CHƯƠNG 6 THI PHÁP tác GIẢ

17 161 0
CHƯƠNG 6 THI PHÁP tác GIẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm trù thi pháp tác giả, cấu trúc và biểu hiện của hình tượng tác giả, phân tích hình tượng tác giả trong một tác phẩm cụ thể. Dựa trên khái niệm thi pháp học của Trần Đình Sử. cách nhìn nhận đơn giản, dễ hiểu

MỤC LỤC CHƯƠNG 6: THI PHÁP TÁC GIẢ 6.1 Phạm trù thi pháp: Tác giả 6.1.1 Tác giả 6.1.2 Hình tượng tác giả 6.2 Cấu trúc biểu hình tượng tác giả 6.2.1 Cái nhìn nghệ thuật 6.2.2 Giọng điệu trần thuật 6.2.3 Sự tự thể tác giả thành hình tượng 6.4 Kiểu tác giả 6.4.1 Khái niệm kiểu tác giả 6.4.2 Các kiểu tác giả 6.5 Hình tượng tác giả truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu CHƯƠNG 6: THI PHÁP TÁC GIẢ 6.1 Phạm trù thi pháp: Tác giả 6.1.1 Tác giả Tác tác phẩm khái niệm sử dụng nhiều lịch sử văn học phê bình văn học, nhiên lại nghiên cứu Có thể nói, lý luận tác phẩm tác giả giai đoạn xây dựng chưa có lý luận đầy đủ sở hai khái niệm Chúng ta hiểu tác giả người làm tác phẩm Bởi "Tác giả trung tâm tổ chức nội dung hình thức nhìn nghệ thuật tác phẩm, người mang cảm quan giới đặc thù trung tâm tổ chức lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ thuật” Do vậy, hình tượng tác giả, kiểu tác giả phạm trù thi pháp học đại Vì lẽ trên, việc tìm hiểu vấn đề có liên quan đến thời đại sống, trình sáng tác nhà văn việc làm cần thiết Hoàn cảnh xuất thân, quê quán, thời gian sống hành trạng góp phần làm rõ khía cạnh tư tưởng, tâm lý tác phẩm Tìm hiểu tác giả nghiên cứu văn học khái niệm thi pháp học nghiên cứu: "người xây dựng ngơn ngữ nghệ thuật mới, có phong cách, có giọng điệu riêng, có mặt riêng thể loại, có hệ thống hình ảnh biểu tượng, đặc trưng riêng”, người nghệ sĩ ln ln hình tác phẩm văn học Bởi tác phẩm khơng tự xuất tất phải tác giả làm ra, thông thường ta có dạng tác giả tác giả dân gian tác giả văn học viết Tác giả dân gian thực chất nói đến tập thể tác giả dân gian, sáng tác lưu truyền Tính tập thể văn học dân gian khơng đồng nghĩa với việc tác phẩm tập thể sáng tạo mà ngược lại, đa số tác phẩm văn học dân gian ban đầu nghệ nhân sáng tác Nhưng khác với văn học viết, người sáng tác ý giữ quyền đồng tác giả, người sử dụng, biểu diễn, lưu truyền tham gia bổ sung, đính chính, sửa đổi cho phù hợp tâm trạng, cho thuận cảnh, thuận tình Trên sở quy luật nghệ thuật quy luật sống, làm cho tác phẩm văn học dân gian ngày thêm phát triển số lượng chất lượng Nguồn gốc đặc trưng văn học dân gian đời sớm, từ lúc xã hội chưa phân chia giai cấp, người cá nhân chưa tách khỏi cộng đồng Vì tác phẩm văn học dân gian sáng tác tự nhiên coi giá trị chung cộng đồng Trong trình truyền miệng, tên tác giả bị lãng quên tác phẩm ngày phát triển, vượt qua không gian thời gian mà trở nên Tính tập thể phương thức đặc thù, tiêu chí quan trọng để phân biệt văn học dân gian với văn học viết Ngồi tính tập thể văn học dân gian có tính truyền miệng, truyền miệng lại nét thi pháp độc khu biệt văn học dân gian văn học viết Ở cần phải xem truyền miệng đặc điểm phương thức tồn tại, làm nên vẻ đẹp độc đáo văn học dân gian, giúp cho tác phẩm sinh thể khơng ngừng phát triển Nói đến tác giả tác phẩm văn học viết, nói đến vấn đề có liên quan đến thời đại, trình sáng tác nhà văn từ hồn cảnh xuất thân, quê quán, thời gian sống hành trang góp phần làm rõ khía cạnh tư tưởng, tâm lý tác phẩm Trong nghiên cứu văn học nói chung ta thường gặp khái niệm nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà viết kịch, nhà tiểu thuyết (tiểu thuyết gia)… Là người sáng tạo giá trị văn học kết hợp với sáng tạo độc đáo cá nhân Tác giả văn học đơn vị, điểm nhìn, phận hợp thành q trình văn học, gương mặt khơng thể thay tạo nên diện mạo chung thời kỳ thời đại văn học Ở phương diện này, khái niệm tác giả tương ứng với khái niệm cá tính sáng tạo, xây dựng ngơn ngữ nghệ thuật mới, có phong cách, có giọng điệu riêng, có mặt riêng thể loại, có hệ thống hình ảnh biểu tượng, đặc trưng riêng Trong nghiên cứu văn học, bên cạnh nghiên cứu riêng tác giả văn học, thường thấy phạm trù loại hình tác giả nhấn mạnh, loại hình nhà nho hành đạo, loại hình nhà nho tài tử văn học Trung đại Việt Nam, loại hình nghệ sĩ ẩn dật văn học Nhật Bản v.v.), với tư cách loại hình chủ thể thẩm mỹ, hình thành sản phẩm xã hội, lịch sử, văn hóa cụ thể Những loại hình tác giả văn học thường có dấu hiệu chung cách nhìn cách lựa chọn thái độ sống, tư ứng xử, quan điểm thẩm mỹ, xu hướng nghệ thuật… Bên cạnh Từ điển thuật ngữ văn học tác giả đưa định nghĩa tác giả văn học "Nhìn bề ngồi, tác giả làm văn ngôn từ: thơ, văn, báo, tác phẩm văn học Về thực chất tác giả văn học làm mới, người sáng tạo giá trị văn học Sự bắt buộc mô phỏng, theo đuôi thời thượng sáng tác sắc khơng làm nên tác giả văn học đích thực" Về mặt xã hội, tác giả văn học người có ý kiến riêng đời sống thời Đó người phát biểu tư tưởng mới, quan niệm tượng đời sống Về đặc trưng, tác giả văn học người xây dựng thành cơng hình tượng nghệ thuật độc đáo, sống động, có khả tồn cảm thụ thích thú người đọc Về mặt nghề nghiệp, tác giả văn học người xây dựng ngơn ngữ nghệ thuật mới, có phong cách riêng, giọng điệu riêng, có mặt riêng thể loại, có hệ thống hình ảnh biểu tượng đặc trưng riêng Mọi hoạt động văn học, từ hoạt động tiếp nhận, thưởng thức đến nghiên cứu, phê bình thực bắt đầu tác phẩm nhà văn đời Cho nên nhà văn người khởi đầu nhiều hoạt động văn chương, giữ vai trò đặc biệt quan trọng đời sống văn học Ta gọi tác phẩm văn học cơng trình sáng tạo nghệ thuật lao động người nghệ sĩ lao động sáng tạo Tác phẩm văn học sản xuất đồng loạt theo khn mẫu có sẵn sản xuất cơng nghiệp Nghệ thuật ln đòi hỏi nhà văn phải sáng tạo tác phẩm mẽ nội dung lẫn hình thức Vì vậy, tác giả văn học phải người tài năng, có văn hố, có quan điểm nghệ thuật riêng Tác giả văn học thực phải người có nhân cách, có lĩnh vững vàng có ý thức sâu sắc nghề nghiệp Nhà nghiên cứu Đơng Hồi Nhận thức thẩm định khẳng định "Tác giả văn học phải có kỹ miêu tả điêu luyện, bút pháp độc đáo lành nghề khiếu bẩm sinh có thật, cần kịp thời phát không ngừng vun bồi bảo vệ" Sáng tạo nghệ thuật đòi hỏi nhà văn phải có khiếu, có tài tư hình tượng, có khả suy ngẫm vấn đề thực thơng qua giới hình tượng gồm cảnh vật nhân vật cụ thể, sống động, tồn mối quan hệ xã hội phong phú đa dạng Văn học trình sáng tạo bao gồm ba thành tố: nhà văn, tác phẩm cơng chúng Vai trò người đọc quan trọng, nhà văn sáng tạo tác phẩm tác phẩm thực có giá trị người đọc tiếp nhận Giữa người viết người đọc có tri âm Cao Bá Quát nói: "Xưa nỗi khổ người ta khơng chữ tình, mà khó đời khơng gặp gỡ" Nhưng nhiều điều tác giả nói điều người đọc tiếp nhận lúc trùng hợp Đôi xuất hiện tượng người đọc đánh giá tác phẩm hồn tồn theo cảm nhận chủ quan Nhiều trường hợp xảy văn học nhiều nước giới, chí sáng tác nhà văn lỗi lạc Chính mà tiểu luận Tác giả gì? Michel Poucatult cho rằng: "Song song với biến hố khơng ngừng xã hội, chức tác giả ngoại vào khoảnh khắc trình biến mất" Theo ông, tác giả chẳng qua "một biện pháp dùng để ngăn trở tự hư cấu, tự chi phối cấu tạo lại tác phẩm mà thôi", quy ước thay đổi tác người đọc, việc cảm thụ tác phẩm văn học theo kiểu cảm nhận cá nhân điều bình thường Thực ra, đọc sáng tạo người đọc mở cách giải thích ý nghĩa khác nhau, không làm biến văn khách thể thẩm mỹ ấy, khơng xoá bỏ yếu tố tác người tham gia kiện nghệ thuật qua tác phẩm 6.1.2 Hình tượng tác giả Hiện khái niệm hình tượng tác giả chưa thống nhất, nhiên hiểu, thể loại nào, tự sự, trữ tình hay kịch, chủ thể sáng tạo xuất hiện, dù đậm nhạt khác Với trí tưởng tượng phong phú, khả lựa chọn đề tài, chủ đề, vận dụng khéo léo thủ pháp nghệ thuật ngôn từ, người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật để thể tư tưởng tình cảm Do vậy," Tác phẩm kết tinh trình tư nghệ thuật tác giả, biến biểu tượng, ý nghĩ, cảm xúc bên nhà văn thành thực văn hoá, xã hội khách quan cho người soi ngắm, suy nghĩ " Dấu ấn chủ thể sáng tạo để lại tác phẩm văn học thể rõ nét hình tượng tác giả Hình tượng tác giả hình tượng sáng tạo tác phẩm, hình tượng nhân vật, theo nguyên tắc khác hẳn Nếu hình tượng nhân vật xây dựng theo nguyên tắc hư cấu, miêu tả theo quan niệm nghệ thuật người theo tính cách nhân vật, hình tượng tác giả thể theo nguyên tắc tự biểu cảm nhận thái độ thẩm mĩ giới nhân vật Hình tượng tác giả hình tác phẩm phạm trù thi pháp học, nghiên cứu hình tượng tác giả xuất tác phẩm văn học với tư cách phạm trù thi pháp học việc làm cần thiết nghiên cứu văn học Bởi vì, thơng qua tác phẩm văn chương, người nghệ sĩ thể nhìn nhận đánh giá sống người Cơ sở tâm lý hình tượng tác giả, hình tượng "tôi" nhân cách người thể giao tiếp Cơ sở nghệ thuật hình tượng tác giả văn học, tính chất gián tiếp văn nghệ thuật Văn tác phẩm lời người trần thuật, người kể chuyện nhân vật trữ tình Nhà văn xây dựng văn bản, đồng thời với việc xây dựng hình tượng người phát ngôn văn với giọng điệu định Theo “Từ điển Thuật ngữ văn học” hình tượng tác giả là: "Phạm trù thể cách tự ý thức tác giả vai trò xã hội vai trò văn học tác phẩm, vai trò người đọc chờ đợi ( ) Hình tượng tác giả tác phẩm văn học gắn với ý thức tác giả vai trò xã hội, tư văn học đa dạng mình" Như vậy, phạm trù tác giả yếu tố định phong cách cá nhân nhà văn phong cách tác phẩm nghệ thuật Hình tượng tác giả hình tượng sáng tạo tác phẩm hình tượng nhân vật theo nguyên tắc khác, "Nếu hình tượng nhân vật xây dựng theo nguyên tắc hư cấu, miêu tả theo quan niệm nghệ thuật người theo tính cách nhân vật, hình tượng tác giả thể theo nguyên tắc tự biểu cảm nhận thái độ thẩm mĩ giới nhân vật" Nếu giao tiếp, người ta có nhu cầu muốn biểu "tơi " với người đối thoại người uyên bác, trí tuệ, giàu lòng vị tha theo u cầu xã hội, văn học vậy, nhà văn muốn biểu người khám phá mới, người có nhãn quan cấp tiến, có cá tính nghệ sĩ L.Tơnxtơi nói “Nếu trước mắt ta tác giả mới, câu hỏi tự nhiên đặt liệu nói điều bạn đọc ? L.Tônxtôi khẳng định rằng, “khi đọc tác phẩm văn học, hứng thú chủ yếu tính cách tác giả thể đó” Một nhà văn khơng có mới, khơng có sáng tạo nghệ thuật, khơng có nét riêng, tác phẩm không gây ý người đọc Nhiều nhà nghiên cứu cho hình tượng tác giả yếu tố định nên phong cách nhà văn Chúng ta biết rằng, hình tượng tác giả văn học biểu tác phẩm cách đặc biệt Vì vậy, nhà thơ Đức I.W.Goethe nhận xét “Mỗi nhà văn muốn hay không, miêu tả tác phẩm cách đặc biệt Có nghĩa tác phẩm văn học, nghệ sĩ nhà văn biểu cảm nhận giới, cách suy nghĩ, cách diễn đạt Cảm nhận định cách thức tổ chức tác phẩm, tạo thành thống nội tác phẩm, thống tác phẩm mặt phong cách học” Tác giả A.Chichêrin Nhịp điệu hình tượng cho rằng, "Hình tượng tác giả sáng tạo hình tượng nhân vật Đây chân thật nghệ thuật, chân lý kiện, mà chân lý ý nghĩa, tư duy, chân lý thi ca" Việc tìm hiểu hình tượng tác giả phải bắt nguồn từ tác phẩm nghệ thuật, M.Bakhtin hiểu vấn đề hình tượng tác giả có khác Ơng khơng tán thành gọi biểu tác giả hình tượng tác giả sợ lẫn lộn, "Khơng có hình tượng tác giả tác phẩm, tư tưởng nghệ thuật nhà văn tồn tác phẩm" Nhân vật thuộc khơng gian thời gian, tác giả thuộc khơng gian thời gian khác, bao quát cảm thụ không gian thời gian nhân vật Tác giả nhập vào khỏi khơng gian thời gian nhân vật Ơng cho tác giả nằm giới nhân vật, tiếp giáp với mặt biểu nhân vật: "Tác giả nên đường ranh giới giới sáng tạo ( ) lập trường tác giả xác định qua cách mà miêu tả bề ngồi giới đó" Như vậy, tác giả diện hình thức tác phẩm nguyên tắc thẩm mĩ tạo hình cho giới nghệ thuật Ơng khẳng định: “Tác giả diện điểm nhìn, nhìn” Tác giả L.Ghindơbua nghiên cứu tác giả thơ trữ tình nhìn thấy nhà thơ thường xuyên hình dung mình, tự giới thiệu Nhà lý luận Văn học Mỹ W.Booth gọi "tác giả hàm ẩn", xem tơi thứ hai tác giả diện tác phẩm Nhiều nhà lý luận đại hiểu tác giả suy ra, sản phẩm người đọc phát Như nói rằng, vấn đề hình tượng tác giả tiếp cận nhiều góc độ lý luận văn học Đó biểu "tôi" thứ hai tác giả tác phẩm 6.2 Cấu trúc biểu hình tượng tác giả Cho đến nay, biểu hình tượng tác giả sáng tác văn học vấn đề nghiên cứu nhiều góc độ khác Có người xem hình tượng tác giả biểu phương diện ngơn ngữ, có người xem hình tượng tác giả biểu tất yếu tố cấp độ tác phẩm, từ cách quan sát, cách suy nghĩ, thích gì, ghét lập trường đời sống, đến giọng điệu lời văn, giọng điệu khơng giọng điệu người trần thuật mà giọng điệu nhân vật Có người cho hình tượng tác giả biểu nhìn nghệ thuật tác giả, sức bao quát không gian thời gian, cấu trúc, cốt truyện, nhân vật giọng điệu Như vậy, tìm hiểu hình tượng tác giả biểu chủ yếu số phương diện như: Cái nhìn riêng, độc đáo, quán có ý nghĩa tư tưởng, đạo đức thẩm mĩ, giọng điệu tác giả thâm nhập vào giọng điệu nhân vật miêu tả; tự thể tác giả thành hình tượng 6.2.1 Cái nhìn nghệ thuật Cái nhìn nghệ thuật yếu tố quan trọng biểu hình tượng tác giả văn học Cái nhìn lực tinh thần đặc biệt người, thâm nhập vào vật, phát đặc điểm mà ngồi vật, bảo lưu tồn vẹn thẩm mĩ vật, nhìn vận dụng mn vẻ nghệ thuật, nghệ thuật khơng thể thiếu nhìn Nói nhìn nghệ thuật, M.B Khrapchencơ nhận xét, "Chân lý sống sáng tác nghệ thuật không tồn bên ngồi nhìn nghệ thuật có tính cá nhân giới, vốn có nghệ sĩ thực thụ" Đối với nghệ thuật dân gian, tính cá nhân có đổi thay định nhìn điều kiện định Nhà văn Pháp M.Proust nói: "Đối với nhà văn nhà hoạ sĩ, phong cách vấn đề kỹ thuật mà vấn đề nhìn" Do vậy, nhìn biểu tác giả Cái nhìn thể tri giác, cảm giác, quan sát, phát xấu, đẹp, hài, bi Cái nhìn có lại xuất phát từ cá thể, mang thị hiếu tình cảm u, ghét Có nhìn gắn với liên tưởng, tưởng tượng, cảm giác nội tâm, biểu ví von, ẩn dụ, đối sánh Cái nhìn đem thuộc tính xa đặt cạnh nhau, đem tách rời khỏi vật cách trừu tượng Cái nhìn thể chi tiết nghệ thuật, chi tiết điểm rơi nhìn Chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa vơ quan trọng việc thể nhìn nhà văn Nghiên cứu chi tiết nghệ thuật, ta khám phá nhìn nghệ thuật nhà văn Khi nhà văn trình bày họ nhìn thấy, cho ta nhìn thấy ta tiếp thu nhìn họ, tức bước vào phạm vi ý thức họ, ý mà họ ý Khi ta nhận thấy nhà văn ý này, nhà văn ý kia, tức ta nhận người nghệ sĩ tác giả Chẳng hạn, viết miếng ăn nhìn Nam Cao khác với nhìn Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân nhìn Thạch Lam Ví Nguyên Hồng bút viết hay miếng ăn, ông tiếp cận miếng ăn từ vị người nghèo khổ Miếng ăn văn Thạch Lam, Vũ Bằng lại tiếp cận từ vị lớp thị dân Hà Nội Còn Nguyễn Tn lại có cách tiếp cận riêng khơng giống Ấy Nguyễn Tn khơng nhấm nháp miếng ăn vị giác, nghĩa tiếp cận ngon Ơng đánh giá chén trà buổi sớm, hạt cốm mùa thu, bát phở mùa đơng, miếng giò ngày Tết bình diện văn hố - lịch sử, thưởng thức vị cách đầy tự hào cơng trình nghệ thuật tuyệt vời mà ông gọi "đỉnh cao dạng văn hoá dân tộc" Nam Cao loạt truyện: “Một bữa no”, “Trẻ không ăn thịt chó”, “Qn điều độ”, “Sống mòn” viết miếng ăn với tất tâm huyết Nhưng ông không bàn luận miếng ăn thứ thực phẩm Ông đau đớn đề cập đến phương diện “miếng ăn miếng nhục” Nhân vật Nam Cao thường bị đói, nghèo đẩy tới chỗ phải vứt bỏ nhân cách, phải chịu bị lăng nhục miếng ăn Việc sử dụng từ ngữ truyện Kiều đại thi hào dân tộc Nguyễn Du thể nhìn nghệ thuật nhà văn Chúng ta thấy cách mà Nguyễn Du nhân vật tự xưng với nhau: "Trách lòng hờ hững với lòng ", "Lấy lòng gọi chút sang gọi lòng" Đó cách xưng hơ kiểu nhân vật Nguyễn Du, ơng nhìn thấy qua chữ "ai" người cá thể bình thường đầy nhân tính: "Đêm xn dễ cầm lòng cho ", "Tấm lòng ân ai lòng " Ơng nhìn người giá trị mong manh dễ hư nát qua từ "chút ": "Thưa chút phận ngây thơ ", "Được nhờ chút thơm rơi", "Rằng tơi bèo bọt chút thân " Có thể nói Nguyễn Du diện qua từ ngữ độc đáo riêng ơng sử dụng cách có hệ thống Như vậy, thơng qua nhìn nghệ thuật, người đọc nhận người nghệ sĩ tác giả Mỗi nhà văn lại có nhìn riêng độc đáo thể phong cách riêng Đi tìm hiểu nhìn nghệ thuật nhà văn biểu giới nghệ thuật tức nhận người nghệ sĩ tác giả 6.2.2 Giọng điệu trần thuật Giọng điệu yếu tố đặc trưng, hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống có ta nghe giọng nói mà nhận người, văn học vậy, giọng điệu giúp ta nhận tác giả Theo Từ điển văn học giọng điệu "Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp xong hệ thống nhân vật Giọng điệu không đơn giản tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận người nói, mà giọng điệu mang nội dung tình cảm, thái độ, ứng xử trước tượng đời sống Giọng điệu văn học không biểu cách xưng hô, trường từ vựng, mà hệ thống tư thế, cử biểu cảm tác phẩm Khrapchencô khẳng định,"Giọng điệu trang sức, yếu tố thứ yếu mà đặc tính hữu cấu tạo tác phẩm, khái quát hình tượng tác phẩm" Giọng điệu có cấu trúc nó, xét lời văn quan hệ với chủ đề ta có giọng điệu bản, xét lời văn quan hệ với người đọc văn ta có ngữ điệu, thống hai yếu tố tạo giọng điệu Nền tảng giọng điệu trần thuật cảm hứng chủ đạo nhà văn, V.Biêlinxki nói: "Cảm hứng sức mạnh hùng hậu Trong cảm hứng nhà thơ người yêu say tư tưởng, yêu đẹp, yêu sinh thể, đắm đuối vào ngắm khơng phải lý trí, lý tính, khơng phải tình cảm hay lực tâm hồn, mà tất tràn đầy tồn vẹn tâm hồn mình, tư tưởng xuất tác phẩm suy nghĩ trừu tượng, hình thức chết cứng, mà sáng tạo sống động" Cảm hứng có mối liên quan mật thiết với giọng điệu, cảm hứng cao giọng điệu cao cả, nhà văn sử dụng từ cao cả, từ ngữ cổ kính có âm hưởng biểu thống thiết Nếu nhà văn có cảm hứng luận, phê phán, tác phẩm có giọng điệu lên án, tố cáo nhà văn sử dụng biện pháp châm biếm, mỉa mai Yếu tố tình thái, biểu đánh giá tác giả phát ngơn yếu tố quan trọng hình tượng tác giả Như giọng điệu tác phẩm phụ thuộc vào cảm hứng chủ đạo anh hùng, bi kịch, cảm thương, lãng mạn Chẳng hạn, “Vang bóng thời” nhà văn Nguyễn Tuân tạo giọng điệu riêng đầy hấp dẫn Giọng điệu chủ đạo giọng điệu trang trọng, cổ kính thiêng liêng Giọng điệu bắt nguồn từ người, nhìn nhà văn đời trở nên lắng sâu Ẩn sâu bên tình cảm nồng ấm, niềm hoài niệm, tiếc nhớ thời xa xưa vang bóng Chính nhờ giọng điệu mà “Vang bóng thời” có sức sống vĩnh viễn với thời gian Trong Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, tác giả M.B.khrapchencơ khẳng định: "Những đặc tính lĩnh vực giọng điệu tác phẩm nghệ thuật nhà văn, ưu tiên phong cách có liên quan mật thiết với cảm hứng chủ đạo sáng tác nhà văn" Như vậy, giọng điệu phương diện quan trọng tác phẩm nghệ thuật Cùng với yếu tố nghệ thuật khác, giọng điệu chìa khố để mở cánh cửa văn học đích thực Nhiều nhà văn thường xây dựng cho hệ thống giọng điệu độc đáo, phù hợp với cách cảm, cách nghĩ Các nhà nghiên cứu nói đến giọng điệu Tơnxtơi “Chiến tranh hồ bình”: "Một giọng điệu mềm mại, tỉnh táo, đôn hậu người vững tin vào đạo đức chân lý Giọng điệu L.Tônxtôi vang lên khắp nơi tác phẩm ông từ thời thơ ấu, thời niên thiếu, đến phục sinh tác phẩm sau Người ta nhận giọng ơng cậu Nicôlenca, Anđrây, Lêvin, Nêkhliuđôp Ngôn ngữ giản dị, mặn mà, dễ thương đại uý Tusin, giọng điệu vui vẻ, âm vang Natasha thể tình cảm sáng, chân thành, tình cảm mà tác giả yêu mến, bảo vệ” Có thể nói giọng điệu thước đo chuẩn mực, đánh giá tài nghệ thuật nhà văn Nếu chưa tạo cho giọng điệu riêng nhà văn chưa coi nghệ sĩ chân chính, có tài đích thực Tạo tác phẩm hệ thống giọng điệu vừa độc đáo vừa phong phú, cách nhà văn khẳng định vị trí văn đàn 6.2.3 Sự tự thể tác giả thành hình tượng Bên cạnh yếu tố nhìn nghệ thuật, giọng điệu trần thuật tự thể tác giả thành hình tượng mang đến cho người tiếp nhận nhiều hứng thú trình cảm thụ văn học Trong tác phẩm, có nhiều trường hợp tác giả tự hình dung hình tượng Các tác giả tuỳ bút, bút ký, ký tiểu thuyết khơng trường hợp miêu tả tác phẩm Chẳng hạn, M.Gorki ba tự thuật: “Thời thơ ấu”, “Kiếm sống”, “Những trường đại học tôi”, Nguyên Hồng “Những ngày thơ ấu” Nam Cao “Đời thừa”, “Sống mòn”, “Đơi mắt” Ví dụ, Nguyễn Tuân viết: "Tôi muốn ngày cho say rượu tối tân hôn", "Rồi vênh váo đời viễn khách khơng có q hương định" Khi Thế Lữ viết: “Tôi kẻ hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi” Hoặc Xuân Diệu viết: “Tôi chim đến từ núi lạ Ngứa cổ hót chơi ” Thì người đọc nhận hình tượng tác giả tác phẩm Tuy nhiên, không đồng hình tượng tác giả với thân tác giả ngồi đời Cái nhìn, giọng điệu tự thể tác giả thành hình tượng ba yếu tố tạo thành hình tượng tác giả giới nghệ thuật người nghệ sĩ mà người đọc ln ln bắt gặp q trình giao tiếp, thưởng thức Khi tìm hiểu hình tượng tác giả cần ý đến quan điểm nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm Có trường hợp, nhà văn ngược lại quan điểm giai cấp để có nhìn dắn, đầy cảm phục với tầng lớp quần chúng tác giả “Hoàng Lê thống chí” vượt qua ảnh hưởng quy tắc đạo đức Nho gia phong kiến để có nhìn cảm phục người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Khi nghiên cứu hình tượng tác giả tác phẩm, cần ý không nên đồng hình tượng tác giả với đời cá tính nhà văn Nhiều đời cá tính bên ngồi người trần thuật tác phẩm lại Tóm lại, hình tượng tác giả tác phẩm phạm trù thi pháp nhà văn sáng tạo Hình tượng tác giả tạo thành yếu tố sau: nhìn nghệ thuật, giọng điệu tự thể tác giả thành hình tượng Những thể loại văn học khác biểu hình tượng tác giả khác 6.4 Kiểu tác giả 6.4.1 Khái niệm kiểu tác giả Kiểu tác giả sáng tác văn học khái niệm nghiên cứu mối quan hệ, chi phối kiểu, loại hình tác giả với đặc trưng nội dung tư tưởng hình thức nội dung tác phẩm văn học 6.4.2 Các kiểu tác giả Mỗi thời đại có kiểu hình tượng tác giả khác Trong suốt tiến trình văn học, hình tượng tác giả đổi thay theo mơ hình khác với khả nhận thức, biểu khác - - - - Trong thần thoại chưa xuất tác giả, thấy kiểu tác giả chủ thể sáng tạo thần thoại thể qua nhìn, kiểu tư Các học giả nói đến kiểu tư thần thoại hoạt động tư dung tượng trưng, chưa có khái niệm Logic thần thoại so sánh bề ngoài, liên tưởng tương đồng (chưa phải đối sánh khoa học) Thần thoại chưa phân biệt chủ quan khách quan, nhìn giới theo mục đích luận, tự coi người trung tâm Sử thi với tư cách trường ca khứ dân tộc, trường ca nguồn cội, tác giả nó, ca sỹ sáng tác hát sử thi, người nói tới khứ tuyệt đối, khơng với tới được, với tình cảm ngợi ca, thành kính, “khoảng cách sử thi” Lời tác giả lời nói cha ơng, anh linh người mà vị thờ chốn linh thiêng, người mà giá trị xếp hạng rõ ràng Do nội dung sử thi khơng cho phép có cách nhìn đánh giá mang tính cá nhân, cá thể Tác giả khơng phép có tính chủ động cá nhân nhận thức, kiến giải, đánh giá Văn học trung đại với tư cách loại hình có thủ pháp sáng tác đặc thù khác với văn học cổ đại văn học cận đại Theo nhà nghiên cứu Riptin, tác giả trung đại (dù phương Đông hay phương Tây) chủ yếu xây dựng tác phẩm cốt truyện có sẵn cơng thức tu từ có sẵn Tác giả trung đại có xu hướng hư cấu cốt truyện mới, mà thường truyền đạt cách cốt truyện có Tác giả trung đại có cách nhìn khác cá tính sáng tạo nhà văn, họ tự sử dụng văn liệu người trước Các tác giả sau sử dụng câu nhà thơ trước để đưa vào thơ Hiện tượng có thi ca, kịch, truyện phương Tây phương Đông Quy luật giải thích tác giả trung đại Việt Nam thích “diễn nơm” cốt truyện Trung Quốc sáng tác cốt truyện Tuy tác giả trung đại có mức độ thể cá tính nội dung, nhìn, cảm hứng, giọng điệu Cá tính tác Lý Bạch, Đỗ Phủ Trung Quốc, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Việt Nam điều phủ nhận Theo Đ.Likhasốp , tác giả văn học trung đại Nga có đặc điểm nữa, thể loại văn học có kiểu tác giả đặc thù tác giả tác phẩm truyền đạo, tác giả truyện thánh, tác giả sử biên niên, tác giả truyện lịch sử Đó “hình tượng thể loại tác giả”, chỗ thể loại có loại phong cách riêng Khác với tác giả trung đại, tác giả cận đại có ý thức cá tính mình, có nhu cầu sáng tạo riêng văn học Ý thức riêng ý thức hư cấu phương đầy đủ điều muốn nói nghệ sỹ, ý thức cách đánh giá, cảm thụ riêng truyền thống - - Cá tính làm thay đổi cấu trúc thể loại, đổi thay khoảng cách chủ thể khách thể, nhà văn dung kinh nghiệm làm sâu sắc cho hình tượng chủ đề Hiện tượng mà M Bakhtin gọi “tiểu thuyết hóa” tất thể loại, hệ kiểu văn học Nếu tác giả trung đại ln mang tính cao miêu tả người thường quan phương, kiểu tác giả người phi quan phương, mang ngôn ngữ đời thường Nhưng nhà văn cận đại lại phân hóa theo vai trò văn học vai trò xã hội mà họ ý thức qua trào lưu Nhà văn chủ nghĩa cổ điển đề cao lý trí, đem lý trí mà giải vấn đề tình cảm Nhà văn lãng mạng lại giải phóng tình cảm tưởng tượng, mở rộng chân trời cho sáng tác Tác giả tượng trưng, siêu thực lại hướng tới khám phá thực bí ẩn mà giác quan người ta quan sát trực tiếp Tác giả thực xã hội chủ nghĩa hướng tới mục đích cách mạng, dùng văn học làm phương tiện cải tạo xã hội, nhìn sống theo lý tưởng khoa học Đối với họ, quan trọng sứ mệnh chiến đấu cho lý tưởng Tác giả đại chủ nghĩa muốn tạo nghệ thuật mới, ngồi vòng dẫn truyền thống Họ miêu tả phi lý, suy đồi, với nỗi chán chường vô hạn Tác giả đại thể tính động sáng tạo nhiều hướng nghệ thuật Quan niệm phi tác giả văn học khơng xóa bỏ tác giả, nghệ thuật khơng xóa bỏ nhìn, giọng điệu khơng xóa bỏ tự ý thức thực thân người Và lúc hình tượng tác giả yếu tố tạo thành tính thống nội tác phẩm 6.5 Hình tượng tác giả truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Minh Châu người nghệ sĩ hướng tới đẹp sống thực kiếp người Đó nét đặc sắc bật mà nhà văn thể Chiếc thuyền xa để thực tìm câu trả lời cho nhân vật, thân phận ông, không nguôi ám ảnh đời họ Tác giả trung tâm làm nên nội dung hình thức tác phẩm, tác giả giới tác phẩm hình tượng tác giả Đối với thể loại, hình tượng tác giả thể khác Nếu thơ ca, hình tượng “tơi” văn xi, hình tượng người kể chuyện Nhưng với nhà văn việc sáng tạo tác phẩm, phải chọn cho cách kể riêng Khác với tác phẩm hồi kí, nhật kí, hình tượng tác giả xuất cách trực tiếp với tư cách người tham gia vào câu chuyện mà họ kể lại Ở tác phẩm truyện ngắn, hình tượng tác giả xuất gián tiếp qua yếu tố khác để hình thành nên tác phẩm, rõ nét thể qua hình ảnh nhân vật, đặc biệt nhân vật trung tâm tác phẩm Hình tượng tác giả Chiếc thuyền ngồi xa nhân vật Phùng - người kể chuyện xưng Nhiều ý kiến nhận xét cho Phùng hóa thân tác giả, điều tất yếu Nguyễn Minh Châu thực làm nên thành cơng, mà nhà văn muốn hướng đến trình sáng tạo Truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu thể nhìn tinh tế, chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật, người sống hình thái xã hội mới, thông điệp nhà văn gửi đến độc giả cách tự nhiên Bên cạnh, việc tạo dựng tình truyện độc đáo tác giả khám phá phát đời sống, đặc điểm lời người kể chuyện quy định ngơi kể, điểm nhìn Theo IU Lotman “Điểm nhìn văn mối quan hệ người sáng tạo người sáng tạo Điểm nhìn nghệ thuật vị trí mà người trần thuật quan sát miêu tả vật Nếu khơng có điểm nhìn khơng có nghệ thuật Sự thay đổi nghệ thuật gắn liền với thay đổi cách xây dựng điểm nhìn” Điểm nhìn gắn với ngơi kể, ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể chuyện Người kể chuyện kể theo thứ nhất, thứ hai thứ ba Người kể chuyện kể họ cảm thấy người cuộc, chứng kiến kiện xảy tất giác quan Kể chuyện theo ngơi thứ ba hình thức kể chuyện quen thuộc, người kể chuyện giấu mặt, coi đứng vị trí khơng gian thời gian, bao quát hết diễn biến câu chuyện xảy thuật lại Còn hình thức kể chuyện theo ngơi thứ hình thức mẻ người kể chuyện xưng “tơi” xuất trực tiếp tác phẩm kể lại cho bạn đọc Nguyễn Minh Châu bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, ơng thuộc “một số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” (Nguyên Ngọc) Như tất yếu khách quan, văn học đổi tác động đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Do Chiếc thuyền xa mang xu hướng nghệ thuật chung văn học thời kì đổi mới, hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận người đời thường Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu chọn hình thức kể theo ngơi thứ – nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Nhờ hình thức kể chuyện câu chuyện trở nên gần gũi hơn, kết chân thực có sức thuyết phục Với ngơi kể thế, nhà văn nhìn đời người góc độ, cự li khác nhau, lúc đứng gần, trực tiếp tham gia vào câu chuyện, lúc đứng ngoài, đứng xa quan sát với tư cách người dẫn truyện, lúc đối thoại trực tiếp với nhân vật, lúc đối thoại nội tâm, lúc hỏi, lúc bình luận điểm nhìn khơng vị trí bất biến, cố định mà có thay đổi dịch chuyển Nhờ thế, “tấm thảm trần thuật” (Kojinov) trở nên phong phú, đa chiều ý nghĩa tác phẩm trở nên sâu sắc Trong Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu ta thấy có dịch chuyển liên tục từ điểm nhìn bên ngồi vào điểm nhìn bên Nguyễn Minh Châu nhà văn suốt đời tìm đẹp, tha thiết kiếm tìm“hạt ngọc ẩn sâu đằng sau người” Ngay từ trang văn đầu tiên, tác giả trao cho nhân vật phát vẻ đẹp nghệ thuật Phùng – người nghệ sĩ nhiếp ảnh tìm ảnh cho sưu tập cảnh biển gần tuần lễ mà chưa chụp ảnh ưng ý Vậy mà khoảnh khắc anh bắt gặp “một cảnh đắt trời cho, ảnh thuyền ngồi xa lòe nhòe mặt biển đầy sương mù trắng sữa có pha chút màu hồng hồng mặt trời chiếu vào” Đứng trước vẻ đẹp tồn bích nghệ thuật,“trái tim nghệ sĩ có bóp chặt vào, anh cảm thấy bối rối” Cảm xúc bừng ngộ, khoảnh khắc thăng hoa sáng tạo đến với người nghệ sĩ Anh có ảnh tuyết đẹp – “chân lí hồn thiện” làm nên giây phút Trong giây phút kì diệu người nghệ sĩ nhận “bản thân đẹp đạo đức”, “khám phá thấy khoảng khắc ngần tinh thần” Nói cách khác, khoảnh khắc sống, nghệ sĩ Phùng cảm nhận chân, thiện, mĩ, anh cảm thấy đời gột rửa, trở nên thật trẻo, tinh khơi Cái đẹp có tác dụng lọc tâm hồn người Nếu phát thứ người nghệ sĩ đầy thơ mộng, đẹp đẽ phát thứ hai thật bất ngờ trò đùa sống Bước từ thuyền ngư phủ đẹp mơ người đàn bà xấu xí, mệt mỏi cam chịu, người đàn ông to lớn, thô kệch dằn với cảnh tượng gã chồng đánh đập vợ tàn nhẫn, đứa thương mẹ đánh lại cha Chứng kiến cảnh đó, nghệ sĩ Phùng kinh ngạc đến thẫn thờ, “tất việc xảy đến khiến kinh ngạc đến mức phút đầu, tơi đứng há mồm mà nhìn” người nghệ sĩ “chết lặng” khơng tin vào diễn trước mặt Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa có thay đổi điểm nhìn diễn biến câu chuyện, Nguyễn Minh Châu đa dạng hóa di chuyển điểm nhìn từ tác giả đến người kể chuyện, đến nhân vật nhiếp ảnh Phùng, chánh án Đẩu đặc biệt có lúc nhà văn trao cho nhân vật chức trần thuật người đàn bà hàng chài tự kể lại đời Với giọng điệu thầm trầm, xót xa thương cảm Nguyễn Minh Châu người đàn bà hàng chài bộc lộ thông qua lời kể tâm tình tòa án huyện Bề ngồi người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, thường xuyên bị chồng đánh đập, hành hạ “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” Vậy mà chị không chịu bỏ chồng Từ vẻ mặt rụt rè sợ sệt người đàn bà lên giọng khẩn thiết xuất phát từ đáy lòng “Chị cảm ơn Lòng tốt đâu có phải người làm ăn đâu có hiểu việc người làm ăn” Chị nhìn suốt đời lam lũ để đưa chân lí giản dị, mộc mạc thấm bao vị đắng đời, “Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được” Đến câu chuyện mở nút vẻ đẹp người phụ nữ miền biển thăng hoa, đẹp đẽ hết Như cái, đằng sau việc đánh đập ấy, người phụ nữ đánh đổi sống tự để lấy chút hy vọng cho đời Trong Chiếc thuyền ngồi xa, gia tăng điểm nhìn Nguyễn Minh Châu thể trước hết việc sử dụng điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn bên xuất phát từ chủ thể nhân vật xưng tôi, nghệ sĩ Phùng với nhìn khách quan với chiêm nghiệm, suy ngẫm đầy trăn trở, suy tư mối quan hệ người nghệ thuật Điểm nhìn từ nhân vật xưng tơi dịch chuyển sang nhân vật người đàn bà hàng chài qua thấy mảng tối sáng khác nhân vật Với nhìn đơn hậu, ấm áp, u thương, Nguyễn Minh Châu đưa văn học trở với đời sống Qua Chiếc thuyền xa tác giả gửi gắm bao muối mặn gừng cay đời, triết lí nhân sinh sâu sắc Làm nên thành cơng tác phẩm nhờ tổ chức điểm nhìn linh hoạt nhà văn Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Minh Châu người nghệ sĩ hướng tới đẹp sống thực kiếp người Đó nét đặc sắc bật mà nhà văn thể Chiếc thuyền xa để thật tìm câu trả lời cho nhân vật, thân phận người Việc lựa chọn người kể vai kể truyện ngắn Chiếc thuyền xa nằm dụng ý nghệ thuật nhà văn Đó suy ngẫm, chiêm nghiệm Nguyễn Minh Châu mối quan hệ nghệ thuật sống đời người Nghệ thuật chân phải ln gắn với đời, đời cần phải nhìn người sống cách đa diện, nhiều chiều tránh nhìn ấu trĩ, giản đơn Có thể nói, đặc điểm lời người kể chuyện, góp phần đưa thơng điệp nhà văn đến với người đọc cách tự nhiên mà thấm thía Đồng thời tạo nên phong cách ngôn ngữ riêng nhà văn Nguyễn Minh Châu, tạo nét riêng, cá nhân độc đáo đối sống người Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thời kỳ đổi thực bạn đọc mến mộ, truyện ngắn ông nắm bắt thể bao đổi thay người, sống thời kỳ đổi đất nước Ngòi bút sắc sảo, đầy "chất văn xi" nhà văn ln hấp dẫn độc giả họ tìm thấy "cái cần" chiêm nghiệm tác giả bám sát bước đời sống xã hội quan tâm đặc biệt tới số phận người trước thay đổi lịch sử Trong truyện ngắn, hình tượng tác giả thể cách khai thác, khám phá vật, người nhiều chiều thông qua nhãn quan sắc sảo Cái nhìn người, đời khơng giản đơn, chiều mà nhìn đầy trăn trở, suy nghiệm, đa chiều, vận động theo hướng gần với sống Chính vậy, nhìn nghệ thuật nhà văn người đời trở nên đa dạng, phong phú sâu sắc hơn, vừa thực tỉnh táo, vừa sắc sảo tinh tế lại vừa giàu tính phân tích Cảm hứng nghiên cứu, khám phá chiêm nghiệm đời sống chi phối giọng điệu tác phẩm nhà văn, giọng điệu trần thuật đa thanh, phức điệu, mang đậm chất tiểu thuyết: chia sẻ với nỗi niềm người trước đời, thâm trầm lối diễn đạt, tranh biện để kiếm tìm chân lý đời sống; chiêm nghiệm, triết lý vấn đề, tượng đời Nhà văn khơng đứng ngồi quan sát miêu tả nhân vật cách lạnh lùng mà thâm nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật, thăm dò khám phá chiều sâu bí ẩn đời sống tinh thần người Nhân vật người kể chuyện sáng tạo độc đáo Nguyễn Minh Châu Hình tượng người kể chuyện ngơi thứ có tham dự nhà văn, nhà nhiếp ảnh Ở đây, ta thấy lên người kể thơng minh, chịu đi, chịu tìm tòi, chia sẻ với người suy nghĩ, vui buồn quan sát việc đời Sự xuất người kể trải, hiểu đời, hiểu người, với triết lý thông minh, sắc sảo truyện ngắn Nguyễn Minh Châu hút bạn đọc Bởi người kể hôm người truyền phán chân lý, mà chủ yếu kích thích bạn đọc bàn bạc tìm kiếm chân lý đời sống Bóng dáng tư tưởng hình tượng tác giả - nhà văn Nguyễn Minh Châu lên rõ nét truyện ngắn ông thời kỳ đổi Ơng mải miết dòng đời xi ngược, chăm nhìn ngắm người sống xung quanh Đó người nhìn sống người với nhìn nhiều chiều, nhiều mối quan hệ, nhìn mang tính toàn vẹn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu để lại dấu ấn riêng qua truyện ngắn, trang văn ông trang đời người cầm bút suốt đời không trăn trở, nghĩ suy, mải mê kiếm tìm thật bề sâu sống Những trang đời không chút hổ thẹn với danh dự danh phận người cầm bút, lẽ qua năm tháng đời, ông sống viết đem chiêm nghiệm vào trang văn, muốn hiểu người thời đại với tất hay dở họ, muốn hiểu cách nghĩ họ, đời sống tinh thần họ phải đọc Nguyễn Minh Châu THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994), "Đổi văn học phát triển", Tạp chí Văn học M Bakhtin (1993), “Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), “Từ điển thuật ngữ Văn học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đơng Hồi (1983), “Nhận thức thẩm định”, Nxb Văn học, Hà Nội M.B Khrapchenco (1978), “Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học”, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam M.B Khrapchenco (2002), “Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), “Lý luận văn học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Nguyễn Thảo (1987), “Một thời văn học mới” Nhiều tác giả (1996), “50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 G.N Pôspêlôv (1985), “Dẫn luận nghiên cứu văn học”, tập 1, 2, Nxb Giáo dục 11 Trần Đình Sử (1996), “Lý luận phê bình Văn học”, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Trần Đình Sử (1998), “Giáo trình dẫn luận thi pháp học”, Nxb Giáo dục ...CHƯƠNG 6: THI PHÁP TÁC GIẢ 6. 1 Phạm trù thi pháp: Tác giả 6. 1.1 Tác giả Tác tác phẩm khái niệm sử dụng nhiều lịch sử văn học phê bình văn học, nhiên lại nghiên cứu Có thể nói, lý luận tác. .. hình tác phẩm văn học Bởi tác phẩm khơng tự xuất tất phải tác giả làm ra, thơng thường ta có dạng tác giả tác giả dân gian tác giả văn học viết Tác giả dân gian thực chất nói đến tập thể tác giả. .. Đ.Likhasốp , tác giả văn học trung đại Nga có đặc điểm nữa, thể loại văn học có kiểu tác giả đặc thù tác giả tác phẩm truyền đạo, tác giả truyện thánh, tác giả sử biên niên, tác giả truyện lịch

Ngày đăng: 10/01/2018, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan