Thi pháp nhân vật, quan niệm nghệ thuật vè con người, quan niệm nghệ thuật vè con người qua các thời kỳ văn học, quan niệm nghệ thuật vè con người trong tác phẩm văn học cụ thể, khái niệm thi pháp học của Trần Đình Sử.
CHƯƠNG 3: THI PHÁP NHÂN VẬT **** 3.1 Quan niệm nghệ thuật người 3.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 3.1.1.1 Quan niệm nghệ thuật người nguyên tắc lý giải, cảm thụ chủ thể Quan niệm nghệ thuật người phạm trù quan trọng vấn đề nghiên cứu thi pháp nhân vật Nhân vật hình thức để miêu tả người văn học Một nhân vật muốn sống thời gian, phải mang giá trị nghệ thuật riêng mà thời đại người ta tìm ý nghĩa nó, tìm chất vấn đề Macxim Gorki nhận định: “Văn học nhân học”, nguồn gốc xuất phát văn học đời, trở lại đời, hướng đến người Vì nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng người điều tất yếu Ở tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng, năm chiến tranh Nguyễn Minh Châu cất cơng “đi tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” Nguyệt thân quan niệm nghệ thuật người Vẻ đẹp tâm hồn cô gái xung phong thể qua tư ngồi cách thản nhiên nhìn ngồi, giọng nói điềm nhiên, bình tĩnh xe chạy qua đoạn đường đầy hố bom cũ mới, tiếng máy bay ầm ầm “Địch quây tròn đầu xay lúa, thấp, thả pháo sáng bắn hai mươi ly” Từ nhân vật Nguyệt dần làm sáng tỏ quan niệm nghệ thuật người thời kháng Mĩ ác liệt tác giả, gái xung phong giàu lòng dũng cảm, gan dạ, sống nghĩa tình với đồng đội Để xây dựng nhân vật mang tính đại diện cho người chủ thể sáng tạo phải am hiểu người Đi sâu vào ngõ ngách sống để khám phá, để cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, tâm tư, tình cảm họ mà từ tìm quan niệm nghệ thuật người Đó khái niệm để nhà văn thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người Theo Trần Đình Sử: “Quan niệm nghệ thuật người lý giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật đó” Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng 3.1.1.2 Cơ sở xã hội, lịch sử, văn hóa quan niệm nghệ thuật người “Quan niệm nghệ thuật người nguyên tắc cảm thấy, hiểu miêu tả người văn học Nhưng nguyên tắc có sở thực tế sâu xa lịch sử” Chủ thể sáng tạo sống thời kì định, mà điều kiện lịch sử xã hội văn hóa tác động đến người Như vậy, quan niệm nghệ thuật người sản phẩm lịch sử “Quan niệm nghệ thuật người sản phẩm văn hóa, tư tưởng” Tức văn hóa, tư tưởng thời kì ảnh hưởng đến quan niệm nghệ thuật người tác giả “Quan niệm nghệ thuật người mang dấu ấn sáng tạo cá tính nghệ sĩ, gắn liền với nhìn nghệ sĩ” Tóm lại, yếu tố mặt xã hội trị, lịch sử, văn hóa tư tưởng có ảnh hưởng quan niệm nghệ thuật người tác giả Và quan niệm nghệ thuật người phản ánh tư tưởng nhà văn người, sống mang đậm dấu ấn sáng tạo tác giả, từ làm nên phong phú đa dạng cho văn học nói chung 3.1.1.3 Ý nghĩa quan niệm nghệ thuật người “Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa cách lí giải người mà cách cắt nghĩa mang tính phổ quát, mang ý nghĩa triết học, thể giới hạn tối đa việc miêu tả người” “Quan niệm nghệ thuật người hướng vào người chiều sâu nó”, chủ thể sáng tạo sâu vào tâm tư, tình cảm người Càng khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật người khẳng định lĩnh sáng tạo thành tựu họ 3.1.2 Những biểu quan niệm nghệ thuật người văn học 3.1.2.1 Tương quan nhân vật văn học quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người biểu toàn cấu trúc tác phẩm văn học, mà trước hết biểu tập trung nhân vật, “nhân vật văn học người miêu tả, thể tác phẩm, phương tiện văn học” Quan niệm nghệ thuật người hiểu cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa, lí giải người nhà văn Đó quan niệm mà nhà văn thể tác phẩm Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng Nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học, nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ Từ hai khái niệm với trình tham khảo, tìm hiểu đưa số mối tương quan nhân vật văn học quan niệm nghệ thuật người, cụ thể sau Nhân vật tác phẩm văn học hình tượng cụ thể “mơ tả lại” giới người theo quan niệm, tư tưởng, tình cảm nhận thức thẩm mĩ tác giả Vậy nên, nhân vật văn học tác phẩm người thực xuất cách trọn vẹn, mà hình tượng, lát cắt, phận phản chiếu giới thực thông qua cách nhìn nhận, quan niệm nghệ thuật người, ý thức sáng tạo ý đồ sáng tác tác giả Nhân vật biểu cụ thể, cá biệt người, quan điểm nghệ thuật tác giả Trong giai đoạn lịch sử nhà văn, nhà thơ tạo cho nhân vật, hệ thống nhân vật tiêu biểu, thể quan niệm riêng để phong cách họ không trùng lấp với 3.1.2.2 Những biểu quan niệm nghệ thuật người Để miêu tả nhân vật chủ thể sáng tạo phải am hiểu người, phải có phương tiện, cách thức để thể quan niệm nghệ thuật người văn nghệ thuật Muốn tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người phải xuất phát từ biểu nhân vật, thông qua yếu tố cấu thành như: cách xưng hô, tên nhân vật, chân dung nhân vật, hành động, tâm lý, ngôn ngữ, kết cục 3.2 Quan niệm nghệ thuật người qua thời kì văn học 3.2.1 Thời kì văn học dân gian 3.2.1.1 Con người thần thoại Thần thoại sản phẩm người nguyên thủy người nguyên thủy chưa người đích thực thần thoại chưa phải nghệ thuật Tuy nhiên, thần thoại lưu giữ kí ức ngun sơ nên có ảnh hưởng sâu sắc tới văn nghệ sau Thần thoại giới siêu nhiên đồng với tượng tự nhiên thực thể Con người thần thoại thường mang chức vài tượng tự nhiên thần Zeus – chúa tế giới, Apollo – thần Mặt trời, Hầu thần thoại nước mang chức tự nhiên, văn hóa, xã hội, sáng tạo giới, loài người Do chưa tách khỏi giới tự nhiên người thần thoại dễ biến hóa qua lại người tự nhiên Ngồi ra, người thần thoại có dạng lưỡng thể, nửa người, nửa vật Đặc điểm đáng ý người thần thoại người đầu tiên, vị tổ tiên tộc người nhân loại, người đẻ loài người, người sáng tạo giới, người tạo đất trời, ngày đêm muôn vật Thần thoại nguồn gốc tổ tiên người Việt: “Lạc Long Quân lấy gái Đế Lai Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, trăm trứng nở thành trăm người trai Một ngày, Lạc Long Quân nói với Âu Cơ rằng: “Ta giống Rồng, giống Tiên, thủy hỏa khắc nhau, khơng được” Hai người chia mà riêng Năm chục người theo mẹ núi, năm chục người theo cha xuống biển, chia mà thống trị xứ đó, thủy tổ nhóm Bách Việt Người số người theo mẹ lên Phong Châu (nay Phú Thọ) tôn làm vua gọi Hùng Vương lập nước Văn Lang” Hay thần thoại người tạo trời đất: “Thuở ấy, chưa gian, chưa có mn vật Trời đất vùng hỗn độn, tối tăm Bỗng vị thần khổng lồ xuất Thần dùng đầu đội trời lên cao Rồi thần đắp đất đá thành cột để chống trời Cột đắp lên cao bầu trời cao rộng nhiêu Thần hì hục đào đắp để nâng vòm trời lên lên Từ đó, trời đất phân đơi Đất phẳng mâm vng, trời tròn bát úp Nơi trời đất giáp gọi chân trời Khi trời đất ổn định, rạch ròi, thần phá cột, hất tung đất đá khắp nơi Vì thế, cột trụ trời khơng nữa, vết tích cột núi n Phụ (Kim Mơn, Hải Dương) Còn nơi đất đá văng đến, thành núi đồi, gò đống; chỗ bị đào thành biển sâu hồ rộng Rồi thần khác xuất nối tiếp công việc xây dựng nên cõi gian Các vị thần nhiều, thần Sao, thần Sông, thần Núi, thần Biển ” Khác với cổ tích, người thần thoại khơng có chức đánh giá nên có nhiều nghĩa 3.2.1.2 Con người sử thi Sử thi (anh hùng ca) sản phẩm thời đại hình thành tộc người, cội nguồn ca ca ngợi vị tộc trưởng tài trí, thiêng liêng hùng mạnh Con người sử thi ảnh hưởng từ thần thoại có liên hệ mật thiết với thần linh phép lạ nhìn chung anh hùng, tráng sĩ có sức lực tài nghệ tuyệt vời Sử thi gắn với ý thức phân biệt tộc chiến bảo vệ danh dự tộc, dòng họ Trong sử thi “Đăm Săn”, người anh hùng Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây để giành lại danh dự cho tộc mình, thể ý thức tình cảm cộng đồng bền vững Con người sử thi có lí trí cao, khơng hành động cảm giác tình cảm ham muốn thời Họ đại diện cho toàn tộc ý thức cá nhân Đó người lý tưởng hóa Con người sử thi quan niệm có thực truyền thuyết sản phẩm hư cấu 3.2.1.3 Con người truyện cổ tích Cổ tích sản phẩm thời đại mà cộng đồng tan rã, bị phân hóa thành mặt đối lập, huyền thoại thiêng Cổ tích sáng tác có nhiều ý thức hư cấu, bịa đặt, truyền miệng Cổ tích bao gồm mảnh vụn thần thoại, sử thi, mẫu chuyện đời thường, câu chuyện vui thêu dệt trí tưởng tượng hoang đường Nhân vật truyện cổ tích thường nhân vật tài giỏi, nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người riêng, người nghèo khổ, nhân vật xấu xí, nhân vật thơng minh, nhân vật ngốc nghếch câu chuyện vật nói hoạt động người Con người truyện cổ tích quan tâm tới số phận cá nhân Kết thúc truyện thường có hậu Con người cổ tích giảm sút nhiều tính thần kỳ, tồn thần Năng lực họ dồn vào vật thần kỳ, vật trung gian mà người ta cho, giành lấy đánh Sức mạnh người cổ tích nghĩa họ Thiện gặp may mắn, giúp đỡ, ác bị trừng trị Con người lương thiện làm tròn bổn phận kẻ ác kẻ phá hoại lẽ công Chẳng hạn “Tấm Cám”, Tấm trèo cau, mẹ ghẻ chặt cây, nói dối đuổi kiến, Tấm tin, sau Tấm bảo Cám dội nước sôi để trắng, Cám không nghi ngờ gì, vua thấy Cám thay Tấm làm hồng hậu, vua khơng biết phản ứng Tấm bị mẹ dì ghẻ ức hiếp không dám đấu tranh mà trơng chờ vào cứu giúp Bụt Vì nói người cổ tích chưa có hoạt động nội tâm nội tâm không phát triển, không quán Điều người truyện cổ tích sống theo lẽ cơng phổ qt khơng phải tài trí Con người cổ tích trông chờ giúp đỡ đấng siêu nhiên không tự thân giải vấn đề 3.2.2 Thời kì văn học trung đại Văn học trung đại loại hình văn học, sản phẩm xã hội xây dựng quan hệ phong kiến Văn học trung đại biểu phong phú, bao gồm thể loại khác biến động theo giai đoạn Mỗi thể loại có đặc trưng riêng, có cách quan niệm biểu người riêng nhìn chung người văn học trung đại có số đặc điểm: mang dấu ấn đẳng cấp, dấu ấn hệ tư tưởng, sáng tác dân gian Con người trung đại chịu ảnh hưởng mơ hình “thiên địa nhân”, trời đất người dung hòa với Con người thấy hình ảnh thông qua ước lệ tượng trưng mai, tùng, liễu, mắt phượng, mặt rồng… Chẳng hạn: “Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc/ Nợ tang bồng vay trả trả vay”, “Trăng trời có tròn khuyết/ Người đời khỏi tiết gian nan” Con người trung đại hướng bao la vũ trụ, cảm thức trước vẻ đẹp tỏ lòng trước thiên nhiên Vì vậy, song hành vũ trụ - người cảm thức mô hình văn học thời kì trung đại Con người trung đại chịu ảnh hưởng đạo đức, họ khép theo khn khổ chuẩn mực đạo đức thời đại Xã hội trung đại nhìn nhận hệ thống tơn giáo đạo đức, bật lên chức giáo huấn người, hướng người hoàn thiện đạo đức cá nhân Thời trung đại hình thành rõ quan niệm người cá nhân Họ bắt đầu giãi bày, diễn tả giới tư tưởng, tình cảm riêng tư sáng tác Con người cá nhân văn học trung đại có q trình tự ý thức Trong thời kì lịch sử chịu ảnh hưởng ý thức hệ đương thời khơng đóng khung ý thức hệ đó, mà phản ánh q trình vận động, giải phóng cá tính người thực tế đời sống 3.2.3 Thời kì văn học đại Văn học đại sản phẩm thời kì xã hội phong kiến tan rã, quan hệ tư xác lập, văn học thời kì người cá nhân tư sản, văn học ý thức cá tính tác giả, ý thức nghệ thuật tự giác Cá nhân văn học đại cá nhân xã hội Văn học trước 1945 có ba tượng văn học lớn với quan niệm nghệ thuật đáng ý Thứ nhất, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thể quan niệm người làm tảng cho việc xây dựng cốt truyện miêu tả nhân vật Đó người cá nhân với xung đột với gia đình truyền thống, khát vọng tình yêu, giới nội tâm Chẳng hạn, tiểu thuyết Nửa chừng xuân, mối tình Mai Lộc bị lễ giáo phong kiến ngăn chặn Đặc biệt tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mở đầu cách miêu tả giới nội tâm người, trình bày cảm giác người môi trường xung quanh Đặc trưng lối cảm thụ lãng mạn Thứ hai, Thơ Mới thơ phát “cái tôi” cá nhân thành thực, thầm kín người, cảm hứng chủ đạo tìm “cái tơi”, cảm giác bên với giới xung quanh Điều làm cho thơ thay đổi điểm nhìn, nhìn từ bên tơi, qua lăng kính cảm giác Thơ Mới thể điểm nhìn mới, nhãn quan ngơn ngữ mới, chủ thể hình ảnh Trong thơ Những sợi tơ lòng Chế Lan Viên, xuất “cái tơi” u uất, bi quan, chán nản, muốn li thực tại: “Hãy cho tinh cầu giá lạnh/ Một trơ trọi cuối trời xa/ Để nơi tháng ngày tơi lãnh tránh/ Mọi ưu phiền, đau khổ với buồn lo” Hay thơ Buồn đêm mưa Huy Cận, nhân vật xuất thông qua mạch cảm xúc, ngoại cảnh hành động biểu ngơn từ nghệ thuật, với nhìn nỗi buồn: “Đêm mưa làm nhớ khơng gian/ Lòng run thêm lạnh nỗi hàn bao la/ Tai nương nước giọt mái nhà/ Nghe trời nặng nặng, nghe ta buồn buồn” Thứ ba, văn xi thực nhìn xã hội mối quan hệ với số phận ứng xử cá nhân Văn học xem người sản phẩm hoàn cảnh, mổ xẻ người khám phá tác động hồn cảnh lên người Nguyễn Cơng Hoan miêu tả người bị tha hóa, đánh chất thật, lên án xã hội giả dối, phi nhân tính Ngơ Tất Tố miêu tả số phận người bị áp bức, bóc lột có phẩm chất tốt đẹp Nam Cao miêu tả người bị tha hóa thấy người giữ tính người, vừa đau đớn vừa mạnh mẽ Văn học hậu, đại miêu tả người người tác phẩm không đồng với người xã hội Con người văn học hậu đại thể qua giai đoạn lịch sử Con người văn học kháng chiến chống Pháp, người tập thể, sẵn sàng làm theo yêu cầu chung Con người tuyệt vời, vô tư sáng, có tinh thần xả thân cứu nước Đó người chuyển hóa tức chưa hồn chỉnh trọn vẹn Họ người bước khỏi đời cũ, vừa đặt chân sống Con người văn học giai đoạn hòa bình có chuyển biến miêu tả người với số phận cá nhân cá nhân tập thể Bước sang thời kì kháng chiến chống Mỹ xuất người xả thân, rõ sứ mệnh lịch sử người chủ yếu sản xuất chiến đấu, người vươn lên sống đạo đức Sau giai đoạn 1975 bắt đầu có người sinh hoạt, người riêng tư tức người Từ 1986, văn chương Việt Nam bước vào quỹ đạo chủ nghĩ hậu đại Con người giai đoạn khai phá sâu rộng đời sống tâm hồn, nhà văn quan tâm đến chuyện vụn vặt, nhỏ bé, nỗi đau niềm vui người Họ biểu miêu tả cụ thể văn chương Con người đặt lên vị trí hàng đầu Tuy nhiên, cách biểu quan niệm nghệ thuật người khác tùy giai đoạn Ở văn học hậu đại hướng đến thể người để nhìn nhận đánh I am đàn bà Y Ban minh chứng thiết thực 3.3 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn I am đàn bà “Văn học nhân học” câu nói tiếng Gorki bàn đối tượng văn chương Văn học nghệ thuật hướng đến người, lấy người làm trung tâm phản ánh, sáng tạo Bản chất người mn màu mn vẻ, có đơn giản, gần gũi, có thần bí, mênh mơng, khó nắm bắt Đọc truyện ngắn I am đàn bà Y Ban ta thấy người “người” với chất vốn có Nhà văn phát trân trọng tình cảm, cảm xúc, khát khao bình thường hay tầm thường người Tóm tắt, truyện ngắn I am đàn bà viết “thị”, người phụ nữ nơng dân nghèo khó Một hơm thị kiếm mật ong rừng bắt gặp đứa bé sinh nguyên dây rốn để giành lót rơm treo cành Thị tưởng đứa bé chết nên ôm đứa bé vào lòng, định đào hố chơn Nhưng thị đụng vào giống đứa bé phát đứa bé sống Thị cho đứa bé bú sữa đem nhà nuôi Nhà vốn đông lại nghèo khó nên thị định xuất lao động Đài Loan để có tiền chu cấp cho gia đình Cơng việc ngày chị chăm sóc cho ơng chủ sống đời thực vật Trong lúc làm việc, thị làm tình với ơng chủ bị bà chủ phát qua camera gắn phòng Thế thị bị bắt vào tù Thị giải thích ngồi từ tiếng Anh học I am Thị minh oan cho câu “I am đàn bà” Quan niệm nghệ thuật người Y Ban gửi gắm qua nhân vật người đàn bà truyện ngắn I am đàn bà Nhân vật không nhà văn đặt cho tên cụ thể mà gọi “thị” Cách gọi cho ta thấy Y Ban khơng nói nhân vật tác phẩm mà nhà văn mượn nhân vật khơng tên để nói lên tiếng nói chung cho người phụ nữ Vấn đề người đặt tác phẩm người phải sống tình yêu thương, quan tâm thân họ phải người yêu thương Tình yêu thương làm cho thị sợ hãi, đau đớn, làm thị khóc, “khóc vật vã Khóc kiệt cùng”, nước mắt, thị khô kiệt bồng tay đứa bé xa lạ tưởng đâu chết Tình yêu thương xuất phát từ làm mẹ, thị vui sướng nhận đứa bé xa lạ làm con, quan tâm, chăm sóc khơng khác ruột mình; tình u thương thúc thị bỏ quê hương mà xứ người làm việc để có tiền ni con; tình u thương thể qua việc chăm sóc người đàn ơng xa lạ tận tình, chu đáo Thị xoa bóp, tắm rửa hát ru trò chuyện với ơng chủ Lúc đầu, thị gọi ông chủ “anh”, xưng “tôi” Lúc sau, thị gọi ông chủ “cu”, xưng “chị” Sự tiến triển cách xưng hô tiến triển tình thương, làm mối quan hệ người người trở nên gần gũi, thân thiết Thị xem ông chủ người em, người con, người thân ruột thịt nên dùng cách xưng hơ Và tình u thương thị làm cho người đàn ông sống đời sống thực vật hồi sinh trở lại Bằng chứng “tay ông chủ nắm tay thị” Không nói người với tình u thương, Y Ban quan tâm đến khát khao, ước mơ nỗi niềm riêng tư người Vậy khát khao gì? Là khát khao đổi đời thị, khát khao trò chuyện, tâm thị, khát khao thỏa mãn sau tiếp xúc thân thể thời gian lâu: “Thời gian kẻ đồng lõa với thị Nó hối thúc thị” Người ta 10 thường nói: “khơn ba năm, dại giờ” Thật vậy, người đàn bà chịu đựng sống cô đơn, xa vắng chồng, tiếp xúc thân thể với người đàn ông thời gian dài làm thị dậy làm thị khơng thể kiềm chế Hành động làm tình thị khơng đáng trách Nó khát khao, nhu cầu đáng người Chính thị nhận điều này, thị khóc nói với ơng chủ rằng: “Cu ơi, chị có tội với cu Chị khơng mặt mũi mà nhìn chị, nhìn chồng chị Chị khơng thể biết chị lại hành động Cu có hiểu cho chị khơng? Chị người mà” Sau tai nạn ấy, thị khơng nghĩ đến mình, đến danh dự Thị nghĩ đến chồng thị nhà Thị không muốn bị trừ lương, “thị muốn chia sẻ, thị muốn minh”, “Thị muốn với chồng với Thị muốn thiên hạ hiểu cho thống khổ người đàn bà nghèo phải rời bỏ quê hương làm ăn Thị muốn thiên hạ hiểu cho thống khổ đàn bà Thị muốn thiên hạ nhận tốt đẹp đàn bà để tha thứ lỗi lầm cho họ” Nếu tòa chị nói theo “cái câu tiếng Anh cô giáo dạy cho thị trước nước ngồi: I am: Tơi I am: Tôi I am đàn bà” Ở tác phẩm này, Y Ban xây dựng hình tượng người phụ nữ nông dân Việt Nam với chất lương thiện, yêu thương chồng con, yêu thương đồng loại Nhưng nhà văn khơng theo lối mòn lý tưởng hóa nhân vật, khơng phủ lên nhân vật mơ-típ hồn hảo mà nhà văn miêu tả chân thật, không che đậy thuộc chất người Nhân vật nhà văn có ham muốn năng, mắc phải sai lầm bao người bình thường khác Y Ban khơng bênh vực, che chở cho nhân vật mà nhân vật tự đứng lên nói lên tiếng nói mình, tự đứng bào chữa cho phút giây lỡ lầm I am đàn bà tác phẩm mang đậm tính nhân văn, thể quan niệm nghệ thuật người Y Ban Nhà văn khám phá ý nghĩa đạo đức tính cách nhân vật tình éo le, phức tạp, trường hợp khơng thể nhìn thấy cách đơn giản, bề ngồi Do đó, nhà văn có nhìn đa diện, đa chiều người, cảm thông trước nỗi khốn khổ trân trọng khát khao bình thường người 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Sử (1993), Giáo trình Thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, Hồ Chí Minh Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, NXB Hà Nội, Hà Nội Trần Đình Sử (2001), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Huế, Huế Nhiều tác giả (2014), Truyện ngắn nữ đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, NXB Phụ nữ 12 ... chân dung nhân vật, hành động, tâm lý, ngôn ngữ, kết cục 3. 2 Quan niệm nghệ thuật người qua thời kì văn học 3. 2.1 Thời kì văn học dân gian 3. 2.1.1 Con người thần thoại Thần thoại sản phẩm người... I am đàn bà Y Ban minh chứng thiết thực 3. 3 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn I am đàn bà “Văn học nhân học” câu nói tiếng Gorki bàn đối tượng văn chương Văn học nghệ thuật hướng đến người,... người, sống mang đậm dấu ấn sáng tạo tác giả, từ làm nên phong phú đa dạng cho văn học nói chung 3. 1.1 .3 Ý nghĩa quan niệm nghệ thuật người “Quan niệm nghệ thuật người khơng phải cách cắt nghĩa cách