số đặc điểm đặc thù Sử thi có loại cổ sơ, gắn liền với thần thoại, đậm tính dân gian thường gọi sử thi thần thoại sử thi cổ điển, có gia cơng nghệ sĩ Sử thi thể sức mạnh thị tộc, tập thể thời xa xưa, không gắn liền với “Thời gian sử thi” có yếu tố chờ khơng phát triển, thời gian mang tính khơng gian Nhân vật ý thức thời gian qua đơn vị “ngày”, có mở đầu trời sáng kết thúc trời đêm, ban ngày muốn dài Chính đặc điểm cho phép sử thi miêu tả kiện nhân vật cách tĩnh tại, khoan thai, tường tận hồnh tráng 4.2.3 Thời gian cổ tích Thời gian truyện cổ tích thể tính liên tục biến cố Đó thời gian nén chặt, đo kiện Thay thời gian khơng miêu tả thành dòng chảy, thời gian truyện cổ tích tạo thành từ thời điểm khác điểm cách quãng Thời gian tính ngày, đêm, vật thể Trong truyện cổ tích thời gian mang tính chất kiện, khơng có thời gian tâm lý, thời gian đợi chờ Đó thời gian khép kín, “chuyện đời xưa” Nhân vật hồi tưởng, ước mơ, nghĩa nhân vật luôn sống với Do khơng xác định lịch sử, khơng thể nối liền thời gian cổ tích với thời gian lịch sử 4.2.4 Thời gian văn học viết trung đại Thời gian văn học viết trung đại chịu ảnh hưởng nhiều văn học dân gian, nhiều tác phẩm tự mang tính chất thời gian sử thi, cổ tích Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm Trong thơ trữ tình, (thơ Đường) thời gian sinh mệnh đời người Cuộc đời ngắn ngủi, chóng qua, vơ thường so với bất biến Ý thức thời gian đời người khiến thi nhân hứng thú với thời tại, sợ trôi Thời gian vũ trụ, thiên nhiên, thời gian bất biến, vĩnh cửu, hóa thân vào thiên nhiên để tìm thấy yên tĩnh tâm hồn Thời gian lịch sử cảm thấy hưng vong, thịnh suy Thời gian tiên cảnh tính vĩnh viễn Thời gian sinh hoạt tính buổi, ngày, với thực thực tế Mỗi hình thức thời gian có độ đo Thời gian thể qua khoảnh khắc bừng ngộ Trong truyện trung đại, đáng ý thời gian vũ trụ Thời gian tuần hoàn, luân hồi làm cho người hóa kiếp, chết sống đắp đổi Thời gian biên niên sử nét đặc trưng, thường thời gian triều đại, thể ý thức văn sử bất phân Nhiều trường hợp yếu tố biên niên gây ảo giác tính chân thực, có thực Trong truyện thơ Nơm có hình thức thời gian đa dạng Trong Truyện Kiều, đáng ý thời gian kiện gấp khúc, thời gian tâm trạng Truyện Kiều có thời gian kiện: Sen tàn cúc lại nở hoa, Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân”, tạo tiết tấu nhịp nhàng cho truyện Cảm giác thời gian nhân vật phát triển, vội vàng hành động, lo lắng cho tương lai… Trong thể ngâm khúc có hình thức thời gian mới, thời gian kéo dài thời gian tiễn đưa chinh phu trận; dùng nhiều hệ thống tính: tính mùa, tính buổi, tính ngày, tính năm để thấy thời gian trơng ngóng dài dằng dặc Trong Cung ốn ngâm có thời gian hư ảo Nhìn chung, thời gian nghệ thuật văn học trung đại, nhìn qua văn học Nga cổ, theo Likhasốp, có đặc điểm sau: Thời gian trần thuật phụ thuộc vào mật độ kiện nhiều hay Phương diện chủ quan thời gian trần thuật chưa phát khép kín kiện, tính khép kín khắc phục dần Do tác động quy luật cảm thụ toàn vẹn, kể truyện người ta kể từ đầu cuối kiện, không kể từ giữa, hay từ phận Do vậy, thời gian nghệ thuật ln có tính đơn hướng, lời kể đặn, lặng lẽ 4.2.5 Thời gian văn học cận, đại Thời gian văn học cận đại đặc biệt phong phú với nhiều hình thức đa dạng, thời gian tâm lý, thời gian sinh hoạt, thời gian lịch sử… Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm 4.2.5.1 Thời gian tiểu thuyết cận, đại trước kỷ XX đánh dấu phát triển chủ quan nó, đa dạng hóa hình thức trần thuật, làm cho thời gian nghệ thuật thoát khỏi ràng buộc thời gian kiện, nhà văn có khả chủ động bao quát biểu phương diện người Văn học thực chủ nghĩa kỷ XIX đổi quan niệm Thời phân hóa thành xã hội (trạng thái xã hội) thời gian cá nhân – nhân vật có riêng thời gian Người ta khám phá thời gian theo bình diện khác Thời gian sinh hoạt cống hiến văn học thực phê phán kỷ XIX Các nhà văn thực chủ nghĩa đưa vào văn học thời gian lịch sử, thời gian xã hội (Thời gian vận động xã hội, thời gian biến thiên lịch sử, cách mạng) Nhưng chủ nghĩa thực phê phán thời gian lịch sử chưa tái cách hoàn thiện Thời gian lịch sử bộc lộ rõ chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa - Ở thời gian gắn liền với phương diện tồn thực nên việc mở rộng không ngừng giới hạn thời gian phát triển văn học Tóm lại, văn học cận, đại trước kỉ XX, trước hết tiểu thuyết phát yếu tố thời gian chủ quan thời gian trần thuật thời gian nhân vật, giải phóng sức sáng tạo nhà văn mở đường vào giới nội tâm nhân vật Việc vận dụng thời gian xã hội, thời gian lịch sử thời gian sinh hoạt đời thường tạo khả lý giải sống sâu sắc, giàu nội dung triết lý 4.2.5.2 Văn học kỷ XX có thêm nhiều hình thức thời gian nghệ thuật Xáo trộn bình diện thời gian Miêu tả khứ ký ức, khắc họa ấn tượng thời gian kéo dài tâm hồn so với thời gian ngắn ngủi thực tế Các nhà văn đại có xu hướng rút ngắn khung thời gian kiện bên mà kéo dài thời gian bên tâm hồn Các hình thức thời gian gắn liền với quan niệm nghệ thuật người “Con người tổng thể ký ức” (M.Prust), “Con người tổng thể khứ họ” (Fốcnơ) Quan niệm nghệ thuật thời gian nhà văn đại có ưu nhược điểm, người mở khía cạnh 4.3 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 4.3.1 Vài nét Thạch Lam Thạch Lam (1910-1942), em ruột nhà văn Nhất Linh Hoàng Đạo, ba thành viên nhóm Tự lực Văn Đoàn Thuở nhỏ sống quê ngoại, phố Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm huyện Cẩm Giàng, Hải Dương, sau trở thành không gian nghệ thuật cho nhiều sáng tác Thạch Lam Ông người đơn hậu, điềm đạm tinh tế Có biệt tài truyện ngắn, chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật Mỗi truyện thơ trữ tình đượm buồn, giọng điệu điềm đạm Văn Thạch Lam sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc Ông phủ định khuynh hướng thoát li thực, khẳng định gắn bó khơng thể tách rời văn học nghệ thuật đời sống xã hội Khi nhìn nhận vai trò văn chương, Thạch Lam nghiêng thiên chức nâng đỡ hoàn thiện tâm hồn người Đó quan điểm tiến sâu sắc Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” trích từ tập “Nắng vườn” (1938); tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam Hai đứa trẻ (Liên – An) mẹ giao trông coi gian hàng nhỏ Chiều vậy, sau dọn hàng xong, hai đứa trẻ cố thức để đợi chuyến tàu đêm từ Hà Nội ngang qua phố huyện Đây phố huyện nghèo trước cách mạng, lên tác phẩm ba thời điểm lúc chiều tối, đêm khuya chuyến tàu đến qua 4.3.2 Về thời gian nghệ thuật truyện ngắn “Hai đứa trẻ” “Thời gian khách quan tuân theo quy luật chiều mối tương quan vũ trụ: Quá khứ - Hiện – Tương lai, chiều mũi tên thời gian” (S.W.Hawking) “Tuy nhiên thời gian tác phẩm văn học tái tạo lại mang tính chủ quan tác giả Cả chiều dài, quy mơ, hướng vận động tùy thuộc vào cảm quan cá nhân nhà văn” (Nguyễn Thị Bích Hải) Trong tác phẩm này, ta thấy, thời gian vừa miêu tả theo trình tự thời gian kiện từ chiều đến tối khuya Đồng thời, Truyện ngắn Thạch Lam chủ yếu từ điểm nhìn nhân vật truyện, với liên tưởng khứ, thời gian truyện ngắn “Hai đứa trẻ” chiếm phần nhiều thời gian tâm lý, thời gian ký ức 4.3.2.1 Thời gian kiện Thời gian kiện chuỗi liên tục kiện quan hệ liên tục trước sau, nhân Có người gọi thời gian “lịch sử”, thời gian truyện Đó tên gọi ước lệ Thời gian kiện tính theo độ dài thời gian mà diễn Theo thời gian kiện, “Hai đứa trẻ” bố cục thành ba cảnh: Phố huyện lúc chiều xuống, phố huyện lúc đêm về, phố huyện lúc đoàn tàu đêm qua Cảnh quan trọng cảnh cuối (chứa đựng hình ảnh sáng, vui, nhộn nhịp, chờ đợi nhiều nhất) lại miêu tả ngắn Điều ăn nhịp với cảm giác nhịp điệu thời Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm gian: với tâm trạng chờ đợi khắc khoải thời gian trở nên chậm rãi hơn, với nhìn đắm say tâm trạng khao khát, tiếc nuối, thời gian trôi gấp gáp Truyện khởi đầu câu văn miêu tả tiếng trống thu khơng chòi canh huyện nhỏ với âm rền thong thả, chậm rãi tiếng vang để gọi buổi chiều: “Tiếng trống thu không chợ huyện nhỏ; tiếng vang xa để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve” Dù phố huyện cách đo thời gian nơi theo lối cổ xưa, điểm bước thời gian sinh hoạt vùng tiếng trống Nét đặc biệt gợi ý thức thời gian giúp tác giả dẫn người đọc theo dõi cảnh quay chi tiết hình ảnh buổi chiều tàn với nét rực rỡ: “Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn” Cả mặt trời lúc xuống núi lẫn đám mây từ phía chân trời bốc cháy lần cuối trước từ giã ban ngày, nhường chỗ cho cảnh tượng dãy tre làng (như thể bị đốt cháy) đen lại, cắt hình rõ rệt trời” Tất hình ảnh Thạch Lam dùng để miêu tả vận động thời gian, chuyển động chút, chút Nhà văn dùng màu sắc để miêu tả vận động thời gian: màu “đỏ rực lửa cháy” để miêu tả khoảng thời khắc hồng hơn, “đám mây ánh hồng than tàn” để kết thúc khoảnh khắc ngắn ngủi hồng “dãy tre làng trước mặt đen lại” Tiếp theo, âm Bên cạnh màu sắc, hình ảnh, Thạch Lam dùng âm để miêu tả thời gian độc đáo Nhà văn mô tả thần buổi chiều nơi phố huyện nghèo với hàng loạt âm đặc trưng: tiếng trống thu không, tiếng ếch nháy kêu ran đồng ruộng, tiếng muỗi vo ve,… Những âm gợi nên khơng khí tĩnh lặng buổi chiều quê Hình ảnh mặt trời lặn mang theo vẻ êm đềm, bình dị thân thuộc Rõ ràng khoảng thời gian buổi hoàng n ả, bình, miêu tả hình ảnh, âm quen thuộc Ngòi bút tác giả thực trở nên linh hoạt sống động miêu tả vận động thời gian qua diễn biến cảnh vật Lúc đầu cảnh “nhá nhem tối” ánh sáng bóng tối đan xen qua hình ảnh “những đá nhỏ bên sáng, bên tối” Sau hồng bao phủ: “Đường phố ngõ chứa đầy Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm 10 bóng tối Tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen nữa” Cuối cảnh đêm thực sự: “đêm phố tịch mịch đầy bóng tối” Có nhiều từ ngữ, hình ảnh miêu tả trực tiếp khoảng thời gian đặc trưng đêm “một đêm mùa hạ êm nhung”, “những bóng người muộn, từ từ đêm” Cách miêu tả, cách dùng từ ngữ Thạch Lam tạo cho người đọc cảm giác khoảng thời gian ấy, nơi phố huyện bao trùm tối dày đặc, thời gian có dịch chuyển nhẹ nhàng, chậm chạp “Tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen nữa” Và khoảng thời gian cuối Thạch Lam miêu tả, sau đoàn tàu qua “Cả phố huyện thật hết náo động, đêm khuya, tiếng trống cầm canh tiếng chó cắn” Ta thấy, nhìn tổng thể câu chuyện, thời gian miêu tả thời gian kiện với chuỗi liên tục kiện quan hệ liên tục trước sau, thời gian tính theo độ dài thời gian mà diễn Điểm bắt đầu thời gian câu chuyện hồng điểm cuối đêm khuya, sau chuyến tàu đêm từ Hà Nội ngang qua phố huyện 4.3.2.2 Thời gian tâm lý, thời gian ký ức Thời gian diễn biến tùy thuộc vào diễn biến tâm lý nhà văn đơn giản hay phức tạp, đơn tuyến hay đa tuyến quy định Thời gian nghệ thuật có sức mạnh riêng điểm nhìn thực khách quan nhà văn Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam chủ yếu từ điểm nhìn nhân vật Liên với liên tưởng khứ, thời gian truyện ngắn “Hai đứa trẻ” chiếm phần nhiều thời gian tâm lý Đó hồi ức chị em Liên khứ sống Hà Nội Trong truyện, có ba lần Thạch Lam đảo ngược thời gian từ phố huyện Hà Nội Cả ba lần gắn với công việc tâm trạng Liên, Hà Nội, sau lần xuất lại thêm day dứt Lần thứ nhất, dùng nội tâm đưa Liên quay khứ, Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm 11 khứ miêu tả sơ lược không rành rẽ nên đủ giúp ta nhận nguyên nhân sâu xa khiến gia đình Liên (gồm cha, mẹ em An) phố huyện: “Cái cửa hàng hai chị em trơng coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, mẹ Liên dọn từ nhà bỏ Hà Nội quê ở, thầy Liên việc Một gian hàng bé thuê lại bà lão móm, ngăn phên nứa dán giấy nhật trình Mẹ Liên giao cho Liên coi bà bận làm hàng xáo buổi tối hai chị em ngủ để hàng” Hồi ức cho ta biết hoàn cảnh hai chị em Liên: cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu th lại bà lão móm từ ngày thầy Liên việc Hà Nội Cửa hàng Liên mẹ giao trông coi để kiếm sống, để mẹ gánh vác gia đình Một khoảng thời gian ngắn ngủi khứ tái xen vào theo hồi ức Liên, khoảng thời gian thầy Liên việc Hà Nội theo việc gia đình họ phải sống nơi phố huyện nghèo Lần thứ hai, khoảng thời gian đêm tối nơi phố huyện Khi mà “các ngõ chứa đầy bóng tối”, phố huyện có thêm diện mẹ chị Tí, bác phở Siêu Từ chi tiết nhỏ, nhỏ “An Liên ngửi thấy mùi phở thơm, huyện nhỏ này, quà bác Siêu thứ quà xa xỉ, nhiều tiền, hai chị em không mua được”, người kể đề xuất so sánh ngày trước bây giờ, Hà Nội phố huyện: “Liên nhớ lại Hà Nội chị hưởng thức quà ngon, lạ – mẹ Liên nhiều tiền, chơi bờ Hồ uống cốc nước lạnh xanh đỏ Ngồi ra, kỉ niệm lại nhớ khơng rõ rệt gì, vùng sáng rực lấp lánh Hà Nội nhiều đèn quá, từ nhà Liên dọn đây, từ có cửa hàng này, đêm Liên em phải ngồi chõng tre gốc bàng với tối quang cảnh phố chung quanh” Khoảng thời gian sống Hà Nội tái hồi ức Liên “Liên nhớ lại Hà Nội….”, khoảng thời gian tái ngắn ngủi, khắc khoải tiếc nuối ngày sống Hà Nội “bấy mẹ Liên nhiều tiền, chơi bờ Hồ uống cốc nước lạnh xanh đỏ” “Liên nhớ lại…” hành văn bắt đầu chuyển sang lời nửa trực tiếp Người kể dịch chuyển điểm nhìn từ bên ngồi vào nội tâm Liên Q trình vận động cho thấy ý thức cảnh ngộ Liên thân người nơi phố chợ ngày tha thiết Cuộc sống người buồn hơn, khổ hơn, độc giấc mơ thiên đường, đổi đời mãnh liệt hết Khoảng thời gian sống Hà Nội khoảng thời gian đẹp nhất, thiên đường chị em Liên Giờ cách xa đêm nên nỗi nhớ, nỗi xót xa cồn cào da diết… Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm 12 Lần thứ ba, Hà Nội xuất độc thoại nội tâm Liên, sau đoàn tàu xuất qua Lúc điểm nhìn người kể điểm nhìn nhân vật trùng khít nhau: “Nhưng họ Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới qua Một giới khác hẳn Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm đất quê, kia, đồng ruộng mênh mang yên lặng” Đoàn tàu đến, mang theo Liên mơ tưởng Hà Nội xa xăm, ánh lên tâm tưởng Liên chút sáng rực, vui vè huyên náo… nghĩa là, có chút “thế giới khác” đến tâm tưởng cô gái trẻ Phút lặng theo mơ tưởng xa vút, mơ hồ Chính hồi niệm ngắn ngủi khoảng thời gian xa xưa nhiều lần làm xao động tâm hồn Liên, khắc khoải day dứt Từ ba lần hoài niệm Liên, ba khoảng thời gian hồi ức tái niềm ám ảnh khôn nguôi, buồn tủi thân, gia đình,… sống thực Đặt hai khoảng thời gian đối lập, lồng nhau: – khứ để soi tỏ khoảng cách xa vời hai giới: thực mơ tưởng, quê tỉnh, tối sáng, buồn vui, nhàm chán thú vị,…Sự tương phản ước mơ thực tế không làm tan vỡ ước mơ, trái lại mênh mang yên tĩnh đêm tối đồng ruộng dường kéo dài ước mơ chập chờn khiến cho khó quên người truyện người đọc truyện Tàu đưa đến giới khác hẳn qua để lại tâm hồn hai đứa trẻ giấc mơ ánh sáng, giấc mơ giúp cân sống thực buồn tẻ “Hai đứa trẻ” tác phẩm mang đậm tính nhân văn Thạch Lam thành công với truyện ngắn này, dùng yếu tố thời gian kiện thời gian tâm lý để khắc họa rõ nét nỗi khắc khoải, trăn trở nhà văn sống, người TL bày tỏ nỗi xót thương thấm thía ơng dành cho kiếp người nhỏ bé, thiệt thòi Họ chìm sống khơng có ánh sáng, khơng có tương lai Kiếp sống họ tẻ nhạt, bế tắc tới mức cần nhìn thấy chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện phút niềm vui, niềm hạnh phúc Khi tàu qua đi, không gian nơi phố huyện lại chìm vào bóng đêm dày đặc hơn, quạnh hiu Ẩn sau tranh tâm trạng tiếng nói nâng niu, trân trọng tác giả vẻ đẹp tâm hồn hai đứa trẻ Tuy bé bỏng thơ ngây, sống cảnh nghèo nàn tăm tối tâm hồn hai em bé sáng, khỏe khoắn Những tâm hồn biết khao Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm 13 khát, biết ước mơ Có thể nói, nguồn sáng ấm áp chiếu rọi câu chuyện đầy bóng tối Qua nỗi khát khao, mong đợi đoàn tàu hai đứa trẻ, nhà văn thức tỉnh ý thức cá nhân người: biết sống cho có ý nghĩa, đừng để sống trơi “mờ mờ nhân ảnh” Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm 14 .. .4.1 .2 Cấu trúc biểu thời gian nghệ thuật 4.1 .2.1 Thời gian trần thuật Thời gian trần thuật thời gian vận động theo dòng vận động tuyến tính, chiều, văn ngơn từ Người ta nói văn học nghệ thuật. .. nghệ thuật 4.1 .2.2 Thời gian trần thuật Thời gian trần thuật thời gian kiện nói tới Đây chưa phải thời gian nghệ thuật, sở Thời gian trần thuật bao gồm: 4.1 .2.2.1 Thời gian kiện chuỗi liên tục... thấy thi u thời gian, hồi hộp Đó cách tư người cổ đại Do Chương 4: Thời gian nghệ thuật nhóm phạm trù thời gian thần thoại phạm trù có tính văn hóa phạm trù nghệ thuật 4.2 .2 Thời gian sử thi Thời

Ngày đăng: 09/01/2018, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan